Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
251,5 KB
Nội dung
Tuần 12 : Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 Tập đọc : Mùa thảo quả I- Mục tiêu: 1- Luyện đọc: Đọc lu loát và d/cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp của rừng thảo quả , nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh , mầu sắc , mùi vị của rừng thảo quả . 2- Từ ngữ: Thảo quả, Đản Khao, Chin San, sầm uất, tầng rừng thấp. 3- Nội dung: Miêu tả vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả . II- Đồ dùng dạy - học : - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần l/đọc, phiếu học tập của H. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1- KT bài cũ (3) 2- GT bài (3) 3. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu ND bài a) Luyện đọc (8) b- Tìm hiểu bài (12) *Hơng thơm đặc biệt quyến rũ của thảo quả - Gọi 3H đọc bài Tiếng vọng và nêu ND bài đọc - Gọi H n/xét. - Nhận xét, ghi điểm H Mùa thảo quả - Gọi 1 hoc sinh khá đọc ? Bài này chia làm mấy đoạn? - Gọi 3H tiếp tối nhau đọc bài (2 l- ợt) Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho H. - Yêu cầu hoc sinh tìm từ khó. - Cho H luyện đọc từ khó, kết hợp giải nghĩa từ. - Y/c H luyện đọc theo cặp . - Đọc mẫu, y/c H theo dõi, nêu cách đọc . - Gọi H đọc đoạn 1 - Thảo luận theo cặp, trả lời. ? Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? - 3H tiếp nối nhau đọc và nêu ND bài. - 1 H nhận xét - Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở - 1 hoc sinh khá đọc bài. - Chia làm 3đoạn: + Đ1: Từ đầu nếp khăn + Đ2: Thảo quả trên rừng lấn chiếm không gian. + Đ3: Phần còn lại. -3H nối tiếp đọc bài theo trình tự. -hoc sinh tìm từ khó: Đản Khao, Chin San, sầm uất - H đọc, nêu nghĩa 1 số từ ngữ khó (chú giải) - 2H ngồi cùng bàn l/đọc cho nhau nghe . - Theo dõi G đọc, nếu cách đọc bài - 2H đọc đoạn 1 (Từ đầu-nếp khăn) -2H cùng đọc thầm, thảo luận theo cặp trả lời. + bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cây cỏ thơm, đất trời thơm, từng nếp áo, nếp khăn của ngời *Sự phát triển của cây và hoa thảo quả *Vẻ đẹp của rừng thảo quả khi chín c) Luyện đọc d/cảm (10) * Luyện đọc trong nhóm * Thi đọc d/cảm 3- Củng cố, dặn dò (5) ? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? -Y/c H đọc thầm đ2, thảo luận nhóm 4, trả lời. ? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? ? Hoa thảo quả mọc ở đâu? + y/c H đọc thầm đ3, trả lời : ? Khi thảo quả chín rừng có gì đẹp? * Giảng: T/g miêu tả đợc màu đỏ đặc biệt của thảo quả: đỏ chon chót - Gọi H đọc toàn bài ? ND bài nói gì? - G ghi bảng ND bài, cho H ghi vào vở. - Y/c 3 H nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, H cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn L/đọc, G đọc mẫu đoạn văn, y/c H L/đọc đoạn văn sau đó LĐ theo cặp. - T/c cho H thi đọc d/cảm - Nhận xét cho điểm từng H. - G nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tích cực học tập - Về luyện đọc thêm, chuẩn bị bài sau. đi rừng cũng thơm. - Các từ hơng, thơm đợc lặp đi lặp lại cho ta thấy thảo quả có mùi hơng đặc biệt. + H đọc thầm đ2, thảo luận nhóm 4 trả lời câu hỏi 2 Sgk. - H nêu: Những chi tiết qua 1 năm, đã lớn cao tới bụng ngời, một năm sau nữa, mỗi thân lẻ đâm thêm 2 nhanh mới. Thoáng cái, thảo quả đã thành từng khóm lan toả, vơn ngọn, xèo lá, lấn chiếm không gian. - Hoa thảo quả nảy dới gốc cây. + H đọc thầm đ3, thảo luận theo cặp trả lời : - Dới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, nh chứa lửa, chứa nắng. Rừng ngập hơng thơm, rừng sáng nh có lửa hắt lên từ dới đáy rừng. Rừng say ngây và ấm nóng. Thảo quả nh những đốm lửa hồng, thắp lên nhiều ngọn mới nhấp nháy. - 1H đọc toàn bài. * ND: Ca ngợi vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả . + 3H tiếp nối nhau đọc toàn bài, cả lớp theo dõi tìm giọng đọc VD: Giọng nhẹ nhàng ở các TN: lớt thớt, quyến, ngọt lựng - H l/đọc đoạn Gió tây nếp khăn - H lắng nghe và luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 H thi đọc d/cảm - H dới lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe. Toán : Nhân 1 số thập phân với 10, 100, 1000 I- Mục tiêu: Giúp HS biết : - Nhân nhẩm 1 số TP với 10, 100, 1000 - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dới dạng STP . - Rèn luyện KN tính đúng, tính chính xác -> H say mê học tập, có cách giải ngắn gọn, dễ hiểu. II- Đồ dùng dạy học: - G bảng phụ, bảng nhóm III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.KT bài cũ (3) 2- Giới thiệu bài (2) 3- Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1STP với 10, 100, 1000 (17) a, VD 1: Sgk b, VD 2: Sgk c, Quy tắc: Sgk 3, T/hành, l/tập (18) * Bài 1 (Sgk) Củng cố q/tắc nhân nhẩm 1STP - Gọi H đọc quy tắc nhân 1 STP với 1 STN - Gọi H n/xét. - Nhận xét, ghi điểm - Nhân 1 STP với 10, 100, 1000 G hớng dẫn H hoàn thành quy tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 - G nêu và ghi bảng VD 1: 27.867 x 10 = ? - Y/c H nêu nhận xét - G nêu VD 2 : 53,286 x 100 = ? - Y/c 1 H lên bảng làm tng tự nh VD1 - Gọi H nêu n/xét . - Y/c H nêu cách nhân nhẩm 1 số thập phân với 10,100, 1000 - y/c H làm miệng bài 1 - Gọi 2 H đọc q/tắc nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 - 2H tiếp nối nhau nêu quy tắc - 1 H nhận xét - Nhắc lại tên bài, mở bài tập, vở ghi, vở nháp. + H tự hình thành quy tắc - H quan sát VD - H tự đặt tính và tính 27,867 x 10 278,670 Vậy 27,867 x 10 = 278,67 - H nhận xét: Chuyển dấu phẩy của số 27,867 sang bên phải 1 chữ số đợc 278,67 + H tự đặt tính và làm nh VD1 : 53,286 x 100 5328,600 * NX: Chuyển dấu phẩy của số 53,286 sang bên phải 2 chữ số ta đợc số: 5328,6 - 3H tiếp nối nhau đọc quy tắc, H cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp * Bài 1: H làm miệng trớc lớp a, 1,4 x 10 = 14 c, 5,328 x 10 = 53.28 b,9,63 x 10 = 96,3 d,5,63 x 100 = 563, . với 10, 100, 1000 * Bài 2 (Sgk) C/cố viết số đo độ dài dới dạng STP Bài 3: (Sgk) Củng cố nhân 1 STP với 10 4, Củng cố, dặn dò (2) - y/c H làm bài 2 trên bảng phụ, vở BT chữa bài -y/c H đọc bài, gợi ý cách giải, H tự làm, đổi vở KT + Tính 10 lít dầu nặng bao nhiêu kg ? + Lấy số kg của 10 lít dầu cộng với 1,3kg. - Nhắc lại q/tắc nhân nhẩm 1 số thập phân với 10, 100, 1000 - Nhận xét giờ học , về học thuộc q/tắc, c/bị bài sau. - Các t/hợp khác H tự nêu kết quả - H nhắc lại cách nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 *Bài 2: H làm bảng phụ, vở BT, chữa bài : 10,4dm = 104cm 0,856m = 85,6cm 12,6m 1260cm 5,75dm = 57,5cm * Bài 3: H đọc bài, làm bài theo gợi ý của G, đổi vở kiểm tra. 10 lít dầu cân nặng là : 0,8 x 10 = 8 (kg) Can dầu hoả cân nặng là: 8 + 1,3 = 9,3 (kg) Đáp số = 9,3 (kg) - Lắng nghe. Đạo đức: Kính già, yêu trẻ I- Mục tiêu: Học xong bài này, H biết. - Biết vì sao cần phải kính trọng , lễ phép với ngời già , yêu thơng , nhờng nhịn em nhỏ . - Nêu đợc các hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhờng nhịn ngời già, em nhỏ. - Tôn trọng, thân thiện, yêu quý với ngời già, em nhỏ, không đồng tình với những hành vi, việc làm không đúng đối với ngời già và em nhỏ. II- Tài liệu và ph ơng tiện : - 1 số đồ dùng chơi sắm vai, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. KT bài cũ (3) 2. G.T bài (2) 3. Tìm hiểu ND truyện - Cho H nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu và ghi tên bài lên bảng Kính già - yêu trẻ - G hớng dẫn H tìm hiểu ND truyện sau đêm ma -2H nêu: Phải tôn trọng, chân thành, biết quan tâm giúp đỡ nhau cùng tiến bộ -1 H nhận xét + H lắng nghe + Mở Sgk, vở ghi, B tập -H tìm hiểu ND truyện Sau đêm ma sau đêm ma (15) M.tiêu: H biết cần phải giúp đỡ ngời già, em nhỏ và ý nghĩa của việc giúp đỡ ngời già, em nhỏ * Ghi nhớ: Sgk 4- Thực hành, luyện tập (15) * Bài 1 (Sgk) - MT: NHận biết đợc các hành vi thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ 5-Củng cố,dặn dò (5) - G đọc truyện Sau đêm maSau đó gọi 2 H khá đọc lại. - Chia lớp làm 5 nhóm, thảo luận đóng vai minh hoạ theo ND truyện, gọi từng nhóm lên đóng vai. - Cho cả lớp thảo luận ND câu chuyện. ? Các bạn H trong truyện đã làm gì khi gặp cụ già, em nhỏ? ? Tại sao bà cụ lại cảm ơn họ? ? Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn trong truyện? - G: Kết luận (ND Sgk/33) - Y/c H nhắc lại - Cho H nêu y/c BT 1 (Sgk) - Y/c H tự làm, nêu ý kiến, H khác bổ sung. * G kết luận : Các hành vi a, b, c là những hành vi thể hiện kính già, yêu trẻ - Hành vi (d) cha thể hiện sự quan tâm chăm sóc em nhỏ. - Nhắc lại mục ghi nhớ. - Nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tốt, chuẩn bị bài sau. - H lắng nghe, đọc thầm truyện, 2 H khá đọc lại truyện - Thảo luện theo nhóm để phân vai minh hoạ ND truyện -H thảo luận trả lời các câu hỏi trong Sgk. + H nêu: Các bạn đã đứng tránh sang 1 bên, nhờng bớc cho cụ già và em nhỏ. Bạn H- ơng cầm tay cụ, bạn Sâm đỡ tay em nhỏ. - Vì các bạn đã biết giúp đỡ ng- ời già và em nhỏ. - Việc làm của các bạn biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ ngời già, em nhỏ. + 3H cầm Sgk đọc to mục ghi nhớ . - 1 H đọc to trớc lớp - H tự làm bài, nêu ý kiến đúng H khác bổ sung (nếu thấy cha đúng). - H lắng nghe, nhắc lại. - H lắng nghe . - Học sinh nhắc lại - Lắng nghe Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 Chính tả : Mùa thảo quả I- Mục tiêu: - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi trong bài Mùa thảo quả. - Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu, s/x hoặc âm cuối t/c . - Tự giác rèn luyện thêm chữ viết ở nhà . II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1- KT bài cũ (3) 2, GT bài (2) 3, H/dẫn H nghe, viết c/tả. a) Tìm hiểu nội dung bài (3) b, H/dẫn viết từ khó (5) c, Viết c.tả (13) d, Chấm bài, soát lỗi (3) 3, H.dẫn làm BT chính tả * Bài 2 (Sgk) * Bài tập 3 - Gọi H lên bảng viết từ láy có âm n, âm cuối ng -Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm . - Mùa thảo quả + Y/c H nêu ND của đ/văn . - Y/c H tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả . - y/c H l/đọc và viết các từ vừa tìm đợc . - G đọc cho H viết bài - Gọi 5 - 7 H mang bài lên chấm - Y/c H tự soát lỗi. + G cho H làm BT 2a - y/c thảo luận hoàn thành BT2 , gọi đại diện các nhóm nêu kq. - Cho H thi tìm từ theo nhóm . - 2H lên bảng, mỗi H viết 1 dạng. + HS1: Nóng nảy, na ná, nõn nà + HS2: oang oang, loang loáng - 1 H nhận xét - H nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở . * Tả quá trình thảo quả nảy hoa, kết trái và chín đỏ làm cho rừng ngập hơng thơm và có vẻ đẹp đặc biệt . - H tìm và nêu: - Nảy, lặng lẽ, ma dây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng - H đọc và viết các từ vừa tìm đợc ra bảng lớp, vở nháp. * H lắng nghe, viết bài vào vở + 5 đến 7 H mang bài lên chấm - H dùng bút chì tự soát lỗi. * 2 H trao đổi và viết các từ có âm đầu s/x vào vở nháp (1 cặp làm giấy khổ to) - Đại diện các nhóm lên thi tìm từ và viết trên bảng lớp. Nhóm nào tìm đợc nhiều từ -> thắng cuộc. + Sổ sách, vắt sổ xổ số, xổ lồng + Sơ sài, sơ lợc xơ múi, xơ mít + Su su, cao su đồng xu, xu nịnh + Bát sứ, đồ sứ xứ sở, tứ xứ * Bài 3: H thi tìm từ theo nhóm (Sóc, sói, sơ, sáo, sên, san, sò, sứa, sán) đều chỉ tên con vật. (Sgk) 4, Củng cố, dặn dò (2) - G nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số học sinh học tập tích cực. - Về học bài, chuẩn bị bài sau. + Tiếng có nghĩa nếu thay âm đầu s/x Xóc (đòn xóc, xóc xóc đồng xu) - Xói (xói mòn, xói lở) - Xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ)- Xáo (xáo trộn) - Xít (xin xít, ngồi xít vào nhau) - Xam (ăn xam) - Xám (xám lại gần) - Lắng nghe. Toán : Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS biết nhân 1 STP với 1 số tròn chục , tròn trăm . - Rèn luyện KN nhân nhẩm 1 STP với 10, 100, 1000 - Giải bài toán có 3 bớc tính . II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, bảng nhóm. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-KT bài cũ (3) 2- GT bài (2) 3, T/hành, luyện tập (33) * Bài 1 (Sgk) Củng cố nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - Gọi H nêu q/tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000 - Gọi H n/xét. - Nhận xét, ghi điểm . Luyện tập - Y/c H vận dụng q/tắc để làm bài - y/c H so sánh kq của các tích với thừa số thứ nhất -> ý nghĩa của q/tắc nhân nhẩm * G nêu: Từ 8,05 dịch chuyển dấu phẩy sang bên phải 1 chữ - 2H tiếp nối nhau nêu quy tắc. VD: 17,5 x 10 = 175, - 1 H nhận xét - Mở Sgk, vở ghi, nháp, BT Bài 1: H nêu miệng kq 1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 2,571 x 1000 = 2571 - ở phép tính 1,48 x 10 = 14,8 chuyển dấu phẩy của số 1,48 sang bên phải 1 c/số đợc 14,8 - H dựa vào h/dẫn của G làm các phần còn lại . VD: 8,05 x 100 = 805 8,05 x 1000 = 8050 * Bài 2 (Sgk) C/cố q/tắc nhân STP với 1 STN * Bài 3 (Sgk) Củng cố giải các bài toàn liên quan đến phép nhân một STP với một STN * Bài 4 (Sgk) Tìm STN x biết 2,5 < x < 7 3- Củng cố, dặn dò (2) số đợc 80,5 * KL: Số 8,05 phải nhân với 10 để đợc 80,5 - y/c 2 H làm bảng nhóm, lớp làm vở BT, chữa bài. - Gợi ý để H nêu cách nhân 1STP với 1 số tròn chục, tròn trăm . - Y/c H tự làm bài 3, đổi vở KT chéo . - Y/c H xác định đk của x và làm bài, 1 H làm vào bảng phụ. - Nhận xét giờ học, tuyên dơng 1 số H tích cực học tập - Về học thuộc quy tắc, chuẩn bị bài sau. 8,05x10000 = 80500 - 2H nhắc lại q/tắc nhân nhẩm với 10, 100, 1000 Bài 2: 2H làm bảng nhhóm, lớp làm vở BT, chữa BT. a, 7,69 b, 12,6 x 50 x 800 384,50 10080,0 + H nêu: Muốn nhân 1 STP với 1 số tròn chục ta chỉ nhân c/số hàng chục (hoặc hàng trăm) với STP sau đó ta viết thêm 1 (hoặc 2) c/số 0 vào bên phải tích . * Bài 3: H tự làm, đổi vở kiểm tra 3 giờ đầu ngơi đó đi đợc là: 3x 10,8 = 32,4 (km) 4 giờ sau ngời đó đi đợc là: 4 x 9,52 = 38,08 (km) Ngời đó đã đi đợc tất cả: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48km * Bài 4: 1H làm bảng phụ, lớp làm vở BT chữa bài - H nêu ĐK: - x là STN và 2,5 < x < 7 Kq: x = 0, x = 1, x = 2 - Láng nghe. Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trờng I- Mục tiêu: - Hiểu đợc nghĩa của 1 số TN về môi trờng . - Tìm đúng từ đồng nghĩa với từ đã cho . - Ghép đúng tiếng bảo ( gốc Hán ) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức. - Vận dụng làm thành thạo các dạng bài, giúp H có hiểu biết về bảo vệ môi tr- ờng . II- Đồ dùng dạy học: - BT 1b viết sẵn vào bảng phụ (giấy khổ to) - Tranh ảnh về khu dân c, khu sx phiếu học tập. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1- KT bài cũ (3) 2, GT bài (2) 3, H.dẫn H làm bài tập (30) * Bài 1 (Sgk) a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ b, Củng cố nghĩa của từ * Bài 2 (Sgk) Củng cố kỹ năng ghép từ - Gọi H lên đặt câu với 1 cặp q.hệ từ mà em biết - Gọi H nhận xét. - Nhận xét, ghi điểm H Mở rộng vốn từ :Bảo vệ môi tr- ờng - Gọi H đọc y/c và nội dung BT a, T/c cho H làm việc theo nhóm để h.thành bài (có thể dùng từ điển HS) - Gọi H phát biểu, G ghi nhanh ý kiến lên bảng - Có thể dùng tranh ảnh để phân biệt khu dân c, khu sx, khu bảo tồn thiên nhiên. b, y/c H tự làm phần b - Gọi H nhận xét bài bạn trên bảng, G kết luận lời giải đúng - Gọi H đọc y/c và ND của BT2 - Chia nhóm 4, y/c H thảo luận làm bài, y/c những nhóm đã hoàn thành BT nêu đáp án . - 2 H lên đặt câu + Nếu trời nắng thì lớp em sẽ đi cắm trại. + Vì trời ma nên đờng trơn. - 1H nhận xét - Nhắc lại tên bài, mở Sgk, vở ghi - 1H đọc to trớc lớp . a, 2H ngồi cùng bàn trao đổi tìm nghĩa của các cụm từ đã cho . - 3 H tiếp nối nhau phát biểu, cả lớp bổ sung thống nhất ý kiến. + Khu dân c: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt. + Khu SX: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp + Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài vật, con vật và cảnh quan thiên nhiên đợc bảo vệ giữ gìn lâu dài. + 1 H làm bảng phụ, H lớp làm vở BT - Nhận xét theo dõi bài của G chữa và chữa vào vở BT (nếu sai) + Sinh vật: Tên gọi chung các vật sống bao gồm: động vật, thực vật và vi sinh vật có sinh đẻ, lớn lên và chết. + Sinh thái: Quan hệ giữa sinh vật (kể cả ngời) với môi trờng xung quanh. + Hình thái: Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát đợc * Bài 2: 1H đọc thành tiếng - 4H làm việc trong nhóm theo y/c của G . - Đại diện 1 - 2 nhóm nêu đáp án + Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện đợc, giữ gìn đợc. + Bảo hiểm: Giữ gìn, đề phòng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận * Bài 3: (Sgk) Củng cố cách tìm từ thay thế. 3- Củng cố, dặn dò (5) - G có thể cho H đặt câu với các từ phức -> H hiểu rõ nghĩa của từ . - Y/c H tìm và nêu miệng kq. - Cho H nêu lại nghĩa 1 số từ phức vừa ghép. - Nhận xét giờ học, tuyên dơng những H tích cực học tập. - Về hoàn thành nốt 1 số BT, chuẩn bị bài sau. khi có tai nạn xảy đến với ngời đóng bảo hiểm. + Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi h hỏng hoặc hao hụt. + Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật có ý nghĩa lịch sử. + Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn, không thể suy xuyển, mất mát. + Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ. + Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn . * Bài 3: H tự làm, nêu miệng kq. - Thay từ bảo vệ bằng giữ gìn (gìn giữ) - Nêu nghĩa của một số từ phức vừa ghép. - Láng nghe. Khoa học : Sắt, gang, thép I- Mục tiêu: Nhận biết 1 số tính chất của sắt, gang, thép. - Nêu đợc 1 số ứng dụng của sắt, gang, thép trong đời sống sản xuất và trong công nghiệp . - Quan sát , nhận biết 1 số đồ dùng làm từ sắt , gang , thép . - Biết cách bảo quản các đồ dùng đợc làm từ sắt, gang, thép trong gia đình. II- Đồ dùng dạy học: - Hình minh hoạ trang 48 - 49 (Sgk) - Mang đến lớp các đoạn dây thép ngắn, miếng gang (Đủ dùng theo nhóm), phiếu học tập của học sinh. III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A- HĐ khởi động (5) - KT bài cũ - Nêu đặc điểm và công dụng của tre - Gọi H n/xét - 1 H nêu đặc điểm của tre - ứng dụng: Làm chõng tre, ghế, sọt, cần câu, thuyền nan, bè, thang, cối xay, lồng bàn . *Bài 2: H làm bảng phụ, vở BT, chữa bài : 10,4dm = 104cm 0, 856 m = 85, 6cm 12,6m 1260cm 5, 75dm = 57 ,5cm * Bài 3: H đọc bài, làm bài theo gợi ý của G, đổi vở. thầm để thuộc bài ngay tại lớp * Bài 1: H làm miệng trớc lớp a, 1,4 x 10 = 14 c, 5, 328 x 10 = 53 .28 b,9,63 x 10 = 96,3 d ,5, 63 x 100 = 56 3, . với 10, 100,