1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸCỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ LÊ HỒNG THANH MIỆN, HẢI DƯƠNG NĂM 2015

65 1,6K 29

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 264,99 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ LÊ HỒNG THANH MIỆN, HẢI DƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y HỌC DỰ PHÒNG Hải Phòng - Năm 2015 1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ LÊ HỒNG THANH MIỆN, HẢI DƯƠNG NĂM 2015 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH BÁC SỸ Y HỌC DỰ PHÒNG Mã số: HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: ThS. CHU KHẮC TÂN ThS. NGUYỄN THỊ THÙY LINH Hải Phòng - Năm 2015 2 Lời cam đoan Tôi xin cam đoan đề tài luận văn do tôi trực tiếp thực hiện, các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực, chính xác và chưa được công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác. Hải Phòng, ngày 17 tháng 6 năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền 3 Lời cảm ơn Trong thời gian học tập tại trường Đại học Y dược Hải Phòng, em đã được trang bị thêm những kiến thức khoa học chuyên môn, đến nay em đã hoàn thành khóa luận tốt nghiệp của mình. Với tấm lòng và sự biết ơn sâu sắc, cho phép em được gửi lời cám ơn Ban Giám hiệu, các bộ môn em đã theo học, các phòng chức năng của trường Đại học Y dược Hải Phòng đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trường. Em xin chân thành cảm ơn Phòng quản lý đào tạo, khoa Y tế công cộng đã tạo điều kiện thuận lợi, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em trong suốt những năm qua cũng như trong khoảng thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với ThS. Chu Khắc Tân và ThS. Nguyễn Thị Thùy Linh đã trực tiếp hướng dẫn đề tài khóa luận tốt nghiệp, cùng các thầy cô giáo trong bộ môn đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình triển khai nghiên cứu khoa học, viết và hoàn thành khóa luận. Em xin chân thành cám ơn sự giúp đỡ của các cán bộ Trạm y tế xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương đã tạo mọi điều kiện giúp cho em tiến hành nghiên cứu và hoàn tất số liệu đề tài. Hải Phòng, ngày 17 tháng 6 năm 2015 Người viết luận văn Nguyễn Thị Thu Hiền 4 5 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NCBSM Nuôi con bằng sữa mẹ NCBSCT Nuôi con bằng sữa công thức SCT Sữa công thức BMHT Bú mẹ hoàn toàn CBYT Cán bộ y tế CĐ/ ĐH Cao đẳng/ Đại học LĐ Lao động SDD Suy dinh dưỡng SDD Suy dinh dưỡng TĐHV Trình độ học vấn THPT Trung học phổ thông THCS Trung học cơ sở UNICEF United Nation International Children’s Emergency Fund (Qũy Nhi đồng Liên Hợp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) 6 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH 7 DANH MỤC BẢNG 8 DANH MỤC HÌNH 9 10 ĐẶT VẤN ĐỀ Sữa mẹ là món quà quý giá nhất thiên nhiên dành cho trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ. Nuôi con bằng sữa mẹ đáp ứng những nhu cầu sinh lý, tâm lý tạo cho bé sự khởi đầu tốt đẹp trong cuộc sống. Nuôi con bằng sữa mẹ còn là điều kiện để người mẹ và trẻ nhỏ gần gũi nhau hơn, chính sự gần gũi đó là yếu tố tâm lý giúp cho sự phát triển hài hòa, cân đối giữa thể chất cũng như tinh thần của trẻ nhỏ. Ngoài ra cho trẻ bú mẹ còn mang lại nhiều lợi ích về sức khỏe cho bà mẹ. Sữa mẹ là thức ăn tốt nhất, hoàn chỉnh chưa có thức ăn nào thay thế được với nhiều loại chất dinh dưỡng cần thiết như protein, glucid, lipid, vitamin và chất khoáng. Các chất dinh dưỡng đó lại ở tỉ lệ thích hợp và dễ hấp thu với sự phát triển cơ thể trẻ. Trong chương trình “Tuần lễ thế giới nuôi con bằng sữa mẹ 2014”. Với chủ đề: “Sữa mẹ - Món quà vô giá cho cuộc sống!” đã phần nào nói lên tầm quan trọng của sữa mẹ đối với trẻ. Những tháng thứ 7 của cuộc đời, trẻ phát triển nhanh, nhu cầu dinh dưỡng lớn hơn, sữa mẹ không thể đáp ứng nhu cầu của trẻ cả về số lượng và chất lượng vì vậy đến giai đoạn này trẻ cần được ăn thêm các thức ăn bổ sung trong đó có sữa công thức (SCT) [6] rồi chuyển sang bột loãng, bột đặc, cháo và cơm. Những nghiên cứu về nuôi con bằng sữa mẹ trên cộng đồng thời gian gần đây cho thấy tỉ lệ trẻ được bú mẹ và ăn bổ sung hợp lý chưa cao, điều này có thể xuất phát từ nhiều nguyên nhân tác động lại. Theo báo cáo của Viện dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 nuôi con bằng sữa mẹ hoàn toàn trong 6 tháng đầu là món quà quý giá nhất bà mẹ tặng cho con mình, nhưng chỉ 10% bà mẹ của chúng ta thực hiện được điều này. [...]...11 Từ thực trạng đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Kiến thức, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi với 2 mục tiêu sau: 1 Mô tả kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 20 15 2 Xác định một số yếu tố liên quan đến nuôi con bằng sữa mẹ của đối tượng trên 12 Chương 1 TỔNG... được n = 196 Trên thực tế lấy mẫu gồm 196 bà mẹ 27 2. 3 .2 Chọn mẫu Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên hệ thống Lấy danh sách các bà mẹ có con dưới 2 tuổi trên địa bàn xã Lê Hồng Xác định khoảng cách mẫu k = N/n (N=490 là số bà mẹ có con dưới 2 tuổi ở xã Lê Hồng, n=196 là cỡ mẫu) Tính được k = 2, 5.Chọn số ngẫu nhiên giữa 1 và 2, 5 nên ta chọn 2 Bà mẹ đầu tiên được lựa chọn ngẫu nhiên là bà mẹ đầu tiên trong... chức (25 .0%) và làm ruộng (26 .5%), các nghề khác chỉ chiếm 8.7% Bảng 3 .2: Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu (2) 30 Đặc điểm chung 76 38.8 2 lần 100 51.0 Trên 2 lần Số con dưới 5 tuổi Tỷ lệ % 1 lần Số lần sinh n 20 10 .2 1 con 165 84 .2 ≥ 2 con 31 15.8 Nhận xét: Bảng 3 .2 cho thấy đa số các bà mẹ có một và hai con (89.8%), chỉ số ít bà mẹ có từ ba con trở lên (10 .2% ), 84 .2% các bà mẹ có một con dưới. .. chỉ có 5.1% các bà mẹ có hiểu biết đúng tốt (3/3 lựa chọn đúng) về cách để có nhiều sữa cho trẻ bú mẹ 33 Hình 3.5: Cho con bú sữa mẹ và các yếu tố khác Nhận xét: Kết quả hình 3.5 cho thấy có 99% bà mẹ cho trẻ bú sau sinh, 60.7% bà mẹ cho trẻ bú thêm sữa công thức, 90.3% bà mẹ cho trẻ bú sữa non, chỉ có 7.1% các bà mẹ kiêng bú khi trẻ bị bệnh và 33 .2% bà mẹ ăn kiêng trong khoảng thời gian cho con bú... hiện tại Nhận xét: Bảng 3.1 cho thấy chỉ có1 số ít bà mẹ trong độ tuổi dưới 20 tuổi và từ 40-49 tuổi (0.5% mỗi nhóm), số bà mẹ trong độ tuổi từ 20 -29 chiếm tỉ lệ cao nhất (61 .2% ) Bà mẹ nằm trong nhóm độ tuổi từ 30-39 tuổi chiếm tỉ lệ 37.8% Tỉ lệ các bà mẹ có trình độ học vấn từ THPT trở lên chiếm đa số 46.4% Không có bà mẹ nào mù chữ hay trình độ học vấn dưới tiểu học Về nghề nghiệp thì hơn 1/3 bà mẹ. .. hóa và các bệnh mạn tính, hiện tại không mắc các bệnh cấp tính • Tiêu chuẩn loại trừ - Các bà mẹ không có con dưới 2 tuổi - Các bà mẹ không có khả năng giao tiếp bình thường: mắc bệnh tâm thần… - Các bà mẹ không đồng ý tham gia trả lời trong nghiên cứu 2. 1 .2 Địa điểm nghiên cứu Xã Lê Hồng là một trong 18 xã của huyện Thanh Miện, với tổng diện tích 9 ,23 km2 , dân số 7064 người (1999), cách thị trấn Thanh. .. thiếu sữa (56, 72% ), mẹ phải đi làm sớm (17,91%) nên tập cho bé bú sữa khác sớm [16] Cũng theo một nghiên cứu khác thì tỉ lệ NCBSM đạt 28 ,6% trẻ dưới 4 tháng tuổi; 51,6% trẻ dưới 6 tháng phải ăn thêm SCT nhưng có đến 16,1% trẻ trên 2 tuổi vẫn được bú mẹ 1 .2 Nuôi con bằng sữa mẹ 1 .2. 1 Sữa mẹ và các đặc điểm của sữa mẹ Sữa mẹ là sữa được sản xuất từ tuyến vú của mẹ trong những tháng cuối thai kì và tiếp tục... trên 24 tháng tuổi Bảng 3.11: Hiểu biết đúng của bà mẹ về cách cho con bú mẹ Hiểu biết đúng của bà mẹ về cách cho con bú mẹ (2 trong 3 lựa chọn đúng) Tổng n % 36 Lau sạch vú, cho trẻ bú hết 1 bên rồi chuyển qua bên còn lại, nặn hết sữa sau khi trẻ bú mẹ Có 73 37 .2 Không 123 62. 8 Tổng 196 100 Nhận xét: Từ bảng kết quả 3.11 cho thấy 37 .2% bà mẹ có hiểu biết đúng về cách cho trẻ bú mẹ, và có 62. 8% bà mẹ có. .. ức chế vi khuẩn gây bệnh [6] Do các thành phần và tích chất ưu việt nên NCBSM là biện pháp dinh dưỡng tối ưu cho trẻ [ 32] 1 .2. 3 Lợi ích của sữa mẹ và nuôi con bằng sữa mẹ Nuôi con bằng sữa mẹ là phương pháp nuôi dưỡng tự nhiên có nghĩa là trẻ được bú trực tiếp bằng nguốn sữa từ chính cơ thể người mẹ hoặc từ các bà mẹ khác hoặc từ sữa mẹ vắt ra [30], [31] Trẻ bú sữa mẹ thuận tiện không phụ thuộc giờ... tăng trưởng của trẻ để lựa chọn sữa phù hợp Chương 2 25 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu 2. 1.1 Đối tượng nghiên cứu Các bà mẹ có con dưới 2 tuổi đang sống trên địa bàn xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương • Tiêu chuẩn lựa chọn - Các bà mẹ không mắc bệnh lý tâm thần, rối loạn trí nhớ và hợp tác tốt - Con của các bà mẹ nghiên cứu không mắc bệnh bệnh . các bà mẹ có con dưới 2 tuổi với 2 mục tiêu sau: 1. Mô tả kiến thức và thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con dưới 2 tuổi tại xã Lê Hồng, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương năm 20 15. 2. . PHÒNG Hải Phòng - Năm 20 15 1 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ LÊ HỒNG THANH MIỆN, HẢI. TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THU HIỀN KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH NUÔI CON BẰNG SỮA MẸ CỦA CÁC BÀ MẸ CÓ CON DƯỚI 2 TUỔI TẠI XÃ LÊ HỒNG THANH MIỆN, HẢI DƯƠNG NĂM 20 15 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Ngày đăng: 28/06/2015, 17:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Phan Thị Tâm Khuê (2009), Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại khoa sản bệnh viện trường Đại học y dược Huế, Khóa luận tốt nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành nuôicon bằng sữa mẹ của các bà mẹ sau sinh tại khoa sản bệnh viện trường Đạihọc y dược Huế
Tác giả: Phan Thị Tâm Khuê
Năm: 2009
11. Nguyễn Lân, Trịnh Bảo Ngọc (2013), Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ, thực trạng cho ăn bổ sung, tình hình nuôi dưỡng và bệnh tật của trẻ từ 5-6 tháng tuổi tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên, Tạp chí y học thực hành số 11/2013 trang 53-54 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ,thực trạng cho ăn bổ sung, tình hình nuôi dưỡng và bệnh tật của trẻ từ 5-6tháng tuổi tại huyện Phổ Yên tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Lân, Trịnh Bảo Ngọc
Năm: 2013
12. Mattroibetho (2011), Tài liệu hướng dẫn giảng day Tư vấn Nuôi dưỡng trẻ nhỏ tại cơ sở y tế, http://mattroibetho.vn/, tr 24-24, 90-140, 25/03/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu hướng dẫn giảng day Tư vấn Nuôi dưỡngtrẻ nhỏ tại cơ sở y tế
Tác giả: Mattroibetho
Năm: 2011
13. Trương Hoàng Mối, Võ Thị Kim Hoàn (2012), Khảo sát kiến thức và thực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con rạ điều trị tại khoa nhi bênh viện An Giang, Sách điều dưỡng khoa nhi bệnh viện An Giang trang 31 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát kiến thức vàthực trạng nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ có con rạ điều trị tại khoanhi bênh viện An Giang
Tác giả: Trương Hoàng Mối, Võ Thị Kim Hoàn
Năm: 2012
14. Trần Thị Liên Nhi (2011), Kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹ vàtrẻ em, kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ có con dưới 5 tuổi của hai nhà máy tỉnh Thanh Hóa, Khóa luận tốt nghiệp năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức thực hành chăm sóc sức khỏe bà mẹvàtrẻ em, kế hoạch hóa gia đình của phụ nữ có con dưới 5 tuổi của hai nhàmáy tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Trần Thị Liên Nhi
Năm: 2011
15. Ninh Thị Nhung (2013), Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 25 tháng tuổi và kiến thức, thái độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹ tại 2 phường thuộc thành phố Thái Bình năm 2011, Tạp chí Y học thực hành (số 5) trang 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 25 thángtuổi và kiến thức, thái độ, thực hành về nuôi con bằng sữa mẹ của các bà mẹtại 2 phường thuộc thành phố Thái Bình năm 2011
Tác giả: Ninh Thị Nhung
Năm: 2013
18. Viện dinh dưỡng /UNICEF (2000), Tình trạng dinh dưỡng mẹ và con năm 1999, Nhà xuất bản Y học Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình trạng dinh dưỡng mẹ và con năm1999
Tác giả: Viện dinh dưỡng /UNICEF
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội
Năm: 2000
19. Viện dinh dưỡng (2002), Nghiên cứu quốc gia về dinh dưỡng năm 2000, Nhà xuất bản Y học Hà Nội.Phần tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quốc gia về dinh dưỡng năm 2000
Tác giả: Viện dinh dưỡng
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học Hà Nội.Phần tiếng Anh
Năm: 2002
20. Bhutta Z, Darmstard GL and Hasan B (2005), “Community-based interventions for improving perinatal and neonatal outcomes in developing countries: review of the evidence”, Pediatrics; 115:519-617 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Community-basedinterventions for improving perinatal and neonatal outcomes in developingcountries: review of the evidence”, "Pediatrics
Tác giả: Bhutta Z, Darmstard GL and Hasan B
Năm: 2005
21. Chhabra P, Grover VL, Aggarwal OP, Dubey KK (1998), “Breast feeding patterns in an urban resettlement colony of Delhi”, Indian J Pediatr. Nov-Dec 65(6), pp. 867-72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Breast feedingpatterns in an urban resettlement colony of Delhi”, "Indian J Pediatr
Tác giả: Chhabra P, Grover VL, Aggarwal OP, Dubey KK
Năm: 1998
22. Christensson K, Siles C, Moreno L, Belaustequi A, De La Fuente P, Lagercrantz H et al (1992), “Temperature, metabolic adaptation and crying in healthy full-term newborns cared for skin-to-skin or in a cot”, Acta Paediatrica, 81 (6-7), pp. 488-493 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temperature, metabolic adaptation and crying inhealthy full-term newborns cared for skin-to-skin or in a cot”, "ActaPaediatrica, "81 "(6-
Tác giả: Christensson K, Siles C, Moreno L, Belaustequi A, De La Fuente P, Lagercrantz H et al
Năm: 1992
32. World Health Oganization (2001), Neonatal survival intervention reseache workshop, Kathmandu, Nepal. WHO, April 29 -May 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neonatal survival interventionreseache workshop
Tác giả: World Health Oganization
Năm: 2001
33. World Health Assembly (2001), Resolution on infant and young child nutrition, Geneva: WHO, May/2001. Available at: http://who.int/inf-pr-2001en/pr2001wha-6.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Resolution on infant and young childnutrition
Tác giả: World Health Assembly
Năm: 2001
34. World Health Organization (2006), Newborn care principles, Department of Reproductive Health and Research (RHR). Available at:www.who.int/reproductive-health/impac/Clinical-Principles/Newborn-care-C77-C78.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Newborn care principles, "Department ofReproductive Health and Research (RHR). "Available at
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2006
36. World Health Organization (2005), “Effect of breastfeeding on infant and child mortality due to infectious diseases in less developed countries: apooled analysis”, Lancet 2005; 355, pp 451-455 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Effect of breastfeeding on infant andchild mortality due to infectious diseases in less developed countries: apooledanalysis”, "Lancet
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2005
37. World Health Organization (2004), Practices at family and community prove child survival, growth anh development. Review on evidence based. Geneva 38. WHO/UNICEF (2006), Regional strategy for Child survival. Promote and maintain action forward Millennium Development Goals, ISBN 92 9061087 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Practices at family and community provechild survival, growth anh development". Review on evidence based. Geneva38. WHO/UNICEF (2006), "Regional strategy for Child survival. Promoteand maintain action forward Millennium Development Goals
Tác giả: World Health Organization (2004), Practices at family and community prove child survival, growth anh development. Review on evidence based. Geneva 38. WHO/UNICEF
Năm: 2006
39. World Health Organization (2014), “10 facts on breastfeeding” Retrieved 1, 2015, fromhttp://www.who.int/features/factfiles/breastfeeding/en/26/4/2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 facts on breastfeeding
Tác giả: World Health Organization
Năm: 2014
17. Viện dinh dưỡng, UNICEF, Alive & Thrive (2014), Thông tin giám sát dinh dưỡng năm 2013. http: www.unicef.org/vietnam/vi/ Khác
27. Vietnam Demographic Health Survey (2003), VDHS 2002, pp. 80 28. Vietnam Demographic Health Survey (2003), VDHS 2002, pp. 85 Khác
29. Vietnam National Health Survey 2001-2002 (2003), Ministry of Health, Vietnam, pp. 27 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w