Kiến nghị với NHPT Việt Nam

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn ODA vay lại tại chi nhánh ngân hàng phát triển Hải Dương (Trang 142)

B ảng 4.1 Chất lượng cán bộ làm công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay l ạ

5.2.1Kiến nghị với NHPT Việt Nam

Để tăng cường công tác quản lý nguồn vốn ODA cho vay lại Chi nhánh kiến nghị với NHPT Việt Nam một số nội dung sau:

Thứ nhất, NHPT cần tập trung đánh giá, rút kinh nghiệm để triển khai hoàn thiện việc tổ chức, sắp xếp lại các Chi nhánh cho phù hợp đểđảm bảo tính

ổn định lâu dài.

Thứ hai, Việc phân loại nợ của NHPT không bị áp lực về việc trích rủi ro nhưng nó có tác dụng đánh giá chính xác thực trạng nợ xấu, để có giải pháp thích hợp, nhằm hoàn thiện cơ chế chính sách tín dụng theo hướng an toàn, hiệu quả. Mặt khác, có cơ sở để đánh giá chính xác khả năng tài chính, tình

Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 132 hình hoạt động sản xuất kinh doanh để nhận biết các dấu hiệu suy giảm khả

năng trả nợ từđó có các biện pháp kịp thời,...

Thứ ba, cần tổ chức các lớp tập huấn để bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp vụ

cho cán bộ trong việc thu nợ, xử lý tài sản bảo đảm. Đồng thời, đánh giá, tổng kết, phổ biến kinh nghiệm của các Chi nhánh NHPT; Học hỏi kinh nghiệm xử

lý nợ của các Ngân hàng thương mại trong việc thu hồi các khoản nợ xấu. Ngoài ra, ngân hàng nên đề nghị để Chính phủ xem xét và trích lập quỹ dự

phòng rủi ro đối với các dự án cho vạy lại theo chỉ thị nhằm thực hiện đúng theo nguyên tắc của các tổ chức dụng. Thực hiện được theo đề xuất này, bên cạnh việc tránh lãng phí ngân sách Nhà nước còn tạo ra sự công bằng nhất

định trong hoạt động tín dụng và giữa các dự án vay vốn.

Một phần của tài liệu Quản lý nguồn vốn ODA vay lại tại chi nhánh ngân hàng phát triển Hải Dương (Trang 142)