1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

G/A lớp 4 tuần 16( chi tiết)

34 555 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 253 KB

Nội dung

Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 TUẦN 16 Ngày soạn: 17-12-2005 Ngày dạy: 19 / 12 / 2005 Tập đọc KÉO CO I. Mục đích yêu cầu + Luyện đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn: , khuyến khích, trai tráng… + Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả + Hiểu các từ ngữ: thượng võ, giáp. +Yêu phong tục cổ truyền của quê hương đất nước mình . II. Đồ dùng dạy – học + Tranh minh hoạ bài tập đọc. + Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi từng đoạn của bài. + Gọi 1 em đọc bài và nêu đại ý. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. – Ghi đề + GV treo tran, yêu cầu HS quan sát và trả lời : Bức tranh vẽ cảnh gì? Trò chơi này thường diễn ra vào những dòp nào trong năm? * Hoạt động 1: Luyện đọc. + Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. + GV yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp bài. + GV theo dõi và sửa lỗi phát âm chưa đúng cho từng HS. + Gọi HS đọc phần chú giải. + Yêu cầu HS đọc trong nhóm bàn - GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng. - Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. + GV gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi. H: Đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì? H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? H: Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì? Ý 1: Cách chơi kéo co. + Gọi HS đọc đoạn 2, suy nghó và trả lời câu hỏi. H: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp? 2 HS + lớp theo dõi và nhận xét. + HS lắng nghe. + HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Bức tranh vẽ cảnh thi kéo co. + Lớp lắng nghe và đọc thầm theo. + từ đầu… bên ấy thắng. + tiếp… người xem hội. + còn lại. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - HS đọc theo nhóm bàn, đại diện đọc đoạn, nhóm khác theo dõi nhận xét. + HS lắng nghe + HS đọc. + Giới thiệu cách chơi kéo co. + HS nhớ và nêu cách chơi. + HS nêu. + HS nhắc lại. + Yêu cầu 2 HS đọc. TUẦN : 16 - 1 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 H: Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì? Ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. + Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi. H: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? H: Ngoài kéo co, em còn biết các trò chơi nào khác? H: Đoạn 3 ý nói gì? Ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn. H: Nội dung bài nói lên điều gì? Đại ý: Bài văn giới thiệu kéo co là trò chơi thú vò và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta. + Yêu cầu HS nhắc lại. * Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. + Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc: “ Hội làng Hữu Trấp…người xem hội” + HS thi đọc đoạn văn, bài văn. + Nhận xét giọng đọc và tuyên dương HS. 3. Củng cố, dặn dò: H: Em có thích trò chơi kéo co không? Vì sao? + GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bài sau. + 2 HS giới thiệu cách chơi kéo co. + HS trả lời + HS đọc. + Cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. So lượng mỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng. + HS trả lời + HS trả lời nối tiếp + 1 em nêu lại. + HS nhắc lại đại ý + 4 HS đïc nối tiếp bài. + HS luyện đọc theo cặp. + HS thi đọc diễn cảm. + HS trả lời. + Lắng nghe và thực hiện. Khoa học KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? I Mục đích yêu cầu + Giúp HS biết tự làm thí nghiệm để phát hiện ra 1 số tính chất của không khí. + Biết được ứng dụng tính chất của không khí và đời sống. + Có ý thức giữ sạch bầu không khí chung. II. Đồ dùng dạy – học + Bong bóng bay, dây thun để buộc, quả bóng đá, bơm xe đạp. III. Hoạt động day - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 1. Không khí có ở đâu? Lấy ví dụ chứng minh? 2. Hãy nêu đònh nghóa về khí quyển? 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Ghi đề H: Xung quanh ta luôn có gì? 3HS + HS lắng nghe. - Xung quanh chúng ta luôn có không khí. TUẦN : 16 - 2 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 Hoạt động 1: Không khí trong suốt, không có màu, mùi, vò. + GV cho HS quan sát cái li thuỷ tinh rỗng và hỏi: Trong li có gì? + Yêu cầu HS sờ, ngửi, nếm xem thấy có vò gì? + GV mở lọ dầu thơm và hỏi HS ngửi thấy mùi gì? Đó có phải là mùi của không khí không? - GV : Ta ngửi thấy mùi thơm hay mùi khó chòu, đấy không phải là mùi của không khí mà là mùi của các chất khác có trong không khí. H: Vậy không khí có những tính chất gì? - GV kết luận: Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vò. * Hoạt động 2: Trò chơi: “ Thi thổi bóng” + Tổ chức cho HS thổi bóng bay trong nhóm. H: Cái gì làm cho quả bóng căng phồng lên? Các quả bóng này có hình dạng như thế nào? H: Điều đó chứng tỏ không khí có hình dạng nhất đònh không? Vì sao? Kết luận: Không khí không có hình dạng nhất đònh mà nó có hình dạng của toàn bộ khoảng trống bên trong vật chứa nó- - Hoạt động 3: Không khí có thể bò nén lại hoặc dãn ra + GV cho HS quan sát hình minh hoạ SGK và làm thí nghiệm bằng bơm tiêm. H: Qua thí nghiệm này các em thấy không khí có tính chất gì? + Yêu cầu các nhóm thực hành thí nghiệm bơm một quả bóng. H: Không khí có những tính chất gì? H: Để giữ gìn bầu không khí trong lành chúng ta phải làm gì? 3. Củng cốù, dặn dò: H: Trong đời sống hằng ngày, người ta đã ứng dụng tính chất của không khí vào những việc - HS quan sát và trả lời. - Ngửi thấy mùi thơm, không phải là mùi của không khí mà là mùi của dầu thơm. - HS lắng nghe. HS nhắc lại - HS nhắc nói tiếp + HS hoạt động trong nhóm. + Không khí được thổi vào quả bóng và bò buộc lại trong đó khiến quả bóng căng phồng lên. Hình dạng khác nhau. + Không khí không có hình dạng nhất đònh mà nó phụ thuộc vào hình dạng của vật chứa nó. + HS lắng nghe và nhắc lại. + HS quan sát hình minh hoạSGK và thí nghiệm. +Không khí có thể bò nén lại hoặc giãn ra. + Các nhóm thưc hành bơm quả bóng và giải thích thí nghiệm. - Không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vò, không có hình dạng nhất đòng, không khí có thể nén lại hoặc giãn ra. + Chúng ta nên thu dọn rác, tránh để bẩn, mùi hôi, thối bốc mùi vào không khí. + Bơm bóng bay, bơm lốp xe đạp, xe máy, ô tô, bơm phao bơi, làm bơm tiêm. + HS đọc nối tiếp 1 HS đọc lại TUẦN : 16 - 3 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 gì? + Gọi HS đọc ghi nhớ + Dặn HS về nhà học bài. Đạo đức YÊU LAO ĐỘNG I. Mục đích yêu cầu + HS hiểu được ý nghóa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người. + HS yêu thích và có tinh thần lao động. + Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, phù hợp với khả năng của mình và tự giác làm tốt các việc phục vụ bản thân. II. Đồ dùng dạy – học + Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2 HS lần lượt nêu phần ghi nhớ ở bài trước. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Ghi đề Hoạt động 1: Liên hệ bản thân. H: Hãy kể những công việc em làm ngày hôm qua + GV : Như vậy, trong ngày hôm qua, các bạn trong lớp đã làm được 1 số việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình… Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê- chi-a” + GV kể câu chuyện “ Một ngày của Pê-chi-a” + Gọi HS đọc lại câu chuyện. H: Hãy so sánh một ngày cùa Pê-chi-a với những người khác trong truyện? H: Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra? H: Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không? Vì sao? Kết luận: Lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người. Vì vậy mỗi người chúng ta phải biết yêu lao động. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến. + GV chia nhóm , yêu cầu HS hoạt động nhóm. 2HS + HS lắng nghe. + Lần lượt HS kể công việc làm của mình + Lắng nghe + HS lắng nghe. + 1 HS đọc truyện + Lắng nhge. + HS suy nghó và trả lời + Theo dõi, lắng nghe + 2 HS nhắc lại. TUẦN : 16 - 4 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 1. Sáng nay, lớp đi lao động dọn vệ sinh xung quanh trường, Hoa đến rủ Mai đi nhưng Mai ngại trời lạnh nên viết giấy xin phép nghỉ. Việc làm của Mai đúng hay sai? 2. Hà đang quét sân thì Nam rủ đi đá bóng, mặc dù rất thích nhưng Hà vẫn từ chối và tiếp tục quét cho xong, việc làm của Hà đúng hay sai? + GV nhận xét câu trả lời của HS. Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình và nhà trường, phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân. 3. Củng có, dặn dò: + Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK. + Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lao động. Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động. + Các nhóm hoạt động, sau đó thống nhất bày tỏ ý kiến của nhóm mình. - Sai. - Đúng. + Lớp lắng nghe. + HS nêu, lớp đọc thầm. + HS lắng nghe và thực hiện chuẩn bò cho tiết sau. Toán LUYỆN TẬP I. Mục đích yêu cầu + Giúp HS rèn kó năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số. + Áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan. +Giáo dục tính nghiêm túc và tính cẩn thận . II. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia: 75480 : 75 ; 12678 : 36. + 1 em lên giải bài toán giải giao về nhà. GV kiểm tra vở ở nhà của 1 số HS khác. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. Ghi đề Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS làm bài. + Gọi HS nhận xét bài trên bảng Bài 2: + GV gọi HS đọc đề bài. + Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải. Tóm tắt 25 viên: 1m 2 1051 viên: …m 2 ? 2HS - Thực hiện theo yêu cầu + HS lắng nghe. + 1 HS đọc. + 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. + Nhận xét bài của bạn trên bảng. + 1 em đọc. + 1 HS lên bảng giải. Bài giải. Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42(m 2 ) TUẦN : 16 - 5 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 Bài 3: + Gọi HS đọc đề bài. H: Muốn biết trong cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ta phải biết gì? Sau đó thực hiện như thế nào? + Yêu cầu HS làm bài. + Gọi HS lên bảng giải, lớp giải vào vở. Tóm tắt: Có : 25 người Tháng 1: 855 sản phẩm Tháng 2: 920 sản phẩm Tháng 3: 1350 sản phẩm 1 người 3 tháng: …sản phẩm? 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Hướng dẫn HS làm bài ở nhà . Đáp số: 42 m 2 + 1 HS đọc. - Phải biết đượctổng số sản phẩm đội đó làm trong cả ba tháng. - Thực hiện phép tính chia tổng số sản phẩm cho tổng số người. Bài giải. Số sản phẩm cả đội làm trong cả ba tháng là: 855 + 920 + 1350 = 3125(sp) Trung bình mỗi người làm được là: 3125 : 25 = 125(sản phẩm) Đáp số: 125 sản phẩm. + HS lắng nghe. + HS ghi bài về nhà. KĨ THUẬT VẬT LIỆU, DỤNG CỤ TRỒNG RAU HOA I.Mục đích yêu cầu : -HS biết đặc điểm, tác dụng của các vật liệu, dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau hoa. - Biết sử dụng một số dụng cụ lao động trồng rau, hoa đơn giản. - Có ý thức giữ gìn, bảo quản và đảm bảo an toàn lao động khi sử dụng dụng cụ gieo trồng rau hoa. II. Chuẩn bò : - GV: Mẫu: Hạt giống, một số loại phân bón hóa học, phân vi sinh, cuốc, cào ,vồ đập đất, bình có vòi hoa sen… III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy Hoạt động học 2.Bài cũ : Nêu ích lợi của việc trồng rau? Nêu ích lợi của việc trồng hoa? 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng. Hoạt động1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu những vật liệu chủ yếu được sử dụng khi gieo trồng rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung phần 1 trong SGK và thảo luận nhóm bàn theo các gợi ý sau: H: Em hãy kể một số hạt giống rau, hoa mà em biết? H: Khi gieo trồng cần lựa chọn hạt giống như thế nào? 2HS - Học sinh nhắc lại đề - Thực hiện đọc thầm nội dung phần 1 trong SGK và thảo luận nhóm bàn các câu hỏi. TUẦN : 16 - 6 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 H: Ở gia đình em thường bón loại phân nào cho cây rau, hoa? Theo em, dùng loại phân bón nào là tốt nhất? H: Đất trồng có tác dụng gì? - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - GV nhận xét, bổ sung một số ý: + Muốn gieo trồng bất cứ một loại cây nào, trước hết phải có hạt giống( hoặc cây giống). Không có hạt giống, cây giống thì không thể tiến hành trồng trọt được.Có rất nhiều loại hạt giống rau, hoa khác nhau. Mỗi loại hạt giống có kích thước, hình dạng hạt khác nhau . GV cho HS quan sát một số mẫu hạt giống . + Cây cần dinh dưỡng lớn lên, ra hoa, kết trái.Phân bón là nguồn cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây. Có nhiều loại phân bón.Sử dụng phân bón tùy thuộc vào loại rau, hoa mà chúng ta trồng. + Nơi nào có đất trồng, nơi đó có thể trồng được cây rau hoặc cây hoa. Trong điều kiện không có vườn, ruộng chúng ta có thể cho đất vào những dụng cụ như chậu , thùng, xô, hộp gỗ,…để trồng rau hoặc hoa. Hoạt động2: Hướng dẫn HS tìm hiểu các dụng cụ gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - GV yêu cầu HS hãy kể một số dụng cụ thường dùng để gieo trồng, chăm sóc rau, hoa. - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung phần 2 SGK và trao đổi theo cặp để tìm hiểu các câu hỏi. - Gọi đại diện nhóm trả lời từng phần. H: Em cho biết lưỡi và cán cuốc thường được làm bằng vật liệu gì? Nêu cách sử dụng cuốc ? H: Dầm xới được dùng để làm gì? Nêu cấu tạo của dầm xới? H: Nêu cấu tạo của cào ? Theo em, cào được dùng để làm gì? H: Nêu cấu tạo của vồ đập đất? Quan sát H4b, em hãy nêu cách cầm vồ đập đất? H: Quan sát H5, em hãy gọi tên từng loại bình tưới? Bình tưới nước thường được làm bằng vật liệu gì? - Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhóm bạn khác nhận xét bổ sung thêm. - Lắng nghe. - Cá nhân lần lượt kể. - Hai em ngồi cạnh nhau trao đổi . - Đại diện nhóm trả lời , bạn khác bổ sung. + Lưỡi cuốc thường được làm bằng kim loại như: sắt, gang… + Dầm xới được dùng để xới đất và đào hốc trồng cây.Dầm xới có hai loại: Lưỡi làm bằng sắt và cán làm bằng gỗ. + Cào có hai loại: Cào sắt và cào gỗ ( Cào sắt: lưỡi bằng sắt, cán bằng gỗ. Cào gỗ: cả cán và lưỡi đều bằng gỗ). + Vồ đập đất có hai bộ phận:Quả vồ và cán vồ đều được làm bằng tre hoặc gỗ. + Có hai loại: Bình hoa sen và bình xòt nước.Bình được làm bằng tôn, nhựa…2-3 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. TUẦN : 16 - 7 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 - GV nêu câu hỏi để rút ra ghi nhớ trong SGK – Gọi HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố - Dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bò bài mới. - Lắng nghe. - Nghe và ghi bài. Ngày soạn : 19-12-2005 KỂ CHUYỆN Ngày dạy : 20 /12 /2005 KỂ CHUYỆN ĐƯC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I/Mục đích yêu cầu : + Qua tiết học giúp học sinh chọn được một câu chuyên kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn . + Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có mở đầu ,diễn biến ,kết thúc . + Biết trao đổi với các bạn về ý nghó a của câu chuyện . + Kể bằng lời của mình một cách tự nhiên ,chân thực ,có kết hợp cử chỉ điệu bộ + Rèn kó năng nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn . II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt chuyện III/Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1 /Bài cũ : Gọi 3 em lên kể câu chuyện được đọc hay đươc nghe có nhân vật là đồ chơi của các em hoặc những con vật gần gũi với các em. 2 . Bài mới : Giới thiệu bài- Ghi đầu bài a. Hoạt động 1:Hướng dẫn kể chuyện . + Tìm hiểu đề : Gọi 1em đọc đề . Gv ghi đề bài lên bảng . Đề bài :Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh . Gọi hs xác đònh trọng tâm đề . Gọi hs nối tiếp đọc gợi ý và mẫu 3HS HS nhắc đề bài . HS đọc đề bài HS xác đònh trong tâm đề . -Kể vì sao em có thứ đồ chơi mà em thích . -Kể về việc giữ gìn đồ chơi . TUẦN : 16 - 8 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 -GV gợi ý hs chọn 1 trong 3 hướng đó . H:Khi kể em nên dùng từ xưng hô như thế nào ? H: Em hãy giới thiệu câu chuyện về đồ chơi mà mình đònh kể ? +Thực hành kể chuyện , trao đổi về nội dung ,ý nghiã câu chuyện . Kể chuyện theo nhóm Kể chuyện trước lớp . Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện trước lớp . GV nhận xét cho điểm 3/ Củng cố –dặn dò : Gv nhận xét tiết học -Về nhà viết lại câu chuyện và chuẩn bò bài sau. -Kể về việc em tặng đồ chơi cho các bạn nghèo Dùng lời xưng hô tôi ,mình . +Em muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện vì sao em có con búp bê xinh đẹp . +Em muốn kể về con thỏ nhồi bông của em …. -Từng cặp hs kể cho nhau nghe câu chuyện về đồ chơi . + Thật hạnh phúc và vui sướng biết bao khi bố em đi công tác về mua cho em một con thỏ nhồi bông tuyệt đẹp .Bây giờ ngồi ôm thỏ vào lòng em thấy nhớ và thương bố vô cùng . Em biết từ nơi xa xôi kia chắc bố cũng đang nhớ về mẹ con em .Ôi chú thỏ nhồi bông mới tuyệt làm sao.Hai cái tai nó to ,dài thẳng đứng .Đôi mắt tròn xoe ,long lanh như có nước .Cái mặt dài trông rất ngộ nghónh .Cái mũi thì đỏ như quả cà chua chìn mọng … -HS thi kể trước lớp . lớp nghe và nhận xét nội dung ,cách kể ,cách dùng từ đặt câu ,ngữ điệu . Lắng nghe TOÁN THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I.Mục đích yêu cầu : + Qua tiết học giúp HS củng cố về cách chia cho số có hai chữ số. + Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. + Rèn cách chia nhanh chính xác ,ø biết thử lại phép chia và giải toán có lời văn. + Giáo dục HS tính cẩn thận kiên trì , trình bày sạch đẹp. II/Đồ dùng dạy học : Bảng số III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Bài cũ : Gọi 3 em lên làm bài tập rèn thêm ở nhà . 380 : 76 ; 24662 : 59 Tìm y: 3125 : y = 25 ; 8192 : y = 64 2 /Bài mới :Giới thiệu bài. Ghi đề a) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài * Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn 3HS Nhắc lại đề TUẦN : 16 - 9 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 vò GV nêu ví dụ : 9450 : 35 = ? Gọi HS lên đặt tính và tính . GV nhận xét ,nhấn mạnh cách nhân . + ) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục . GV nêu ví dụ : 2448 : 24 = ? Gọi HS lên đặt tính và tính ; nêu cách tính . II/ Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc bài 1. Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính . Bài 2 : Gọi HS đọc đề ,tìm hiểu đề bài ,gọi 1em lên tóm tắt –giải . GV chữa bài và nhận xét Bài 3 : Gọi HS đọc đề bài ,tìm hiểu ,tóm tắt – giải . Lớp giải vào vở ; gọi HS lên giải . 9450 35 - Chia theo thứ tự từ trái sang 245 270 phải : 000 94 chia 35 được 2 ,viết 2; 2 nhân 5 bằng 10;14 trừ 10 bằng 4,viết 4 nhớ 1;2 nhân 3 bằng 6 , thêm 1 bằng 7 ;9 trừ 7 bằng 2 ,viết 2. Hạ 5 ,được 245 ; 245 chia 35 được 7 ,viết 7. 7 nhân 5 bằng 35 ; 35 trừ 35 bằng 0 ,viết 0 nhớ 3 ;7 nhân 3 bằng 21,thêm 3 bằng 24 ; 24 trừ 24 bằng 0 ,viết 0. Hạ 0 ; 0 chia 35 được 0 viết 0. Vậy 9450 : 35 = 270 2448 24 04 102 48 00 Lần 1: 24 chia 24 được 1,viết 1 1 nhân 4 bằng 4 ,4 trừ 4 bằng 0,viết 0 Lần 2 :Hạ 4 ;4 chia 24 bằng 0 ,viết 0 0 nhân 4 bằng 0 , 4 trừ 0 bằng 4 ;viết 4 0 nhân 2 bằng 0;0trừ 0 bằng 0,viết 0 Lần 3 : Hạ 8 ,được 48 ;48 chia 24 được 2; viết 2 2 nhân 4 bằng 8 ;8 trừ 8 bằng 0,viết 0 . 2 nhân 2 bằng 4 ;4 trừ 4 bằng 0,viết 0. HS đọc đề . Tự làm bài vào vở Một số học sinh lên chữa bài Nhận xét 1 HS đọc đề bài 2 HS phân tích đề bài 1 HS lên bảng giải dưối lớp giải vào vở Tóm tắt : 1 giờ 12 phút : 97200 lít 1 phút : … l ? Bài giải : Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút Trung bình 1 phút máy bơm được : 97200 : 72 = 1350 ( lít ) Đáp số :1350 l nước Tóm tắt : Chiều dài và rộng : 307 m Chiều dài hơn rộng : 97 m TUẦN : 16 - 10 - Dương Văn Lý [...]... sau: 1 944 : 162 = ? 846 9 : 241 =? 1 944 162 03 24 12 000 Hoạt động học 3HS - Học sinh lắng nghe, nhắc lại đề - Lần lượt nêu - Cá nhân lên bảng thực hiện đặt tính, rồi chia Cả lớp làm bài vào nháp 846 9 241 1239 35 0 34 Ở ví dụ 1 : Là phép chia - Gọi HS nhận xét kết quả của phép chia ở ví dụ 1 và ví không có dư, còn ở ví dụ 2 là TUẦN : 16 - 18 - Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 dụ 2 phép chia... 708 : 3 54 7552 : 236 9060 : 45 3 + GV chữa bài và yêu cầu HS nêu cách chia Hoạt động học - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu - HS lắng nghe - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai) + HS lên bảng tính, lớp cùng làm rồi nhận xét a)708 3 54 7552 236 9060 45 3 000 2 047 2 32 0000 20 000 b)7 04 2 34 TUẦN : 16 - 27 - Dương Văn Lý 8770 365 6260 156 Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 002... 2120 42 4 000 5 1935 3 54 165 5 642 0 000 321 20 3 em lên bảng làm Nêu cách thực hiện Bài2:Tính giá trò của biểu thức: 1995 x 253 + 8910 :49 5 8700 : 25 :4 = 5 047 35 + 18 = 348 :4 = 5 047 53 = 87 Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề –tìm hiểu đề –tóm tắt Gọi 1em lên làm bảng tóm tắt và giải; lớp giải vào vở - Nhận xét, sửa bài theo đáp án sau: Giải: Thời gian cửa hàng thứ nhất bán hết 7128 m vải là: 7128 : 2 64 =... hiện của mình trước lớp, nếu sai hỏi xem có em nào có cách làm khác không? - Thực hiện chia theo hướng dẫn của Gv - GV nhắc lại cách thực hiện đặt tính và tính - Là phép chia hết vì trong lần chia cuối H: Phép chia 41 535 : 195 là phép chia hết hay phép cùng là tìm được số dư là 0 - Lắng nghe chia có dư? + GV hướng dẫn HS ước lượng thương trong các lần chia: - 41 5 : 195 có thể ước lượng 40 0: 200 = 2 - 253... làm bài 147 0 24 010 0020 40 - 1 HS đọc - 2HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở Tóm tắt Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp Mỗi hộp 160 gói:… Hộp? Bài giải: Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 =2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 (hộp) Đáp số: 18 hộp kẹo Hoạt động 3: Ôn lại quy tắc chia một số cho một tích Bài 3:Tính bằng hai cách: a) 2205 : ( 35 x 7) b) 3332 : ( 4 x 49 ) 2HS... Cả lớp cùng thực hiện sau đó nêu lại 600 : 200 = 3 cách làm theo từng bước thực hiện chia - Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên b) Phép chia 80120 : 245 (trường hợp chia có dư) - GV viết lên bảng phép chia và yêu cầu Hs thực hiện đặt tính và tính - Theo dõi HS làm bài Sau đó nêu cách thực hiện của mình trước lớp - GV hướng dẫn lại cách thực hiện đặt tính và tính như SGK - H: Phép chia 80120 : 245 ... trước lớp - HS thực hiện chia theo hướng dẫn - Là phép chia có số dư là 5 - Lắng nghe - Cả lớp làm bài, sau đó 1 em nêu lại từng bước thực hiện chia - Đặt tính rối tính -2 em lên bảng làm bài,cả lớp làm nháp - HS nhận xét, đổi vở chữa bài Dương Văn Lý Trường TH Tân Thượng Giáo án lớp 4 Bài 2: - Bài tập yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở a) x × 40 5 = 86265 x = 86265 : 40 5 x = 213 - Yêu cầu HS... thêm ở tiết + 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn trước + Nhận xét và ghi điểm cho HS + HS lắng nghe và nhắc lại đề bài 2 Dạy bài mới: GV giới thiệu bài Ghi đề Hoạt động 1: hướng dẫn thực hiện phép chia a) Phép chia 42 535 : 195 (Trường hợp chia hết) - GV viết lên bảng phép chia 41 535 : 195 và yêu + 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp cầu HS thực hiện đặt tính và... tính rồi tính: 10278 : 94 36570 : 49 Bài2: Tìm x: 288 : x = 24 3.Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề bài lên bảng Hoạt động1 : Hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện phép chia cho số có ba chữ số - GV sửa bài 1 ( phần bài cũ trên bảng) – Yêu cầu HS nêu cách chia cho số có hai chữ số - GV chốt lại cách chia - Yêu cầu HS vận dụng cách chia cho số có hai chữ số để thực hiện đặt tính và chia cho số có ba chữ... phép chia như thế nào? - GV chú ý hướng dẫn các em cách ước lượng trong các lần chia - Yêu cầu HS thực hiện lại phép chia trên Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành: Bài 1: - Bài tập yêu cầu ta làm gì? - Yêu cầu Hs tự đặt tính và tính - Yêu cầu Hs cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét cho điểm Hs TUẦN : 16 - 33 - - 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào nháp - Nêu cách làm của mình trước lớp . 24 ; 24 trừ 24 bằng 0 ,viết 0. Hạ 0 ; 0 chia 35 được 0 viết 0. Vậy 945 0 : 35 = 270 244 8 24 04 102 48 00 Lần 1: 24 chia 24 được 1,viết 1 1 nhân 4 bằng 4. số như hai ví dụ sau: 1 944 : 162 = ? 846 9 : 241 =? 1 944 162 846 9 241 03 24 12 1239 35 000 0 34 - Gọi HS nhận xét kết quả của phép chia ở ví dụ 1 và ví . 3HS

Ngày đăng: 01/07/2013, 01:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w