Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
623 KB
Nội dung
LỊCH BÁO GIẢNG LỚP 5A- TUẦN 7 NĂM HỌC: 2010 – 2011. Ngµy so¹n :27/9/2009 Thứ ngày Môn Tiết Bài dạy ĐDDH HAI 28/9 2009 CC 7 Sinh hoạt đầu tuần. TĐ 13 Những người bạn tốt. tranh m.họa SGK . T 31 Luyện tập chung. Bảng phụ, … CT 7 Nghe - viết : Dòng kinh quê hương Bảng phụ, bảng nhóm, . Đ Đ 7 Nhớ ơn tổ tiên (tiết 1). Tranh, ảnh về Giỗ Tổ HV, BA 29/9 2009 T 32 Khái niệm số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, . TD 13 KH 13 Phòng bệnh sốt xuất huyết. Hình ở SGK, KC 7 Cây cỏ nước Nam. Tranh minh hoạ, … MT 7 VT: Đề tài An toàn giao thông. Tranh, ảnh về ATGT, … LTVC 13 Từ nhiều nghóa. Bảng phụ, bảng nhóm, . LS 7 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời. Hình ảnh trong SGK, tư liệu, TƯ 30/9 2009 TĐ 14 Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà. Bảng phụ, tranh minh họa T 33 Khái niệm số thập phân (Tiếp theo) Bảng phụ, bảng nhóm, . TLV 13 Luyện tập tả cảnh. Bảng phụ, bảng nhóm, . ĐL 7 Ôn tập. Bản đồ ĐLTN VN, … NĂM 01/10 2009 T 34 Hàng của số thập phân. Đọc-viết số thập phân. Bảng phụ, bảng nhóm, . KH 14 Phòng bệnh viêm não. Hình ở SGK, . LTVC 14 Luyện tập về từ nhiều nghóa. Bảng phụ,bảng nhóm, . TD 14 ĐHĐN-TC “ Trao tín gậy” Còi, 4 tín gậy, . SÁU 02/10 2009 T 35 Luyện tập . Bảng phụ, bảng nhóm, … TLV 14 Luyện tập tả cảnh Bảng phụ. Một số bài văn hay,… ÂN 7 Ôn tập bài hát: Bài Con chim hay hót.Ôn TĐN số 1, số 2 Nhạc cụ quen dùng SH 7 Sinh hoạt cuối tuần. 1 Tn 7 Ngµy d¹y :Thø 2ngµy 28/9/2009 TẬP ĐỌC(Tiết 13) NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT I. Mục tiêu: -Bước đầu đọc diễn cảm được bài văn. - Hiểu ý nghóa câu chuyện : Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của cá heo với con người. (Trả lời được các CH 1,2,3) - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên. II. Chuẩn bò: Truyện, tranh ảnh về cá heo , SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: Tác phẩm của Si-le và tên phát xít. - Gọi 3 HS lên đọc bài và trả lời câu hỏi - Lần lượt 3 học sinh đọc Giáo viên nhận xét, cho điểm - Học sinh trả lời 3. Bài mới: “Những người bạn tốt” * Hoạt động 1: Luyện đọc - Hoạt động lớp, cá nhân - Rèn đọc những từ khó: A-ri-ôn, Xi- xin, boong tàu . - 1 Học sinh đọc toàn bài - Luyện đọc những từ phiên âm - Bài văn chia làm mấy đoạn? * 4 đoạn: Đoạn 1: Từ đầu . trở về đất liền Đoạn 2: Những tên cướp . giam ông lại. Đoạn 3: Hai hôm sau . A-ri-ôn Đoạn 4: Còn lại - Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo đoạn? - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp - Học sinh đọc thầm chú giải sau bài đọc. - 1 học sinh đọc thành tiếng - Giải nghóa từ - Học sinh tìm thêm từ ngữ, chi tiết chưa hiểu (nếu có). - Đọc diễn cảm toàn bài - Học sinh nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 - Học sinh đọc đoạn 1 - Vì sao nghệ só A-ri-ôn phải nhảy xuống biển? - Vì bọn thủy thủ cướp hết tặng vật của ông và đòi giết ông. - Tổ chức cho học sinh thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày các nhóm nhận xét. * Nhóm 1: - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 - Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ só cất - Học sinh đọc đoạn 2 2 tiếng hát giã biệt cuộc đời? - đàn cá heo bơi đến vây quanh, say sưa thưởng thức tiếng hát → cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển, đưa ông trở về đất liền. * Nhóm 2: - Yêu cầu học sinh đọc toàn bài - Học sinh đọc toàn bài - Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào? - Biết thưởng thức tiếng hát của người nghệ só. - Biết cứu giúp nghệ só khi ông nhảy xuống biển. * Nhóm 3: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc cả bài - Em có suy nghó gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn cá heo đối với nghệ só A-ri-ôn? - Đám thủy thủ, tham lam, độc ác, không có tính người. - Cá heo: thông minh, tốt bụng, biết cứu giúp người gặp nạn. * Nhóm 4: - Yêu cầu học sinh đọc cả bài - Học sinh đọc - Nêu nội dung chính của câu chuyện? - Ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của loài cá heo với con người. * Hoạt động 3: L. đọc diễn cảm - Hoạt động cá nhân, lớp - Nêu giọng đọc? - Học sinh đọc toàn bài - Giọng kể phù hợp với tình tiết bất ngờ của câu chuyện. 4. Củng cố - Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. - Học sinh đọc diễn cảm (mỗi dãy cử 3 bạn). Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Dặn dò: - Rèn đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bò: “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” - Nhận xét tiết học ***************************************** Toán (Tiết 31) LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - Biết mối quan hệ giữa 1 và 10 1 ; 10 1 và 100 1 ; 100 1 và 1000 1 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với p/s. - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng - BT cần làm: B1 ; B2 ; B3 . - GDHS yêu thích môn toán, kó năng tính toán 3 II. Chuẩn bò:Phấn màu – Bảng phụ – B¶ng nhãm. SGK . III. Các hoạt động HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Giáo viên nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức cộng, trừ, nhân, chia phân số; tìm thành phần chưa biết. + BT1: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở - Nhận xét, sửa sai. + BT2: HDHS giải. - Cho HS nêu cách tìm: số hạng chưa biết, số bò trừ, thừa số chưa biết và số bò chia. - Nhận xét, sửa sai. * Hoạt động 2: Củng cố cách tìm số trung bình cộng của nhiều số. Bài 3: - Cho HS đọc yêu cầu bài. - Cho HS nêu cách tính số TBC của nhiều số. Bài 4: HD HS về nhà làm. 3. Củng cố 4. Dặn dò: - Làm bài 4. - Chuẩn bò: Khái niệm số thập phân - Nhận xét tiết học - 1 HS lên chữa bài tập 4 tiết trước. - Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu bài - Làm bài vào vở - 2 HS đọc bài trước lớp - Lớp nhận xét, bổ sung - 4 HS nêu cách tìm. - Làm bài vào vở và chữa bài trên bảng. a. x + 5 2 = 2 1 b. x - 5 2 = 7 2 x = 2 1 - 5 2 x = 7 2 + 5 2 x = 10 1 x = 35 24 Câu c, d giải tương tự. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu bài. - Nêu yêu cầu của đề toán. - Nêu cách tính số TBC của nhiều số. - Làm bài vào vở. - 1 HS lên chữa bài trên bảng. Giải TB mỗi giờ vòi nước chảy được là: + 5 1 15 2 : 2 = 6 1 (bể nước) Đáp số: 6 1 bể nước - Nhận xét, bổ sung - HS nhắc lại kiến thức vừa học. 4 ******************************************* CHÍNH TẢ (Tiết 7) NGHE-VIẾT: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG. I. Mục tiêu: - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm được vần thích hợp để điền được vào cả 3 chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3. - HS khá, giỏi làm được nay đủ BT3. * GD BVMT: Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. (Khai thác trực tiếp) II. Chuẩn bò: . Bảng nhãm .- VBT III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. - 2 học sinh viết bảng lớp - Lớp viết nháp Nhận xét, ghi điểm. - Học sinh nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS nghe - viết - Hoạt động lớp, cá nhân - Đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. - Học sinh lắng nghe - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. - Học sinh nêu Nhận xét. - Học sinh nhận xét - Đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. - Học sinh viết bài - Đọc lại toàn bài - Học sinh soát lỗi - Thu tập chấm. - Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi * Hoạt động 2: HDSH làm luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Học sinh làm bài Nhận xét - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét cách đánh dấu thanh các từ chứa iê, ia. - Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3 - 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm - Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Lớp nhận xét 5 Giáo viên nhận xét - 1 học sinh đọc 4 dòng thơ đã hoàn thành. 3. Củng cố – Dặn dò - Hoạt động nhóm GV liên hệ, Giáo dục học sinh tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. - Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. GV nhận xét - Tuyên dương - Học sinh nhận xét - bổ sung - Chuẩn bò bài cho tuần sau. - Nhận xét tiết học ********************************************* Đạo đức (Tiết 7) ƠN TỔ TIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Học sinh biết được con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên. - Biết ơn tổ tiên, ông bà, tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. II. Chuẩn bò: * Giáo viên + học sinh: Sách giáo khoa- VBT. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn đònh: - Hát 2. Bài cũ: - Nêu những việc em đã làm để vượt qua khó khăn của bản thân. - 2 học sinh - Những việc đã làm để giúp đỡ những bạn gặp khó khăn (gia đình, học tập .) - Lớp nhận xét 3. Bài mới: “Nhớ ơn tổ tiên” - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Phân tích truyện “Thăm mộ” - Nêu yêu câu - Thảo luận nhóm 4 - Nhân ngày Tết cổ truyền, bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên? - Ra thăm mộ ông nội ngoài nghóa trang làng. Làm sạch cỏ và thắp hương trên mộ ông. - Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ? - Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của mình với ông bà, cha mẹ. - Qua câu chuyện trên, em có suy nghó gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ tiên, ông bà? Vì sao? - Ai cũng có tổ tiên, gia đình, dòng họ. Mỗi người đều phải biết ơn tổ tiên, ông bà và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ. * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 - Hoạt động cá nhân - Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. 6 Kết luận: Chúng ta cần thể hiện lòng nhớ ơn tổ tiên bằng những việc làm thiết thực, cụ thể, phù hợp với khả năng như các việc b, d, đ, e, h. - Trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lý do. - Trao đổi, nhận xét, bổ sung. 4. Củng cố - Em đã làm được những việc gì để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên? Những việc gì em chưa làm được? Vì sao? Em dự kiến sẽ làm những việc gì? Làm như thế nào? - Làm việc cá nhân - Trao đổi trong nhóm (nhóm đôi) - Một số học sinh trình bày trước lớp. 5. Dặn dò: - Tìm hiểu về truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình. - Chuẩn bò: Tiết 2 - Nhận xét tiết học ******************************************************************************* Ngµy so¹n :28/9/2009 Ngµy d¹y: Thø 3ngµy 29/9/2009 Toán (Tiết 32) KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: - Biết đọc, viết các số TP ở dạng đơn giản. - BT cần làm: B1 ; B2. - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân. II. Chuẩn bò: Bảng số a, b phần bài học. Tia số BT1. Bảng số BT3. III. Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu ví dụ và hình thành kiến thức mới. VD1: - Treo bảng phụ cho HS quan sát và HD tìm hiểu ví dụ. Cho HS nhận xét từng dòng trong bảng. - Viết bảng 1dm = 10 1 m = 0,1m. - 2 HS nêu một số đo độ dài bất kì và cho biết số đó bằng mấy phần của mét. - Quan sát và trả lời: m dm cm mm 0 1 0 0 1 0 0 0 1 - Có 0m1dm là 1dm. 1dm = 10 1 m. 1dm hay 10 1 m ta viết thành 0,1m. - Có 0m0dm1cm là1cm. 7 - Viết bảng 1cm = 100 1 m = 0,01m. -Viết bảng1mm = 1000 1 m = 0,001m - Nhận xét sửa chữa. VD2: HD tương tự VD1. * Hoạt động 2: HDHS luyện tập: BT1: Cho HS làm miệng. - Nhận xét sửa sai. BT2: Phát phiếu học tập cho HS. - Thu phiếu học tập, nhận xét sửa sai. BT3: (nếu còn thời gian) Treo bảng số lên bảng - HDHS thảo luận và điền vào bảng. - Nhận xét sửa sai. 3. Củng cố. - Nhận xét sửa sai. 1cm = 100 1 m 1cm hay 100 1 m ta viết thành 0,01m. - Có 0m0dm0cm1mm là 1mm. 1mm = 1000 1 m 1mm hay 1000 1 m viết thành 0,001m - HS đọc các số TP vừa mới tìm: 0,1; 0,01; 0,001. - Thế số và thực hiện tương tự - 1 HS đọc yêu cầu bài - 3 HS đọc bài. - Lớp nhận xét bổ sung. - 1 HS đọc yêu cầu bài - 6 HS lên bảng chữa bài a. 5dm = 10 5 m = 0,5m b. 6g = 1000 6 kg = 0,006kg - Lớp nhận xét, bổ sung - Thảo luận nhóm cặp , đại diện các nhóm lên điền vào bảng: m dm cm m m Viết PSTP Viết STP 0 5 10 5 m 0,5m 0 1 2 100 12 m 0,12m 0 3 5 … m … m 0 0 9 … m … m 0 7 … m … m 0 6 8 … m … m 0 0 0 1 … m … m 0 0 5 6 … m … m 0 3 7 5 … m … m - Lớp nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại cách tìm số TP dựa vào phân số thập phân. - 2 HS nêu 2 PSTP và viết PS đó dưới dạng số TP 8 4. Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài và làm bài tập VBT. *********************************************** KHOA HỌC:( Tiết 13) PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT I. Mục tiêu: -Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết. - Hình thành cho HS kó năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. - Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bò muỗi đốt. * GD BVMT : Giáo dục HS vệ sinh môi trường xung quanh sạch sẽ, không để ao tù, nước đọng quanh nhà. (Liên hệ) II. Chuẩn bò: Hình vẽ trong SGK trang 24,25 III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm, . Giáo viên nhận xét bài cũ 2. Bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyết * Hoạt động 1: Làm việc với SGK - Hoạt động nhóm, lớp Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2 - Trả lời các câu hỏi trong SGK Bước 2: Làm việc theo nhóm - Các nhóm lên trình bày. Bước 3: Làm việc cả lớp a) Do một loại vi rút gây ra b) Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo ., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong . d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo - Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc 9 * Hoạt động 2: Quan sát - Hoạt động lớp, cá nhân Bước 1: Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 3, 4, 5 trang 25 trong SGK và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói rõ nội dung từng hình - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? - Hình 3: Bể nước mưa có nắp đậy. Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng) - Hình 5: Em bé ngủ có màn (ngăn không cho muỗi đốt) Bước 2: Yêu cầu học sinh liên hệ - Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước .) Kết luận: Cách tốt nhất để dập dòch sốt xuất huyết là tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy đònh dòch tế. - Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy? 3. Củng cố - Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết - Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh - Cách phòng bệnh tốt nhất? GV nhận xét, liên hệ GD BVMT (như ở MT) - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt . 4. Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: Phòng bệnh viêm não - Nhận xét tiết học ************************************** KỂ CHUYỆN (Tiết 7 ) CÂY CỎ NƯỚC NAM I. Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện. - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghóa của câu chuyện. 10 [...]... hai phẩy bảy mét - Lần lượt học sinh đọc - Tiến hành tương tự với 8 ,56 m và 0,195m - Giáo viên viết 8 ,56 + Mỗi số thập phân gồm mấy phần? Kể ra? - Giáo viên chốt lại phần nguyên là 8, phần thập phân là gồm các chữ số 5 và 6 ở bên phải dấu phẩy - Học sinh nhắc lại - Học sinh viết: 8 Phần nguyên 18 , 56 Phầnthập phân 8 Phần nguyên , 56 Phầnthập phân * Hoạt động 2: Giúp học sinh biết đọc, viết số... - 5 em đọc xong, giáo viên mới đưa kết quả đúng Bài 2: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, giải vào vở - 1 em lên bảng xác đònh phần nguyên, phần thập phân - Hoạt động cá nhân, lớp - Yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài - Học sinh làm bài - Lần lượt học sinh sửa bài (5 em) - HS viết các hỗn số thành số thành STP rồi đọc - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 9 5 10 = 5, 9; 45 82 100 = 82, 45; ... - 5 HS chữa bài trên bảng - Nhận xét sửa sai Bài 3: - Hướng dẫn học sinh làm bài theo mẫu - Chấm, nhận xét sửa sai 3 Củng cố 834 1 954 2167 = 83,4; = 19 ,54 ; = 2,167 10 100 1000 - Học sinh nhận xét bổ sung HS tự làm vào vở : 8,3 m = 830 cm ; 5, 27 m = 52 7 cm ; 3, 15 m = 3 15 cm - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập 28 4 Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bò: “Luyện tập” - Nhận xét tiết học **********************************************... mẫu - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài 734 4 56 08 8 6 055 = 73 ; 100 = 56 100 ; 100 = 6 100 10 10 - Học sinh giải thích chuyển phân số thập phân thành hỗn số thành số TP Bài 2 : - Yêu cầu học sinh viết từ phân số thập phân - Học sinh đọc yêu cầu đề bài, nhận dạng từ thành số thập phân (bước hỗn số làm nháp) số lớn hơn mẫu số - Học sinh làm bài - 5 HS chữa bài trên bảng - Nhận xét sửa sai Bài... thành số thành STP rồi đọc - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở 9 5 10 = 5, 9; 45 82 100 = 82, 45; 2 25 810 1000 = 810,2 25 - Nhận xét, sởa sai 3 Củng cố - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua viết dưới dạng số thập phân - Lớp nhận xét, bổ sung - Hoạt động nhóm 6 thi đua 5mm = m 0m6cm = m 4m5dm = m 4 Dặn dò: - Làm bài 3 - Chuẩn bò: Hàng của số thập phân Đọc-viết - Nhận xét tiết học số... sinh nhận - Hoạt động cá nhân biết tên các hàng của số thập phân a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần Phần nguyên P.thập phân nguyên - phần thập phân STP 3 7 5 , 4 0 6 Gợi ý: Hàng Tr Ch Đv Pm Pt Pn 5 Q/hệ Mỗi đơn vò của một hàng bằng 10 0 ,5 = 10 → phần mười giữa đơn vò của hàng thấp hơn liền sau 7 0,07 = 100 → phần trăm các Mỗi đơn vò của một hàng bằng 1 (tức 0,1) đơn vò của hàng cao 10 hơn liền... ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy - Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày - Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác só - Đọc mục bạn cần biết 3 Củng cố Giáo viên nhận xét - Nêu nguyên nhân cách lây truyền? 4 Dặn dò: - Xem lại bài - Chuẩn bò: “Phòng bệnh viêm gan A” - Nhận xét tiết học LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 14) LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I Mục tiêu: - Nhận... Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có trăng tónh mòch nhưng rất sinh động? người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-lalai-ca - Học sinh giải nghóa ba-la-lai-ca Chốt ý: trăng đã phân hóa ngẫm nghó - Câu 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện - Học sinh đọc khổ 2 và 3 sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên - 1 học sinh trả lời trong bài thơ Con người tiếng đàn ngân nga với dòng trăng lấp loáng... nghìn ) - Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vò - 10 lần (đơn vò), 10 lần (đơn vò) hàng phần trăm? - Hàng phần trăm bằng bao nhiêu phần - 1 (0,1) 10 hàng phần mười? - Nêu số 0,19 85 tương tự - Lần lượt học sinh nhìn vào 0,19 85 nêu đặc điểm số thập phân - Hoạt động cá nhân, lớp * Hoạt động 2: Luyện tập - Học sinh đọc yêu cầu đề Bài 1: - Giáo viên gợi ý để học sinh thực hành các - Học sinh làm bài bài... hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất Nhận xét và chốt lại Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về 15 hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn i Quốc * Hoạt động 2: Hội nghò thành lập Đảng - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến hội nghò thành lập Đảng diễn . PSTP Viết STP 0 5 10 5 m 0,5m 0 1 2 100 12 m 0,12m 0 3 5 … m … m 0 0 9 … m … m 0 7 … m … m 0 6 8 … m … m 0 0 0 1 … m … m 0 0 5 6 … m … m 0 3 7 5 … m … m -. STP rồi đọc. - 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. 5 10 9 = 5, 9; 82 100 45 = 82, 45; 810 1000 2 25 = 810,2 25 - Lớp nhận xét, bổ sung 3 Củng cố. - Hoạt động