Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 43 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
43
Dung lượng
278,5 KB
Nội dung
Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 TUẦN 11 Thứ hai ngày 13 tháng 11 năm 2005 TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I.Mục đích yêu cầu: Đọc lưu loát, toàn bài: + Đọc : diều, kinh ngạc, trí nhớ, trang sách, chăn trâu, lưng trâu, xin, vượt xa, Trạng nguyên,… + Đọc diễn cảm : Toàn đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính cách, thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần vượt khó Nguyễn Hiền Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái Hiểu ý nghóa câu chuyện : Ca ngợi bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ Trạng Nguyện 13 tuổi * Giáo dục học sinh cần kiên trì chịu khó học tập rèn luyện đạt kết tốt II.Chuẩn bị: GV: Chuẩn bị tranh minh hoạ dạy HS : Xem trước sách III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Lớp hát 1.Ổn định : Nề nếp đầu Lắng nghe Bài cũ: GV tổng kết chủ điểm học Bài mới: Giới thiệu chủ điểm – giới thiệu Nhắc lại đề bài, ghi đề HĐ1: Luyện đọc: Cả lớp lắng nghe, đọc thầm + Gọi em đọc cho lớp nghe Theo dõi vào sách +Yêu cầu HS đọc phần thích +Yêu cầu HS tiếp nối đọc đoạn Em đọc nối tiếp đến hết (đọc lượt) +Theo dõi, sửa HS phát âm sai, ngắt nhịp câu văn chưa +Yêu cầu cặp đọc Đọc theo cặp + Gọi em đọc đọc toàn Em đọc, lớp lắng nghe + Giáo viên đọc cho HS nghe Nghe đọc thầm theo HĐ2: Tìm hiểu nội dung: Đoạn 1: Gọi em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời Em đọc, lớp theo dõi vào sách chốt ý đoạn 2-3 em đại diện lớp trả lời, H Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh HS nhận xét , bổ sung ý kiến …Nguyễn Hiền đọc đến đâu hiểu Nguyễn Hiền? đến trí nhớ lạ thường : có Giáo án lớp Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 thể thuộc 20 trang sách ngày màvẫn có thời gian chơi diều + Yêu cầu HS nêu ý đoạn 2-3 Em nêu ý kiến GV chốt ý : Nguyễn Hiền người thông minh Vài em nhắc lại Đoạn 2: Gọi em đọc, nêu câu hỏi, nghe HS trả lời Em đọc, lớp theo dõi đọc thầm theo chốt ý đoạn Nghe câu hỏi 2-3 em đại diện H Nguyễn Hiền ham học chịu khó ? trả lời câu hỏi, mời bạn nhận xét bổ sung thêm ý kiến … Nhà nghèo, Hiền phải bỏ học ban ngày chăn trâu, Hiền đứng lớp nghe giảng nhờ Tối đến, đợi bạn học thuộc mượn bạn Sách Hiền lưng trâu, cát; bút ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn vỏ trứng thả đom đóm vào Mỗi lần có H Vì bé Hiền gọi “ông Trạng thả kì thi, Hiền làm vào chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ diều”? … Vì Hiền đỗ Trạng nguyên + Yêu cầu HS nhắc lại nghóa từ “trạng”(tức Trạng tuổi13 bé ham thích chơi diều nguyên, người đỗ đầu kì thi cao thời xưa) Em đọc lại ý nghóa từ trạng + Yêu cầu em đọc câu hỏi mời bạn trả lời phần giải * Câu chuyện muốn khuyên ta Có chí nên 3-4 Em nêu ý kiến + Yêu cầu HS nêu ý đoạn GV chốt ý : Nguyễn Hiền đỗ Trạng nguyên nhờ chí 2-3 Em nêu ý kiến vượt khó + Yêu cầu em đọc toàn bài, lớp theo dõi Vài em nhắc lại nêu ý nghóa w Ý nghóa : Câu chuyện ca ngợi bé Nguyễn Theo dõi, thực 2-3 em nêu Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đỗ trước lớp Theo dõi, em nhắc lại ý Trạng nguyên 13 tuổi nghóa HĐ4: Đọc diễn cảm + Yêu cầu học sinh nêu cách đọc diễn cảm văn - Toàn đọc với giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ nói đặc điểm tính 2-3 Em nêu cách đọc cách, thông minh, tính cần cù, chăm chỉ, tinh thần Theo dõi, lắng nghe vượt khó Nguyễn Hiền Đoạn kết truyện đọc với giọng sảng khoái + Yêu cầu 3-4 em thể cách đọc + Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm theo 3-4 Em thực hiện, lụựp theo doừi Giáo án lớp Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm häc: 2006 - 2007 cặp + Gọi - HS thi đọc diễn cảm trước lớp 4.Củng cố: H: Câu chuyện ca ngợi ai? Về điều gì? H: Truyện đọc giúp em hiểu điều gì? Từng cặp luyện đọc diễn cảm Lớp theo dõi nhận xét …Ca ngợi Trạng nguyên Đồ Hiền Ông người ham học, chịu khó nên thành tài …Muốn làm việc phải chăm chỉ, chịu khó Lắng nghe -Nhận xét tiết học 5.Dặn dò : Về nhà xem lại chuẩn bị mới: “Có chí Nghe ghi nên” KHOA HỌC BA THỂ CỦA NƯỚC I Mục tiêu: Học sinh biết ba thể nước tồn thiên nhiên tính chất chung nước, chúng thể khác Các em trình bày tính chất nước thể làm thí nghiệm đơn giản nước thể khí Giáo dục HS khám phá điều bổ ích lónh vực khoa học II Chuẩn bị : GV : Chuẩn bị tranh ảnh phục vụ cho dạy phích nước nóng HS : Chuẩn bị cốc, đóa, khay,… III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh hát 1.Ổn định : Chuyển tiết 2.Kiểm tra cũ : (Ngọc,Nhung) H : Nước có tính chất gì? H : Nêu ghi nhớ bài? Theo dõi, lắng nghe 3.Bài : Giới thiệu – Ghi đề lên bảng HĐ1 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển Học sinh nhắc lại đề thành thể khí ngược lại Mục tiêu : Nêu ví dụ nước thể lỏng thể khí.Thực hành chuyển nước thể lỏng thành thể khí ngược lại … nước mưa, nước sông, nước suối, H Nêu ví dụ nước thể lỏng? nước biển, nước giếng,… Nhóm em theo dõi cử thư ký ghi kết + Rót nước sôi từ phích vào cốc cho nhóm - Yêu cầu nhóm em quan sát nước vừa rót từ Giáo án lớp Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 phích dùng đóa dậy lên cốc nước, lật đóa lên nhận xét điều xảy 3-4 Nhóm trình bày: Nước từ thể lỏng - Yêu cầu nhóm trình bày nhận xét bình thuỷ trở thành thể khí, từ thể khí lại thành thể lỏng đọng - Dùng khăn nhúng nước, lau lên mặt bảng đen, đóa rơi xuống nước làm ướt mặt bảng Một lát sau, mặt bảng khô, - Quan sát, theo dõi không ướt Như nước biến thành bay vào không khí Hơi nước nước thể khí, không nhìn thấy mắt - Đun nước soong bếp ga, quan sát mở nắp vung nước sôi có tượng nước tụ lại mặt nắp Lúc nước thể lỏng Kết luận: Nước thể lỏng thường xuyên bay chuyển thành thể khí Nước nhiệt độ cao biến thành nước nhanh nước nhiệt độ thấp Hơi nước nước thể khí Hơi nước nhìn thấy mắt thường Hơi nước gặp lạnh ngưng tụ thành nước thể lỏng HĐ2 : Tìm hiểu tượng nước từ thể lỏng chuyển thành thể rắn ngược lại Mục tiêu: - Nêu cách chuyển nước từ thể lỏng thành thể rắn ngược lại H: Đặt khay nước có đá vào ngăn làm đá tủ - Nước thể lỏng biến thành nước lạnh, sau vài lấy Hiện tượng xảy đối thể rắn với nước khay? Hiện tượng gọi gì? H: Để khay nước đá tủ lạnh, tượng - Nước đá khay chảy thành nước lỏng xảy ra? Hiện tượng gọi gì? Kết luận : Khi để nước đủ lâu chỗ có nhiệt độ - Theo dõi, lắng nghe 0oC, ta có nước thể rắn Hiện tượng gọi đông đặc -Nước đá bắt đầu nóng chảy thành nước thể lỏng nhiệt độ 0oC Hiện tượng gọi nóng chảy HĐ3 : Vẽ sơ đồ chuyển thể nước Mục tiêu: - Nói thể nước - Vẽ trình bày sơ đồ chuyển thể nước + Yêu cầu nhóm em thảo luận trả lời câu - Từng nhóm em thực trình bày hỏi sau: H.: Nước tồn thể nào? Gi¸o ¸n lớp 4 Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 H.: Nêu tính chất chung nước thể tính chất riêng thể Kết luận : Nước thể lỏng, thể khí thể rắn Ở ba thể, nước suốt, màu, không mùi, vị… -Nước thể lỏng hình dạng định, nước thể rắn có hình dạng định - Yêu cầu HS vẽ sơ đồ chuyển thể nước, em vẽ bảng - Nhận xét kết luận : Nước nóng chảy bay ngưng tụ - đông đặc -nóng chảy,… Củng cố : Yêu cầu học sinh đọc phần cần ghi nhớ SGK Dặn dò : Dặn nhà chuẩn bị - Mỗi HS vẽ vào nháp, em vẽ bảng Em đọc, lớp theo dõi Nghe ghi ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I I Mục tiêu: -Giúp HS củng cố kiến thức học đạo đức -Thực hành ôn tập kó vận dụng HS học tập, sinh hoạt -Mỗi em cần vận dụng tốt kiến thức học vào học tập, sinh hoạt II Chuẩn bị : Giáo viên : Chuẩn bị tranh ảnh , tình Học sinh : Xem lại đạo đức học,… III Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học Học sinh hát 1.Ổn định : Chuyển tiết 2.Bài : Giới thiệu – Ghi đề lên bảng Học sinh nhắc lại đề HĐ1 : Củng cố kiến thức học từ đầu năm đến - Yêu cầu nhóm em ghi tên đạo đức Nhóm em ghi nháp học 3-4 Nhóm trình bày: - Yêu cầu nhóm trình bày Trung thực học tập Vượt khó học tập Biết bày tỏ ý kiến Tiết kiệm tiền Tiết kiệm thời HĐ2 : Thực hành làm tập Làm phiếu - Yêu cầu học sinh làm tập phiếu: Bài 1: Cô giáo giao cho bạn nhà sưu tầm tranh cho tiết học sau Long không làm theo lời cô Giáo án lớp Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 dặn Nếu Long, em chọn giải cách giải sau : a/ Mượn tranh, ảnh bạn để đưa cô giáo xem b/ Nói dối cô đa õsưu tầm quên nhà c/ Nhận lỗi hứa với cô sưu tầm, nộp sau Bài 2: Em bày tỏ thái độ ý kiến (tán thành, phân vân hay không tán thành) : a/ Trung thực học tập thiệt b/ Thiếu trung thực học tập giả dối c/ Trung thực học tập thể lòng tự trọng Bài 3: Em nêu khó khăn học tập Bài 4: Trong việc làm sau: a Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập b Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi c Xé sách d Làm sách vở, đồ dùng học tập đ Vứt sách vở, đồ dùng đồ chơi bừa bãi e Không xin tiền ăn quà vặt g Ăn hết suất cơm h Quên khoá vòi nước i Vẽ bậy, bôi bẩn sách vở, bàn ghế, tường lớp k Tắt điện khỏi phòng Bài 5: Em thực tiết kiệm thời nào? - Sửa yêu cầu HS chấm (Mỗi Đổi chấm chéo điểm) Củng cố : Yêu cầu học sinh nhắc lại Em nhắc lại, lớp theo dõi đạo đức học Nghe ghi Dặn dò : Dặn nhà chuẩn bị TOÁN NHÂN VỚI 10, 100, 1000, … CHIA CHO 10, 100, 1000, I Mục tiêu : - Giúp học sinh biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000;… chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10; 100; 1000; …lần Từ biết cách nhân, chia nhẩm 10; 100; 1000;… - Vận dụng tính nhanh nhân hay chia với 10; 100; 1000; … II Chuẩn bị : GV : Viết trước tập nhà lên bảng Gi¸o ¸n líp Ngêi soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 HS : Xem trửụực baứi sách III Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định : Kiểm tra: a Nêu tính chất giao hoán phép nhân b Viết số thích hợp vào chỗ chấm 365 x … = x 365 1234 x = 1234 x … 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề HĐ1 : Hướng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 10 chia số tròn chục cho 10 - Yêu cầu HS nêu kết phép tính sau: 35 x 10 =? - Cho HS nhận xét thừa số 35 tích 350 Học sinh hát tập thể Long ,Lồm 35 x 10 = 350 Tích 350 thêm chữ số so với thừa số 35 Nghe nhắc lại Kết luận :Muốn có tích số với 10 ta việc viết thêm chữ số vào bên phải số 350 : 10 = 35 H: Ngược lại 350 : 10 = ? Thương 35 bớt chữ số so - Cho HS nhận xét thương 35 số bị chia 350 với số bị chia 350 Kết luận : Khi chia số tròn chục cho 10 ta việc bỏ bớt chữ số bên phải số HĐ2 : Hướng dẫn học sinh nhân số tự nhiên với 100; 1000 chia số tròn chục cho 100; 1000 - Tương tự phần trên, yêu cầu HS nêu kết phép tính sau: 35 x 100 =? 35 x 1000 =? - Cho HS nhận xét thừa số 35 tích 3500 thừa số 35 tích 35000 Kết luận :Khi nhân số tự nhiên với 10; 100; 1000; … ta việc viết thêm một, hai, ba, … chữ số vào bên phải số H Ngược lại 3500 : 100 = ? 35000 : 1000 =? - Cho HS nhận xét thương 35 số bị chia 3500 thương 35 số bị chia 35000 Gi¸o ¸n líp 35 x 100 = 3500 35 x 1000 = 35 000 Tích 3500 thêm hai chữ số so với thừa số 35 Tích 35000 thêm ba chữ số so với thừa số 35 3500 : 100 = 35 35000 : 1000 = 35 Thương 35 bớt hai chữ số so với số bị chia 3500 Thương 35 bớt ba chữ số so với số bị chia 35000 Ngêi soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Kết luận : Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10; 100; 1000; … ta việc bỏ bớt một, hai, ba,… chữ số bên phải số HĐ : Thực hành -Giao cho học sinh vận dụng kiến thức học đọc đề, tìm hiểu yêu cầu đề để hoàn thành tập1 -Gọi HS lên bảng sửa -Yêu cầu HS đổi chấm đúng/sai theo gợi ý đáp án sau : Bài Nhân nhaåm : 18 x 10 = 180 82 x 100 = 8200 18 x 1000 = 1800 75 x 1000 = 75000 18x 1000 = 18000 19 x 10 = 190 256 x 1000 = 256 000 302 x 10 = 3020 400 x 100 = 40000 9000 : 10 = 900 6800 : 100 = 68 9000 : 100 = 90 420 : 10 = 42 9000 : 1000 = 2000 : 1000 = 20020 : 10 = 2002 200200 : 100 = 2002 2002000 : 1000 = 2002 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm 70kg = yến 120 tạ = 12 800kg = tạ 5000kg= 300 tạ = 30 4000g = 4kg * Yêu cầu học sinh sửa vào sai 4.Củng cố : Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,… + Giáo viên nhận xét tiết học Dặn dò : Xem lại bài, chuẩn bị tieỏp theo Năm học: 2006 - 2007 Tửứng caự nhaõn thực làm vào Theo dõi nêu nhận xét Em ngồi cạnh thực chấm Thực sửa Một vài em nhắc lại Theo dõi, lắng nghe Nghe ghi THỂ DỤC TRÒ CHƠI NHẢY Ô TIẾP SỨC ÔN ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I- MỤC TIÊU - Ôn kiểm tra thử động tác học thể dục phát triển chung Yêu cầu thực động tác Gi¸o án lớp Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 - Tiếp tục trò chơi nhảy ô tiếp sức - HS học tập nghiêm túc,kỉ luật ,trật tự II-CHUẨN BỊ - Sân tập an toàn, - Chuẩn bị 1-2 còi,kẻ sân cho trò chơi III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN NỘI DUNG 1- Mở đầu GVtập hợp HS, phổ biến nội dung yêu cầu học Khởi động khớp Trò chơi 2- Cơ a.Bài thể dục phát triển chung Ôn động tác học thể dục phát triển chung b.Trò chơi vận động Trò chơi” Nhảy ô tiếp sức” ĐỊNH LƯNG,PHƯƠNG PHÁP 6-10 phút 1-2 phuùt 2-3 phuùt 1-2 phuùt 18-22 phuùt 12-14 phuùt 5-7 phút Tập theo đội hình hàng ngang Lần 1:GV hô lớp tập, Mỗi động tác 2x8 nhịp Lần 2:Cán làm mẫu hô cho lớp tập Gvnhận xét Gv chia nhóm tập, Gvsửa sai cho nhóm Kiểm tra thử động tác : 6-8 phút.Hsngồi theo đội hình hàng ngang GV gọi 3-5 em lên để kiểm tra công bố kết 4-6 phút GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định trò chơi, cho HS chơi thử 1lần chia đội chơi thức 4-6 phút 1-2 phút 3-Kết thúc GV HS chạy nhẹ nhàng sân trường, sau khép thành vòng tròn tập động tác 1-2 phút thả lỏng 1-2 phút GV HS hệ thống GV nhận xét đánh giá kết học,dặn sau kiểm tra Thứ ba, ngày 14 tháng 11 năm 2006 Giáo án lớp Ngời soạn: Phạm Thị Tơi Trờng Tiểu Học A Hải Đờng Năm học: 2006 - 2007 KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục đích yêu cầu: + Rèn kó nói: -Dựa vào lời kể GV tranh minh hoạ, HS kể lại câu chuyện Bàn chân kì diệu, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt -Hiểu truyện Rút học cho từ gương Nguyễn Ngọc Ký + Rèn kó nghe: -Chăm nghe cô giáo kể chuyện nhớ câu chuyện -Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn, kể tiếp lời kể bạn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện SGK III Hoạt động: Ổn định:TT 2.Kiểm tra: GV kiểm tra chuẩn bị HS GV nhận xét 3.Bài mới:GV giới thiệu bài-Ghi đề HOẠT ĐỘNG DẠY HĐ1 : Kể chuyện -GV kể lần -Giọng kể thong thả, chậm rãi, ý nhấn giọng từ ngữ gợi cảm gợi tả hình ảnh, hành động, tâm Nguyễn Ngọc Ký ( Thập thò, mềm nhũn, buông thõng, bất động, nhoè ướt, quay ngoắt ,co quắp…) -GV kết hợp giới thiệu ông Nguyễn Ngọc Ký -GV treo tranh -GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh minh hoạ Nội dung chuyện ( SGV) HĐ2:Kể chuyện -HS tiếp nối đọc yêu cầu tập a.Kể theo cặp: HS kể theo cặp theo nhóm em (mỗi em tiếp nối kể theo tranh) Sau em kể toàn chuyện, trao đổi điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký b Thi kể trước lớp: -4 Tốp HS ( tốp em) thi kể đoạn câu chuyện -5 HS thi kể lại toàn câu chuyện -Mỗi nhóm, cá nhân kể xong nói điều em học anh Nguyễn Ngọc Ký ( VD: em học anh Ký tinh thần ham học, tâm vươn lên, trở thành người có ích / Qua gương anh Ký , em thấy Gi¸o ¸n líp 10 HOẠT ĐỘNG HỌC HS quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu HS lắng nghe, GV kể HS kể chuyện, trao đổi ý nghóa chuyện -HS kể theo nhóm Nhóm HS kể theo đoạn -HS kể toàn chuyện -HS thi kể trước lớp theo đoạn -HS kể lại toàn câu chuyện liên hệ xem học anh -HS bình chọn, tuyên dương Ngêi soạn: Phạm Thị Tơi ... hai số thứ ba -2 HS lên bảng thực hiện -lớp làm vào x x = (2 x 5) x4 = 10 x = 40 x x =2 x (5 x ) = x 20 = 40 -HS đổi chéo chấm cho -HS lên bảng thực hiện- lớp làm vào Bài 2:Tính cách thuận tiện... Soỏ hoùc sinh cuỷa lớp là: x 15 = 30 (học sinh) Số học sinh cuả lớp là: 30 x = 240 (học sinh) Đáp số: 240 học sinh -GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài giải Cách 2: Số bàn ghế cuả lớp là: 15 x = 120... = yến 120 tạ = 12 800kg = tạ 5000kg= 300 tạ = 30 40 00g = 4kg * Yêu cầu học sinh sửa vào sai 4. Củng cố : Gọi vài học sinh nhắc lại cách nhân, chia nhẩm 10, 100, 1000,… + Giáo viên nhận xét tiết