Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
124 KB
Nội dung
Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tuần 18 Thứ hai ngày 3 tháng 1 năm 2011 Tập đọc: Ôn tập Kiểm tra (tiết 1) I. Mục đích yêu cầu Kiểm tra lấy điểm đọc học thuộc lòng kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu Yêu cầu học sinh đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ học kì I (Phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 120 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ) Hệ thống đợc một số điều cần ghi nhớ về nội dung về nhân vật của các bài tập đọc là chuyện kể về hai chủ điểm có chí thì nên, tiếng sáo diều II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (khoảng 1/6 số học sinh) Từng học sinh lên bảng bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng 1-2) Học sinh trả lời câu hỏi theo yêu cầu của phiếu Gv đặt một câu hỏi về đoạn văn đọc học sinh trả lời Gv cho điểm theo hớng dẫn 3. Bài tập 2: Một học sinh đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm Gv nhắc các em lu ý : Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là chuyền kể (có một chuỗi sự việc, liên quan đến một hay một số nhân vật nói lên một điều có nghĩa ) Gv phát bút dạ và phiếu cho các nhóm (mỗi nhóm 4 học sinh) HS các nhóm đọc nhẩm các truyện kể trong hai chủ điểm điền nội dung vào bảng Đại diện các nhóm trình bày kết quả cả lớp và gv nhận xét theo các yêu cầu: Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không, lời nói trình bày rõ ràng mạch lạc không Tên bài Tên tác giả Nội dung chính Nhân vật 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Thể dục Giáo viên bộ môn dạy Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Giúp học sinh củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp 2 dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là chữ số 0 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ 1 vài học sinh nhắc lại dấu hiẹu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5 cho ví dụ Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới Bài 1:Gv yêu cầu học sinh tự làm bài vào vỏ khi chữa bài gv cho học sinh nêu các số đã viết ở phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn số đó Bài 2:Gv cho học sinh tự làm bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201123 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Học sinh nêu kết quả, lớp phân tích bổ sung Gv cho học sinh kiểm tra chéo nhau Bài 3:Gv cho học sinh tự làm bài khi chữa bài gv chú ý yêu cầu học sinh nêu lí do chọn số đó trong từng phần, học sinh có thể giải thích theo nhiều cách khác nhau Cách 1: học sinh sẽ loại bỏ các số 345, 296, 341, 3995, 324 và chọn các số là 480, 2000, 9010 Cách 2: các số chia hết cho 2 có tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 Các số chia hết cho 5 có tận cùng là 0, 5 Vậy các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là chữ số 0. Vì vậy ta chọn đợc các số 480, 2000, 9010 Phần b, c làm tơng tự phần a Bài 4:Gv cho học sinh nhận xét bài 3 Bài 5: Gv cho học sinh thảo luận theo từng cặp sau đó nêu kết luận: Loan có 10 quả Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học Hoàn thành nốt bài còn lại.Chuẩn bị bài sau Đạo Đức Ôn tập và thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Mục đích yêu cầu Giúp học sinh ôn tập hệ thống hoá kiến thức đã học, xếp loại học sinh II. Các hoạt động dạy - học A. Giới thiệu bài Giáo viên nêu yêu cầu của tiết học B. Đề bài kiểm tra Gv đọc và ghi câu hỏi kiểm tra lên bảng Câu 1: Vì sao chúng ta phải biết hiếu thảo với ông,bà, cha, mẹ? Hãy nêu một việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông, bà, cha,mẹ Câu 2: Vì sao phải kính trọng biết ơn thầy giáo, cô giáo Hãy nêu một việc làm thể hiện lòng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo Câu3: Vì sao chúng ta phải yêu lao động? Đáp án Câu 1: - Chúng ta phải hiếu thảo với ông, bà, cha, mẹ vì ông, bà, cha, mẹ đã có công sinh thành nuôi dạy chúng ta nên ngời, con cháu phải có bôn phận hiếu thảo với ông, ba, cha, mẹ Việc làm: ví dụ : Khi ông bà già yếu đau ôm con cháu phải quan tâm chăm sóc Câu 2: Chúng ta phải vì: các thầy cô giáo đã dạy dỗ em biếy nhiều điều hay điều tốt Việc làm: ví dụ : chăm ngoan học giỏi Câu 3: Chúng ta phải yêu lao động vì: Lao động là vinh quang, lao động đem lại cho con ngời nhiều niềm vui và giúp con ngời sống tốt hơn Củng cố dặn dò. Gv nhận xét tiết học .Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 4 tháng 1 năm 2011 Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201124 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9 - Vận dụng hiểu biết để làm bài tập II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Học sinh làm bài tập 4 Lớp cùng gv nhận xét chữa bài B. Dạy bài mới 1. Hớng dẫn học sinh phát hiện dấu hiệu chia hết cho 9 Gv tổ chức cho học sinh tơng tự bài chia hết cho 2 Học sinh nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9 và không chia hết cho 9 Học sinh tìm ra đặc điểm của các số chia hết cho9 (không căn cứ vào chữ số tận cùng mà căn cứ vào tổng các chữ số ) Gv cho từng học sinh nêu dấu hiệu ghi chữ đậm trong bài học rồi cho học sinh nhắc lại nhiều lần Học sinh nhẩm tổng các chữ số của các số ghi ở cột bên phải và nêu nhận xét các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9 Gv cho học sinh nêu căn cứ để nhận biết các số chia hết cho 2, 5, 9 Ví dụ : Muốn biết một số có chia hết cho 2, 5 không ta căn cứ vào số tận cùng bên phải, muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó 2. Thực hành : Bài 1: Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách làm Gv cùng lớp làm mẫu một vài số Ví dụ : số 99 có tổng các chữ số là 9 + 9 = 18 , số 18 chia hết cho 9 ta chọn số 99 Số 108 có tổng các chữ số là 9 ta chọn 108, Bài 2: Gv cho học sinh tiến hành tơng tự bài tập 1 (chọn số mà tổng các chữ số không chia hết cho9 ) Bài 3: Học sinh đọc bài, làm bài. Giáo viên và lớp nhận xét chữa Bài 4: Gv hớng dẫn cả lớp làm một vài số đầu Ví dụ : 31 Cách 1: có thể cho học sinh thử với từng chữ số Cách 2: Nhẩm thấy 3 + 1 + 4 số 4 còn thiếu 5 thì đợc tổng là 9 vậy chữ số thích hợp cần viết vào ô trống là chữ số 5) Các bài tơng tự gv có thể cho học sinh tự làm Kết quả : 315, 135, 225 Củng cố dặn dò. Giáo viên nhận xét giờ học.Chuẩn bị bài sau. Âm nhạc Giáo viên bộ môn dạy Chính tả Ôn tập Kiểm tra (tiết 2) I, Mục đích yêu cầu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201125 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Ôn tập kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của học sinh về nhân vật (trong các bài học) qua bài tập đặt câu , nhận xét về nhân vật Ôn các thành ngữ tục ngữ đã qua bài thực hành chọn thành ngữ tục ngữ hợp với tình huống đã cho II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 học sinh trong lớp) Thực hiện nh tiết 1 3. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài làm bài vào vở bài tập Học sinh nối tiếp nhau đọc những câu văn đẫ đặt. Lớp và gv nhận xét VD: a. Nguyễn Hiền rất có ý chí . b. Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vợt khó rất cao. c. Lê- ô- nác- đô-đa Vin-xi kiên nhẫn khổ công luyện vẽ mới thành tài. d. Xi-ôn-cốp-xki là ngời tài giỏi kiên trì hiếm có. e. Cao Bá Quát rất kì công luyện chữ. g. Bạch Thái Bởi là nhà kinh doanh tài ba chí lớn . Bài tập 3: Học sinh đọc yêu cầu của bài tập Học sinh xem lại bài tập đọc có chí thì nên nhớ lại câu thành ngữ, tục ngữ đã học, đã biết Học sinh viết nhanh vào vở những thành ngữ, tục ngữ thích hợp để khuyến khích khuyên nhủ bạn phù hợp với từng tình huống Gv phát phiếu cho một vài học sinh Học sinh trình bày phiếu Lớp và gv nhận xét bổ sung 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét chung tiết học Về nhà tiếp tục học thuộc lòng các bài tập đọc Luyện từ và câu Ôn tập Kiểm tra (tiết 3) I. Mục đích yêu cầu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiét 1) Ôn luyện về các kiểu mở bài và kết bài trong bài văn kể chuyện II. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số học sinh) Thực hiện nh tiết trớc 3. Bài tập 2: Học sinh đọc yêu cầu của bài Lớp đọc thầm truyện Ông trạng thả diều Một học sinh đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài tren bảng hoặc trong sgk /112 Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc ở đầu câu chuyện Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện đinh kể Một học sinh đọc thành tiếng nội dung ghi nhớ về 2 cách kết bài trên bảng phụ hoặc trong sgk Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201126 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Kết bài mở rộng: Sau khi cho biết kết cục câu chuyện có lời bình thêm về câu chuyện Kết bài không mở rộng: Cho biết kết cục của câu chuyện không bình luận gì thêm Học sinh làm việc cá nhân: Mỗi em viết phần mở bài gián tiếp, phần kết bài mở rộng cho câu chuyện về ông Nguyễn Hiền Làn lợt từng học sinh nối tiếp nhau đọc các mở bài Lớp và gv nhận xét tơng tự với các kết bài 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét tiết học .Yêu cầu học sinh ghi nhớ những nội dung vừa học Địa lí Kiểm tra định kì I. Mục tiêu Kiểm tra đánh giá việc tiếp thu kiến thức của học sinh thông qua đó đánh giá xếp loại học lực của từng em về phân môn địa lí II. Các hoạt động dạy học Đề bài Gv chép đề bài lên bảng Câu 1: Đồng bằng Bắc Bộ do những con sông nào bồi đắp nên? Địa hình sông ngòi ở đây có những đặc điểm gì? Câu 2: Nêu quy trình sản xuất lúa gạo của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ. Chợ phiên ở đồng bắng Bắc Bộ có đặc điểm gì? Câu3: Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ đợc tổ chức vào thời gian nào? Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Bắc Bộ Câu4: Nêu những dẫn chứng cho thấy Hà Nội là trung tâm chính trị kinh tế, văn hoá, khoa học hàng đầu của nớc ta Biểu điểm Câu 1-2-3 mỗi câu 2,5 điểm. Đúng ý 1 mỗi câu cho 1,5 điểm, đúng ý 2 cho 1 điểm Câu 4: cho 2 điểm Trình bày bài cho 0,5 điểm Đáp án Câu1: Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. Đồng bằng có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, vencác con sông có đê ngăn lũ Câu 2: Quy trình Làm đất > gieo mạ > nhổ mạ > cấy lúa > chăm sóc lúa > gặt lúa > tuốt lúa > phơi thóc Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ là nơi diễn ra các hoạt động mua bán tấp nập. Hàng hoá bán ở chợ phần lớn là sản phẩm sản xuất ở địa phơng Câu 3: Lễ hội ở đồng bằng Bắc Bộ thờng đợc tổ chức vào mùa xuân và mùa thu để cầu cho một năm mới khoẻ mạnh, mùa màng bội thu Những lễ hội nổi tiếng là:Hội chùa Hơng, hội Lim, hội Gióng Câu 4: Hà Nội là trung tâm chính trị: Đây là nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nớc Hà Nội là trung tâm kinh tế: nơi tập chung nhiều nhà máy xí nghiệp Giáo viên thu bài Củng cố dặn dò. Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau. Thứ t ngày 5 tháng 1 năm 2011 Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201127 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Toán Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu Giúp học sinh biết dấu hiệu chia hết cho 3 Vận dụng để nhận biết đợc các số chia hết cho 3 và các số không chia hết cho 3 II. Các hoạt động dạy - học A. Kiểm tra bài cũ Một học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 Lớp theo dõi nhận xét B. Dạy bài mới 1. Gv hớng dẫn học sinh tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3 Gv nêu yêu cầu chú ý tới các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3 tơng tự các tiết trớc Gv yêu cầu học sinh chú ý tới các số ở cột bên trái trớc để nêu đặc điểm của số này. Vì vừa học xong dấu hiệu chia hết cho 9 nên học sinh nghĩ ngay đến việc xét tổng Gv ghi bảng cách xét tổng một vài ví dụ Ví dụ : 27 có tổng 2+7 = 9 mà 9 chia hết cho 3 15 có tổng 1+ 5 = 6 mà 6 chia hết cho 3 Gv cho học sinh nhẩm vài số nữa từ đó gợi ý để học sinh nhận xét về đặc điểm của dãy số này : Đều có tổng các chữ số chia hết cho 3 Gv cho vài học sinh nêu dấu hiệu của các số chia hết cho 3 nh phần b của bài học sau đó cho cả lớp đọc nhiều lần Gv tiếp tục cho học sinh nhận xét các số ở cột bên phải Ví dụ : 52 có tổng các chữ số là 5 + 2 = 7 mà 7 không chia hết cho 3 (7 : 3 = 2 d 1) Cho học sinh làm tiếp vài số đều có tổng các chứ số chia hết cho 3 2. Thực hành Bài 1: Cho học sinh nêu lại đầu bài nêu cách làm sau đó cả lớp làm bài vào vở. Nếu học sinh còn lúng túng thì hớng dẫn học sinh làm một vài số Ví dụ : số 231 có tổng các chữ số là 2 + 3 + 1 = 6 mà 6 chia hết cho 3 Vậy 231 chia hết cho 3 ta chọn số 231. Bài 2: Gv cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài Sau đó chữa bài Bài 3: học sinh tự làm bài rồi kiểm tra chéo lẫn nhau, vài học sinh nêu kết quả, lớp nhận xét Bài 4: Học sinh tự làm bài sau đó gv chữa bài Ví dụ : 56kết quả có thể viết 1 vào ô trống hoặc 4 vào ô trống 3. Củng cố dặn dò Vài học sinh nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3 Nhận xét chung giờ học .Chuẩn bị bài sau Kể chuyện Ôn tập - Kiểm tra (tiết 4) I. Mục đích yêu cầu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1) Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Đôi que đan II. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số hs trong lớp) Thực hiện nh tiết 1 3. Bài tập 2: (Nghe viết Đôi que đan) Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201128 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv đọc toàn bài thơ Đôi que đan. Hs theo dõi trong sgk. Hs đọc thầm bài thơ. Chú ý những từ ngữ dễ viết sai Gv hỏi hs về nội dung bài thơ ( Hai bạn nhỏ tập đan. Từ hai bạn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra) Hs gấp sgk. Gv đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho hs viết Gv đọc lại bài chính tả một lợt cho hs soát lại bài, Giáo viên thu chấm chữa bài 4. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau. Khoa học Không khí cần cho sự cháy I. Mục tiêu Sau bài học học sinh biết:Làm thí nghiệm chứng minh: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xy để duy trì sự cháy đợc lâu hơn. Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải đợc lu thông Nói về vai trò của khí ni-tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí tuy không duy trì sự cháy nhng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá nhanh Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy Rèn kĩ năng sống: - Kĩ năng bình luận về cách làm và các kết quả quan sát. - Kĩ năng phân tích, phán đoán , so sánh, đối chiếu - Kĩ năng quản lý thời gian trong quá trình tiến hành thí nghiệm II. Các hoạt động dạy - học. 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của ô-xy đối với sự cháy. Gv chia nhóm đề nghị nhóm trởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng để làm những thí nghiệm này Gv yêu cầu các em đọc mục Thực hành trang 70 sgk để biết cách làm Các nhóm làm thí nghiệm nh chỉ dẫn trong sgk và quan sát sự cháy của các ngọn nến. Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả của thí nghiệm đợc th kí của nhóm ghi lại theo mẫu Kích thớc lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích 1. Lọ thuỷ tinh to 2. Lọ thuỷ tinh nhỏ Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình Gv giúp hs rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và gv giảng về vai trò của khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh Kết luận: Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để duy trì sự cháy lâu hơn. 2. Hoạt động 2: Tím hiểu cách duy trì sự cháy và ứng dụng trong cuộc sống. Gv chia nhóm và đề nghị các nhóm trởng báo cáo kết quả về việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm này Gv yêu cầu các em đọc mục thực hành thí nghiệm trang 70, 71 sgk và nhận xét kết quả Hs làm thí nghiệm nh mục 2 trang 71 sgk và thảo luận trong nhóm, giải thích nguyên nhân làm cho ngọn lửa cháy liên tục sau khi lọ thuỷ tinh không đáy đợc kê lên để không bị kín. Cho hs liên hệ làm thế nào để dập tắt ngọn lửa đối với những gia đình sử dụng bếp củi. Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. Kết luận: Để duy trì sự cháy cần liên tục cung cấp không khí. Nói cách khác không khí cần đợc lu thông. Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201129 Giáo án lớp 4 Buổi 1 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học .Chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Ôn tập - Kiểm tra (tiết 6) I. Mục đích yêu cầu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1) Ôn luyên về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu dán tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn. II. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài Giáo viên nêu mục đích yêu cầu giờ học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng số học sinh còn lại Thực hiện nh tiết 1 3. Bài tập 2 Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. Giáo viên hớng dẵn học sinh thực hiện từng yêu cầu của bài a. Quan sát một số đồ dùng học tập, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý Học sinh xác định yêu cầu của đề: Đây là bài văn dạng miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) rất cụ thể của em Một học sinh đọc lại nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ. Giáo viên chọn một đồ dùng học tập để quan sát mẫu. Từng học sinh quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở nháp, sau đó chuyển thành dàn ý. Học sinh phát biểu ý kiến. Một số em trình bày dàn ý của mìnhtrên bảng lớp. Cả lớp và giáo viên nhận xét, giữ lại dàn ý tốt nhất. b. Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. Học sinh viết bài. Lần lợt từng em nối tiếp nhau đọc các mở bài. cả lớp và giáo viên nhận xét, khen ngợi những học sinh viết mở bài hay. Tơng tự nh thế với phần kết bài Ví dụ: Một mở bài kiểu gián tiếp: Sách, vở, bút, thớc kẻ, là những ngời bạn quanh tôi giúp tôi trong học tập. Trong những ngời bạn ấy tôi muốn kể về cây bút thân thiết, mấy năm nay cha bao giờ xa tôi. Một kết bài kiểu mở rộng: Cây bút này gắn bó với kỉ niệm về ông tôi, về những ngày ngồi trên ghế nhà trờng tiểu học. Có lẽ rồi cây bít sẽ hỏng tôi sẽ phải dùng nhiều cây bít khác nhng cây bút này tôi sẽ cất trong hộp, giữ mãi nh một kỉ niệm tuổi thơ. 4. Củng cố dặn dò. Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn học sinh học thuộc nội dung vừa học, về nhà sửa lại dàn ý hoàn chỉnh phần mở bài, kết bài viết lại vào vở. Kĩ thuật Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của học sinh II. Nội dung bài Tiết 4 2. Hoạt động 2: Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201130 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv nêu: Trong giờ học trớc, các em đã ôn lại cách thực hiện các mũi khâu, thêu đã học. Sau đây mỗi em sẽ tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mà mình đã chọn Nêu yêu cầu thực hành và hớng dẵn lựa chọn sản phẩm: sản phẩm tự chọn đợc thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học Tuỳ khả năng và ý thích, học sinh có thể cắt, khâu, thêu những sản phẩm đơn giản nh: - Cắt, khâu, thêu khăn tay: - Cắt, khâu, thêu túi rút dây để đựng bút: - Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác nh: váy liền áo cho búp bê, gối ôm -Váy liền áo cho búp bê: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật kích thớc 25cm x 30cm. Gấp đôi mảnh vải theo chiều dài. Gấp đôi tiếp một lần nữa. Sau đó vạch dấu (vẽ) hình cổ, tay và thân áo lên vải. Cắt theo đờng vạch dấu. Gấp, khâu viền đờng gấp mép cổ áo, gấu tay áo, thân áo. Thêu trang trí bằng mũi thêu móc xích đờng cổ áo, gấu tay ao, gấu váy. Cuối cùng khâu vai và thân áo bằng cách khâu ghép hai mép vải. - Gối ôm: Cắt một mảnh vải hình chữ nhật, kích thớc khỏng 25cm x 30 cm gấp , khâu hai đờng ở phẩn luồn dây ở hai cạnh ngắn. Thêu trang trí ở hai đờng thêu móc xích ở sát hai đờng luồn dây. Sau đó gấp đôi cạch vải theo cạnh 30cm. Cuối cùng khâu thân gối bằng cách khâu ghép hai mép vải theo cạnh dài. 3. Đánh giá Đánh giá kết quả kiểm tra theo 2 mức: Hoàn thành và cha hoàn thành qua sản phẩm thực hành. Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu, thêu đợc đánh giá ở mức hoàn thành tốt 4. Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học. Dặn chuẩn bị bài sau Thứ năm ngày 6 tháng 1 năm 2011 Toán Luyện tập I. Mục tiêu Giúp hs củng cố về các dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 II. Các hoạt động dạy - học. A. Kiểm tra bài cũ Hs làm lại bài 2 Gv nhận xét cho điểm B. Dạy bài mới 1. Ôn bài cũ Gv lần lợt yêu cầu hs nêu các ví dụ về các số chia hết cho 2, các số chia hết cho 3,5,9 hs có thể nêu nhiều ví dụ rồi giải thích chẳng hạn Các số chia hết cho 2 là 54, 110, 218, 456, 1402, vì các số này có chữ số tận cùng là một trong các chữ số 0,2,4,6,8 Các số chia hết cho 3 là: 57, 72, 111, 105, vì tổng các chữ số của các số này lần l- ợt là 12, 9, 3, 6 đều chia hết cho 3 Gv gợi ý để hs ghi nhớ nh sau. Căn cứ vào các chữ số tận cùng bên phải , dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 Căn cứ vào tổng các chữ số dấu hiệu chia hết cho 3, chô 9 2. Thực hành Bài 1: Hs nêu yêu cầu của bài Gv yêu cầu hs tự làm vào vở hs lần lợt làm từng phần a, b, c khi chữa bài gv và hs thống nhất kết quả Các số chia hết cho 3 là: 4563, 2229, 3576, 66816, Các số chia hết cho 9 là: 4563, 66816, Các số chia hết cho 3 nhng không chia hết cho 9 là: 2229, 3576, Bài 2: Hs nêu yêu cầu của bài Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201131 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Gv cho hs tự làm bài, sau đó chữa bài 945 225, 255, 285 762, 768 Bài 3: Gv gọi hs đọc yêu cầu của bài Gv cho hs tự làm bài rồi kiểm tra chéo lẫn nhau a, Đ b, S c, S d, Đ Bài 4: Hs nêu lại đề bài, sau đó suy nghĩ để nêu cách làm Hs làm bài, hs chữa bài 612, 621, 126, 162, 261 , 216 120, 102, 201, 210 3. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học.Dặn chuẩn bị bài sau. Tập đọc Ôn tập - Kiểm tra (tiết 5) I. Mục đích yêu cầu Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1) Ôn luyện về danh từ, động từ, tính tứ, biết đặt câu hỏi cho các bộ phận của câu II. Các hoạt động dạy - học. 1. Giới thiệu bài Gv nêu mục đích yêu cầu của tiết học 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (1/6 số hs trong lớp ) Thực hiện nh tiết 1 3. Bài tập 2 Hs đọc yêu cầu của bài, làm bài vào vở bài tập. Gv phát phiếu cho một số hs Hs phát biểu ý kiến. Cá lớp và gv nhận xét. Gv mời những hs làm bài trên phiếu có lồi giải đúng trình bày kết quả. Lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải Các danh từ, động từ, tính từ trong đoạn văn Danh từ: Buổi, chều, xe, thị trần, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, H mông, Tu Động từ: Dừng lại, chơi đùa Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ Đặt câu hỏi cho các bộ phân ô đợc in đậm Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ. Buổi chiều, xe làm gì? Nắng phố huyện vàng hoe. Nắng phố huyện thế nào? Những em bé Hmông cổ đeo móng hổ, Ai đang chơi đùa trớc quần áo sặc sỡ đang chơi đùa trớc sân. sân? 4. Củng cố dặn dò. Gv nhận xét giờ học. Dặn hs ghi nhớ những kiến thức ở bài tập 2 Chuẩn bị bài sau. Mĩ thuật Giáo viên : Trần Thị Thuỷ Năm học 2010-201132 [...]... học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Số chia hết cho cả 2, 3, 5 và 9 là 646 20 Bài 3: Hs nêu yêu cầu của bài Gv cho sh tự làm bài vào vở rồi cho hs kiểm tra chéo lẫn nhau Kết quả là: a 528, 558, 588 b 603, 693 c 240 d 3 54 Bài 4: Hs tính giái trị của từng biểu thức, sau đó xem xét kết quả là số chia hết cho những số nào trong các số 2 và 5 2253 + 43 15 173 = 6395, 6395 chia hết cho 5 643 8 2325 x 2 = 1788,... 1788 chia hết cho 2 48 0 120- : 4 = 45 0 45 0 chia hết cho 2 và chia hết chu 5 63 + 24 x 3 135: b 135 chia hết cghu 5 Bài 5: Hs đọc đề toán Hs phân tích: + Nếu xếp thành 3 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 3 + Nếu xếp thành 5 hàng không thừa, không thiếu bạn nào thì số bạn chia hết cho 5 + Các số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là: 0, 15, 30, 45 , lớp ít hơn 35 hs và... Lớp và gv nhận xét cho điểm B Dạy bài mới 1 Hoạt động 1: Vai trò của không khí đối với con ngời Gv yêu cầu cả lớp làm theo nh hớng dẫn ở mục thực hành Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 33 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Học sinh dựa vào tranh ảnh để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống của con ngời 2 Hoạt động 2: Vai trò của không khí đối với thực vật và động vật Học sinh quan sát hình 3 -4. .. làm vào vở sau đó chữa bài Các số chia hết cho 2 là: 45 68, 2050, 35766 Các số chia hết cho 3 là: 2229, 35766 Các số chia hết cho 5 là: 743 5, 2050 Các số chia hết cho 9 là: 3576 Bài 2: Gv cho hs nêu cách làm, sau đó hs tự làm vào vở Kết quả là: 646 20, 5270 Gv cho hs nêu cách làm, hs có thể nêu nhiều cách khác nhau nhng cuối cùng chọn đợc các số 572 34, 646 20 Gv cho hs nêu cách làm, hs tự làm vào vở rồi... ánh mắt âu yếm mến thơng, che chở cho cháu 3 Thanh có cảm giác nh thế nào khi chở về ngôi nhà của Bà Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 34 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Có cảm giác thong thả, bình yên Có cảm giác đợc Bà che chở Có cảm giác thong thả, bình yên, đợc Bà che chở 4 Vì sao Thanh cảm thấy chính bà đang che chở cho mình Vì Thanh luôn yêu mến, tin cậy bà Vì Thanh là khách của bà đợc bà chăm sóc... Giáo án lớp 4 Buổi 1 Toán Kiểm tra định kì cuối học kì I I Mục tiêu Kiểm tra việc nắm kiến thức của học sinh thông qua đó đánh giá xếp loại học lực phân môn toán cho từng học sinh II Các hoạt động dạy - học Đề bài Câu 1:Hãy khoanh vào chỗ đặt trớc câu trả lời đúng a Kết quả của phép cộng 572863 + 280192 là A.852955 B.853955 C 853055 D 852055 b Kết quả của phép trừ : 728053 40 328 là A.678753 B 2 342 15... quả của phép nhân : 237 x 42 là A 28 B 208 C 233(d25) D 1108 d Số thích hợp để viết vào chỗ chấm cuả 3m5dm.dm A 35 B 350 C 305 D 3050 Câu2: Ba hình chữ nhật (1), (2), (3) có cùng chiều dài và chiều rộng xếp lại đợc hình vuông có cạnh 12cm A B Cạnh BM cùng vuông góc với cạnh nào ? Cạnh AB cùng // với cạnh nào? D C Giáo viên : Trần Thị Thuỷ 37 Năm học 2010-2011 Giáo án lớp 4 Buổi 1 Tính S hình vuông... vuông ABMN Tính S mỗi hình chữ nhật (1), (2), (3) K H N M Câu 3: Mỗi đội công nhân hai ngày sửa đợc 345 0 m đờng Ngày thứ nhất ít hơn ngày thứ hai 170 m Hỏi mỗi ngày đội đó sửa đợc bao nhiêu m đờng? Hớng dẫn đánh giá Câu 1: (4 iểm) (mỗi ýđúng 0,8 điểm) Câu 2: (3điểm) : 3 ý đầu mỗi ý 0,6 điểm , ý thứ 4: 1 điểm Câu 3: (3điểm) Thu bài, tổng kết giờ kiểm tra Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Giáo viên... không khí cần cho sự sống của ngời, động vật, thực vật Trong trờng hợp nào ngời ta phải thở bằng bình ô-xy ? (những ngời thợ lặn) Gọi học sinh trình bày Lớp và giáo viên nhận xét Kết luận : Ngời, động vật, thực vật muốn sống đợc cần có oxy để thở 4 Củng cố dặn dò Gv nhận xét giờ học Chuẩn bị bài sau Thứ sáu ngày 7 thnág 1 năm 2011 Luyện từ và câu (tiết 7) Ôn tập Kiểm tra I Mục tiêu Kiểm tra đọc hiểu,...Giáo án lớp 4 Buổi 1 Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả Giáo viên bộ môn dạy Lịch sử Kiểm tra định kì I Mục đích yêu cầu Thông qua bài kiểm tra để đánh giá việc nắm bắt kiến thức của học sinh thông qua đó xếp loại . viết sai Gv hỏi hs về nội dung bài thơ ( Hai bạn nhỏ tập đan. Từ hai bạn tay c a chị c a em, những mũ, khăn, áo c a bà, c a bé, c a mẹ cha dần dần hiện ra) Hs g p sgk. Gv đọc từng câu hoặc từng bộ. dụ : chăm ngoan học giỏi Câu 3: Chúng ta phải yêu lao động vì: Lao động là vinh quang, lao động đem lại cho con ngời nhiều niềm vui và giúp con ngời sống tốt hơn Củng cố dặn dò. Gv nhận xét. mình Gv giúp hs rút ra kết luận chung sau thí nghiệm và gv giảng về vai trò c a khí ni-tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra không quá nhanh và quá mạnh Kết luận: Càng có nhiều không khí