1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A lớp 4 tuần 7( chi tiết)

46 830 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 304 KB

Nội dung

TUẦN 7 Ngày soạn : 16/10/2005 Ngày dạy : Thứ hai ngày 17 tháng 10 năm 2005. TẬP ĐỌC TRUNG THU ĐỘC LẬP I.Mục đích yêu cầu : Luyện đọc : - Đọc đúng: trăng ngàn, man mác, soi sáng, mười lăm năm , chi chít,vằng vặc. Nông trường. Đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ. - Đọc diễn cảm: giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp của đất nước. + Hiểu các từ ngữ trong bài:Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường, gió núi. - Hiểu nội dung của bài: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến só, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - GDHS thương yêu, kính trọng anh bộ đội. II. chuẩn bò: - GV : Tranh SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : Xem trước bài trong sách. III.Các hoạt động dạy - học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Ổn đònh : hát 2. Bài cũ :” Chò em tôi“. H: Cô chò nói dối ba để đi đâu? Vì sao mỗi lần nói dối cô chò lại cảm thấy ân hận? H: Vì sao cách làm của cô em lại giúp chò tỉnh ngộ? H: Nêu đại ý? - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề. - GV giới thiệu về chủ điểm: Ước mơ là quyền của con người, giúp cho con người hình dung ra tương lai và luôn có ý thức vươn lên trong cuộc sống. - GV treo tranh minh hoạ H: Bức tranh vẽ cảnh gì?giới thiệu bài, ghi đề bài HĐ1: Luyện đọc + Gọi 1 HS đọc bài –Yêu cầu lớp mở SGK theo dõi đọc thầm. +Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn ( 3 đoạn). +Lượt1: GV theo dõi, sửa lỗi phát âm choHS Hát. - 3 học sinh trả lời.(Bông , Hiền, Dỉ ) …vẽ cảnh anh bộ đội đang đứng gác dưới đêm trăng trung thu. Anh suy nghó và ước mơ một đất nước tươi đẹp, một tương lai tốt đẹp cho trẻ em. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. + 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK. + Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo. +HS phát âm sai - đọc lại. +Lượt 2 : HD ngắt nghỉ đúng giọng cho HS ở câu văn dài: Đêm nay /anh đứng gác ở trại. Trăng ngàn và gió núi bao la / khiến lòng anh man mác nghó tới trung thu / và nghó tới các em. +Lượt 3: Giúp HS hiểu các từ ngữ mới và khó trong phần giải nghóa tư: trại, trăng ngàn, gió núi. - Gọi 1 – 2 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm : Đọc giọng nhẹ nhàng, thể hiện niềm tự hào, ước mơ của anh chiến só về tương lai tươi đẹp về đất nước. HĐ2: Tìm hiểu bài. + Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi. Đoạn 1:” Từ đầu… của các em” H: Anh chiến só nghó tới trung thu và các em nhỏ vào thời điểm nào? Giảng: “trung thu độc lập” H: Trăng trung thu độc lập có gì đẹp? H: Đoạn1 nói lên điều gì? Ý1: Cảnh đẹp trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. + Đoạn 2:” Tiếp … vui tươi” H: Anh chiến só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm trăng trung thu độc lập? + Giáo viên chốt: Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày + HS đọc ngắt đúng giọng. + Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK. + 1 em đọc, cả lớp theo dõi. + Lắng nghe. -Anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. - HS nêu : -Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập: -Trăng ngàn và gió núi bao la; trăng soi sáng xuống nước Việt Nam độc lập yêu q ; trăng vằng vặc chiếu khắp các thành phố, làng mạc, núi rừng… - 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét. + 1-2 em nhắc lại - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. + Dưới ánh trăng, dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện; giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trên những con tàu lớn; ống khói, nhà máy chi chít, cao thẳm rải trên đồng lúa bát ngát của những nông trường to lớn, vui tươi. độc lập đầu tiên. Giảng: “ nông trường” H: Đoạn 2 nói lên điều gì? Ý2: Ước mơ của anh chiến só về cuộc sống tươi đẹp trong tươi lai. + Đoạn 3:” Còn lại”. H: Cuộc sống hiện nay có những gì giống với mong ước của anh chiến só năm xưa? H: Em mơ ước đất nước ta mai sau phát triển như thế nào? GV chốt: *Mơ ước nước ta có một nền công nghiệp phát triển ngang tầm thế giới. *Mơ ước nước ta không còn nghèo khổ H: Đoạn này nói về gì? Ý 3: Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. H: Bài văn nói lên điều gì? * GV chốt: Đại ý: Tình thương yêu các em nhỏ và mơ ước của anh chiến só, về tương lai của các em, của đất nước trong đêm trung thu độc lập đầu tiên. HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Gọi 3 HS đọc bài . Cả lớp theo dõi để tìm gòọng đọc. - GV đưa bảng phụ. Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. - Gọi 2 cặp đọc diễn cảm - Nhận xét và ghi điểm cho HS - Nhận xét, tuyên dương và ghi điểm cho HS 4.Củng cố: Gọi 1 HS đọc bài, nêu đại ý. +HS suy nghó trả lời, HS khác nhận xét. -Những ước mơ của anh chiến só năm xưa đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, những con tàu lớn…những điều vượt quá ước mơ của anh: những giàn khoan dầu khí, những xa lộ lớn nối liền các nước, những khu phố hiện đại mọc lên, máy vi tính, cầu truyền hình, vũ trụ … - HS phát biểu theo những hiểu biết. + 2-3 em trả lời, mời bạn nhận xét. +1-2 em nhắc lại. + 3HS thực hiện đọc theo đoạn, lớp nhận xét và tìm ra giọng đọc hay. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp 2 em. + 2 cặp HS xung phong đọc. + Lớp nhận xét. + 1 HS đọc và nêu. - Nhận xét tiết học, liên hệ. 5.Dặn dò : -Về nhà học bài. Chuẩn bò :” Ở vương quốc tương lai”. + Lắng nghe. KHOA HỌC PHÒNG BỆNH BÉO PHÌ I. Mục tiêu : Sau bài học, học sinh nhận biết: +Dấu hiệu và tác hại của bệnh béo phì. + Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. + Giáo dục HS có ý thức phòng tránh bệnh béo phì. II. Chuẩn bò : + GV : Tranh minh họa. Phiếu học tập. + HS : Xem trước nội dung bài. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh : hát 2. Bài cũ : “ Phòng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.” H: Nêu nguyên nhân gây ra bệnh còi xương, suy dinh dưỡng? H: Nêu tên và cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng.? H. Nêu ghi nhớ.? - Nhận xét, ghi điểm cho HS. 3.Bài mới:- Giới thiệu bài- Ghi đề. HĐ1 : Tìm hiểu về bệnh béo phì. Mục tiêu: - Nhận dạng béo phì ở trẻ em. - Nêu được tác hại của bệnh béo phì. - Tổ chức cho Hs hoạt động nhóm. Phát phiếu học tập. - Dựa vào nội dung SGK để hoàn thành bài tập 1. Dấu hiệu nào không phải là bệnh béo phì: a- Có những lớp mỡ quanh đùi, cánh tay trên, vú và cằm. b- Mặt với hai má phúng phính. c- Cân nặng trên 20% hoặc trên số cân trung bình so với với chiều cao và tuổi của bé. d- Bò hụt hơi khi gắng sức. 2. Người béo phì thường mất sự thoải mái trong cuộc sống: (Chọn ý đúng nhất ) a) Khó chòu về mùa hè. hát -3Hs lên bảng - Lắng nghe và nhắc lại . +Thảo luận nhóm bàn. +Thực hiện quan sát tranh trong SGK và trình bày các +Dấu hiệu của bệnh béo phì và tác hại của bệnh béo phì. Thư kí ghi lại kết quả thảo luận. b) Hay có cảm giác mệt mỏi chung toàn thân. c) Hay nhức đầu buồn tê ở hai chân. d) Tất cả những ý trên đều đúng. 3. Người béo phì thường giảm hiệu suất lao động và sự nhanh nhẹn trong sinh hoạt: (Chọn ý đúng nhất ) a) Chậm chạp b) Ngại vận động c) Chóng mệt mỏi khi lao động d) Tất cả những ý trên đều đúng. 4. Người bò béo phì có nguy cơ bò: (Chọn ý đúng nhất ) a) Bệnh tim mạch. b) Huyết áp cao. c) Bệnh tiểu đường d) Bò sỏi mật. e) Tất cả các bệnh trên đều đúng. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày trước lớp, các Hs khác nhận xét và bổ sung ý kiến. GV chốt: Đáp án: Câu 1: b Câu 2: d Câu 3: d. Câu 4: e HĐ2 : Tìm hiểu về nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. Mục tiêu: Nêu được nguyên nhân và cách phòng bệnh béo phì. - Gv đưa các câu hỏi và yêu cầu Hs đọc. Yêu cầu Hs suy nghó trả lời dựa vào tranh và nội dung SGK. H:. Nêu nguyên nhân gây ra bệnh béo phì? H: Nêu cách đề phòng bệnh béo phì? Kết luận : 1. Nguyên nhân:- Do ăn quá nhiều, hoạt động quá ít nên mỡ trong cơ thể bò tích tụ ngày càng nhiều gây béo phì. 2. Cách đề phòng: -n uống hợp lí, rèn luyện thói quen ăn uống điều độ, ăn chậm, nhai kó. - Năng vận động cơ thể, đi bộ và luyện tập thể dục thể thao 4.Củng cố : - Gọi HS đọc phần kết luận. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Liên hệ giáo dục. - Các nhóm cử đại diện trình bày các nội dung. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh. - 2 em nhắc lại lời giải đúng. - 2-3 HS trả lời dựa trên kết quả của phiếu BT. - 2 HS nêu yêu cầu của hoạt động - Lần lượt trình bày, mời bạn nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại nguyên nhân và -Cách đề phòng . -2 em đọc. - Lắng nghe, ghi nhận. 5 Dặn dò: - Xem lại bài và chuẩn bò bài mới. ĐẠO ĐỨC TIẾT KIỆM TIỀN CỦA I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: - Nhận thức được cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào? Vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi,…trong sinh hoạt hàng ngày. - GDHS biết trân trọng giá trò các đồ vật do con người làm ra. II. Chuẩn bò: - GV: Bảng phụ ghi tình huống. - HS: Bìa 2 mặt xanh, đỏ . III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn đònh: Hát 2. Bài cũ: - Gọi 3 em trả lời câu hỏi: H: Mỗi trẻ em đều có quyền gì? Khi bày tỏ ý kiến các em cần có thái độ như thế nào? H: Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình? H: Nêu ghi nhớ của bài? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề bài. HĐ 1: Tìm hiểu thông tin. - Gọi 1 em đọc thông tin trong sách. - GV tổ chức cho HS Thảo luận theo nhóm 6 tìm hiểu về các thông tin SGK. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày. H: Em nghó gì khi xem tranh và đọc các thông tin trên? H: Theo em có phải do nghèo nên mới tiết kiệm không? Hát - 3 học sinh lên bảng. - Lắng nghe, nhắc lại. -1 em đọc thông tin trong sách. Lớp đọc thầm. - Thực hiện thảo luận theo nhóm 6. - Đại diện từng nhóm trình bày. -Em thấy người Nhật và người Mỹ rất tiết kiệm, còn ở Việt Nam chúng ta đang thực hiện thực hành tiết kiệm chống lãng phí. -Không phải, vì ở Mỹ và Nhật là các nước giàu mạnh mà họ vẫn tiết kiệm. Họ tiết kiệm là thói quen và tiết kiệm mới có nhiều vốn để giàu có. - Tổng hợp các ý kiến của HS , và kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh. HĐ2: Làm bài tập. Bài tập 1: Bày tỏ ý kiến. - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập. - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 3 bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu đã được qui ước như bài 1. - Yêu cầu HS giải thích lí do. - Cho HS thảo luận chung cả lớp 1- Tiết kiệm tiền của là keo kiệt, bủn xỉn. 2- Tiết kiệm tiền của la øăn tiêu dè sẻn. 3- Tiết kiệm tiền của là sử dụng tiền của một cách hợp lí, có hiệu quả. 4- Tiết kiệm tiền của vừa ích nước, vừa lợi nhà. 5- Giữ gìn đồ đạc cũng là tiết kiệm. 6- Cất giữ tiền của, không chi tiêu là tiết kiệm. - GV yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến, nhóm khác nhận xét bổ sung. Chốt lời giải đúng : ý 1,2,6 là không đúng. - GV tổng kết tuyên dương nhóm trả lời đúng. Bài tập 2: - Gọi HS đọc nội dung và yêu cầu bài tập 2. - Phát phiếu BT cho HS làm. Việc làm tiết kiệm Việc làm chưa tiết kiệm Tiêu tiền hợp lí Mua quà ăn vặt. Không mua Thích dùng đồ sắm lung tung.…… mới, bỏ đồ cũ … - ……………………………. ………………………………… -.Kết luận: - Những việc tiết kiệm là những việc nên làm, còn những việc không tiết kiệm, gây lãng phí chúng ta không nên làm. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK. 4. Củng cố: - Nhận xét tiết học.liên hệ. 5. Dặn dò: - Về thực hành theo bài học. - Theo dõi, lắng nghe. - 1 em đọc yêu cầu. - Lắng nghe. - Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến tán thành, không tán thành hoặc phân vân ở mỗi câu. - HS giơ bìa màu đỏ: tán thành ; bìa màu xanh: không tán thành ; bìa vàng : phân vân. - Các nhóm bày tỏ ý kiến của nhóm mình, nhóm khác bổ sung. - 1 em đọc yêu cầu. - Thực hiện hoàn thành BT. - Trình bày kết quả bài làm. - Lắng nghe. - Vài em nêu ghi nhớ. - Lắng nghe. - HS lắng nghe, ghi nhận. TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu : - Củng cố về kó năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, thử lại phép trừ. + Giải bài toán có lời văn về tìm thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ. - HS thực hành thành thạo các dạng toán trên. - Các em tính cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bò : Gv và HS xem trước bài trong sách. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn đònh :Hát 2. Bài cũ: Sửa bài tập: Bài 2 : 48 600 65102 80000 941302 - 9455 -13859 - 48765 - 298764 * Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ1 : Củng cố về phép cộng, phép trừ. H: Nêu cách thực hiện phép cộng và cách thử lại? H: Nêu cách thực hiện phép trừ và cách thử lại? H: Nêu cách tìm số hạng và số bò trừ chưa biết? * Chốt và yêu cầu HS thực hành làm BT + Muốn thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết quả là số hạng còn lại thì phép tính làm đúng. + Muốn thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ nếu được kết quả là số bò trừ thì phép tính làm đúng. HĐ 2: Thực hành làm bài tập: - Giao cho học sinh vận dụng kiến thức đã học :Đọc đề, tìm hiểu yêu cầu của đề để hoàn thành bài tập 2, 3, 4 và 5/40,41. - Gọi lần lượt từng HS lên bảng sửa bài. - Sửa bài ở bảng và yêu cầu HS sửa bài theo đáp án gợi ý sau: Bài 2b : Tính và thử lại: 4025 Thử lại 5901 Thử Lại - 312 - 638 3713 5263 Hát -Theo dõi, lắng nghe. -2-3 em nhắc lại đề. - Vài em trình bày. -2-3 em lần lượt nhắc lại - HS thực hiện bài làm trong vở. - Theo dõi và nêu ý kiến nhận xét. -2 em lên bảng làm. Bài 3 : Tìm x: x + 262 = 4848 x – 707 = 3535 x = 4848 – 262 x = 3535 + 707 x = 4586 x = 4242 Bài 4 : Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh: Vì: 3143 > 2428. Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh là: 3143 – 2428 = 715 ( m) Đáp số: 715 m Bài 5 : Tính nhẩm hiệu của số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. - Cho HS nêu số lớn nhất có 5 chữ số và số bé nhất có 5 chữ số. - Gọi HS nêu kết quả * Yêu cầu học sinh sửa bài vào vở nếu sai. 4.Củng cố : - Gọi HS nhắc lại cách cộng, trừ và thử lại. - Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò : Xem lại bài, làm bài trong VBT ơ ûnhà, chuẩn bò: Biểu thức có chứa hai chữ”. -1em làm trên bảng. - HS nêu: 99 999 và số 10 000 - Vài em thực hiện trừ nhẩm: 89 999. - Thực hiện sửa bài. - Một vài em nhắc lại. - Lắng nghe. - Nghe và ghi nhận. THỂ DỤC TẬP HP HÀNG NGANG, DÓNG HÀNG, ĐIỂM SỐ, QUAY SAU, ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP – TRÒ CHƠI “ KẾT BẠN “ I/MỤC TIÊU : - Củng cố và nâng cao kó thuật : Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhòp . Yêu cầu tập hợp hàng và dàn hàng nhanh,động tác quay sau đúng hướng, đúng yếu lónh động tác, đi đều vòng bên phải ,vòng bên trái đều đẹp , biết cách đổi chân khi đi đều sai nhòp . -Trò chơi “Kết bạn “. Yêu cầu tập trung chú ý, phản xạ nhanh, quan sát nhanh , chơi đúng luật , thành thạo hào hứng ,nhiệt tình trong khi chơi . - HS kỉ luật ,trật tự trong khi chơi. II/ CHUẨN BỊ - Sân tập sạch sẽ, an toàn. - Chuẩn bò 1 còi. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯNG-PHƯƠNG PHÁP 1-MỞ ĐẦU Gvtập hợp hs phổ biến nội dung yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện . -Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”. 6-10 phút 1-2 phút 2-Cơ bản 3- Kết thúc Đứng tại chỗ hát và vỗ tay . A/Đội hình đội ngũ: -Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại đổi chân khi đi đều sai nhòp . a. Trò chơi vận động - Cả lớp hát và vỗ tay theo nhòp . - Gv cùng hs hệ thống bài. - Gvnhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà. 2-3 phút 1-2 phút 18-22 phút 10-12 phút Gv điều khiển lớp tập : 2-3 phút . Chia tổ tập luyện ;Lần 1 tổ trưởng điều khiển , từ lần sau lần lượt từng em lên điều khiển tổ tập 1 lần . Gvquan sát nhận xét sửa sai sót cho hs 7-8 phút. * Cả lớp tập do gv điều khiển để củng cố.: 2 phút 8-10 phút Gv tập hợp hs theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , giải thích cách chơi và luật chơi , cho 1 tổ hs chơi thử . Sau đó cho cả lớp cùng chơi . Gvquan sát nhận xét , tổng kết trò chơi . 4-6 phút 1-2 phút 1-2 phút 1-2 phút . Ngày soạn: 16 – 10 - 2005 Ngày dạy: Thứ ba ngày 18 /10/ 2005. KỂ CHUYỆN LỜI ƯỚC DƯỚI TRĂNG I-Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của Gv và các tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo lời kể của mình một cách hấp dẫn , biết phối hợp cử chỉ , nét mặt, điệu bộ để câu chuyện thêm sinh động. • Biết nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu • Hiểu nội dung vả ý nghóa chuyện : Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui , hạnh phúc cho mọi người II-Đồ dùng dạy học • Tranh minh hoạ từng đoạn theo câu chuyện [...]... 1 - Gv yêu cầu hs đọc đềø bài sau đó nối tiếp nhau nêu kết quả của các phép tính cộng trong bài: a )46 8+379= 847 b)6509+2876=9385 379 +46 8= 847 2876+6509=9385 c )42 68+76 =43 44 76 +42 68 =43 44 _bài 2 -Đọc đề bài,nêu yêu cầu -Hs nối tiếp nhau lên ghi bảng vào chỗ trống 48 +12=12 +48 65+297=297+65 m+n = n+m 84+ 0=0+ 84 a+0 = 0+a 0+26 = 26+0 Bài 3 -Gv yêu cầu hs tự làm bài -Gv sửa bài và hỏi: Vì sao không cần thực hiện... miệng, lắng nghe , bổ sung -2 em đọc yêu cầu bài Thiđua các nhóm lên ghi kết quả -Làm vào vở, chấm sửa Trả lời theo quy tắc Nhận xét bài làm bài a) 2975 + 40 17 = 40 17 + 2975 2975 + 40 17 > 40 17 +3000 b) 82 64 + 927 > 927 +8300 82 64 + 927 < 900 +82 64 4 – củng cố – dặn dò Theo dãy bàn Làm vờ bài tập - Nhắc lại công thức, quy tắc - Dặn hs về nhà làm bài tập trong vở luyện tập, chuẩn bò bài sau Ngày soạn... b, c …Nếu a = 2, b = 3 và c =4 thì a+b+c = 2+3 +4 = 9 - Từng nhóm 2 em thực hiện - 2 em làm ở bảng - HS nêu ý kiến nhận xét - Vài em nhắc lại - 1 HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Theo dõi và sửa bài, nếu sai - 1 HS đọc Lớp theo dõi, lắng nghe - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm - Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng - GV sửa bài chung cho cả lớp, yêu cầu HS sửa bài nếu sai... = 30 4 Củng cố : - Gọi 1 HS nhắc lại kết luận về biểu thức có chứa ba chữ H: Bạn nào có thể cho VD về biểu thức có chứa ba chữ ? - Giáo viên nhận xét tiết học 5 Dặn dò : - Xem lại bài, làm bài 4 ở nhà Chuẩn bò bài :”Luyện tập” VBT - Theo dõi và sửa bài, nếu sai - 1 HS đọc đề, nêu yêu cầu Lớp theo dõi - Cả lớp thực hiện làm vào VBT 4 em lên bảng sửa - Theo dõi và sửa bài, nếu sai - 1 HS nhắc, lớp theo... 350+250=600 250+350=600 1208 27 64 1208+27 64= 3972 27 64+ 1208=3972 _Hãy so sánh giá trò biểu thức a+b và b+a, với a=20 và b=30? + Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 50 _Hãy so sánh giá trò biểu thức a+b và b+a Khi a=350;b=250 ? +Giá trò của biểu thức a+b và b+a đều bằng 600 _Hãy so sánh gia trò biểu thức a+b và b+a khi a=1208;b=27 64? 3 em lên bảng làm (Tiên,B Rừn, Nhung), hs dưới lớp theo dõi , nhận xét... Bình câu được 3 con cá, Cường câu được 4 con cá thì cả ba bạn câu được bao nhiêu con cá? - Nghe HS trả lời và viết 2 vào cột số cá của an, viết 3 vào cột số cá của Bình, viết 4 vào cột số cá của Cường, viết 2+3 +4 vào cột số cá của cả ba người - GV gọi 1 HS lên bảng làm bảng sau, dưới lớp làm Hoạt động học Hát -Theo dõi, lắng nghe - Nghe và nhắc lại đề - 1 em đọc, lớp theo dõi …lấy số cá của ba bạn câu... 1: Tính giá trò của biểu thức c+ d nếu: - Nếu c = 10 và d = 25 thì c+ d = 10 + 25 = 35 - Nếu c = 15 cm và d = 45 cm thì c + d = 15 cm +45 cm= 60 (cm) Bài 2: a-b là biểu thức có chứa hai chữ.Tính giá trò của biểu thức a-b - Nếu a= 32 và b=20 thì a-b = 32 – 20= 12 -Nếu a= 45 và b= 36 thì a–b = 45 -36= 9 -Nếu a= 18 m và b=10 m thì a -b = 18 m-10 m= 8 m Bài 3: GV treo bảng số như phần bài tập ở SGK, gọi... Anh chi n só tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai ra sao? Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung Thu độc lập? H: Nêu nội dung chính? 3 Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề K Luỳnh Phước Long - Lắng nghe và nhắc lại đề HĐ1: Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc cả bài trước lớp - 1 HS đọc, cả lớp lắng nghe, đọc thầm theo SGK - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo từng khổ - Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp. .. góp sức mình phục vụ cuộc + Một số HS đọc, lớp theo dõi nhận xét sống HĐ3: Luyện đọc diễn cảm - Yêu cầu HS đọc theo vai - Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp - GV theo dõi, uốn nắn - Nhận xét và tuyên dương 4. Củng cố: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ý nghóa - GV nhận xét tiết học 5.Dặn dò : -Về nhà luyện đọc bài văn, chuẩn bò bài:” Tiếp theo”, - 1 HS đọc, lớp theo dõi - HS tự nêu - Lắng nghe, ghi... quen với chú ngựa diễn Cả lớp đọc thầm Lắng nghe 3 em đọc thành tiếng Thảo luận cặp đôi,tiếp nối nhau trả lời câu hỏi 1 em đọc thành tiếng + Đoạn 4 : Va-li-a đã trờ thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước Bài 2 : - Gọi hs đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện - Phát phiếu cho từng nhóm để hàn thành doạn văn -Nhắc hs đọc kó cốt truyện đẻ diễn đạt cho hợp lí -Gọi 4 nhóm lên trình bày, đại . 262 = 48 48 x – 707 = 3535 x = 48 48 – 262 x = 3535 + 707 x = 45 86 x = 42 42 Bài 4 : Bài giải Núi Phan-xi-păng cao hơn núi Tây Côn Lónh: Vì: 3 143 > 242 8 1. Ổn đònh :Hát 2. Bài cũ: Sửa bài tập: Bài 2 : 48 600 65102 80000 941 302 - 945 5 -13859 - 48 765 - 2987 64 * Nhận xét, ghi điểm cho học sinh. 3.Bài mới:

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w