luận văn quản trị chiến lược Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng

77 330 0
luận văn quản trị chiến lược Một số biện pháp cơ bản nâng cao hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ Trang 1/74 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Kinh nghiệm phát triển nước hàng trăm năm qua cho thấy quốc gia có hoạt động Tiền tệ - Ngân hàng hoàn thiện phát triển quốc gia có tốc dộ phát triển kinh tế cao bền vững Hệ thống Ngân hàng thương mại nơi tập trung nguòn vốn xã hội nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp, phủ cá nhân, nơi cung ứng phần lớn dịch vụ trung gian, trao đổi tài đồng thời cung ứng công cụ ban đầu nhằm thực sách tiền tệ quốc gia Hệ thống Ngân hàng muốn tiến hành cách có hiệu nhiệm vụ mối quan hệ hài hồ với lợi ích tồn xã hội cần phải tổ chức quản lý chặt chẽ, an tồn có khả sinh lợi cao Để đạt mong muốn đó, tự thân Ngân hàng thương mại cần phải tự tạo cho sức mạnh, tạo dựng lên hệ thống Ngân hàng có khả thích ứng nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội Việt Nam sau 10 năm phát triển kinh tế thị trường, mở cửa hội nhập với kinh tế giới đạt mức “phát triển” cao thứ Châu Á, bên cạnh thiếu ổn định với mức lạm phát cao Châu Á Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến thiếu ổn định kinh tế, có nguyên nhân Ngân hàng thương mại phát triển nóng thời gian qua với việc mở “đô thị hố” Ngân hàng TMCP nơng thơn, mở rộng mạng lưới Ngân hàng chưa trọng đến hiệu hoạt động kinh doanh Do đó, để góp phần vào việc sớm ổn định đưa lạm phát mức số, Ngân hàng cần tính toán yếu tố hiệu kinh doanh trước mở chi nhánh Ngân hàng Trang 2/74 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu biện pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại, để từ đưa biện pháp cụ thể áp dụng vào chi nhánh Ngân hàng Trên sở phân tích, đánh giá việc thực tiêu hoạt động kinh doanh chi nhánh, đồng thời phân tích thuận lợi, khó khăn khách quan chủ quan chi nhánh Ngân hàng, từ đề phương hướng giải pháp cụ thể để nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng nói chung thơng qua việc nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh Ngân hàng, điều kiện cụ thể kinh tế hệ thống Ngân hàng Việt Nam thập niên đầu kỷ 21 Đối tượng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng Đề tài tập trung nghiên cứu sở lý luận kinh doanh Ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh Ngân hàng, phân tích thực trạng kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng để đưa giải pháp khắc phục tồn đẩy mạnh hoạt động kinh doanh, nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh b Phạm vi nghiên cứu Với mong muốn đó, đề tài nghiên cứu hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải - chi nhánh Hồng Bàng thông qua việc nghiên cứu sâu tiêu kinh doanh doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tiêu huy động, cho vay dịch vụ Ngân hàng Các số liệu đề tài tập trung giai đoạn từ năm 2005 đến tháng năm 2008 Với số liệu từ báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Hồng Bàng, báo cáo thống kê Ngân hàng nhà nước Việt Nam tài liệu kinh tế có liên quan Trang 3/74 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp dự báo Nghiên cứu có tính hệ thống hoạt động Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam chi nhánh Hồng Bàng, từ hoạt động thực tiễn số liệu thống kê, tiến hành phân tích, đánh giá tình hình hoạt động chi nhánh, so sánh với mặt chung chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt nam chi nhánh Ngân hàng khác địa bàn Hải Phòng để từ tổng hợp, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh, giúp cho chi nhánh Hồng Bàng có đủ sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu thị trường với lộ trình thực mở cửa kinh doanh Ngân hàng cho Ngân hàng nước ngồi theo lộ trình WTO Ý nghĩa khoa học tính thực tiễn a Khoa học Đề tài tổng kết vận dụng lý luận khoa học để phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng, sở đưa giải pháp mang tính khả thi giúp cho chi nhánh hoạt động có hiệu bền vững, nâng cao lực cạnh tranh trước yêu cầu thách thức kinh tế tiến trình hội nhập sâu vào kinh tế giới Giúp cho chi nhánh phát triển vững mạnh lâu dài thị trường cạnh tranh ngày cao Việc phân tích, đánh giá, tổng kết q trình hoạt động kinh doanh công việc quan trọng cần thiết hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hàng năm Ngân hàng có hội nghị sơ kết Quý, sáu tháng tổng kết năm, hội nghị chủ yếu giải cơng việc mang tính chất ngắn hạn thiếu phân tích sâu tổng quát, giải pháp đưa dừng việc giao tiêu kế hoạch hàng năm cho chi nhánh mà chưa có giải pháp tổng thể để giúp chi nhánh đề mục tiêu dài hạn, định hướng phát triển chi nhánh theo ké hoạch năm, năm Trang 4/74 Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam có đề tài nghiên cứu Kỹ sư Nguyễn Minh Đức “Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Ngân hàng Hàng hải Quảng Ninh sở sử dụng công nghệ thông tin” Đề tài thành công việc nghiên cứu, phân tích đánh giá vai trị quan trọng công nghệ thông tin hoạt động kinh doanh Ngân hàng, thông qua việc ứng dụng công nghệ thông tin để phát triển sản phẩm dịch vụ Ngân hàng từ góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng b Thực tiễn Trong tiến trình hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, đặc biệt việc thực lộ trình mở cửa ngành Ngân hàng theo hiệp định song phương Việt - Mỹ cam kết WTO Ngân hàng Việt nam chuẩn bị đối diện với cạnh tranh gay gắt có phần khơng cân sức với Ngân hàng nước thị trường Việt Nam Đối diện với Ngân hàng có hệ thống tồn cầu, có tiềm lực lớn vốn giá rẻ, có kinh nghiệm tiến tiến quản trị, kinh doanh Ngân hàng, Ngân hàng Việt Nam tận dụng lợi ‘sân nhà’ cách mở rộng mạng lưới hoạt động để tăng cường hoạt động Ngân hàng bán lẻ, bước học hỏi áp dụng mơ hình quản trị, điều hành Ngân hàng tiên tiến từ tổ chức Tài – Ngân hàng lớn, có uy tín thơng qua hợp đồng hợp tác, góp vốn từ tập đồn, tổ chức Tài – Ngân hàng đó, xây dựng chiến lược đào tạo phát triển nhân , Đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng” không dừng lại việc đưa biện pháp cụ thể áp dụng cho Chi nhánh Hồng Bàng nới riêng, góp phần thực mục tiêu kinh doanh chung Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam mà góp phần vào sở lý luận chung quản trị, điều hành chi nhánh Ngân hàng cách hiệu bền vững môi trường cạnh tranh ngày khốc liệt Trang 5/74 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CHỨC NĂNG, NGHIỆP VỤ VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG VÀ CÁC NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng Ngân hàng hình thành phát triển sớm lịch sử loài người, sau người sử dụng tiền tệ làm vật trao đổi nhu cầu trao đổi hàng hoá vùng miền quốc gia quốc gia phát triển Ngay từ thời kỳ trung cổ, quốc gia, chí vùng, miền quốc gia có đồng tiền riêng sử dụng tiền vùng miền Tình hình gây trở ngại cho việc trao đổi, giao lưu hàng hoá Để giải khó khăn đó, xuất thương nhân làm nghề đổi tiền, người có tay nhiều loại tiền vùng, miền khác quốc gia, chí số quốc gia Nhờ thương nhân khác có thể trao đổi hàng hố ngồi vùng miền, quốc gia nhận loại tiền cần với chi phí đổi tiền cho thương nhân làm nghề đổi tiền Khi quan hệ giao lưu hàng hoá ngày phát triển, nhu cầu vận chuyển, bảo quản, chuyển đổi tiền nhờ toán ngày nhiều, nghề đổi tiền ngày phát triển dần chuyên môn hố, hình thành lên tầng lớp trung gian chun làm nghề đổi tiền với chức ngày mở rộng thêm như: nhận tiền gửi, cho vay, toán Như vậy, với phân công tự phát xã hội, bên cạnh tầng lớp thương nhân thông thường xuất tầng lớp thương nhân đặc biệt Trang 6/74 chuyên lấy tiền tệ làm đối tượng, phương tiện, mục đích hoạt động kinh doanh K Marx dẫn Tư Bản: “Một có thứ tiền riêng quốc gia khác thương nhân mua hàng nước ngồi buộc phải đổi tiền nước lấy ngoại tệ, ngược lại họ buộc phải đổi loại tiền khác lấy nén bạc hay thỏi vàng nguyên chất dùng làm tiền tệ quốc tế Do nghề đổi tiền coi tảng phát sinh cách tự nhiên ngành buôn bán tiền tệ thời” Nghề ngân hàng thời kỳ trung cổ mang nặng sắc thái nghề cho vay nặng lãi Bên cạnh việc nhạn tiền gửi, thực tốn hối đối thơng thường, ngân hàng nước Châu Âu thời chủ yếu thực việc cho vay tầng lớp phong kiến, quý tộc Vào cuối kỷ XVI, việc thành lập số ngân hàng thương mại hướng vào hục vụ nhu cầu sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thúc đẩy phát triển nghề ngân hàng số nước Italia, Hà Lan, Đức Phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa đời, địi hỏi phải có nguồn vốn lớn để đầu tư cho sản xuất lớn Tư Chủ nghĩa Nên nước Tư bản, ngân hàng Tư thành lập Các ngân hàng Tư hình thành theo hai cách: Hoặc kế thừa cũ: hãng kim hồn, người đổi tiền cho vay nặng lãi dần từ bỏ cách làm ăn cũ để chuyển hướng phù hợp với lối kinh doanh tiền tệ Tư Chủ nghĩa Hoặc thành lập mới: Nhà nước cho thành lập ngân hàng hoạt động kinh doanh theo phương thức sản xuất Tư Chủ nghĩa Quá trình biểu rõ nét Anh - nước Tư sớm phát triển, vào đầu kỷ XVII xuất ngân hàng Tư chủ nghiã mà chủ yếu phát triển lên từ tiệm buôn vàng, bạc Trang 7/74 thương nhân đặc biệt chuyên buôn tiền đúc Vào năm 1694 xuất ngân hàng cổ phần sau Ngân hàng Phát hành Anh quốc Với phát triển chủ nghĩa Tư Bản, hệ thống ngân hàng đại có phát triển vượt bậc từ cuối kỷ XVII Mở đầu thành lập Ngân hàng cổ phần Anh quốc(1694), hình thức ngân hàng nhanh chóng chấp nhận Anh quốc gia khác Đến năm 1875 Anh có 118 ngân hàng cổ phần, đến năm 1881 Pháp có 81 ngân hàng cổ phần Đến năm 1864 Mỹ có 3600 ngân hàng cổ phần Đây thực ngân hàng chuyên huy động vốn vay - nghiệp vụ quan trọng ngân hàng, đồng thời đồng thời thực nghiệp vụ hối đối, tốn khơng dùng tiền mặt, phát hành cơng cụ lưu thơng tín dụng Lịch sử hình thành phát triển ngân hàng đến chia thành giai đoạn sau: * Từ kỷ XV đến đầu kỷ XVIII: Nét đặc trưng hoạt động ngân hàng giai đoạn ngân hàng hoạt động độc lập, chưa tạo thành hệ thống, chưa có ràng buộc chưa có quan hệ mật thiết với Hoạt động ngân hàng có nghiệp vụ nhau, bao gồm: nhận tiền gửi, chiết khấu, cho vay, phát hành giấy bạc ngân hàng thực dịch vụ tiền tệ khác như: đổi tiền, vận chuyển tiền, bảo quản tiền * Từ kỷ XVIII đến đầu kỷ XX: Bước sang kỷ XVIII hoạt động mua bán lưu thơng hàng hố mở rộng phát triển mạnh Trong bối cảnh ngân hàng phát hành nhiều loại giấy bạc ngân hàng khác làm cản trở trình phát triển kinh tế Chính thế, địi hỏi can thiệp Nhà nướcvào hoạt động ngân hàng Các nhà nước ban hành đạo luậtđể hạn chế số lượng ngân hàng phép phát hành giấy bạc Lúc hệ thống ngân hàng chia thành hai nhóm ngân hàng với nghiệp vụ khác nhau: Trang 8/74 + Nhóm ngân hàng phép phát hành tiền, gọi ngân hàng phát hành + Nhóm ngân hàng không phép phát hành tiền thực nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, nhận tiền gửi, thực nghiệp vụ toán, , gọi ngân hàng trung gian * Từ đầu kỷ XX đến nay: Sang đầu kỷ XX, hầu phát triển thực chế ngân hàng độc quyền phát hành, song ngân hàng phát hành thuộc sở hữu tư nhân Sau khủng hoảng kinh tế 1929 -1933 bắt buộc nhà nước tăng cường việc can thiệp vào lĩnh vực kinh tế Xuất phát từ yêu cầu đó, Nhà nước nhanh chóng nắm lấy Ngân ahngf phát hành để qua diều tiết hoạt động kinh tế vĩ mơ cách quốc hữu hố Ngân hàng Phát hành thiết lập Ngân hàng Phát hành thuộc quyền sở hữu Nhà nước Tuy nhiên giai đoạn có số Ngân hàng Phát hành khơng hồn tồn thuộc sở hữu Nhà nước hoạt động mang tính chất sở hữu Nhà nước phần điều hành cao Ngân hàng Phát hành Nhà nước bổ nhiệm Đến gần kỷ XX bắt đầu xuất tiến trình cải biến Ngân hàng Phát hành thành Ngân hàng trung ương việc Nhà nước tiến hành quốc hữu hoá Ngân hàng Phát hành để biến Ngân hàng Phát hành thuộc sở hữu tư nhân thành Ngân hàng Trung ương thuộc sở hữu Nhà nước Kể từ đây, hệ thống Ngân hàng được định hình rõ rệt gồm hai phận cấu thành là: Ngân hàng Trung ương Ngân hàng trung gian 1.1.2 Hệ thống Ngân hàng giới Tất nước có kinh tế thị trượng nay, hệ thống ngân hàng ngân hàng hai cấp, gồm: cáp Ngân hàng Trung ương, cấp ngân hàng trung gian Trang 61/74 3.2 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN MSB HỒNG BÀNG ĐẾN NĂM 2010 Với điều kiện kinh tế, xã hội Hải Phòng khả phát triển tương lai, với tiềm lực MSB Việt Nam nói chung chi nhánh MSB địa bàn Hải Phịng, MSB hồn tồn có khả mở rộng thị phần địa bàn Hải Phịng có chiến lược đắn, triển khai tốt công tác tổ chức nhân định hướng khách hàng, phân khúc thị trường phù hợp với khả chi nhánh giai đoạn MSB Hồng Bàng sau thời gian hoạt động khơng hiệu quả, năm 2008 có số diều chỉnh hoạt động kinh doanh cấu lại khách hàng tín dụng theo hướng doanh nghiệp lớn, hoạt động đa dạng sử dụng nhiều dịch vụ ngân hàng, tăng cường tiếp thị khách hàng tiền gửi doanh nghiệp để giảm lãi suất huy động, nâng cao hiệu kinh doanh thu kết khả quan tháng đầu năm 2008 Mặc dù bị ảnh hưởng nặng nề biến động tài ngân hàng năm 2008, vốn huy động đến 30/09/2008 đạt 265 tỷ 300 triệu đồng, tăng 160 tỷ 458 triệu đồng, 253% so với thời điểm 31/12/2007, dư nợ vay đến 30/09/2008 đạt 118 tỷ 143 triệu đồng (chưa tính 120 tỷ đồng phê duyệt chờ giải ngân), tăng 35 tỷ 356 triệu đồng 142,7% so với thời điểm 31/12/2007, lợi nhuận trước thuế đạt tỷ 394 triệu đồng, tăng tỷ 303 triệu đồng 311% so với lợi nhuận năm 2007 (Bàng 2.4) Dự kiến đến 31/12/2008, MSB Hồng Bàng đạt mức huy động vốn 300 tỷ đồng, cho vay đạt 250 tỷ đồng, lợi nhuận trước thuế đạt tỷ 500 triệu đông kết đạt bước đầu triển khai biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh như: Định hướng khách hàng phân khúc thị trường, lựa chọn khách hàng theo định hướng phát triển chung MSB Việt Nam phù hợp với số lượng chất lượng cán nhân viên chi nhánh, bước cấu, bổ sung đào tạo lại cán phòng ban cho phù hợp với định hướng kinh Trang 62/74 doanh mới, nâng cao chất lượng phục vụ đồng thời nâng cao khả quản lý tín dụng, đảm bảo an toàn hiệu hoạt động kinh doanh cho MSB Hồng Bàng Với kết đạt năm 2008, MSB Hồng Bàng đề mục tiêu bước phát triển thành chi nhánh ngân hàng mạnh địa bàn Hải Phòng với chi nhánh MSB địa bàn đưa MSB chiếm thị phần lớn khối ngân hàng TMCP địa bàn Hải Phòng với số tiêu phát triển đến năm 2010 sau: Bảng 3.2: Chỉ tiêu MSB Hồng Bàng 2008-2010 Đơn vị tính: Triệu VND Chỉ tiêu Tổng Tài sản Dư nợ tín dụng Trong đó: - Tín dung doanh ngiệp - Tín dụng cá nhân Huy động dân cư TCKT Trong đó: - Huy đơng TCKT - Huy động dân cư Lợi nhuận trước thuế (KD) Mạng lưới hoạt động Số lượng nhân viên 2008 310.000 250.000 227.500 22.500 300.000 100.000 200.000 5.500 26 2009 730.000 700.000 630.000 70.000 650.000 250.000 400.000 12.000 48 2010 1.250.000 1.200.000 1.000.000 200.000 1.100.000 450.000 650.000 18.000 60 Về Tổng tài sản năm 2009 phấn đấu đạt 730 tỷ đồng, 235% so với năm 2008 năm 2010 đạt 1.250 tỷ đồng, 171% so với năm 2009 Để thực tiêu tăng trưởng tổng tài sản trên, MSB Hồng Bàng phải thực tiêu tín dụng huy động vốn sau: Về Tín dụng, kế hoạch năm 2009 đặt phải đạt tối thiểu 700 tỷ đồng, 280% so với năm 2008, tín dụng doanh nghiệp 630 tỷ đồng, chiếm 90% tổng dư nợ, đạt 310% so với ước thực năm 2008 tín dụng cá nhân 70 tỷ đồng, chiếm 10% tổng dư nợ đạt 120% so với ước thực 2008 Kế hoạch dư nợ tín dụng năm 2010 tiếp tục phát triển lên 1.200 tỷ Trang 63/74 đồng, tăng 500 tỷ đồng đạt 171% so với năm 2009, tín dụng doanh nghiệp tiếp tục trọng phát triển lên mức tối thiểu 1.000 tỷ đồng, tăng 370 tỷ đồng so với năm 2009 đạt 158% so với thực 2009, tín dụng cá nhân dần bước phát triển phù hợp với lộ trình phát triển sản phẩm cá nhân MSB Việt Nam đạt mức tối thiểu 200 tỷ đồng vào cuối năm 2010, tăng 130 tỷ đồng đạt mức 285% so với mức dư nợ cuối năm 2009 Về cấu dư nợ theo thời gian đưa mức dư nợ trung – dài hạn mức 10%(tương đương 25 tỷ đồng) năm 2008 lên mức 25%(tương đương 175 tỷ) năm 2009 35%(tương đương 420 tỷ đồng) năm 2010 Về huy động vốn: kế hoạch năm 2009 đạt mức tối thiểu 650 tỷ đồng, tăng 350 tỷ đồng 216% so với ước thực năm 2008 Trong huy động từ doanh nghiệp đạt mức 250 tỷ đồng, chiếm 38,5% tổng vốn huy động, huy động từ cá nhân đạt 400 tỷ đồng, chiếm 61,5% tổng vốn huy động Kế hoạch năm 2010 đạt tối thiểu 1.100 tỷ đồng vốn huy động, 169% so với thực cuối năm 2009, huy động từ tổ chức kinh tế đạt tối thiểu 450 tỷ đồng, chiếm 41% tổng vốn huy động, huy động từ cá nhân đạt 650 tỷ đồng, chiếm 59% tổng vốn huy động Bên canh việc tiếp tục trì phát huy mạnh MSB Việt Nam khối khách hàng doanh nghiệp, để dần bước phát triển sản phẩm hướng tới khu vực khác hàng cá nhân doanh nghiệp nhỏ vừa, sở mở rộng mạng lưới để phát triển sản phẩm ngân hàng bán lẻ Năm 2009 MSB Hồng Bàng mở thêm 02 Phòng Giao dịch, năm 2010 mở thêm tối thiểu 01 Phòng Giao dịch, nâng tổng số điểm giao dịch MSB Hồng Bàng địa bàn Hải Phòng lên 05 điểm giao dịch(Chi nhánh 04 phòng giao dịch phụ thuộc) Nhiệm vụ chủ yếu phòng Giao dịch thu hút nguồn vốn huy động từ dân cư, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao dịch hàng ngày doanh nghiệp xa MSB Hồng Bàng, tăng cường quảng bá thương hiệu MSB, chuẩn bị cho việc phát triển sản phẩm tín Trang 64/74 dụng cá nhân năm tới Cùng với việc mở rộng mạng lưới phòng Giao dịch, cấu nhân phòng ban theo kế hoạch năm 2009 bổ sung đầu năm 2009 nhân bổ sung cho năm 2010 tuyển dụng đào tạo vào cuối năm 2009 để thức tiếp nhận vào đầu năm 2010 , sở đảm bảo đủ nhân lực số lượng chất lượng phục vụ cho việc thực kế hoạch tăng trưởng mạnh năm 2009, 2010 năm sau, cụ thể: Bảng 3.3: Cơ cấu nhân 2008 - 2010 Đơn vị: người Phịng/Ban Ban Giám đốc Phịng Tín dụng Phịng Dịch vụ khách hàng Phịng Kế tốn Phịng Giao dịch Phịng Hành Tổng cộng: Năm 2008 6 23 Năm 2009 11 10 18 48 Năm 2010 15 12 24 60 Với kế hoạch tăng trưởng huy động tín dụng theo kế hoạch, lợi nhuận trước thuế năm 2009 đạt mức 12 tỷ đồng, 218% so với ước thực năm 2008 đạt mức 250 triệu đồng/người(năm 2008 239 triệu đồng/người) Năm 2010 lợi nhuận đạt 18 tỷ đồng, 150% so với năm 2009 đạt mức lọi nhuận bình quân đầu người 300 triệu đồng/người 3.3 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN ĐỂ PHÁT TRIỂN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA MSB HỒNG BÀNG 3.3.1 Về định hướng kinh doanh Với mơ hình ngân hàng hai cấp Việt Nam nay: Quản lý vốn, toán quốc tế kinh doanh thị trường liên ngân hàng tập trung Việc kinh doanh chi nhánh ngân hàng tập trung vào khai thác khách Trang 65/74 hàng để phát triển sản phẩm ngân hàng truyền thống: Huy động vốn, cho vay phát triển dịch vụ ngân hàng Trong giai đoạn tới, MSB Hồng Bàng cần có chiến lược kinh doanh riêng xây dựng chiến lược phát triển chung MSB Việt Nam, đồng thời có điều chỉnh phù hợp với điều kiện địa bàn Hải Phòng điều kiện chi nhánh Suy thoái kinh tế khủng hoảng tài tồn cầu ảnh hưởng mạnh đến kinh tế Việt Nam nói chung ngành ngân hàng nói riêng năm 2008, hậu kéo dài vài năm tới Hoạt động sản xuất kinh doanh bị đình trệ, loạt ngân hàng hoạt động hiệu thua lỗ năm tài 2008 Trong tình hình chung đó, MSB Việt Nam phát huy lợi ngân hàng TMCP đầu tiên, có cổ đơng khách hàng chiến lược tập đồn tổng cơng ty mạnh Việt Nam, trì hoạt động kinh doanh phát triển mạnh năm 2008 Trên đà đó, MSB Việt Nam đưa chiến lược phát triển mạnh năm 2009 2010 trình bầy mục 3.1.3 luận văn Trên sở chiến lược MSB Việt Nam, MSB Hồng Bàng xây dựng chiến lược phát triển đến năm 2010 với mục tiêu trở thành chi nhánh có quy mơ trung bình hệ thống MSB Việt Nam với chi nhánh MSB địa bàn Hải Phòng đưa Ngân hàng TMCP Hàng Hải thành Ngân hàng TMCP hàng đầu địa bàn Hải Phòng Với mục tiêu trên, MSB Hồng Bàng đặt kế hoạch kinh doanh cho năm 2009 năm 2010 trình bầy mục 3.2 luận văn 3.3.2 Về công tác tổ chức – nhân chế quản lý, điều hành Để thực kế hoạch đề ra, MSB Hồng Bàng cần sớm bổ sung nhân cấp để đảm bảo trước mắt có đủ số lượng nhân viên để cấu hệ thống phịng nghiệp vụ hồn chỉnh, phục vụ cho kế hoạch kinh doanh năm 2009 năm 2010 theo kế hoạch tuyển dụng nhân đề bảng 3.9: Cơ cấu Trang 66/74 nhân 2008 - 2010.Cùng với việc bổ sung nhân sự, MSB Hồng Bàng giao nhiệm vụ xây dựng kế hoạch đào tạo nhân cho trưởng phòng nghiệp vụ, đảm bảo nhân viên đào tạo đầy đủ toàn diện, đồng thời nhanh chóng đáp ứng nhu cầu công việc đặt Kế hoạch đào tạo phải kết hợp việc đào tạo chuyên sâu theo mảng nghiệp vụ theo hình thức nhân viên cũ hỗ trợ nhân viên trưởng phòng phòng nghiệp vụ hưỡng dẫn trực công việc, đồng thời trưởng phịng nghiệp vụ bố trí xen kẽ ngày nghỉ để đào tạo lý thuyết nghiệp vụ để nhân viên sớm có nhận thức tổng qt mặt cơng việc Ngồi ra, MSB Hồng Bàng bố trí thời gian phù hợp để nhân viên đwocj tham gia khoá đào tạo kỹ nâng cao Trung tâm đào tạo MSB tổ chức Về tồn MSB Hồng Bàng việc thiếu hụt cán quản lý phòng nghiệp vụ phải bổ sung từ hai nguồn, nhân hệ thống MSB cán có trình độ quản lý tương đương từ ngân hàng khác: • Nguồn nhân hệ thống MSB: Do nhân MSB Hồng Bàng nhân mới, chưa đủ thời gian khả chun mơn cịn hạn chế, nên nguồn nhân lực hệ thống chủ yếu từ MSB Hải Phịng, có số nhân viên cũ, có lực trình độ chun mơn vững Nhân lực hệ thống có lợi hiểu biết nghiệp vụ văn hố làm việc MSB, nhanh chóng nắm bắt công việc cần bồi dưỡng thêm kỹ quản lý • Nguồn nhân từ bên ngoài: Yêu cầu qua chức vụ quản lý tương đương, đối tượng có hiểu biết chung hoạt động nghiệp vụ có lợi có kinh nghiệm điều hành quản lý Tuy nhiên cần có thời gian để nắm bắt nghiệp vụ MSB hồ đồng với văn hố MSB Cả hai nguồn tuyển chọn qua hình thức thi tuyển, thông báo rộng rãi để đảm bảo tuyển chọn nhân lực phù hợp với vị trí cần thi tuyển, đồng thời khẳng định uy tín cán quản lý Trang 67/74 nhân viên cũ phòng Cùng với việc bổ sung nhân cho cấp, MSB Hồng Bàng cần củng cố nâng cao văn hoá làm việc MSB Từ Ban Giám đốc đến nhân viên ln có tinh thần trách nhiệm với cơng việc gắn bó với MSB, tạo dựng mơi trường làm việc thân thiện tin cậy lẫn Môi trường xây dựng tinh thần cởi mở, hỗ trợ ln có thách thức địi hỏi cá nhân phải nỗ lực với sách thưởng phạt công minh Yêu cầu đặt với thành viên MSB Hồng Bàng phải chủ động học hỏi kinh nghiệm, bổ sung kỹ kiến thức để xử lý cơng việc cách hiệu Giám đốc MSB Hồng Bàng trao quyền tự chủ cho cá nhân chi nhánh phạm vi cơng việc phân cơng, khuyến khích lực sáng tạo cá nhân đồng thời nâng cao kỹ xử lý cơng việc theo nhóm ngun tắc: Cân quyền hạn trách nhiệm, tin tưởng giao trách nhiệm triển khai trao đủ quyền hạn để thực công việc, Giám đốc ln có trách nhiệm cuối với kết cơng việc Giám đốc MSB Hồng Bàng phải chủ động xây dựng khơng khí dân chủ hồ nhập, chia sẻ tầm nhìn chiến lược với thành viên MSB Hồng Bàng phải không ngừng nâng cao tác phong phục vụ chất lượng dịch vụ ngân hàng, khuyến khích động viên nỗ lực cấp phát huy sáng kiến nâng cao chất lượng dịch vụ ngày đem lại thoả mãn lớn cho khách hàng Quản lý theo công việc trao quyền tự chủ cho cá nhân, nhóm làm việc, phịng nghiệp vụ đòi hỏi Giám đốc MSB Hồng Bàng phải đặt tiêu chuẩn chung đánh giá hiệu công việc đo lường định kỳ, mức độ sai lệch kết thực tế và tiêu chuẩn cần phân tích, đánh giá để tìm nguyên nhân Từ đó, MSB Hồng Bàng đưa giải pháp phát huy hiệu hoạt động, điều chỉnh cho phù hợp với mục tiêu cải tiến chế vận hành Giám đốc đội ngũ quản lý cấp có bổn phận chịu trách Trang 68/74 nhiệm hiệu vận hành chi nhánh thực cam kết với cá nhân tổ chức bên bên doanh nghiệp: Khách hàng, bạn hàng, đối tác, nhân viên cộng đồng 3.3.3 Về định hướng khách hàng phân khúc thị trường Với lợi ngân hàng TMCP có trụ sở đặt Hải Phịng từ năm 1991 đến năm 2005, có cổ đơng sáng lập đồng thời khách hàng truyền thống thuộc ngành trọng yếu Hải Phòng Hàng Hải, Bưu viễn thơng, Bảo hiểm, Hàng khơng Đẻ thực tốt kế hoạch kinh doanh đến năm 2010 đề ra, vào tình hình kinh tế, xã hội địa bàn Hải Phòng, MSB Hồng Bàng cần tập trung vào đối tượng khách hàng cụ thể sở tập trung vào khối khách hàng truyền thống MSB Việt Nam địa bàn Hải Phòng sau: • Khối khách hàng thuộc ngành Hàng Hải: Cảng biển, Vận tải biển doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực thuộc thành phần kinh tế Khối khách hàng thường có nhu cầu tín dụng trung, dài hạn để nâng cao lực như: đầu tư cầu cảng, bến bãi thiết bị nâng hạ, đầu tư đóng mua sắm tầu biển, tàu sơng, ơtơ vận tải…, ngồi doanh nghiệp thuộc khối sử dụng nhiều dịch vụ tốn nước quốc tế • Khối khách hàng Bưu Viễn thơng: Lợi lớn khối khách hàng thường xuyên có lượng vốn nhàn rỗi MSB Hồng Bàng thu hút lượng tiền gửi tốn, đồng thời thơng qua lượng khách hàng cá nhân lớn khối này, MSB Hồng Bàng tăng cường quảng bá hình ảnh mình, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển sản phẩm bán lẻ, đặc biệt sản phẩm huy động vốn dân cư giai đoạn tới • Khối khách hàng kinh doanh: MSB Hồng Bàn tập trung vào khách hàng kinh doanh lĩnh vực: Xi măng, sắt thép, phân bón, xăng dầu kinh doanh hàng xuất Đây ngành hàng kinh doanh có Trang 69/74 doanh số lớn hình thành số doanh nghiệp có kinh nghiệm tiềm lực vốn Dây nhóm khách hàng có nhu cầu tín dụng ngắn hạn sử dụng nhiều dịch vụ toán nước quốc tế đặc biệt khách hàng kinh doanh hàng xuất dem lại nguồn thu ngoại tệ, giúp MSB Hồng Bàng có khả hỗ trợ ngoại tệ cho nhóm khách hàng nhập • Khối khách hàng kinh doanh khác doanh nghiệp nhỏ vừa khách hàng cá nhân trì mức độ vừa phải, tùy theo định hướng MSB Việt Nam lực quản lý MSB Hồng Bàng thời kỳ Tập trung nguồn lực MSB Hồng Bàng để triển khai hoạt động kinh doanh phục vụ chủ yếu cho khối khách hàng giai đoạn đến năm 2010, thường xuyên đánh giá hiệu hoạt động kinh doanh theo hướng nâng cao chất lượng phục vụ, biện pháp thúc đẩy mở rộng hoạt động khối khách hàng để nhanh chóng đạt vượt kế hoạch đề đến năm 2010 Trang 70/74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Việt Nam gia nhập WTO mở cửa kinh tế đem đến nhiều hội với thách thức cho doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế, ngành kinh tế, đặc biệt ngành ngân hàng Điều địi hởi ngân hàng phải nhanh chóng nâng cao lực tài mở rộng quy mơ để tăng cường khả chiếm lĩnh thị trường, sẵn sàng cho việc cạnh tranh với ngân hàng nước ngồi có tiềm lực mạnh vốn, đa dạng sản phẩm dịch vụ ngân hàng có cơng nghệ quản lý ngân hàng tiên tiến hiệu Việc nhanh chóng mở rộng quy mô ngân hàng thông qua việc nâng cao tốc độ tăng trưởng chi nhánh, phòng giao dịch cũ, mở chi nhánh ngân hàng phòng giao dịch nhu cầu tất yếu ngân hàng thời gian tới theo chiến lược mở rộng quy mô nâng cao lực cạnh tranh Nhưng việc mở rộng mạng lưới mà khơng có chiến lược kinh doanh cụ thể cho chi nhánh để đảm bảo chi nhánh nhanh chóng đạt hiệu quả, khơng khồng nâng cao lực cạnh tranh hệ thống mà quy mô ngân hàng dừng số điểm giao dịch, hiệu kinh doanh chung hiệu kinh doanh toàn hệ thống ngân hàng giảm sút phải bù đắp chi phí cho việc trì mở chi nhánh, điểm giao dịch khơng hiệu Để nhanh chóng thực chiến lược mở rộng mạng lưới, nâng cao hiệu kinh doanh MSB Việt Nam Luận văn xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh chi nhánh chi nhánh mở thời gian tới chiến lược mở rộng mạng lưới MSB Việt Nam nói chung MSB Hồng Bàng nói riêng sau: Trang 71/74 Cần phải xây dựng chiến lược định hướng phát triển cho chi nhánh MSB sở chiến lược phát triển chung MSB Việt Nam, đồng thời có nghiên cứu cách khoa học điều kiện cụ thể chi nhánh đặc điểm kinh tế xã hội, vị trí địa lý chi nhánh Xây dựng cấu tổ chức nhân chi nhánh phải sở phù hợp với chiến lược định hướng phát triển chi nhánh MSB Thống chế quản lý điều hành theo hướng quản lý theo công việc phịng nghiệp vụ người lao động Khơng ngừng đào tạo đẻ xây dựng tác phong chuyên nghiệp giao tiếp triển khai hoạt động nghiệp vụ ngân hàng Xây dựng định hướng khách hàng chi nhánh phù hợp với định hướng chung MSB Việt Nam, đồng thời phải xác định nhóm khách hàng cụ thể địa bàn hoạt động chi nhánh để có bước vững thời kỳ Tập trung chủ yếu nguồn lực hoạt động vào khối khách hàng mục tiêu để nghiên cứu kỹ nhu cầu khách hàng, từ đưa biên pháp tiếp cận triển khai sản phẩm dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách hàng Trên toàn nội dung luận văn “Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng” Mặc dù nỗ lực trình thực hiện, điều kiện vừa công tác, vừa sưu tầm tài liệu, học hỏi nghiên cứu trình bầy, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót trình bầy chưa mong muốn, mong Thầy, Cô giáo đồng nghiệp thông cảm cho ý kiến đóng góp Xin chân thành cảm ơn PGS TS Phạm Văn Cương tận tình hướng dẫn, Thầy giáo đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tơi hồn thiện ln văn Xin cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp hỗ trợ tơi q trình chuẩn bị hoàn thành luận văn Trang 72/74 TÀI LIỆU THAM KHẢO K Marx, Tư bản, Quyển III, tập 1, tr 439 Chủ tịch Hồ Chí Minh, sắc lệnh số 14/SL ngày 06/05/1951 việc thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam Quốc hội khoá 10, Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 23/05/1990 Quốc hội khoá 10, Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng cơng ty tài chính, ngày 23/05/1990 Quốc hội khố 10, Luật Ngân hàng Nhà nước, ngày 12/12/1997 Quốc hội khố 10, Luật tổ chức tín dụng, ngày 12/12/1997 Các báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam từ 1991 đến 2007 WWW.haiphong.gov.vn, Báo cáo định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội thành phố Hải Phòng đến năm 2010 ... triển nhân , Đề tài ? ?Một số biện pháp nâng cao hiệu kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng? ?? không dừng lại việc đưa biện pháp cụ thể áp dụng cho Chi nhánh Hồng Bàng nới riêng, góp... trung nghiên cứu sở lý luận kinh doanh Ngân hàng thương mại hiệu kinh doanh Ngân hàng, phân tích thực trạng kinh doanh Ngân hàng TMCP Hàng hải – chi nhánh Hồng Bàng để đưa giải pháp khắc phục tồn... có 39 chi nhánh ngân hàng hoạt động gồm 11 chi nhánh ngân hàng quốc doanh, 26 chi nhánh ngân hàng cổ phần chi nhánh ngân hàng liên doanh với 100 điểm giao dịch ngân hàng Hoạt động ngân hàng canh

Ngày đăng: 28/06/2015, 10:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan