1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA LỚP 4(TUẦN 31- CKTKN)- 2 buổi

29 386 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 531 KB

Nội dung

Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể..

Trang 1

TUẦN 31

Ngày soạn: 17 /4 /2010.

Tiết 1: Ngày giảng: Thứ 2 ngày 19 tháng 4 năm 2010.

I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS:

- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường

- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ moi trường

- Tham gia bảo vệ môi trường ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khẳ năng

- HS khá, giỏi không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn

bè, người thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường

- Gd HS biết bảo vệ, gìn giữ môi trường trong sạch

II.Đồ dùng dạy - học:

- SGK Đạo đức 4.Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng Phiếu giao việc.

III.Hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu 2 HS lên bảng trả lời câu

hỏi

- Tại sao phải bảo vệ môi trường ?

- Em cần làm gì để bảo vệ môi trường ?

2, Bài mới :

a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề

*Hoạt động 1: Tập làm “Nhà tiên tri” (Bài tập 2- SGK/44-

45)

- GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi

nhóm một tình huống để thảo luận và bàn cách giải quyết:

Điều gì sẽ xảy ra với môi trường, với con người

- GV đánh giá kết quả làm việc các nhóm và đưa ra đáp

án đúng:

*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em (Bài tập 3- SGK/45)

- GV nêu yêu cầu bài tập 3

- Em hãy thảo luận với các bạn trong nhóm và bày tỏ thái

độ về các ý kiến(tán thành, phân vân hoặc không tán thành)

- GV mời một số HS lên trình bày ý kiến của mình

- GV kết luận về đáp án đúng:

Không tán thành: a , b

Tán thành : c, d, đ

*Hoạt động 3: Xử lí tình huống (Bài tập 4- SGK/45)

- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng

- HS thảo luận và giải quyết

- Từng nhóm trình bày kết quả làm việc

- Các nhóm khác nghe và bổ sung ý kiến

- HS làm việc theo từng đôi

- HS thảo luận ý kiến

- HS trình bày ý kiến

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

Trang 2

b/ Đề nghị giảm âm thanh.

c/ Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng

*Hoạt động 4: Dự án “Tình nguyện xanh”

- GV chia HS thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ cho các

nhóm như sau:

- GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm

* Kết luận chung :

- GV nhắc lại tác hại của việc làm ô nhiễm môi trường

- GV mời 1 vài em đọc to phần Ghi nhớ (SGK/44)

3.Củng cố - Dặn dò:

- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường tại

địa phương

- Từng nhóm nhận một nhiệm vụ, thảo luận và tìm cách xử lí

- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận (có thể bằng đóng vai)

- Từng nhóm HS thảo luận

- Từng nhóm HS trình bày kết quả làm việc Các nhóm khác bổ sung ý kiến

- HS cả lớp thực hiện

Tiết 2

I Mục đích, yêu cầu: Giúp HS :

- Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của người như: nước, thức ăn, ánh sáng, không khí

- HS nắn chắc, đúng kiến thức về những yếu tố cần để duy trì sự sống của con người

- Gd HS ý thức bảo vệ sức khỏe

II Đồ dùng dạy- học : GV: Tranh minh hoạ trang 122 SGK Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi

thức ăn ở thực vật Giấy A3 và bút dạ HS: SGK

III Hoạt động dạy- học :

1 Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên bảng trả lời nội dung

* Hoạt động1: Trong quá trình sống con người lấy gì và

thải ra môi trường những gì?

- HS trả lời

Trang 3

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm 4

- Yêu cầu HS quan sát hình tr124 sgk để xác định điều

kiện sống

GV kết luận: Con người đủ điều kiện để sống

* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm

- GV yêu cầu HS đọc câu hỏi

- Dự đoán xem con chuột trong hộp nào sẽ bị chết trước

tại sao ? Những con chuột còn lại sẽ như thế nào ?

- Kể ra những yếu tố cần để con vật sống và phát triển

- Dặn về nhà xem lại bài

- Chuẩn bị bài sau: Động vật ăn gì để sống?

- HS các nhóm tham gia thực hiện,

dự đoán kết quả của thí nghiệm

- Đại diện nhóm trình bày kết quả thực hiện Nhóm khác nhận xét bổ sung

- HS tiếp nối nhau nêu.: Thức ăn, nước, không khí

I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS :

- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình

- HS Làm đúng bài tập 1 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2

- Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế

II Chuẩn bị : Thước thẳng có vạch chia xăng - ti mét ( dùng cho mỗi HS ).

Giấy hoặc vở để vẽ đoạn thẳng " thu nhỏ " trên đó

III Hoạt động dạy – học :

1 Bài cũ: 2 HS nêu lai cách giống 3 điểm trên một

Trang 4

- Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân

trường dài mấy mét ?

+ Đề bài yêu cầu ta làm gì ?

+ Ta phải tính theo đơn vị nào ?

- Hướng dẫn HS ghi bài giải như SGK

+ Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng trên bản đồ

c) Thực hành :

*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV yêu cầu HS lên đo độ dài cái bảng và đọc kết

quả cho cả lớp nghe

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

- Nhận xét bài làm học sinh

*Bài 2 : HS khá, giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV yêu cầu HS nhắc lại chiều dài và chiều rộng

của nền nhà hình chữ nhật

- Hướng dẫn HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ vào vở

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

- Nhận xét bài làm học sinh

3 Củng cố - Dặn dò: Ta đã nắm được những nội

dung gì ?

- Nhận xét đánh giá tiết học

- Dặn về nhà học bài và làm bài Chuẩn bị bài: Ôn

Tiếp nối phát biểu :

- Dài 20 m

- Vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ theo tỉ lệ 1 : 400

- Tính độ dài thu nhỏ tương ứng trên bản đồ

- Tính theo đơn vị xăng - ti - mét

+ 1HS nêu bài giải : 20m = 2000 cm

- Khoảng cách từ A đến B trên bản đồ

là :

2000 : 400 = 5 ( cm ) Đáp số : 5 cm

- Độ dài nền phòng thu nhỏ : 3cm

Trang 5

tập về số tự nhiên

4cm + Nhận xét bài bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Ngày soạn: 18 /4 /2010.

Ngày giảng: Thứ 3 ngày 20 tháng 4 năm 2010.

Tiết 1

I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập về : Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân

- Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó

- HS làm dúng bài tập 1, 3a, 4 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 2

- Gd HS vận dụng vào tính toán thực tế

II.Chuẩn bị : 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1 - Bộ đồ dùng dạy học toán 4

III Hoạt động dạy – học :

1 Bà i cũ :

- Gọi 1 HS lên bảng vẽ thu nhỏ kích thước nền căn

phòng hình chữ nhật có kích thước cho trước qua

*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 2 : HS khá, giỏi

Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi 3 HS lên bảng viết các số thành tổng

- Nhận xét bài làm học sinh

- 1 HS lên bảng vẽ , lớp vẽ vào nháp + Nhận xét bài bạn

+ Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ở lớp làm vào vở +Tiếp nối nhau đọc số :+ 12 846 : Mười hai nghìn tám trăm bốn mươi sáu

1 237 005 : Một triệu hai trăm ba mười bảy nghìn không trăm linh năm

Trang 6

* Bài 3a : Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a

+ GV yêu cầu HS nhắc lại về hàng trong các lớp

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

nháp

- GV gọi HS đọc kết quả

- Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 4 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm lần lượt bài a đến

bài b

- GV nhận xét

* Bài 5: HS khá, giỏi

- Gọi HS đọc yêu cầu

+ GV yêu cầu HS nhắc lại về vị trí của các chữ số

trong dãy số tự nhiên

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

+ HS nhắc lại : Lớp đơn vị gồm hàng đơn vị - hàng chục - hàng trăm

- Lớp nghìn gồm : - Hàng nghìn - hàng chục nghìn - hàng trăm nghìn

- Lớp triệu gồm : - Hàng triệu - hàng chục triệu - hàng trăm triệu

- HS ở lớp làm vào vở nháp

- Tiếp nối nhau đọc kết quả chẳng hạn :

a) Trong số 67 358, chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị,

- 1 HS đọca)Ba số tự nhiên liên tiếp: 67; 68; 69 798; 799; 800 999; 1000; 1001

b)Ba số chẵn liên tiếp:8; 10; 12 98; 100; 102

c) Ba số lẻ liên tiếp: 51; 53; 55 199; 201; 203

+ Nhận xét bài bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Tiết 2

Chính tả: (Nghe – viết) NGHE LỜI CHIM NÓI

I Mục đích, yêu cầu:

- Nghe – viết đúng bài chính tả, biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ năm chữ.

- Làm đúng BT chính tả phân biệt các âm đầu dễ lẫn l/ n hoặc có thanh hỏi / thanh ngã

Trang 7

- Gd HS giữ vở sạch viết chữ đẹp.

II Đồ dùng dạy - học: GV: 3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b Phiếu lớn viết

nội dung BT3a, 3b Bảng phụ viết sẵn đoạn văn trong bài "Nghe lời chim nói " để HS đối chiếu khi soát lỗi HS: Sgk, vở,

III Hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng

- Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có

nghĩa bắt đầu bằng âm r / d và gi

- GV nhận xét ghi điểm từng HS

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề

b Hướng dẫn viết chính tả:

- Gọi 2 HS đọc đoạn thơ viết trong bài : "

Nghe lời chim nói "

- Đoạn thơ này nói lên điều gì ?

-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi

viết chính tả và luyện viết

+ GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa lắng

nghe GV đọc để viết vào vở đoạn thơ trong

bài " Nghe lời chim nói "

+ Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS

soát lỗi tự bắt lỗi

c Hướng dẫn làm bài tập chính tả:

* Bài tập 2 : GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu

cầu bài tập lên bảng

* Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu đề bài

- GV dán lên bảng 4 tờ phiếu, mời 4 HS lên

bảng thi làm bài

- 2 HS lên bảng viết

- HS ở lớp viết vào giấy nháp

rên rỉ, rầu rầu, rúi rít, rêu rao, rong rêu, râm ran dào dạt, da dẻ, dương liễu, dông tố, dốt nát, dê con, giáo viên, giáo dục, giông tố, giành dật,

- Nhận xét các từ bạn viết trên bảng

+ Lắng nghe

- 2 HS đọc đoạn trong bài viết, lớp đọc thầm

- Bầy chim nói về những cảnh đẹp, những đổi thay của đất nước

+ HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần

trong bài như: lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng, thanh khiết, thiết tha, .

+ Nghe và viết bài vào vở + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập

-1 HS đọc thành tiếng

- Quan sát, lắng nghe GV giải thích

- Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu

- Bổ sung

-1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu:

- Nhận xét, bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có

- 2 HS đọc đề thành tiếng, lớp đọc thầm

- 4 HS lên bảng làm, HS ở lớp làm vào vở

+ Lời giải: a) ( băng trôi ) Núi băng trôi - lớn nhất - Nam cực - năm 1956 - núi băng này

Trang 8

+ Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh

- GV nhận xét ghi điểm từng HS

3 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được

và chuẩn bị bài sau: Vương quốc vắng nụ

Học xong bài nay, HS biết:

-Dựa vào bản đồ VN xác định và nêu được vị trí Đà Nẵng

-Giải thích được vì sao Đà Nẵng vừa là TP cảng vừ là TP du lịch

GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24

và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân rồi chuyển

ý vào bài sau khi HS nêu được tên Đà Nẵng

+Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông

lớn ở duyên hải miền Trung?

Trang 9

-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các

đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng?

-GV nhận xét và rút ra kết luận: Đà Nẵng là đầu mối

giao thông lớn ở duyên hải miền Trung vì TP là nơi

đến và nơi xuất phát của nhiều tuyến đường giao

thông: đường sắt, bộ, thủy, hàng không

2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp :

*Hoạt động nhóm:

-GV cho các nhóm dựa vào bảng kê tên các mặt

hàng chuyên chở bằng đường biển để trả lời câu hỏi

sau:

+Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến

Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác

bằng tàu biển

GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25

về hoạt động sản xuất của người dân … để nêu được

lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa

cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh

khác hoặc xuất khẩu

-GV giải thích: hàng từ nơi khác được đưa đến ĐN

chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp và hàng

do ĐN làm ra được chở đi các địa phương trong cả

nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên

vật liệu, chế biến thủy hải sản

3/.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch :

* Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp:

-GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những

nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó

thường nằm ở đâu?

-Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm

một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo

tàng Chăm Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác

mà HS biết

GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều

bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi Do ĐN là

đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du

khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến

tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người

Chăm

4.Củng cố :

-2 HS đọc bài trong khung

-Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại

vị trí này

Hàn và vịnh ĐN +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau

Trang 10

-Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du

- Nêu một vài nét chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị:

+ Các vua quan nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tề tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều

III Hoạt động dạy – học:

1 Kiểm tra bài cũ:

- Kể lại những chính sách về kinh tế, văn hóa,

giáo dục của vua Quang Trung

- GV nhận xét, ghi điểm

2 Dạy bài mới :

a) Giới thiệu bài GV ghi tựa

b) Dạy bài mới

Hoạt động 1: Làm việc cả lớp

- Có nhiều chính sách phát triển kinh tế: Ciếu khuyến nông, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp Chiếu lập học đề cao chữ nôm,

- HS nhận xét, bổ sung

- Nhắc lại đề

Trang 11

- GV tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi sgk.

- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?

GV nhận xét, kết luận:

+ Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu

là Gia Long, chon Huế làm kinh đô Từ năm

1802 đến năm 1858, nhà Nguyễn trải qua các

đời vua : Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự

Đức

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm

- GV yêu cầu các nhóm đọc sgk và cung cấp cho

các em một số điểm trong bộ luật Gia Long –

Những điều gì cho thấy các vua nhà Nguyễn

không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và

kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình?

- GV hướng dẫn đi đến kết luận: Các vua nhà

Nguyễn đã thực hiện nhiều chính sách để tập

trung quyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng

- Các nhóm cử người báo cáo kết quả làm việc của nhóm trước lớp

- Các vua nhà Nguyễn không đặt ngoi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mội việc hệ trọng trong nước Tăng cường lực lượng quân đội Ban hành bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trường trị những kể chống đối

I Mục đích, yêu cầu :Giúp HS ôn tập về :

- So sánh dược các số đến sáu chữ số

- Biết sắp xếp 4 số tự nhiên theo thứ tự từ lớn đến bé và từ bé đến lớn

- HS làm đúng, nhanh, thành thạo các bài tập1(dòng 1, 2); 2; 3 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4; 5

- Gd HS vận dụng tính toán vào thực tế

II Chuẩn bị : GV: 4 Tờ phiếu kẻ sẵn theo mẫu BT1

HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 4

III Hoạt động dạy – học :

1 Bài cũ :

- Gọi 1 HS lên bảng làm BT4 về nhà

+ Gọi 2 HS đứng tại chỗ nêu miệng các câu hỏi về

giá trị số trong dãy số tự nhiên - Nhận xét ghi

điểm học sinh

- 1 HS lên bảng làm

- 2 HS trả lời câu hỏi + Nhận xét bài bạn

Trang 12

2.Bài mới

a) Giới thiệu bài:

- Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập, củng cố

các kiến thức về số tự nhiên

b) Thực hành :

*Bài 1(dòng 1, 2) :Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV hướng dẫn học sinh làm mẫu 1 bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện so sánh các

- Trước hết phải so sánh các số trong dãy số viết

số nhỏ nhất ra nháp tiếp theo viết số lớn dần cho

đến hết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi 1 HS lên bảng -Nhận xét bài làm học

sinh

* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV nhắc HS :

- Trước hết phải so sánh các số trong dãy số viết

số lớn nhất ra nháp tiếp theo viết số bé dần cho

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi HS đọc kết quả

+ Nhận xét ghi điểm HS

* Bài 5 :HS khá, giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi HS lên bảng tính

+ Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS cả lớp làm chung một bài

- HS ở lớp làm vào nháp + Tiếp nối nhau đọc kết quả và nêu cách

so sánh đối với từng cặp số :+ 989 < 1321 ; 34579 < 34 601 + 27 105 > 7 985 ; 150 482 > 150 159

+ Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS ở lớp làm vào vở

Trang 13

- Nhận xét ghi điểm học sinh

là 58 ; 60 Vậy x là : 58 ; 60

b ) Các số lẻ lớn hơn 57 và bé hơn 62 là :59 ; 61 Vậy x là : 59 ; 61

a) Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn 62

là : 60 Vậy x là : 60 + Nhận xét bài bạn

- Học sinh nhắc lại nội dung bài

- Về nhà học bài và làm bài tập còn lại

Tiết 2: LUYỆN VIẾT

VIẾT VỞ TUẦN 18

I Mục tiêu :

- Luyện viết theo mẫu chữ in chữ nghiêng

- HS viết đúng các từ : Đúng mẫu chữ hoa cao 2,5 li; mẫu chữ thường cao 2,5 li; chữ thường cao 1li

- Giáo dục học sinh tính cẩn thận giữ vở sạch viết chữ đẹp

II Hoạt động dạy học:

1.Giới thiệu bài

GV đọc đoạn viết:

2.Hướng dẫn viết

? Bài thơ gồm cmấy câu thơ, mỗi câu thơ gồm có mấy chữ ?

? Câu 6 chữ viết thụt vào mấy ô, câu 8 chữ viết thụt vào mấy ô ?.

Toán: ÔN VỀ SỐ TỰ NHIÊN

I Mục đích, yêu cầu:- Giúp HS ôn tập về :

- Dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3; 5 ; 9 Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9

- HS làm đúng các bài tập 1, 2, 3 HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4, 5

- Gd HS vận dụng tính toán thực tế

Trang 14

II Chuẩn bị : GV và HS: Bộ đồ dùng dạy học toán 4

III Hoạt động dạy – học :

*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- GV yêu cầu HS nhắc lại về các dấu hiệu chia hết

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp

- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn

-Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện

- Nhận xét bài làm học sinh

* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi HS lên bảng tính

- Nhận xét ghi điểm học sinh

* Bài 4 :HS khá, giỏi

- Yêu cầu học sinh nêu đề bài

- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở

- GV gọi HS đọc kết quả và giải thích cách làm

- 3 HS lên bảng thực hiện a)Vậy x là : 58 ; 60 b) Vậy x là : 59 ; 61 a) Số tròn chục lớn hơn 57 và bé hơn

62 là : 60 Vậy x là : 60 + Nhận xét bài bạn

+ Lắng nghe

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS nhắc lại dấu hiệu chia hết

- HS ở lớp làm vào vở nháp

a) Các số chia hết cho 2 là : 7362 ;

2640 ; 4136 Số chia hết cho 5: 2640; 605

b ) Các số chia hết cho 3 : 7362 ;

2640 ; 20601 Số chia hết cho 9: 7362; 20601

c ) Các số chia hết cho cả 2 và 5: 2640

d) Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3: 605

e) Số không chia hết cho cả 2 và 9:605; 1207

- Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm + HS lắng nghe

- HS ở lớp làm vào vở

- 2 HS lên bảng thực hiện a) 52 chia hết cho 3 ( 2; 5; 8 )b):1 8 chia hết cho 9 ( 0; 9 )c) 92 chia hết cho cả 2 và 5 ( 0 )d) 25 chia hết cho cả 5 và 3 ( 5 )+ Nhận xét bài bạn

- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm

- HS thực hiện vừo vở

- 1HS lên bảng thực hiện a) x là số chia hết cho 5 nên x có chữ

số tận cùng là 0 hoặc 5 ; mà đề bài cho

2222

Ngày đăng: 06/07/2014, 12:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w