Trong công cuộc đổi mới đất nước giáo dục và đào tạo đang được Nhà nước quan tâm, đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp CNH HĐH vì mục tiêu “Dân giầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” vững bước đi lên CNXH. Nghị quyết TW 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàng đầu” đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển.Bởi vậy nhìn vào thực tế của giáo dục mầm non có thể khẳng định rằng: Đây là bậc học đã và đang được Nhà nước và nhân dân quan tâm ủng hộ. Để có được hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ trường líp khang trang đáp ứng với mục tiêu giáo dục của ngành học mầm non hiện nay.Kinh phí Nhà nước chưa thể đầu tư được hoàn toàn, 1 phần kinh phí nhỏ vào sự đóng góp của nhân dân, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh. Dùa vào sức mạnh cộng đồng nghị quyết TW 2 Khoá XIII đã đề ra “Phải tăng cường phát triển qua môi trường líp và xây dựng CSVC phù hợp với cơ sở giáo dục mầm non. Giáo dục mầm non là bậc học rất quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Nó đặt nền móng vững chắc cho các bậc học tiếp theo.
Trang 1Bộ giáo dục và đào tạo Trường cán bộ quản lý & Đào tạo
Tiểu luận khoa học
Thực trạng quản lý CSVC & TBGD của trường
Mầm non Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá
Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị HiếuSinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Hà
Líp : CNKH - QLGDK3
Thanh Hoá 4 / 2010
MỞ ĐẦU
Trang 21- Lý do chọn đề tài.
Trong công cuộc đổi mới đất nước giáo dục và đào tạo đang được Nhà nướcquan tâm, đất nước ta đang tiến hành sự nghiệp CNH - HĐH vì mục tiêu “Dângiầu nước mạnh xã hội công bằng văn minh” vững bước đi lên CNXH Nghịquyết TW 2 khoá VIII của Đảng đã khẳng định “Giáo dục là quốc sách hàngđầu” đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho sự phát triển
Bởi vậy nhìn vào thực tế của giáo dục mầm non có thể khẳng định rằng:Đây là bậc học đã và đang được Nhà nước và nhân dân quan tâm ủng hộ Để cóđược hệ thống cơ sở vật chất đầy đủ trường líp khang trang đáp ứng với mụctiêu giáo dục của ngành học mầm non hiện nay
Kinh phí Nhà nước chưa thể đầu tư được hoàn toàn, 1 phần kinh phí nhỏvào sự đóng góp của nhân dân, chính quyền địa phương và phụ huynh học sinh.Dùa vào sức mạnh cộng đồng nghị quyết TW 2 Khoá XIII đã đề ra “Phải tăngcường phát triển qua môi trường líp và xây dựng CSVC phù hợp với cơ sở giáodục mầm non Giáo dục mầm non là bậc học rất quan trọng trong hệ thống giáodục quốc dân Nó đặt nền móng vững chắc cho các bậc học tiếp theo
Để đạt được mục tiêu giáo dục toàn diện cho trẻ mầm non về thể chất trí tuệthẩm mỹ, tình cảm nhằm hình thành yếu tố đầu tiên của nhân cách con người.Trường Mầm non coi công tác chăm sóc và giáo dục trẻ là nhiệm vụ trọng tâmquyết định đến chất lượng giáo dục
Song chất lượng giáo dục được nổi lên thực sự ở những trường trọng điểm,các trường ở nông thôn và khu vực miền nói xa xôi, hẻo lánh chưa nâng caođược chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ Bởi vì: Còn thiếu về CSVC dẫn đến chấtlượng giáo dục giữa các vùng miền không đầy đủ Hệ thống trường líp còn tạm
bợ, bàn ghế không đúng quy cách đối với trẻ Đồ dùng, đồ chơi còn thiếu nhiều.Chính vì thế nó ảnh hưởng rất lớn đến chế độ chăm sóc giáo dục trẻ Để nângcao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong mầm non, như chúng ta đã biết phảiphụ thuộc vào hai điều đó là:
- Điều kiện về đội ngò cán bộ giáo viên trong nhà trường
- Điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi
Trang 3Cơ sở vật chất của trường mầm non là một bộ phận rất quan trọng của nhàtrường là thành tố không thể thiếu được trong công tác giáo dục trẻ Nó gópphần nâng hiệu quả giáo dục.
Chóng ta xác định rằng cơ sở vật chất ở trường mầm non là của cải chung,
là người hiệu trưởng nếu chúng ta biết quản lý bảo quản tốt thì sẽ đem lại hiệuquả cao Nếu hiệu trưởng biết quản lý, chỉ đạo giáo viên cán bộ nhân viên nhàtrường bảo quản tốt cơ sở vật chất của nhà trường thì hiệu quả giáo dục đạt tốthơn
Trong những năm trước đây, việc bảo quản cơ sở vật chất của nhà trườngcòn buông lỏng, các líp học ở khu lẻ, việc bàn giao tài sản chưa được chặt chẽ,đôi khi còn buông lỏng Từ khi trường tập trung về khu trung tâm đến nay việcquản lý cơ sở vật chất của nhà trường có nhiều đổi mới và đạt hiệu quả cao.Chính vì lý do đó, trong nhiều năm làm quản lý, tôi đã trăn trở tìm tòi, họchỏi để tìm ra những biện pháp thích hợp để làm tốt công tác quản lý cơ sở vậtchất nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho trường mầm non
Tôi đã lùa chọn và nghiên cứu đề tài: “Thực trạng quản lý cơ sở vật chất trangthiết bị giáo dục trẻ trong trường mầm non Xuân Lâm - Tĩnh Gia - Thanh Hoá”
2- Mục đích của đề tài:
Đề tài nghiên cứu đề xuất các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao công tácquản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị trường mầm non Xuân Lâm
3- Nhiệm vụ của đề tài:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bịtrong trường mầm non
- Phân tích thực trạng của việc quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị củahiệu trưởng trường mầm non Xuân Lâm
- Đề xuất các biện pháp quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị trongTrường Mầm non Xuân Lâm
4- Đối tượng nghiên cứu:
Các biện pháp cơ bản nhằm nâng cao công tác quản lý cơ sở vật chất vàtrang thiết bị của trường mầm non Xuân Lâm
Trang 45- Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu tài liệu, các văn bản của Đảng, Nhà nước các cấp
và các ngành có liên quan đến bậc học mầm non
Phương pháp nghiên cứu thực tế
Phương pháp so sánh tổng hợp kinh nghiệm, tranh thủ ý kiến chuyên gia.Phương pháp điều tra khảo sát thực tế cơ sở vật chất của các Trường Mầmnon nói chung và Trường Mầm non Xuân Lâm nói riêng
Trang 5NỘI DUNG
Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ
I- Cơ sở lý luận.
1- Một số khái niệm cần thiết.
Cơ sở vật chất kỹ thuật trường học là những hệ thống các phương tiện vậtchất và kỹ thuật khác nhau, được sử dụng để phục vụ cho việc giáo dục và cáchoạt động trong nhà trường
2- Vị trí của cơ sở vật chất, trang thiết bị trong Trường mầm non:
Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục là điều kiện cần thiết để thực hiện,phục vụ công tác nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục của trường mầm non, làcông cụ đắc lực cho việc đổi mới phương pháp dạy học: Có thể mô hình hoá,trùc quan hoá các vấn đề trừu tượng mét cách sinh động, tạo ra mối quan hệ hợptác giữa Cô giáo và học sinh giúp cho việc tổ chức và điều khiển quá trình nuôidưỡng chăm sóc và giáo dục một cách khoa học Đối với trẻ mầm non các thiết
bị dạy học và đồ dùng dạy học còn giúp cho trẻ phát triển tư duy trừu tượng, sùsáng tạo để khám phá thế giới xung quanh
Cơ sở vật chất và trang thiết bị có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lýhoạt động chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên mầm non
Cơ sở vật chất và trang thiết bị của trường mầm non là thành phần khôngthể thiếu được trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục trẻ Đối vớitrường mầm non cơ sở vật chất và trang thiết bị rất đa dạng và phong phó Nếunhà trường có hệ thống cơ sở vật chất, tiết bi tương đối đồng đều đầy đủ, đẹp vàkhoa học xu hướng ngày càng hoàn thiện, trên cơ sở vật chất hoá nội dung giáodục thì chất lượng giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng trẻ phát triển một cách toàndiện về nhân cách
Cơ sở vật chất và trang thiết bị phải phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứatuổi và đảm bảo các tiêu chuẩn sau:
- Đảm bảo tính an toàn
Trang 6- Hình thức phải hấp dẫn.
- Đảm bảo tính khoa học, tính sư phạm
- Giá thành phù hợp
CSVC là phương tiện của quá trình đổi mới phương pháp dạy học
Theo quan điểm của lý luận dạy học hiện tại thì CSVC và
Bởi vậy thiết bị giáo dục là 1 trong các thành tố chủ yếu của quá trình dạy học,
cơ sở vật chất trang thiết bị trường học phải xây dựng phù hợp với nội dung giáodục, đảm bảo bền đẹp, an toàn, sáng tạo Trong quá trình sử dụng người giáo viênphải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng, đồng thời kế hoạch bảo quản tốt làmgương cho trẻ và cũng cố lòng tin với nhân dân và các bậc phụ huynh
Bởi vậy cơ sở vật chất trang thiết bị trường học phải xây dựng phù hợp vớinội dung giáo dục, đảm bảo bền đẹp, an toàn, sáng tạo Trong quá trình sử dụngngười giáo viên phải khai thác đầy đủ các chức năng sử dụng,đồng thời có kếhoạch bảo quản tốt để làm gương cho trẻ và củng cố lòng tin với nhân dân vàcác bậc phụ huynh
Đối với người giáo viên: Khi thực hiện lao động phải dùa vào cơ sở vật chất
và trang thiết bi kỹ thuật mới nâng cao được năng xuất lao động hiệu quả giáodục Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ
về sự vật hiện tượng, tăng cường nhịp điệu, trình độ, trình bày thoả mãn
Đối với trẻ: Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục là điều kiện giúp trẻ nắmvững kiến thức tự nhiên, xã hội, tham gia các hoạt động một cách tích cực, gópphần phát triển tư duy, trí nhớ Đồng thời hình thành yếu tố nhân cách đầu tiên,mặt khác do đặc điểm về tâm sinh lý của trẻ mâm non là hiếu động, ham hiểubiết thích khám phá, các chức năng trong cơ thể đang hoàn thiện dần, hoạt độngchủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi “Học mà chơi, chơi mà học” Khi tham giavào các trò chơi trẻ cần có nơi chơi, đồ chơi trong điều kiện cơ sở vật chất đápứng yêu cầu đẩy đủ phù hợp với nội dung, khi được chơi trẻ sẽ thoải mái, hứngthó khám phá những bí Èn trong thế giới vật chất Khi được học tập trong phònghọc, có đủ nhiệt độ, ánh sáng đảm bảo Êm về mùa đông, thoáng mát mùa hè,bàn ghế đúng quy cách đầy đủ, đồ dùng dạy học đa dạng phong phó Giúp trẻ
Trang 7tiếp thu kiến thức nhanh và khắc sâu hơn tăng sự say mê lĩnh hội kiến thức, bởi
vì lứa tuổi mầm non tư duy của trẻ là tư duy trực quan sinh động
Khi dạy trẻ không thể dạy chay, chất lượng tiết học còn phụ thuộc vào khảnăng sử dụng đồ dùng của giáo viên có linh hoạt, sáng tạo hay không, vì vậytrong giê học, giê chơi của trẻ không thể thiếu về cơ sở vật chất, trang thiết bịđược Môi trường tự nhiên trong nhà trường như: Cây xanh, cây cảnh, vườn hoa,vườn rau, bể cá Đều góp phần phát triển giáo dục cho trẻ, khi trẻ được thămquan, tìm hiểu về môi trường xung quanh như cỏ cây, hoa lá trẻ được mở rộnghiểu biết về thế giới xung quanh, cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhên
Trên cơ sở thực tiễn để khẳng định cơ sở vật chất, là yếu tố quan trọng đếnchất lượng giáo dục, chăm sóc nuôi dưỡng ở trường mầm non, không thể đảmbảo chất lượng giáo dục khi không có cơ sở vật chất, trang thiết bị phù hợp Xâydựng cơ sở vật chất, trang thiết bị trường mầm non là một kế hoạch lâu dài, vàluôn luôn phát triển, do điều kiện đi lên của nên kinh tế xã hội đất nước
Song hiện nay cơ sở vật chất, trang thiết bị ở một số trường phát triển khôngđều được thể hiện ở một số trường thành phố và các vùng ở nông thôn nhưtrường: Mầm non Thị Trấn Tĩnh Gia Trường Mần non Hải Bình - xã Hải Bình -Tĩnh Gia; Trường Mần non xã Hải Hoà - Tĩnh Gia đã đạt trường chuẩn quốc gianên các trường trên đây đã có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ, đồ dùng dạyhọc, đồ chơi đạt tiêu chuẩn giúp cho trẻ được ăn ngủ bán trú, học tập tốt, có sứckhoẻ tốt, giúp trẻ phát triển toàn diện về nhân cách Còn lại một số trường thiếuthốn bàn ghế phòng học chưa đầy đủ “học ba ca” Như Trường Mầm non - NghiSơn xã Nghi Sơn Tĩnh Gia - Trường Mầm non Hải Hà - Xã Hải Hà - Tĩnh Gia làmột trong những trường kém phát triển về giáo dục mầm non
Nhận rõ tầm quan trọng còng như tính cấp thiết của hệ thống cơ sở trường học
Đi đôi với công tác phát triển chất lượng giáo dục của ngành học mầm non.Những năm qua Đảng và Nhà nước cũng như các cấp Bé - Ngành đã chỉ đạochặt chẽ quan tâm sát sao tới công tác Xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị lànhiệm vụ cấp bách của ngành học mầm non nói chung và các trường mầm nonnói riêng
Trang 8* Cơ sở pháp lý:
Theo quy định ở điều lệ ở Trường mầm non - Chương 6
Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Điều 40: Trường học:
2.1- Diện tích mặt bằng:
Diện tích mặt bằng được quy định tối thiểu bằng 10m2/ mét trẻ đối với khuvực nông thôn và mềm núi Từ 6m2/một trẻ đối với khu vực thành phố, thị xã(trong đó 50% diện tích là sân vườn)
2.2- Cơ cấu công trình gồm:
a Các phòng cho lứa tuổi nhà trẻ
b Các phòng cho lứa tuổi mẫu giáo
i Hệ thống cấp thoát nước vệ sinh
2.3- Yêu cầu về thiết kế và xây dựng:
a Trường được xây dựng theo mẫu thiết kế do bộ Giáo dục và Đào tạo quyđịnh
b Nhà phải được xây dựng kiên cố
c Nhà phải đảm bảo Êm về mùa đông, thoáng mát về mùa hè
d Có đủ ánh sáng tự nhiên và thoáng
đ Nền nhà phải lát gạch men
Điều 41: Thiết bị đồ dùng đồ chơi:
- Trường phải có đủ thiết bị, đồ chơi, đồ dùng cá nhân theo quy định của bộgiáo dục và đào tạo đảm bảo yêu cầu của việc nuôi dưỡng chăm sóc, giáo dục trẻ
Trang 9- Trường phải có kế hoạch bảo quản, sửa chữa, thay thế, bổ xung nâng cấpthiết bị đồ dùng đồ chơi.
Tiêu chuẩn trường mầm non chuẩn quốc gia
Theo điều 13 Tiêu chuẩn 4 Tổ chức trường líp cơ sở vật chất và thiết bị
2.4- Quy mô trường líp:
a) Trường tập trung tại một điểm, tất cả các (nhóm líp) đều chia theo độ tuổi
và tổ chức cho trẻ ăn bán trú với quy mô sau:
- Trường mẫu giáo có từ 5 líp trở lên
- Trường mầm non có từ 9 (nhóm líp) trở lên
- Sè lượng trẻ trong (nhóm líp) được quy định theo điều lệ trường mầm non.b) Địa điểm trường đặt tại nơi có môi trường tốt có đường đi lại thuận tiện.6- Cơ sở vật chất và trang thiết bị
Cơ sở vật chất, trang thiết bị của nhà trường được xây dựng kiên cố, đảmbảo yêu cầu chăm sóc nuôi dưỡng, giáo dục trẻ theo khoa học Các phòng sinhhoạt và học tập của trẻ đảm bảo các điều kiện vệ sinh, phòng tránh bệnh tật, có
đủ ánh sáng tù nhiên thông thoáng, diện tích cửa sổ tối thiểu = 1/5 diện tích nềnnhà, sàn nhà làm bằng nguyên vật liệu tốt đảm bảo vệ sinh
- Phòng ngủ của trẻ: Diện tích tối thiểu bằng 30m2, đảm bảo yên tĩnh,thoáng mát về mùa hè, ấm áp mùa đông, có đủ giường nằm, chăn gối và đồ dùngphục vụ an toàn phù hợp
* Phòng líp mẫu giáo
- Phòng học: Diện tích tối thiểu 55m2, là phòng hoạt động chính của trẻ họctập, vui chơi, có hiên chơi phía trước, phía sau hoặc xung quanh, diện tích tốithiểu mỗi hiên chơi là 12m2 hiên chơi sử dụng là nơi cho trẻ ăn (nếu trẻ ăn trong
Trang 10phòng học thì không đảm bảo vệ sinh sẽ ảnh hưởng đến môi trường vui chơi họctập của trẻ) Các líp có đủ đồ dùng đồ chơi và các trang thiết bị phục vụ cho hoạtđộng chăm sóc, giáo dục trẻ theo tiêu chuẩn trường trọng điểm.
- Phòng ngủ của trẻ: Diện tích tối thiểu 40m2 đảm bảo yên tĩnh, thoáng mát
về mùa hè, ấm áp về mùa đông, có giường nằm, chăn gối và đồ dùng phục vụcho trẻ an toàn phù hợp
* Các phòng chức năng phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ
- Phòng hiệu trưởng và các phó hiệu trưởng: Là phòng làm việc của Hiệutrưởng và các phó hiệu trưởng có diện tích tối thiểu là 20m2 có đầy đủ cácphương tiện làm việc, có bảng thống kê, kế hoạch theo dõi hoạt động củatrường
- Văn phòng nhà trường: Là phòng họp của ban giám hiệu và hoạt động của
tổ chuyên môn, có diện tích tối thiểu là 25m2 có bàn ghế và tủ văn phòng
- Phòng hoạt động âm nhạc: Là phòng trẻ hoạt động nghệ thuật, có diện tíchtối thiểu là 60m2 có gương trên tường và giống múa theo quy định trong công vănhướng dẫn số 759/GDMN ngày 14/2/1995 của Bộ GD & ĐT có trang thiết bị điện
tử và nhạc cụ (tivi, vi deo, máy các sét, dàn âm thanh, đàn Organ ) có đồ dùng, đồchơi âm nhạc, quần áo trang phục, mũ múa, đạo cụ múa, có sân khấu biểu diễn
- Phòng truyền thống: Diện tích tối thiểu 40m2 là nơi trưng bày hiện vật, tranhảnh lưu lại những hoạt động của trường trong quá trình xây dựng, phát triển
Nhà trường còng có thể kết hợp sử dụng phòng truyền thống làm nơi trưngbày, bảo quản đồ dùng, đồ chơi chung của toàn trường
- Phòng hội trường: Diện tích tối thiểu 70m2 phục vụ các hoạt động ngàyhội ngày lễ lớn tập trung ở toàn trường
- Phòng Y tế: Diện tích tối thiểu 15m2 các trang thiết bị y tế và đồ dùng theodõi sức khoẻ (Tủ thuốc, cân đo sức khoẻ trẻ, biểu đồ cân nặng) có thông báo cácbiện pháp tích cực can thiệp chữa bệnh và chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng, có bảngtheo dõi tiêm phòng, khám sức khoẻ định kỳ và thường xuyên cho trẻ, có tranhảnh tuyên truyền chăm sóc sức khoẻ, phòng bệnh cho trẻ Phục vụ phòng Y tế làbác sỹ hoặc y sỹ
Trang 11- Phòng hành chính: Là phòng đón tiếp phụ huynh để giải quyết công việcthanh quyết toán hàng tháng và điều hành các hoạt động chăm sóc nuôi dưỡng
có diện tích tổi thiểu là 15m2 có trang thiết bị máy tính và phương tiện làm việc
- Khu vực nhà bếp phục vụ trẻ bán trú: Bao gồm nơi chế biến thực phẩm,nhà bếp và nơi chia thức ăn Tất cả khu vực này xây dựng theo quy trình métchiều và được sắp xếp ngăn nắp, sạch sẽ, thuận tiện Nhà trường có đầy đủ đồdùng phục vô việc chăm sóc trẻ hợp vệ sinh, đúng quy cách theo quy định của
Bộ GĐ & ĐT, khu thực phẩm luôn sạch sẽ, có phân chia khu vực để các loạithực phẩm riêng biệt không ảnh hưởng đến thức ăn của trẻ
- Phòng vệ sinh: Phòng vệ sinh của trẻ được xây dựng khép kín, bên trong mỗi(nhóm líp) thuận tiện để trẻ sử dụng, có chỗ cho trẻ trai, gái riêng, đảm bảo luônsạch sẽ không có mùi hôi, có đủ nước sạch để dùng, có vòi nước cho trẻ rửa tay.Diện tích một phòng vệ sinh cho trẻ tối thiểu là 12m2 Các thiết bị vệ sinhđược trang bị bằng đồ men sứ, kích thước phù hợp trẻ Nhà trường có khu vệsinh riêng cho người lớn
* Sân chơi, tường rào bao quanh và cổng trường
- Sân chơi: Diện tích sân chơi quy hoạch, thiết kế bố cục thuận tiện hợp lý tạođược khung cảnh sư phạm đẹp hài hoà, phù hợp tỷ lệ trẻ, với diện tích mặt bằngquy định ở điều lệ trường mầm non Khu vực trẻ chơi lát gạch, láng xi măng hoặctrồng thảm cỏ, có cây che thoáng mát hoặc dàn che nắng, có Ýt nhất 10 loại đồchơi ngoài trời Các đồ chơi ngoài trời phải phù hợp với trẻ có hình dáng, màu sắcđẹp
- Trường bao quanh và cổng trường: Trường bao quanh ngăn cách phía bênngoài (xây bằng gạch làm bằng bê tông, bằng kim loại, gỗ hoặc trồng cây xanhcắt tỉa thành tường rào) cổng trường trang trọng, có biển tường rõ ràng theo quyđịnh của điều lệ trường mầm non
* Các yêu cầu khác
Trong khu vực trường có vườn cây xanh, có nguồn nước sạch đáp ứng phục
vụ mọi sinh hoạt của trường, có hệ thống cống rãnh tiêu thoát nước nhanh đảmbảo vệ sinh
- Toàn bộ các thiết kế xây dựng và trang thiết bị đồ dùng đồ chơi của trườngphải đảm bảo an toàn tuyệt đối cho trẻ
Trang 12Sắp xếp trang trí trong nhóm líp phải đảm bảo yêu cầu giáo dục thẩm mỹphù hợp với khả năng an toàn cho trẻ.
Sắp xếp trang trí trong nhóm líp phải đảm bảo yêu cầu giáo dục thẩm mỹphù hợp với khả năng nhận thức của trẻ
Trang 13Chương II
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CƠ SỞ VẬT CHẤT, TRANG THIẾT BỊ CỦA TRƯỜNG MẦM NON XUÂN LÂM - TĨNH GIA - THANH HOÁ
I- Khái quát tình hình địa phương:
Xuân Lâm là 1 xã thuần nông và nghề phụ, đời sống của nhân dân chủ yếutrồng lúa, cây màu và buôn bán nhỏ
Có vị trí địa lý thuận lợi nằm ở phía nam Huyện Tĩnh Gia chạy dài 3,5kmtheo đường quốc lé 1A phía Bắc giáp xã Nguyên Bình, Phí nam giáp khu kinh tếNghi Sơn, Phía đông giáp xã Hải Bình, Bình Minh Phía tây giáp xã Phú Lâm hệthống giao thông liên thôn, liên xã không ngừng củng cố và phát triển Đặc biệthai năm lại đây hệ thống CSVC đường, trường, trạm liên tục được ban kinh tếNghi Sơn đầu tư
Với tổng diện tích tự nhiên trong toàn xã là 986.39ha
Hộ dân = 1.502 hé
Độ tuổi lao động = 3.030 người,
Dân sè = 6.549 nhân khẩu,
Trong đó khoảng 1.000hé lầm lúa và làm cây màu 502 hộ buôn bán nhá Đời sống của nhân dân tương đối ổn định bình quân thu nhập 300.000đ/người/tháng
Năm 2004 - 2005 được chính phủ, bé giáo dục và đào tạo ban hành một sốvăn bản quyết định rõ vai trò trách nhiệm của chính quyền địa phương, các banngành, các tổ chức xã hội trong công việc chăm lo phát triển sự nghiệp giáo dục
và đào tạo
Được sù quan tâm, chỉ đạo sát sao của chính quyền địa phương các banngành đoàn thể trong xã và đặc biệt là của nhân dân và phụ huynh học sinhtrong toàn xã đã đóng góp hỗ trợ xây dùng cho Trường mầm non Xuân Lâm métkhu trung tâm 8 phòng và mỗi phòng được trang bị hệ thống đèn quạt bàn ghếđúng quy cách Đúng chuẩn mỗi phòng được trang bị tủ giá đựng đồ dùng đồ
Trang 14chơi Khối phòng chức năng gồm nhà ăn, nhà bếp, phòng âm nhạc, khuôn viênsân trường sạch sẽ.
1- Khái quát tình hình cơ sở vật chất của trường.
Trường mầm non Xuân Lâm được thành lập từ năm 1980 từ những năm học
đó tình hình cơ sở vật chất trang thiết bị của trường còn rất nghèo nàn, thiếuthèn, trường chưa ra trường, líp chưa ra líp Thời gian đó trường chưa có khutrung tâm các nhà trẻ líp mẫu giáo phải học tạm bợ ở nhà kho, nhà dân, rồi họcnhà phòng học của trường tiểu học Đồ dùng dạy học của cô và trẻ còn thiếuthốn nhiều, thiếu về bàn ghế, đồ dùng, đồ chơi hầu như không có
Đội ngò giáo viên chưa được quan tâm, chưa được đào tạo chuẩn về chuyênmôn Đời sống của đa số cán bộ giáo viên trong trường gặp rất nhiều khó khăn,chỉ trông vào đến mùa xã trả cho mỗi cô 300kg thóc/1 năm
Năm học 1998 - 2000 Bộ giáo dục và đào tạo ban hành chương trình đổimới nội dung, phương pháp chăm sóc giáo dục, mầm mon
Có quyết định 161/2002/QĐ - CP và thông tư liên tịch số 03/2003 - TTLT
Bộ giáo dục và đào tạo - Bé nội vô - Bộ tài chính về mét số chính sách phát triểngiáo dục mầm non (2002 - 2010) là năm đầu tiên thực hiện quyết định 1640 -QĐ
Quyết định 1717 - UBND Tỉnh Thanh Hoá và QĐ 215 của UBND HuyệnThiệu Hóa về chính sách khuyến khích đối với giáo viên mầm non ngoài biênchế - UBND Tỉnh liên tục bổ sung các chính sách cho cán bộ giáo viên mầmnon Đặc biệt từ UBND Tỉnh đã biên chế cho hiệu trưởng, 2004 biên chế chophó hiệu trưởng các trường mầm non - mẫu giáo Từ những vấn đề trên, tôi đãchủ động xây dựng vạch ra kế hoạch tham mưu với các cấp lãnh đạo địaphương Sau một thời gian UBND xã đã xây dùng cho trường một khu trung tâmvới diện tích là 250m2, xung quanh có tường rào bao quanh với phòng học kiên
cố đủ tiêu chuẩn rộng rãi thoáng mát, có giếng nước sạch có bếp ăn có nhà vệsinh tù hoại sạch sẽ Có đồ chơi ngoài trời:
Tóm lại: Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo cho mọi hoạt động dạy và họcdiễn ra tương đối tốt
Trang 15+ Về đội ngò giáo viên, nhân viên
- Nhà trường có đội ngò giáo viên 100% là nữ gồm 22 người trong đó có 3nhân viên 1 kế toán, 15giáo viên trực tiếp đứng líp
+ Trường có chi bộ riêng và được thành lập từ tháng 9 năm 2005
Chi bộ đảng 4 năm liền đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh
11 cán bộ giáo viên là đảng viên, 10 chính thức, 1 dự bị
- Trình độ chuyên môn: Đa số chị em cán bộ giáo viên đã đạt trình độ chuẩn vàtiêu chuẩn thực hiện tốt chủ trương của đảng chính sách và pháp luật của nhànước, Quy định của nghành đề ra
100% CBGV đều đạt tiêu chuẩn lao động giỏi giáo viên cấp trường, cấp huyện.100% gia đình cán bộ giáo viên đều đạt gia đình văn hoá
- Về chất lượng chăm sóc giáo dục: Nhà trường thực hiện đầy đủ đúng chươngtrình Chăm sóc giáo dục trẻ theo quy định của bộ GD&ĐT chương trình đổimới hình thức tổ chức mẫu giáo - nhà trẻ Có kế hoạch cụ thể xây dựng kế hoạchnăm, tháng, tuần,ngày
- Về cơ sở vật chất, trang thiết bị trường học: Trường được xây dựng tại khutrung tâm thôn 2 Dự Quần
Công trình của trường được xây dựng đảm bảo chất lượng tốt, quét sơn màusáng, nền nhà được lát gạch hoa Líp học có hành lang rộng 2,3m, phòng học:mỗi phòng rộng 6,8m dài 8,4m bằng 57,48m
Toàn bộ các thiết kế xây dựng và trang thiết bị đồ dùng đồ chơi đảm bảo antoàn tuyệt đối cho trẻ
Trên cơ sở thực tiễn của nhà trường cơ sở vật chất, trang thiết bị của trườngmầm non Xuân Lâm vẫn còn thiếu nhiều Vì vậy chưa đáp ứng với mục tiêuchăm sóc giáo dục trẻ
Trang 16Qua những thực trạng trên so với cơ sở pháp lý Theo quy định của điều lệtrường mầm non chuẩn quốc gia Trường mầm non Xuân Lâm còn thiếu phònghiệu phó, phòng hoạt động chức năng, phòng truyền thống, phòng hội trường,phòng ngủ cho trẻ và một số đồ chơi ngoài trời.
2- Thực trạng về xây dựng trang bị mua sắm cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Được sự quan tâm của chính quyền địa phương của nhân dân trong xã và cácbậc phụ huynh đã đóng góp vốn xây dùng cho nhà trường được 1 khu trung tâmkhang trang sạch đẹp Có phòng học có bàn ghế đúng quy cách, có đồ chơingoài trời Qua khảo sát thực tế về cơ sở vật chất, trang thiết bị hiện có của nhàtrường trong 2 năm qua
mới
Còn thiếu so với yêu cầu
9 Bàn ghế quy cách phục cho việc học tập của trẻ 150bé 0
10 Bàn ghế vừa tầm phục vụ cho việc ăn uống của trẻ 100 50
11 Bàn xuân hoà phục vụ cho BGH làm việc 2 2
16 Tủ đựng đồ dùng cho ban giám hiệu và kế toán 3 1
Trang 1727 Quạt cây 1 2
28 Bóng điện trang trí ngoài hiên các phòng 12 0
29 Bóng điên trang trí ngoài hiên phòng ăn 4 0
30 Bóng điện tiếp trong các phòng học của trẻ 17 0
59 Biểu bảng tuyên truyền của các líp 10 0
Trang 18Vào đầu năm học, hiệu trưởng nhà trường đã lập kế hoạch kiểm tra, kiểm
kê CSVC và TBGD Việc bổ sung thêm chủ yếu là lập kế hoạch mua sắm, trang
bị CSVC nhà trường như: Đóng thêm tủ đồ dùng, mua thêm bàn ghế làm việccho cán bộ giáo viên, mua thêm tài liệu đồ dùng, đồ chơi Tuy nhiên kế hoạch vềcông tác CSVC và TBGD này nằm trong kế hoạch của nhà trường chứ chưa có
kế hoạch riêng cụ thể: Mỗi líp đều có tủ TBGD đặt tại líp do GVCN trực tiếpquản lý và sử dông
Trong năm học, CBQL có động viên, nhắc nhở giáo viên sử dụng TBGDtrong giảng dạy nhưng việc làm này không thường xuyên lại không có sự đônđốc, kiểm tra nên không có tác dụng Khi phòng hoặc sở Giáo dục tổ chứ tậphuấn cho các trường về công tác sử dụng TBGD thì hiệu trưởng và một giáoviên bất kỳ dự tập huấn sau đó không tập huấn lại cho người phụ trách, TB vàcho người sử dụng TBGD dẫn giáo viên chưa biết cách sử dụng TBGD sao chohiệu quả còn người phụ trách TB lại càng không nắm được gì về nghiệp vụ Nhàtrường cũng chưa đưa việc sử dụng TBGD thành tiêu chí đánh giá, xếp loại giáoviên cuối năm học nên việc sử dụng TBGD chưa thành nền nếp Mặt khác,người CBQL nhà trường Ýt quan tâm của CBQL, một phần vì TBDH tự làm củagiáo viên còn nhiều hạn chế
Cuối mỗi năm học, nhà trường có tổ chức kiểm kê CSVC và TBGDnhưng chủ yếu là kiểm kê CSVC để bàn giao cho bảo vệ dịp nghỉ hè, còn mảngTBGD thì làm qua loa hoặc chỉ làm kỹ khi có sự kiểm tra, Thanh tra của cấptrên Việc mất mát TBGD thì đưa vào mục thanh lý chứ chưa quy vào tinh thầntrách nhiệm cho ai Hệ thống sổ sách đã có nhưng ghi chép sơ sài, không thườngxuyên
Như vậy có thể kết luận rằng công tác quản lý CSVC và TBGD của nhàtrường tuy chưa được tốt nhưng bước đầu đã được quan tâm Đó là điều kiệnthuận lợi để từng bước nâng cao hiệu quả công tác Quản lý CSVC và TBGD ởtrường
2.2 Tuyên truyền phối hợp các đoàn thể phụ huynh học sinh trong công tác quản lý cơ sở vật chất và quản lý giáo dục.