luận văn quản trị nhân lực Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công TNHH Chipsgood Việt Nam

80 287 0
luận văn quản trị nhân lực  Một số biện pháp nhằm nâng cao công tác đào tạo nguồn nhân lực tại công TNHH Chipsgood Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh PHẦN THỨ 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CHIPSGOOD VIỆT NAM 1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty 1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty Tên công ty: CÔNG TY TNHH CHIPSGOOD VIỆT NAM Tên tiếng anh: CHIPSGOOD VIET NAM CO ., LTD Tên viết tắt: CHIPSGOOD Thương hiệu sản phẩm: Mã số thuế: 0900 233 247. Trụ sở chính: Km30+50m QL5, xã Bạch Sam , huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên. Điện thoại: 0321. 3945540. Fax: 0321. 3945630. Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng. (Năm tỷ đồng chẵn) Người đại diện theo Pháp luật: Ông Đỗ Đình Thắng. Chức vụ chủ tịch Công ty. Giám đốc Công ty: Bà Nguyễn Thị Hồng Vân 1.1.2. Thời điểm thành lập công ty Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là một đơn vị trực thuộc, hạch toán độc lập được thành lập theo Quyết định số 50/QĐ-HĐQT ngày 08/12/1994 của Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại (Công ty Cổ phần Vận tải và Thương mại trước khi cổ phần hóa Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 1 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh là một doanh nghiệp Nhà nước là thành viên của Tổng công ty rau quả, nông sản thuộc Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn) và hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0504000150 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 14/12/1994. 1.1.3. Quy mô hiện tại của công ty Là doanh nghiệp sản xuất chế biến hàng nông sản với đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề trên 600 người, nhà xưởng khang trang, thiết bị hiện đại của Hàn Quốc, phù hợp với điều kiện chế biến các loại nông sản, thực phẩm trong nước và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; công suất: 480 tấn sản phẩm/năm. Sản phẩm chính là: Cà rốt, bí đỏ, khoai môn, khoai lang sấy, hỗn hợp sấy, hành tây sấy, đậu sấy và các sản phẩm rau quả nông sản khác, sãn sàng đáp ứng mọi yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước. Sản phẩm chính của công ty đã xuất khẩu sang rất nhiều nước trên thế giới như: Đức, Hungari, Thái Lan, Trung Quốc, Malaysai, Ai Cập…với chất lượng tốt, giá cả hợp lý, phương thức thanh toán tiện lợi và các dịch vụ luôn đáp ứng yêu cầu của khách hàng. Hiện nay do kỹ thuật phát triển nên năng suất các loại nông thuỷ sản tăng mạnh không những đảm bảo cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm tươi sống mà còn dư thừa một lượng lớn cần phải chế biến để dùng lâu dài. Việc ra đời nhà máy này sẽ góp phần đáng kể trong việc tiêu thụ nông thuỷ sản cho bà con nông dân. Đồng thời, người tiêu dùng được thưởng thức nhiều món sấy sản xuất trong nước. 1.2. Chức năng và nhiệm vụ của công ty 1.2.1. Các lĩnh vực kinh doanh Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 2 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0504000150 do Sở Kế hoạch & Đầu tư tỉnh Hưng Yên cấp ngày 14/12/1994, thay đổi lần 3 ngày 11/04/2007. - Ngành kinh doanh chính: Kinh doanh, chế biến rau quả, nông sản, thực phẩm. - Nhập khẩu các loại rau quả nông sản, bao bì, nguyên liệu, phụ liệu, vật tư, thiết bị, phụ tùng. - Xuất khẩu các sản phẩm thực phẩm chế biến, rau quả, nông sản, thủy sản. - Kinh doanh các loại sản phẩm thực phẩm chế biến, các mặt hàng tiêu dùng (chủ yếu là hàng gia dụng, hàng điện tử, điện lạnh). - Kinh doanh vận tải và đại lý vận tải hàng hóa đa phương tiện, đa phương thức trong nước và quốc tế. 1.2.2. Đặc điểm sản phẩm chính doanh nghiệp đang sản xuất Các sản phẩm “Chipsgood” của công ty được chế biến theo công nghệ chiên chân không trên dây chuyền thiết bị tiên tiến nhất của Hàn Quốc, các sản phẩm rau quả, nông sản của công ty sau khi được chiên vẫn giữ được nguyên mùi vị, màu sắc tự nhiên đặc trưng, giàu vitamin, không chất béo, không cholesterol. Sản phẩm của công ty đã được cấp chứng nhận về đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP. 1.3. Quy trình sản xuất Quy trình sản xuất sản phẩm chiên sấy “Chipsgood” được thực hiện trong một quy trình khép kín, liên tục qua 3 công đoạn tương ứng với ba phân Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 3 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh xưởng: Sơ chế - Chiên – Đóng gói. Quá trình sản xuất sản phẩm được thực hiện dưới một chế độ kiểm soát chặt chẽ nhằm đảm bảo chất lượng sản phẩm và vệ sinh an toàn thực phẩm. Chu kỳ sản xuất sản phẩm: Do đặc điểm của công ty là chế biến các loại rau, củ quả nông sản nên chu kỳ sản xuất mang tính chất mùa vụ tương ứng với từng loại nguyên liệu. Tính ưu việt của công nghệ chiên sấy chân không Công nghệ chiên sấy chân không đã được ứng dụng rộng rãi ở các nước phát triển trên thế giới, khác với phương pháp chiên sấy thông thường, khi ta chiên sấy sản phẩm nông nghiệp trong môi trường chân không, do nhiệt độ tương đối thấp chỉ khoảng từ 80 đến 95 độ C nên sản phẩm sau khi chiên vẫn giữ được nguyên hương vị, mầu sắc của thiên nhiên, các tiền Vitamin của sản phẩm không bị biến đổi như khi chiên ở nhiệt độ cao, chất béo thấp, tính khô giòn tạo cảm giác ngon miệng… sản phẩm đảm bảo yêu cầu về mặt vệ sinh an toàn thực phẩm từ khi sơ chế, chế biến đến khi đóng gói. Ngoài ra, Hàn Quốc được biết đến như một trong những nước phát triển hiện đại về mặt công nghệ thực phẩm và đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên dây chuyền công nghệ rất hiện đại, đảm bảo được tính ưu việt của sản phẩm. Sơ đồ 1: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 4 Nguyên liệu Phân loại làm sạch Kiểm tra, Sơ chế Đóng gói Chiên Li tâm tách nước Chần và làm nguội Tạo hình Lạnh nhanh Thành phẩm Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh Nguồn: Phòng sản xuất 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là một đơn vị hạch toán độc lập với dây chuyền công nghệ sản xuất hiện đại của Hàn Quốc. Quá trình sản xuất sản phẩm tại công ty được trải qua ba công đoạn tương ứng với ba phân xưởng, sản phẩm được sản xuất ra đa dạng tương ứng với từng mùa vụ ở nước ta. Với đặc thù là chế biến các loại sản phẩm rau, củ, quả nông sản cho nên quá trình sản xuất của công ty không cho phép có sản phẩm dở dang vì vậy quá trình xác định giá thành sản phẩm tại công ty không tính giá trị sản phẩm dở dang. Bán thành phẩm hoàn thành của công đoạn này là nguyên vật liệu chính của công đoạn tiếp theo cho đến sản phẩm cuối cùng được kiểm nghiệm và nhập kho 1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty 1.5.1. Đặc điểm hoạt động tổ chức quản lý của công ty Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến, kết hợp với các phòng ban một cách hài hòa. Đứng đầu công ty là Chủ tịch công ty chịu trách nhiệm điều hành và quản lý cao nhất, tiếp đến là Giám đốc công ty người trực tiếp thay mặt chủ tịch công ty chịu trách nhiệm điều hành quản lý quá trình sản xuất kinh doanh của công ty, giúp việc cho Giám đốc công ty là các Trưởng, Phó các phòng ban chức năng và tập thể nhân viên, công nhân trong các bộ phận và các tổ sản xuất. 1.5.2. Mô hình tổ chức cơ cấu quản lý của công ty Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 5 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh Sơ đồ 2: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý công ty Nguồn: Phòng cung ứng và NV tổng hợp 1.5.3. Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban, bộ phận  Chủ tịch công ty: Là người đại diện theo pháp luật của công ty. Có trách nhiệm quản lý phần vốn của công ty và chịu trách nhiệm về tài sản của công ty và chịu trách nhiệm trước công ty mẹ về tình hình sản xuất kinh doanh của công ty. Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 6 Giám đốc công ty Chủ tịch công ty Phòng Tài chính Kế toán Phòng Cung ứng và NV Tổng hợp Phòng sản xuất Phòng kiểm soát chất lượng Phòng bán hàng Tổ Sơ chế Tổ Chiên Tổ Đóng gói Tổ Bảo vệ BP Hành chính nhân sự BP Cung ứng vật tư, nguyên liệu Bộ phận xuất nhập khẩu Bộ phận phát triển sản phẩm mới BP kho Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh  Giám đốc công ty: Là người đại diện được chủ tịch công ty trực tiếp ủy quyền quản lý điều hành mọi hoạt động của công ty và chịu trách nhiệm trước chủ tịch công ty về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.  Phòng tài chính kế toán: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình tài chính của công ty và tham mưu cho Giám đốc công ty những biện pháp nhằm sử dụng nguồn tài chính của công ty một cách có hiệu quả nhất  Phòng cung ứng và nghiệp vụ tổng hợp: chịu trách nhiệm các vấn đề hành chính nhân sự và cung ứng vật tư, nguyên vật liệu cho sản xuất, quản lý các kho của công ty.  Phòng sản xuất: có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các kế hoạch sản xuất sản phẩm và chịu trách nhiệm trước Chủ tịch và Giám đốc công ty về quá trình sản xuất sản phẩm tại các phân xưởng.  Phòng bán hàng: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trường và bán sản phẩm của công ty trong và ngoài nước.  Phòng kiểm soát chất lượng: Có nhiệm vụ kiểm soát đảm bảo chất lượng sản phẩm trước khi đưa ra thị trường tiêu thụ, kiểm soát tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn HACCP tại nhà máy và nghiên cứa phát triển và thử nghiệm sản phẩm mới.  Bộ phận kho: Là bộ phận của phòng cung ứng và nghiệp vụ tổng hợp có nhiệm vụ quản lý và theo dõi biến động các kho của công ty và thực hiện Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 7 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh các thủ tục nhập xuất vật tư, nguyên liệu… nhằm đảm bảo tốt nhất cho sản xuất.  Tổ sơ chế: là bộ phận trực thuộc phòng sản xuất và là bộ phận thực hiện công đoạn đầu của quy trình sản xuất sản phẩm. Có nhiệm vụ phân loại, làm sạch và sơ chế nguyên liệu đầu vào thành bán thành phẩm cung cấp cho bộ phận tiếp theo của quy trình sản xuất sản phẩm.  Tổ chiên: là bộ phận thuộc phòng sản xuất và là công đoạn thứ hai của quy trình sản xuất sản phẩm, có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm hoàn thành của tổ sơ chế sau đó tiến hành làm lạnh nhanh và chiên sản phẩm tạo thành bán thành thẩm cho công đoạn tiếp theo.  Tổ đóng gói: Là bộ phận thuộc phòng sản xuất và là công đoạn cuối cùng của quy trình sản xuất sản phẩm. Tổ đóng gói có nhiệm vụ nhận bán thành phẩm hoàn thành sau công đoạn chiên sấy tại tổ chiên sau đó tiến hành sàng phân loại và đóng gói bao bì sản phẩm sau đó tiến hành nhập kho thành phẩm hoặc chuyển cho bộ phận cung ứng xuất đi tiêu thụ.  Tổ bảo vệ: là bộ phận thuộc phòng Cung ứng và Nghiệp vụ Tổng hợp có nhiệm vụ bảo vệ tài sản của công ty và đảm bảo an ninh trật tự xung quanh công ty . Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 8 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh PHẦN 2 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH CHIPSGOOD Việt Nam 2.1. Phân tích các hoạt động Marketing của Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam Trong hoạt động sản xuất kinh doanh ngày nay việc phân tích hoạt động Marketing là một trong những yếu tố quyết định thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Việc phân tích hoạt động Marketing đối với mỗi doanh nghiệp được áp dụng, nghiên cứu theo mỗi cách khác nhau, với mục đích chung nhất và quan trọng nhất là giúp cho việc thoả mãn được khách hàng là một cách tốt nhất, hiệu quả cao nhất và đem lại lợi ích tối đa cho doanh nghiệp và xã hội. Đối với công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là công ty kinh doanh, chế biến rau quả, nông sản, thực phẩm xuất khẩu do vậy các hoạt động Marketing của công ty một phần chịu sự chi phối như về mặt mẫu mã sản phẩm, tìm hiểu thị trường, hệ thống kênh tiêu thụ nên đã làm cho công ty chưa chủ động trong các kế hoạch chiến lược về Marketing của mình. 2.1.1. Các loại sản phẩm kinh doanh của công ty, tính năng công dụng mẫu mã và các yêu cầu chất lượng sản phẩm Sau khi được thành lập cuối năm 1994, công ty TNHH Chipsgood Việt Nam đã vận hành dây chuyền hiệu quả và liên tiếp nghiên cứu thử nghiệm và Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 9 Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh cho ra đời một loạt sản phẩm chiên sấy chân không đạt chất lượng cao tung ra thị trường và đã được người tiêu dùng chấp nhận. Sản phẩm chiên sấy chân không Theo nghiên cứu của các viện khoa học và các chuyên gia về dinh dưỡng học, trẻ em hiện nay sống trong môi trường hiện đại được cung cấp rất nhiều đồ ăn có hàm lượng chất béo và hàm lượng đường cao nhưng lại thiếu những sản phẩm bổ sung chất xơ để giúp trẻ tiêu hóa được tốt hơn, dẫn đến việc trẻ dễ bị béo phì, tiêu hóa kộm, nhưng khi dùng thêm sản phẩm nông sản chiên sấy chân không thì điều này sẽ được hóa giải bởi nông sản chiên sấy chân không dễ dàng cung cấp các chất xơ cần thiết cho việc tiêu hóa, các chất tiền vitamin giúp trẻ hấp thụ được dễ dàng, đường tự nhiên trong sản phẩm làm cho trẻ hấp thụ tốt mà không lo béo phì. Ngoài ra sản phẩm chiên sấy chân không còn rất phù hợp với những người ăn kiêng để giảm béo, giúp cho những người có tính hay ăn vặt thỏa mãn ở mọi lúc, mọi nơi, ngoài đường phố, trong công sở, trong gia đình….mà không lo sợ bị tăng cân hay béo phì. Các sản phẩm chiên sấy rau củ quả của công ty đều mang hương vị tự nhiên đặc trưng của từng loại nguyên liệu, không pha trộn bất cứ tạp chất trong quá trình sản xuất.  Chíp mít Được biết đến ở khắp mọi nơi trên thế giới, mít Việt Nam mang đến cho bạn một cảm giác ngọt ngào khó quên, hương vị đặc trưng của mít nhiệt đới làm cho du khách đến Việt Nam khi được thưởng thức đều khen ngợi hết lời. Báo cáo thực tập tôt nghiệp SV: Nguyễn Thị Luyến 10 [...]... của công ty Sau khi ký hợp đồng với công ty, các bộ phận trực tiếp quản lý nhân viên mới có trách nhiệm kèm cặp, bồi dưỡng để hòa nhập theo bộ máy hoạt động của công ty Đối với công nhân trực tiếp sản xuất, công ty xây dựng trung tâm đào công nhân Sau quá trình đào tạo, những công nhân đáp ứng đủ yêu cầu công việc sẽ được nhận vào công ty làm việc Những trung tâm này không những tạo ra doanh thu cho công. .. muốn tồn tại được tất yếu phải biết sự dụng nguồn nhân lực của mình một cách có hiệu quả Vấn đề sử dụng lao động và thực hiện các chế độ tiền lương là một vấn đề quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp Thực tế cho thấy ở công ty TNHH Chipsgood Việt Nam đã xây dựng quy chế nội bộ về chi trả tiền lương gắn liền với kết quả lao động, nhằm khuyến khích các bộ công nhân viên không ngừng nâng cao năng... Tuyển dụng và đào tạo lao động là hai công việc luôn luôn được tiến hành song song dựa trên các yêu cầu của doanh nghiệp để ngày càng nâng cao năng suất và chuyên môn cho người lao động trong doanh nghiệp Xây dựng các kế hoạch tuyển dụng và đào tạo lao động tại công ty được chuẩn bị theo một hệ thống từ khi doanh nghiệp được thành lập, đội ngũ cán bộ công nhân viên chủ chốt được gửi đi đào tạo tại các cơ... hỏi, bởi lao động của công ty tuyển dụng, thường là lao động phổ thông, nhân công rẻ, phù hợp với chi phí đào tạo Các lao động được tuyển dụng sau được đào tạo ngay tại doanh nghiệp để phù hợp với công việc sau này Việc tuyển dụng và đào tạo đội ngũ lao động luôn được nhà máy chú trọng, quan tâm nhằm thu hút và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công nhân viên ngày càng vững về chuyên môn và công việc được giao... động, tiền lương của công ty dưới đây là một số vấn đề cần quan tâm 2.2.1 Cơ cấu lao động của công ty Báo cáo thực tập tôt nghiệp 25 SV: Nguyễn Thị Luyến Trường Đại Học KT & QTKD Khoa quản trị kinh doanh Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là một trong những doanh nghiệp sản xuất có quy trình sản xuất sản phẩm tương đối phức tạp: sản xuất nhiều loại sản phẩm cùng thời điểm và trải qua nhiều công đoạn vì vậy... phong trào “ người Việt dùng hàng Việt , công ty cũng đã bắt đầu chú trọng đến thị trường trong nước Công ty cũng đã mở rộng việc sản xuất hàng hóa phù hợp nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng Việt, mở một số cửa hàng Chipsgood thử nghiệm và bước đầu đã thu được những dấu hiệu đáng khả quan 2.1.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm của Công ty TNHH Chipsgood Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều công ty tham gia... càng có hiệu quả năng suất cao hơn Năng suất lao động có thể được tính toán theo nhiều phương pháp khác nhau để phù hợp với yêu cầu sản xuất của từng công ty, có thể tính năng suất bình quân theo sản lượng, theo giá trị và tính cho một đơn vị thời gian hay lượng thời gian hao phí để tạo ra một đơn vị kết quả sản xuất Xác định cầu tuyển nhu dụng Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là đơn vị hạch toán theo... trình đào tạo và tuyển dụng lao động Trách nhiệm -Đơn vị yêu cầu tuyển dụng Thu hồ sơ, Sơ sơ tuyển chảy đồ dòng Kiểm tra tuyển dụng -Phòng tổ chức hành chính công ty Đơn vị thực hiện -Trưởng đơn vị yêu cầu tuyển dụng -Trưởng phòng tổ chức Quyết định tuyển dụng hành chính công ty y/c công việc -Đánh giá tình trạng nhân lực hiện tại -Xác định nhu cầu nhân lực -Dựa vào bản mô tả công việc Hòa nhập nhân. .. giá kết quả số lượng, chất lượng lao động Rút kinh nghiệm Nguồn: Phòng cung ứng và NV tổng hợp A: Xác định nhu cầu tuyển dụng Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực hiện tại và dựa vào kết quả phân tích công việc qua bản mô tả công việc, dựa vào năng suất lao động và cơ cấu tổ chức để xác định nhu cầu nhân lực Căn cứ vào tình hình SXKD và chiến lược phát triển kinh doanh để xác định nhu cầu nhân lực Căn cứ... cho công tác tuyển dụng: số lượng, chất lượng lao động đã tuyển và báo cáo lên lãnh đạo công ty Quy trình tuyển dụng của công ty nhìn chung rất bài bản, tạo thành một hệ thống xuyên suốt từ cơ sở cần lao động đến phòng tổ chức và ban lãnh đạo công ty Điều này đảm bảo cho người lao động được tuyển phù hợp nhất với yêu cầu công việc cũng như tình hình công ty Phòng ban chức năng dễ dàng quản lý nhân . Khoa quản trị kinh doanh PHẦN THỨ 1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH CHIPSGOOD VIỆT NAM 1.1 Quá trình thành lập và phát triển của công ty 1.1.1 Tên và địa chỉ của công ty Tên công ty: CÔNG. Khoa quản trị kinh doanh Nguồn: Phòng sản xuất 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của công ty Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là một đơn vị hạch toán độc lập với dây chuyền công. đại diện theo Pháp luật: Ông Đỗ Đình Thắng. Chức vụ chủ tịch Công ty. Giám đốc Công ty: Bà Nguyễn Thị Hồng Vân 1.1.2. Thời điểm thành lập công ty Công ty TNHH Chipsgood Việt Nam là một đơn vị trực

Ngày đăng: 26/06/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.4. Phân tích chi phí và giá thành

    • 2.4.1. Đối tượng hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm

    • 2.4.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất

      • Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

      • Chi phí nhân công trực tiếp

      • Chi phí sản xuất chung:

      • 2.4.3. Phương pháp tính giá thành sản phẩm tại công ty

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan