MỤC LỤC
-Chuẩn bị kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc để tuần 12 để cùng các bạn thi kể trước lớp. OĐng cuừng laứ ngửụứi đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long( nay là Hà Nội).Sau đó , Lý Thánh Tông đặt tên nước là Đại Việt.
-Tieẫp theo nhaứ Leđ laứ nhaứ Lyự, Lyự Thaựi Toơ laứ ođng vua ủaău tieđn cụa nhaứ Lyự.
GV tổng kết: Mùa xuân năm 1010 , Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa lư ra Đại La và đổi tên thành Thăng long, sau đó Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt.
-Vị giáo sư rất đãng trí.Ông đang tập trung làm việc nên được thông báo có trộm lẻn vào thư viện thì ông hỏi trôm đọc sách gì?. - Gọi một HS so sánh hai kết quả để rút ra hai biểu thức có giá trị bằng nhau.
=> Kết kuận bằng lời: Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích của số thứ hai và số thứ ba.
+ Hoàn cảnh sống của nhân vật ( những khó khăn khác thường): …Từ một cậu bé mồ côi cha phải theo mẹ quẩy gánh hàng rong, ông Bạch Thái Bưởi đã trở thành “vua tàu thuỷ “. - Thực hiện làm việc theo cặp( Bạn kể cho bạn bên cạnh nghe, rồi ngược lại). - Thực hiện cá nhân đọc lời giải và trả lời. bạn bên cạnh. - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, đọc lời chú giải và tự trả lời câu hỏi:. H: Mây được tạo thành như thế nào?. - GV chốt lời giải đúng:. + Hơi nước bay lên cao, gặp lạnh ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo nên các đám mây. + Các giọt nước có trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa. - Yêu cầu Hs phát biểu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. + Hiện tượng nước mưa bay hơi thành hơi nước, rồi hơi nước ngưng tụ thành nước xẩy ra lặp đi lặp lại, tạo ra vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Hoạt động2 : Trò chơi đóng vai Tôi là giọt nước. Mục tiêu: Củng cố những kiến thức đã học về sự hình thành mây và mưa. - Tổ chức cho cả lớp chia thành 4 nhóm. Yêu cầu các em hội ý và phân vai. Giọt nước- Hơi nước- Mây trắng- Mây đen- Giọt mưa. - Yêu cầu mỗi nhóm lên thể hiện sắm vai trước lớp. Gọi nhóm khác nhận xét. - GV cùng HS đánh giá xem nhóm nào trình bày sáng tạo, đúng nội dung học tập. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe và lần lượt nhắc lại. - Cá nhân nêu định nghĩa vòng tuần hoàn của nước trong thiên nhiên. Bạn nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thể hiện sắm vai trước lớp, Nhúm khỏc theo dừi, nhận xột và gúp ý. LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. Mục đích yêu cầu: Sau bài học, HS:. - Hiểu thế nào là tính từ. Giáo án lớp 4 Ngời soạn: Phạm Thị Tơi. - Tìm được tính từ trong đoạn văn. - Biết cách sử dụng tính từ khi nói hay viết. Các hoạt động dạy- Học:. Hoạt động dạy Hoạt động học. HS1: Tìm động từ trong câu sau:. Hôm nay, em đã làm bài tập. HS2: Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho động từ. - Nhận xét, cho điểm. Hoạt động1: Nhận xét rút ghi nhớ. - Yêu cầu 1HS đọc phần chú giải ở SGK. H: Caõu chuyeọn keồ veà ai?. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi thực hiện yêu cầu và ghi kết quả vào phiếu bài tập, gọi 2 em lên bảng làm bảng phụ. - Gọi HS nhận xét trên bảng. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng:. Hát Tiên, Nhung , Brừn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. + Câu chuyện kể về nhà bác học nổi tiếng người Pháp, tên là Lu-I Pa-xtơ. - Thực hiện thảo luận theo cặp làm vào phiếu , 2 em lên bảng làm. - Nhận xét nhóm bạn. c) Hình dáng, kích thước và các đặc điểm khác của sự vật. - Những ngôi nhà:nhỏ bé, cổ kính. - Dòng sông: hiền hòa. - Da cuûa thaày Rô- neâ: nhaên nheo. GV chốt: Những từ chỉ tính tình, tư chất của cậu bé Lu-i hay chỉ màu sắc của sự vật hoặc hình dáng, kích thước và đặc điểm của sự vật được gọi là tính từ. H: Trong cụm từ đi lại vẫn nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào?. H:Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng đi như thế nào?. GV chốt: Những từ miêu tả đặc điểm, tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái của người, vật cũng được gọi là tính từ. Ghi nhớ: Tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động trạng thái,…. Hoạt động2: Luyện tập. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi. - Gọi HS nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng:. Bài1: Các tính từ trong các đoạn văn:. b) quang, sạch bóng, xám, trắng,xanh, dài, hồng,to tướng, dài thanh thản.
+ Vận dụng các đơn vị đo xăng- ti- mét vuông và đề –xi- mét vuông để giải các bài toán có liên quan. Đồ dùng dạy học. + Vẽ sẵn bảng hình vuông có diện tích 1dm2. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học. Kiểm tra bài cũ. + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập ở tiết trước và kiểm tra vở bài tập về nhà của các em khác. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. H: 1cm2 là diện tích của hình vuông có cạnh là bao nhiêu xăng- ti- mét?. + GV : Vậy hình vuông cạnh 10 cm có diện tích bằng diện tích hình vuông cạnh 1dm. H: Hình vuông có cạnh 10cm có diện tích là bao nhiêu? Hình vuông có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu?. + GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ. + GV viết các số đo lên bảng lần lượt HS đọc trước lớp. + GV tiếp tục yêu cầu HS đọc các số đo. + GV nhận xét và chữa bài. + GV yêu cầu HS tự điền câu đầu tiên trong bài. + GV yêu cầu HS điền số thích hợp vào chỗ troáng. + Yêu cầu HS tính diện tích của từng hình, sau đó ghi đúng, sai vào ô trống. + GV cùng cả lớp nhận xét và tuyên dương. Củng cố, dặn dò + GV nhận xét tiết học. - Lần lượt HS đọc. - HS tiếp tục đọc, lớp theo dừi và nhận xeùt. Diện tích hình vuông là:. - HS lắng nghe và ghi bài tập về nhà. Giáo án lớp 4 Ngời soạn: Phạm Thị Tơi. KIỂM TRA 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌC CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRề CHƠI “KẾT BẠN”. I- MUẽC TIEÂU. Kiểm tra 5 động tác:Vươn thở, tay,chân,lưng-bụng và phối hợp .Yêu cầu thực hiện đúng kĩ thuật động tác và đúng thứ tự. - Trò chơi “Kết bạn”.Yêu cầu HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. -Sân tập an toàn sạch sẽ. III- NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. PHẦN NỘI DUNG ĐỊNH LƯỢNG,PHƯƠNG PHÁP. GVtập hợp HS, phổ biến nội dung yêu cầu và cách thức tiến hành kieồm tra. Giậm chân tại chỗ theo nhịp và vỗ tay. Khởi động các khớp. Kiểm tra bài thể dục phát triển chung. Ôn 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung. - Kiểm tra 5 động tác bài thể dục phát triển chung. + Nội dung kiểm tra. +Tổ chức và phương pháp kiểm tra. +Cách đánh giá. Mỗi HS thực hiện 5 động tác theo đúng thứ tự. Kiểm tra mỗi đợt từ 2-5 em .HS nào chưa hoàn thành mới kiểm tra lại. Dựa trên mức độ thực hiện kĩ thuật động tác và thành tích đạt được của từng HS :. - Hoàn thành tốt:Thực hiện cơ bản đúng cả 5 động tác. - Hoàn thành:Thực hiện cơ bản đúng 4 động tác, kĩ thuật sai nhieàu. - Chưa hoàn thành:Thực hiện sai 2-3 động tác. Trò chơi vận động. GV nhận xét đánh giá, công bố kết quả kiểm tra,tuyên dương HS hoàn thành tốt. GV giao bài về nhà. TẬP LÀM VĂN. MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I.Muùc ủớch yeõu caàu. - Hiểu được thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - biết viết đoạn mở đầu một bài văn kể chuyện theo hai cách: gián. tiếp và trực tiếp. Vào bài một cách tự nhiên, lới văn sinh động dùng từ hay. - Có ý thức dùng từ hay, viết câu văn trau chuốt, giàu hình ảnh. II.Đồ dùng dạy-học:. GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ. HS: Đọc trước bài. III.Các hoạt động dạy –học:. Gọi 2HS lên bảng thực hành trao đổi với người thân về một người có nghị lực, ý chí vươn lên trong cuộc sống. Nhận xét-ghi điểm. 3.Bài mới: Giới thiệu bài. Hoạt động dạy Hoạt động học. Cả lớp đọc thầm tìm hiểu yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - Yêu cầu Hs đọc đoạn mở bài mình tìm được. - Yêu cầu Hs nhận xét, bổ sung. - Nhận xét chốt lời giải đúng. + Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. - Đọc thầm lại đoạn mở bài. Giáo án lớp 4 Ngời soạn: Phạm Thị Tơi. - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. HS trao đổi nhóm đôi. - Yêu cầu Hs phát biểu bổ sung. + Cách mở bàithứ nhất: kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện là mở bài trực tiếp. Còn cách mở bài thứ hai là mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn chuyện mình định kể. - Thế nào là mở bài gián tiếp?. - yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. -Gọi HS đọc yêu cầu của bài. -Gọi Hs phát biểu. - Nhận xét chung kết luận về lời giải đúng. Cách a) là mở bài trực tiếp Cách b)là mở bài gián tiếp. -Để tính được diện tích của hình đã cho, nên chia thành các hình chữ nhật nhỏ, tính diện tích của các hình nhỏ, sau đó tính tổng diện tích của các hình nhỏ.