1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật

54 1,4K 11
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 325,5 KB

Nội dung

Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật Câu 1 Đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của lý luận chung về Nhà nước và pháp luật là gì? 1. Đối tượng cứu của lý luận chung về nhà nước và pháp luật là Nhà nước và pháp luật, bởi vì: Thứ nhất: Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật là môn học thuộc khoa học chính trị pháp lý nghiên cứu đồng thời cả Nhà nước và pháp luật trong mối quan hệ qua lại hữu cơ với nhau, không tách rời nhau tạo thành hạt nhân chính trị pháp lý của thượng tầng kiến trúc của xã hội: Nhà nước ban hành ra pháp luật và pháp luật lại tác động trực tiếp tới các hoạt động của Nhà nước (quy định các hoạt động cụ thể của hệ thống bộ máy nhà nước và các thiết chế chính trị khác như tổ chức Đảng, Đoàn, phụ nữ, tôn giáo, đạo đức…), các thiết chế này tồn tại không thể thiếu nhau được. Lý luận chung về Nhà nước và pháp luật nghiên cứu những thuộc tính co bản của Nhà nước và pháp luật như: các khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, vai trò, giá trị xã hội, những quy luật đặc thù cơ bản của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nước và pháp luật. Thứ hai: Nhà nước và pháp luật đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, bởi vì: Hệ thống các khoa học luật học là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ khăng khít với nhau, được tạo nên bởi nhiều lĩnh vực chuyên biệt khác nhau và được chia thành 3 nhóm: + Các khoa học lý luận lịch sử pháp lý; + Các khoa học luật chuyên ngành; + Các khoa học luật ứng dụng. Giữa các bộ phận khoa học trên, lý luận chung về Nhà nước và pháp luật là khoa học cơ sở và mang tính chất phương pháp luận, có vị trí đặc biệt trong khoa học pháp lý: những kết luận của lý luận chung về Nhà nước và pháp luật tạo nên nền tảng cơ sở lý luận cho các ngành khoa học pháp lý khác để nghiên cứu đối tượng của mình và được áp dụng trong nghiên cứu các vấn đề riêng biệt của các khoa học pháp lý chuyên ngành; Xác định đặc tính của đối tượng nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu của các môn khoa học chính trị pháp lý khác. Ngược lại, các khoa học luật chuyên ngành lại nghiên cứu những thuộc tính, những bộ phận

Trang 1

Thứ nhất: Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật là môn học thuộc khoa học chính

trị-pháp lý nghiên cứu đồng thời cả Nhà nớc và trị-pháp luật trong mối quan hệ qua lại hữu cơ vớinhau, không tách rời nhau tạo thành hạt nhân chính trị - pháp lý của thợng tầng kiến trúc củaxã hội:

- Nhà nớc ban hành ra pháp luật và pháp luật lại tác động trực tiếp tới các hoạt động củaNhà nớc (quy định các hoạt động cụ thể của hệ thống bộ máy nhà nớc và các thiết chế chínhtrị khác nh tổ chức Đảng, Đoàn, phụ nữ, tôn giáo, đạo đức…), các thiết chế này tồn tại khôngthể thiếu nhau đợc

- Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật nghiên cứu những thuộc tính co bản của Nhànớc và pháp luật nh: các khái niệm, nguồn gốc, bản chất, chức năng, hình thức, vai trò, giá trịxã hội, những quy luật đặc thù cơ bản của sự xuất hiện, tồn tại và phát triển của Nhà nớc vàpháp luật

Thứ hai: Nhà nớc và pháp luật- đối tợng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, bởi vì:

- Hệ thống các khoa học luật học là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ khăngkhít với nhau, đợc tạo nên bởi nhiều lĩnh vực chuyên biệt khác nhau và đợc chia thành 3nhóm:

+ Các khoa học lý luận- lịch sử pháp lý;

+ Các khoa học luật chuyên ngành;

+ Các khoa học luật ứng dụng

Giữa các bộ phận khoa học trên, lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật là khoa học cơ

sở và mang tính chất phơng pháp luận, có vị trí đặc biệt trong khoa học pháp lý: nhữngkết luận của lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật tạo nên nền tảng cơ sở lý luận cho cácngành khoa học pháp lý khác để nghiên cứu đối tợng của mình và đợc áp dụng trong nghiêncứu các vấn đề riêng biệt của các khoa học pháp lý chuyên ngành; Xác định đặc tính của

đối tợng nghiên cứu và phơng pháp nghiên cứu của các môn khoa học chính trị- pháp lý khác

Ngợc lại, các khoa học luật chuyên ngành lại nghiên cứu những thuộc tính, những bộphận cụ thể hoặc lịch sử phát triển của Nhà nớc và pháp luật

Trang 2

Thứ ba: lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật tồn tại và phát triển trong mối liên hệ với

hệ thống kiến thức chung của khoa học xã hội nh triết học, kinh tế - chính trị học, chính trịhọc , bởi vì:

- Triết học với t cách là cơ sở thế giới quan của các ngành khoa học, nhất là đối với lýluận chung về nhà nớc và pháp luật; Là sự phát triển tiếp tục của Chủ nghĩa duy vật lịch sử,

cụ thể hóa những nguyên lý triết học của chủ nghĩa duy vật lịch sử về Nhà nớc và pháp luật;

Sự tác động qua lại giữa Nhà nớc và pháp luật với cơ sở kinh tế và sự biến đổi của chúngtheo sự phát triển của đời sống xã hội Song lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật chỉ lànhững quy luật của một bộ phận các hiện tợng xã hội mà triết học nghiên cứu

- Kinh tế - chính trị là khoa học về những quy luật của đời sống kinh tế- xã hội Cáckhái niệm của kinh tế - chính trị học (lực lợng sản xuất, quan hệ sản xuất,sở hữu, quy luậtgiá trị…) có ý nghĩa to lớn đối với lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật Còn lý luận chung

về Nhà nớc và pháp luật đợc phân biệt với kinh tế - chính trị học ở chỗ: đối tợng của môn học

lý luận chung về nhà nớc và pháp luật là những hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc có liênquan với hạ tầng cơ sở

- Chính trị học nghiên cứu các quy luật và tính quy luật trong sự hình thành và pháttriển của chính trị, quyền lực chính trị, quyền lực Nhà nớc, các cơ chế, phơng thức thựchiện quyền lực nhà nớc trong xã hội đợc tổ chức thành nhà nớc Còn lý luận chung về Nhà nớc

và pháp luật nghiên cứu Nhà nớc và

pháp luật với t cách là một bộ phận của đời sống chính trị- xã hội, nên cần sử dụng nhữngkhái niệm của chính trị học nh quyền lực chính trị, quyền lực nhân dân, quan hệ chínhtrị, các vấn đề về đảng cầm quyền, về dân chủ…

2 Phơng pháp nghiên cứu.

Lý luận chung về Nhà nớc và pháp luật lấy chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩaduy vật lịch sử và phép biện chứng duy vật (gọi là phơng pháp luận chủ nghĩa Mác- Lênin)làm phơng pháp luận nghiên cứu, bởi vì:

- Nghiên cứu lý luận chung về nhà nớc và pháp luật phải xuất phát từ đời sống kinh tế

và xã hội- nguồn gốc sâu xa quyết định sự xuất hiện, tồn tại, phát triển của nhà n ớc và phápluật

- Nghiên cứu sự tồn tại, phát triển của nhà nớc và pháp luật phải đợc đặt trong mốiquan hệ biện chứng với các hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc khác…

- Nghiên cứu Nhà nớc và pháp luật phải đặt trong mối quan hệ biện chứng, qua lại vớinhau giữa hai hiện tợng nhà nớc và pháp luật và trong điều kiện lịch sử cụ thể của các quan

hệ chính trị, kinh tế- xã hội của một quốc gia

Trang 3

Ngoài ra, lý luận chung về nhà nớc và pháp luật còn sử dụng các phơng pháp nghiên cứukhác nh: phơng pháp xã hội học, phơng pháp tâm lý xã hội, phơng pháp trìu tợng khoa học,phơng pháp phân tích tổng hợp, phơng pháp quy nạp, phơng pháp phân tích thuần túy quyphạm và phơng pháp so sánh làm phơng pháp nghiên cứu.

Câu 2 Có phải bao giờ xã hội loài ngời cũng cần đến nhà nớc ?

Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê nin thì Nhà nớc là một phạm trù lịch sử

có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong Nhà nớc không phải là hiện tợng vĩnh cửu bấtbiến Nhà nớc chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến mức độ nhất định, tức có tiền đềkinh tế và tiền đề xã hội

Vì vậy, trong lịch sử xã hội loài ngời đã có thời kỳ không có nhà nớc: đó là xã hộiCộng sản Nguyên thuỷ, nhà nớc sẽ tiêu vong khi xã hội phát triển

đến một mức mà con ngời "làm theo năng lực hởng theo nhu cầu", khi con ngời sốngtrong một xã hội tự quản, không cần đến sự quản lý của nhà nớc, đó là xã hội cộng sản chủnghĩa

Câu 3

Điều kiện để nhà nớc ra đời là gì?

Theo học thuyết Mác Lê nin, nhà nớc là sản phẩm của xã hội loài ngời Nhà nớc ra đời dới 2

điều kiện (tiền đề): Điều kiện kinh tế và điều kiện xã hội

1 Điều kiện kinh tế: là sự ra đời của chế độ t hữu về tài sản, hay còn gọi là sự chiếm

hữu t nhân về t liệu sản xuất

2 Điều kiện xã hội: Có sự phân hoá xã hội thành các giai cấp có lợi ích đối lập, mâu

thuẫn nhau tới mức không thể điều hoà đợc Trong đó điều kiện kinh tế làm tiền đề đểtạo ra điều kiện xã hội cho sự xuất hiện Nhà nớc Nhà nớc ra đời và tồn tại bất kỳ ở đâu màlợi ích của giai cấp, của nhóm ngời không tự điều hoà đợc với nhau

Câu 4

Có mấy hình thức cơ bản của sự hình thành nhà nớc?

Theo F Anghen có ba hình thức cơ bản của sự hình thành nhà nớc

1 Nhà nớc Aten – Hylạp: là hình thức nhà nớc đơn giản nhất, cổ điển nhất, đợc ra đời

hoàn toàn do sự phân hoá tài sản thành sự chiếm hữu t nhân về t liệu sản xuất và phânchia giai cấp rõ nét

2 Nhà nớc Giéc manh ( Đức): hình thành sau chiến thắng của ngời Giéc- manh đối với

đế chế La mã cổ đại

- Nhà nớc này ra đời do nhu cầu phải thực hiện sự cai trị của ngời Giéc- Manh trên lãnhthổ La mã chứ không phải do nhu cầu đấu tranh giai cấp trong nội bộ nớc Đức bấy giờ, nên bêncạnh nhà nớc vẫn tồn tại chế độ thị tộc

3 Sự xuất hiện Nhà nớc Rô-ma cổ đại đợc thúc đẩy bởi cuộc đấu tranh của những

ngời bình dân sống ngoài thị tộc Rô- ma chống lại giới quí tộc của các thị tộc Rô- ma

Trang 4

Ngoài 3 hình thức cơ bản nêu trên, ở các nớc phơng Đông cổ đại ra đời do yêu cầu

chống ngoại xâm và bảo vệ những lợi ích chung của cộng đồng( bão lụt, thủy lợi…), đòi hỏi

sớm phải có một bộ máy nhà nớc tập trung quyền lực quản lý công việc đất nớc và chống

ngoại xâm

Tóm lại: Nhà nớc không phải thứ quyền lực từ bên ngoài áp đặt vào xã hội mà là lực lợng nảy sinh trong lòng xã hội, là sản phẩm của sự phát triển nội tại của xã hội.

Câu 5

Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử xã hội Việt Nam hình thành nh thế nào?

Nhà nớc đầu tiên trong lịch sử Việt Nam là nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc dới thời kỳ Hùng

V-ơng ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII TCN, thời kỳ này hiện tợng phân hóa giai cấp cha rõnét, nên cha xuất hiện đấu tranh giai cấp gay gắt

Tuy nhiên, do yêu cầu đấu tranh với thiên nhiên nhằm phát triển nông nghiệp và chốngngoại xâm nên Nhà nớc Việt Nam đầu tiên ra đời sớm hơn so với các điều kiện chín muồi củalịch sử Cơ cấu của nhà nớc Văn Lang - Âu Lạc bao gồm: Đứng đầu là Vua, giúp việc cho vua

có các Lạc Hầu, dới Lạc Hầu là bộ, có 15 bộ ( vốn là 15 bộ lạc) Đứng đầu Bộ lạc là Lạc t ớng Dới

bộ là Công xã (Làng, Chiềng, Chạ) đứng đầu Công xã là Bố chính Các đặc điểm kinh tế - xãhội và cơ cấu bộ máy nhà nớc đầu tiên ở Việt Nam là kiểu nhà nớc phong kiến ở Việt namkhông có nhà nớc chủ nô, vì khi Nhà nớc Việt nam đầu tiên ra đời thì các nhà nớc Chủ nôtrên thế giới đã dần suy tàn và lỗi thời, hơn nữa thời kỳ đó nhà nớc phong kiến Trung hoa đãphát triển hùng mạnh

Câu 6

Có bao nhiêu loại quan điểm về nguồn gốc Nhà nớc?

Có hai loại quan điểm về nguồn gốc Nhà nớc?

1 Quan điểm phi Mác -xít về nguồn gốc nhà nớc

+ Theo thuyết Thần học, nhà nớc do Thợng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự xã hội,nhà nớc là lực lợng siêu nhiên, nên quyền lực nhà nớc là vĩnh cửu, con ngời phục tùng quyền lựcnhà nớc là cần thiết và tất yếu

+ Thuyết gia trởng cho rằng, nhà nớc là kết quả của sự phát triển gia đình, xét vềbản chất quyền lực nhà nớc giống nh quyền gia trởng của ngời đứng đầu gia đình, do đónhà nớc tồn tại trong mọi xã hội

+ Thuyết “Khế ớc xã hội” ra đời vào thế kỷ XI, XII, XVIII dựa trên cơ sở Thuyết “Quyền

tự nhiên” do các nhà t tởng t sản đa ra: “Nguồn gốc của nhà nớc là kết quả của một "khế uớc"giữa các thành viên sống trong trạng thái tự nhiên không có nhà nớc” Cho nên, Nhà nớc phản

ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội, còn các thành viên có quyền yêu cầu nhà nớc phục

vụ, bảo vệ lợi ích của họ

+ Thuyết tâm lý của con ngời cho rằng, nhà nớc ra đời do nhu cầu tâm lý của con

ng-ời luôn muốn phụ thuộc vào các thủ lĩnh Ngoài ra còn một số thuyết khác

Trang 5

Các học thuyết phi Mác- xít cha giải thích đến căn nguyên, cội nguồn của nguồn gốcnhà nớc do xem xét sự ra đời của nhà nớc còn tách rời với những điều kiện cụ thể về kinh tế

và xã hội

2 Quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin về nguồn gốc nhà nớc.

Quan điểm này đợc thể hiện tập trung trong cuốn “ Nguồn gốc gia đình, chế độ thữu và nhà nớc” của Ph Ănghen và tác phẩm “ Nhà nớc và cách mạng” của Lênin Nội dung cơbản của hai cuốn này đề cập đến vấn đề chế độ cộng sản nguyên thủy, quyền lực thịtộc, sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thủy, ba hình thức cơ bản của sự xuất hiện nhànớc

- Nhà nớc không phải là một hiện tợng vĩnh viễn, bất biến, mà là một phạm trù lịch sử,

có quá trình phát sinh, phát triển và tiêu vong;

- Nhà nớc là lực lợng nảy sinh từ xã hội, là sản phẩm của sự phát triển nội tại của xã hội,nhà nớc ra đời dới sự tác động của nhiều yếu tố, trong đó có hai tiền đề quan trọng nhất là:

- Tiền đề kinh tế – chế độ t hữu tài sản;

- Tiền đề xã hội- sự phân chia xã hội thành các giai cấp đối kháng.

Sự ra đời của nhà nớc cụ thể ở các nơi trên thế giới là không giống nhau do những đặc

điểm về giai cấp, địa lý, kinh tế, truyền thống, tập quán, dân tộc…khác nhau

Câu 7

Hãy trình bày bản chất của nhà nớc?

Theo C.Mác, nhà nớc xét về bản chất, là một hiện tợng thuộc thợng tầng kiến trúc, tồntại dựa trên một cơ sở kinh tế nhất định, là công cụ để duy trì sự thống trị của giai cấpnày đối với giai cấp khác, là một tổ chức quyền lực đặc biệt, có bộ máy chuyên trách để c-ỡng chế và thực hiện các chức năng quản lý nhằm thực hiện và bảo vệ lợi ích của giai cấpthống trị trong xã hội có giai cấp đối kháng Bản chất nhà nớc thể hiện dới hai đặc tính cơbản:

1 Tính giai cấp của nhà nớc: thể hiện ở chỗ nhà nớc là công cụ thống trị trong xã hội

để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trớc hết lợi ích của giai cấpthống trị trong xã hội Bản chất của nhà nớc chỉ rõ nhà nớc đó là của ai, do giai cấp nào tổchức và lãnh đạo, phục vụ quyền lợi của giai cấp nào?

Trong các xã hội bóc lột ( xã hội chiếm hữu nô lệ, xã hội phong kiến, xã hội t bản) nhà nớc

đều có bản chất chung là bộ máy để thực hiện nền chuyên chính của giai cấp bóc lột trên

ba mặt: kinh tế, chính trị và t tởng

Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là bộ máy của giai cấp công nhân và nhân dân lao độngnhằm bảo vệ lợi ích của chính giai cấp công nhân và các tầng lớp nhân dân lao động kháctrong xã hội Vì vậy nhà nớc tồn tại với hai t cách : Một là bộ máy duy trì sự thống trị của giaicấp này đối với giai cấp khác, hai là tổ chức quyền lực công- tức là Nhà nớc vừa là ngời bảo

vệ pháp luật vừa là ngời bảo đảm các quyền của của công dân đợc thực thi

2 Vai trò kinh tế- xã hội của nhà nớc

Trang 6

Trong Nhà nớc, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấpkhác, nên nhà nớc ngoài t cách là công cụ duy trì sự thống trị, mà còn là công cụ để bảo vệlợi ích chung của toàn xã hội, ví dụ:

- Nhà nớc giải quyết các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội nh đói nghèo, bệnh tật,chiến tranh, các vấn đề về môi trờng, phòng chống thiên tai, địch hoạ, các chính sách xã hộikhác…

- Bảo đảm trật tự chung,- Bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát

triển Nh vậy, vai trò xã hội là thuộc tính khách quan phổ biến của nhà nớc, nhng mức độ

biểu hiện cụ thể và thực hiện vai trò đó không giống nhau giữa các nhà nớc khác nhau Vaitrò và phạm vi hoạt động của nhà nớc phụ thuộc vào từng giai đoạn phát triển và đặc điểmcủa mỗi nhà nớc, nhng phải luôn tính đến hiệu quả hoạt động của nhà nớc Để nhà nớc hoạt

động có hiệu quả, nhà nớc phải chọn lĩnh vực hoạt động nào cơ bản, cần thiết để tác

động, vì nếu không có sự quản lý của nhà nớc sẽ mang lại hậu quả xấu cho xã hội Vai trò củanhà nớc chỉ nên hoạt động và quản lý trên năm lĩnh vực sau:

a Ban hành pháp luật và có các biện pháp bảo đảm thi hành pháp luật

b Ban hành các chính sách kinh tế vĩ mô và điều tiết, điều phối các chính sách kinhtế- xã hội, đặc biệt trong nền kinh tế thị trờng

c Đầu t, cung cấp hàng hoá và các dịch vụ xã hội cơ bản ( cấp phép, kiểm dịch, kiểm

định, giám sát, kiểm tra các lĩnh vực…)

d.Giữ vai trò là ngời bảo vệ những nhóm ngời yếu thế và dễ bị tổn thơng trong xãhội ( ngời già, trẻ em, tàn tật…)

e Hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ môi trờng, phòng chống thiên tai

Ngày nay, các nớc trên thế giới đều chú ý nhiều đến vai trò xã hội của nhà nớc vì sựtồn vong của cộng đồng xã hội

2 Nhà nớc thiết lập quyền lực công để quản lý xã hội và nắm quyền thống trị thôngqua việc thành lập ra bộ máy chuyên làm nhiệm vụ quản lý nhà nớc và bộ máy chuyên thựchiện cỡng chế để duy trì địa vị của giai cấp thống trị mà các tổ chức khác trong xã hộikhông có (quân đội, cảnh sát, nhà tù…)

3 Nhà nớc có chủ quyền quốc gia Nhà nớc tự quyết định về chính sách đối nội và

đối ngoại, không phụ thuộc vào lực lợng bên ngoài

4 Nhà nớc ban hành pháp luật và thực hiện quản lý buộc các thành viên trong xã hộiphải tuân theo

Trang 7

Qua năm đặc trng trên nhằm phân biệt nhà nớc với các tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị- xã hội khác (Đảng phái chính trị, Đoàn thanh niên, Hội hiệp ) đồng thời phân biệtvới các tổ chức thị tộc Qua đó cho thấy vai trò to lớn của nhà nớc trong hệ thống chính trị

đợc thể hiện trong chức năng của nhà nớc

Chức năng của nhà nớc xuất phát từ bản chất giai cấp của nhà nớc do cơ sở kinh tế – xãhội quyết định Cơ sở kinh tế của các nhà nớc chủ nô, phong kiến, t bản là chế độ chiếmhữu t nhân về t liệu sản xuất, nên chức năng cơ bản là bảo vệ chế độ t hữu, tiến hành bóclột và mở mang lãnh thổ

Nhà nớc xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ sở hữu công cộng về t liệu sản xuất chủyếu, do vậy chức năng của nó cũng khác với chức năng của các nhà nớc bóc lột

Mọi nhà nớc trên thế giới đều có hai chức năng chính: Chức năng đối nội và chức năng đốingoại

- Chức năng đối nội là những mặt hoạt động cơ bản của nhà nớc trong nội bộ đất nớc

nh: duy trì và bảo đảm trật tự, chính trị- xã hội, phát triển kinh tế trong nớc, giải quyết cácvấn đề xã hội một cách đồng bộ, có tổ chức và giải quyết các vấn đề một cách nhân đạo

- Chức năng đối ngoại thể hiện những mặt hoạt động của nhà nớc trong quan hệ với

các nhà nớc và các dân tộc khác nh: phòng thủ đất nớc, chống sự xâm lợc từ bên ngoài, thiếtlập mối quan hệ về kinh tế, văn hóa, khoa học - công nghệ với các nớc và tổ chức quốc tếểtong cuộc đấu tranh vì một trật tự thế giới mới trên cơ sở hợp tác, hoà bình, dân chủ vàtiến bộ xã hội

Chức năng đối nội và đối ngoại có quan hệ mật thiết với nhau, tạo thành một thể thốngnhất, hỗ trợ với nhau, trong đó chức năng đối nội đóng vai trò trọng yếu

Để thực hiện các chức năng trên nhà nớc áp dụng nhiều hình thức và phơng pháp hoạt

động khác nhau Có ba hình thức hoạt động chính là: Lập pháp; Hành pháp và T pháp Nhànớc sử dụng hai phơng pháp chủ yếu để thực hiện chức năng của mình là phơng pháp giáodục- thuyết phục và cỡng chế

Các chức năng của nhà nớc đợc thực hiện thông qua bộ máy nhà nớc từ Trung ơng đến

địa phơng và cơ sở

Câu 10.

Kiểu nhà nớc là gì? trong xã hội loài ngời có những kiểu nhà nớc nào?

Trang 8

1 Kiểu nhà nớc là tổng thể các đặc điểm cơ bản của nhà nớc, thể hiện bản chất

giai cấp, vai trò xã hội, những điều kiện tồn tại và phát triển của nhà nớc trong một hình tháikinh tế – xã hội có giai cấp nhất định Tơng ứng với mỗi hình thái kinh tế – xã hội là một kiểunhà nớc

2 Trong lịch sử đã và đang tồn tại 4 kiểu nhà nớc:

Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là kiểu nhà nớc mới- phơng thức sản xuất xã hội chủ nghĩa, lànhà nớc mà mọi quyền lực nhà nớc đều thuộc về nhân dân, xoá bỏ chế độ ngời bóc lột ngời,xây dựng xã hội dân giàu, nớc mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh Nhà nớc Việt nam pháttriển bỏ qua hai kiểu nhà nớc: chủ nô và t sản

Câu 11

Hình thức nhà nớc và cấu trúc hình thức nhà nớc là gì?

1 Hình thức nhà nớc là phơng thức, cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực của

mỗi kiểu nhà nớc Hình thức nhà nớc do bản chất và nội dung của nhà nớc qui định, qua từnggiai đoạn phát triển xã hội của Nhà nớc thì cách thức tổ chức quyền lực Nhà nớc khác nhau

- Chính thể Cộng hoà gồm: Cộng hoà dân chủ và Cộng hoà Quí tộc.

+ Trong chế độ Cộng hoà dân chủ quyền bầu cử để lập ra cơ quan quyền lực nhà nớcthuộc về nhân dân

+ Chế độ Cộng hòa quí tộc thì quyền lập ra cơ quan quyền lực nhà nớc chỉ dành riêngcho giới quí tộc

Trang 9

Việt nam, Trung quốc, Cu ba, Lào, Bắc Triều tiên theo hình thức chính thể Cộng hoà dânchủ xã hội chủ nghĩa, tức là nhân dân có quyền bầu ra cơ quan quyền lực nhà n ớc theo chế

độ phổ thông đầu phiếu Cơ quan quyền lực nhà nớc là ngời đại diện cho nguyện vọng và

ý chí của nhân dân

Pháp, CHLB Đức, LB Nga, ấn độ, Hoa kỳ là nớc theo hình thức Cộng hoà dân chủ T sản,nhân dân có quyền bầu ra ngời đứng đầu nhà nớc, nhng theo hình thức đại cử tri, có một

số ngời dân không đợc đi bầu cử

Căm-pu-chia, Thái lan, Nhật bản, Hà lan, Thuỵ điển theo hình thức chính thể Quân chủlập hiến, ngời đứng đầu nhà nớc là vua theo nguyên tắc cha truyền con nối

b Hình thức cấu trúc- là việc tổ chức nhà nớc thành các đơn vị hành chính- lãnh

thổ và tính chất quan hệ giữa các bộ phận cấu thành nhà nớc với nhau Hình thức cấu trúcgồm có:

- Nhà nớc đơn nhất: hình thức nhà nớc trong đó tồn tại một chủ quyền quốc gia duy

nhất, một hệ thống cơ quan quyền lực và cơ quan hành chính, và một hệ thống pháp luậtthống nhất từ Trung ơng đến địa phơng (Việt nam, Lào, Trung quốc v.v )

- Nhà nớc liên bang là hình thức nhà nớc do nhiều nhà nớc thành viên hợp lại Trong nhà nớc

liên bang có hai hệ thống cơ quan nhà nớc, một hệ thống chung cho cả liên bang và một hệthống riêng cho mỗi nhà nớc thành viên Nhà nớc liên bang có hai hệ thống pháp luật: hệ thốngpháp luật của nhà nớc bang và hệ thống pháp luật của liên bang Pháp luật của bang không đ-

ợc trái với pháp luật của liên bang, trừ một số nớc có quy định khác

Nhà nớc liên bang có chủ quyền chung cho tất cả các bang thành viên, đồng thời mỗi nớcthành viên có chủ quyền riêng (ví dụ cộng hòa Liên bang Đức, Mỹ, ấn độ, Nga ) Ngày naythế giới đang chứng kiến một hình thức nhà nớc mới, đó là nhà nớc liên minh nh liên minhChâu âu ( EU) liên minh Châu Phi (AU) và trong tơng lai, muộn nhất năm 2020 sẽ có liênminh các nớc Đông Nam Châu á, gọi tắt là AEC theo mô hình EU

c Chế độ chính trị là toàn bộ các phơng pháp, thủ đoạn, cách thức mà giai cấp cầm

quyền sử dụng để giữ chính quyền và xây dựng nhà nớc

Chế độ chính trị có mối quan hệ chặt chẽ với bản chất, nội dụng hoạt động của nhà nớc,với đời sống chính trị xã hội, có ảnh hởng trực tiếp tới hình thức

nhà nớc Mỗi hình thái kinh tế- xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định thì sử dụng cácphơng pháp cai trị khác nhau Song nhìn chung có hai phơng pháp:

- Phơng pháp dân chủ: thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh dân chủ thực sự, dân

chủ trực tiếp, dân chủ gián tiếp, dân chủ giả hiệu v.v

- Phơng pháp phản dân chủ: thể hiện dới hình thức nh chế độ độc tài chuyên chế, chế

độ phát xít, quân phiệt v.v

Có thể biểu diễn hình thức nhà nớc theo sơ đồ sau:

Hình thức nhà nớc

Trang 10

Nhà nớc đơn nhất Nhà nớc liên bang

(5) (6)

Câu 12

Mối quan hệ giữa hình thức nhà nớc và chế độ chính trị đợc biểu hiện ở những mặt nào?

Nói đến hình thức nhà nớc là nói đến cách thức tổ chức quyền lực nhà nớc Còn nói

đến chế độ chính trị là nói đến cách thức, phơng thức thực hiện quyền lực nhà nớc, cáchthức cai trị Giữa hình thức nhà nớc và chế độ chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với nhau

Nhà nớc là một bộ phận của hệ thống chính trị gồm: Đảng - Nhà nớc - các tổ chứcchính trị xã hội Nhà nớc giữ vị trí trung tâm của hệ thống chính trị, đợc xác lập bởi quyềnlực chính trị bởi vì:

+ Các tổ chức chính trị đều hoạt động trên cơ sở chính sách pháp luật do nhà nớcban hành

+ Chính trị là hiện tợng phổ biến đợc xác định bởi quan hệ giai cấp và tơng quangiai cấp, thể hiện sự tập trung của kinh tế trong xã hội có giai cấp;

+ Chính trị đóng vai trò là sợi dây liên kết giữa Nhà nớc với cơ sở hạ tầng và các bộphận khác trong kiến trúc thợng tầng;

Trang 11

+ Các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội đều thông qua chính trị để tác

động lẫn nhau và cùng tác động lên các bộ phận khác của thợng tầng kiến trúc và cơ sở kinhtế

Do đó, chế độ chính trị có mối liên hệ chặt chẽ với bản chất, nội dung hoạt động củaNhà nớc Đời sống chính trị có ảnh hởng trực tiếp tới hình thức Nhà nớc

Khi nghiên cứu hình thức Nhà nớc cần xác định rõ đó là nhà nớc Cộng hòa hay nhà nớc Quânchủ, đồng thời cần xác chế độ chính trị của nhà nớc đó Chỉ khi đó chúng ta mới chính xáchóa hình thức chính thể của nó là hình thức cộng hòa dân chủ, quân chủ chuyên chếhay quân chủ lập hiến

Câu 13 Mối quan hệ giữa kiểu nhà nớc và hình thức nhà nớc?

Kiểu nhà nớc là tổng thể các đặc trng cơ bản của nhà nớc, thể hiện bản chất giai cấp,vai trò, giá trị xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại, phát triển của nhà nớc trong một hình thái kinh tế- xã hội nhất định

Vì vậy, hình thức nhà nớc đợc qui định bởi kiểu nhà nớc Hình thức nhà nớc phụthuộc trực tiếp vào cơ sở kinh tế và tính chất giai cấp của nhà nớc Do vậy cùng một hìnhthức nhà nớc, nhng thuộc những kiểu nhà nớc khác nhau thì có những đặc điểm khác nhau(ví dụ cùng một hình thức cộng hòa dân chủ, nhng kiểu nhà nớc t sản thì có những đặc

điểm khác so với kiểu nhà nớc xã hội chủ nghĩa)

Câu 14

Phân tích hình thức Chính thể nhà nớc XHCN

Sau Đại chiến thế giới lần thứ II năm 1945 hàng loạt Nhà nớc theo hình thức dân chủ

nhân dân ra đời, trong đó có Việt nam Hình thức Nhà nớc này có một số đặc điểm sau:

- Việc giành và tổ chức chính quyền thờng sử dụng phơng pháp hoà bình kết hợp vớiphơng pháp bạo lực; Đều thực hiện bớc chuyển tiếp từ cách mạng dân chủ nhân dân sangcách mạng xã hội chủ nghĩa,

- Các nhà nớc dân chủ nhân dân đều tồn tại hình thức tổ chức mặt trận đoàn kếtcác dân tộc(mặt trận tổ quốc, mặt trận nhân dân) Trong mặt trận gồm nhiều Đảng pháichính trị, tổ chức chính trị -xã hội, các lực lợng xã hội khác nhau dới sự lãnh đạo của Đảngcộng sản

- Thực hiện nguyên tắc phổ thông đầu phiếu không phân biệt đẩng cấp, địa vị xãhội, tôn giáo…

- Cơ sở xã hội của nhà nớc dân chủ nhân dân rộng rãi hơn cơ sở xã hội của Nhà nớc xôviết vì thực tiễn cách mạng dân chủ nhân dân do nhiều tầng lớp

tham gia,

Trang 12

- Trong thời kỳ đầu mới thành lập, nhà nớc dân chủ nhân dân sử dụng một số chế

định pháp luật của chế độ cũ, nhng chế định này không trái với nguyên tắc của chế độmới,

- Chế định nguyên thủ quốc gia có những thay đổi nhất định, có khi là Chủ tịch tậpthể nh Hội đồng Nhà nớc (ở Việt nam từ năm 1980-1992) hoặc Đoàn chủ tịch cơ quan quyềnlực nhà nớc tối cao(CHDC Đức, ba Lan…) hoặc là một cá nhân (Chủ tịch nớc) nh ở Việt namhoặc Trung quốc hiện nay

ở Việt nam, chính thể cộng hoà dân chủ nhân dân đợc hình thành từ sau cách mạngTháng tám năm 1945, từ đó đến nay, chính thể này ngày càng hoàn thiện Hiến pháp năm

1992 quy định hình thức chính thể của Nhà nớc Việt nam hiện nay là hình thức chính thểcộng hoà dân chủ xã hội chủ nghĩa Chính thể cộng hoà dân chủ xã hội chủ nghĩa khácchính thể cộng hoà dân chủ t sản ở chỗ: Toàn bộ quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dântrực tiếp lập ra các cơ quan đại diện của mình thông qua bầu cử trực tiếp, phổ thông và bỏphiếu kín, nhân

dân có quyền bãi miễn đại biểu của mình nếu không có sự tín nhiệm của nhân dân

Câu15

Nhà nớc Việt nam đợc tổ chức theo hình thức cấu trúc nào?

1 Hình thức cấu trúc nhà nớc là việc tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nớc theo

đơn vị hành chính lãnh thổ phản ánh mối quan hệ giữa các bộ phận hành chính lãnh thổcủa nhà nớc và mối quan hệ giữa các cơ quan nhà nớc cấp trên với cơ quan nhà nớc cấp dới

2 Các nhà nớc xã hội chủ nghĩa VN hình thành và tồn tại hình thức cấu trúc cơ

bản đó là: nhà nớc đơn nhất

Nhà nớc Việt nam đợc tổ chức theo hình thức cấu trúc nhà nớc đơn nhất, bởi nó có một số

đặc điểm sau:

- Các đơn vị hành chính - lãnh thổ ( trung ơng,tỉnh, huyện, xã) là bộ phận hợp thànhcủa một quốc gia, không có chủ quyền quốc gia riêng Hiến pháp năm 1992 qui định, nớc ta

có bốn cấp chính quyền: Trung ơng, Tỉnh, Huyện, Xã

- Các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng đến địa phơng và cơ sở tạo thành một thể thống

nhất, có tính thứ bậc, cấp dới phải phục tùng cấp trên, địa phơng phải phục tùng Trung ơng

- Toàn bộ hệ thống các cơ quan nhà nớc và xã hội đợc tổ chức và hoạt động trên cơ sởmột Hiến pháp, một hệ thống pháp luật thống nhất Các văn bản pháp luật của cấp chínhquyền ở địa phơng phải phù hợp với văn bản của cấp chính quyền ở Trung ơng và không đợctrái với Hiến pháp

Câu 16

Chế độ chính trị ở Việt nam đợc tổ chức và thực hiện nh thế nào?

Chế độ chính trị của nhà nớc là tổng thể những phơng thức, phơng pháp thực hiện

Trang 13

Nhà nớc Việt Nam tổ chức và thực hiện theo chế độ chính trị xã hội chủ nghĩa Đặctrng cơ bản của chế độ ta là thực hiện phơng pháp quản lý nhà nớc và quản lý xã hội theophơng thức dân chủ rộng rãi, tạo điều kiện cho nhân dân tham gia vào mọi công việc quản

lý theo phơng châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra"

Phơng pháp thực hiện quyền lực của nhà nớc Việt Nam chủ yếu là giáo dục, thuyếtphục lôi cuốn nhân dân tham gia quản lý nhà nớc Hiến pháp và pháp luật nớc ta qui địnhviệc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nớc phải dựa trên cơ sở dân chủ để mọi quyết

định của nhà nớc đều có sự tham gia đóng góp ý kiến của nhân dân, nhân dân có quyềnkiểm tra, giám sát hoạt động của bộ

máy nhà nớc Trong giai đoạn đổi mới và hội nhập nền kinh tế thế giới hiện nay Nhà nớc vànhân dân ta đều ra sức phấn đấu cho một đất nớc Việt nam hoà bình, dân chủ, văn minh

Trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa T bản ở Nhật, Thái Lan, Anh chế độ quân chủ lậphiến tồn tại dới dạng quân chủ nhị hợp Trong hình thức này, quyền lực của Vua bị hạn chế ởlĩnh vực lập pháp, song trong lĩnh vực hành pháp thì vai trò của Vua là rất lớn, chế độ quânchủ nhị hợp hiện nay không còn tồn tại ở các nhà nớc t sản mà chỉ còn thể hiện dới dạngquân chủ đại nghị Thông thờng Vua có một số quyền mang tính chất hình thức (giống nhchế định Chủ Tịch nớc ở Việt Nam) chẳng hạn:

- Chứng thực, công bố Hiến pháp, công bố luật

- Tham gia các nghi lễ Nhà nớc (Thái tử Anh đọc diễn văn tại lễ bàn giao Hồng Kông trở vềTrung quốc ngày 01 tháng 7 năm 1997)

- Nhận quốc th của các đại sứ, đại diện nớc ngoài khi đến làm việc tại một nớc Vua không

có quyền phủ quyết các đạo luật do Quốc hội thông qua v.v…

* Chính thể Cộng hòa

Là hình thức phổ biến nhất của nhà nớc t sản hiện nay, hình thức này tồn tại dới haidạng:

Trang 14

- Cộng hòa Tổng thống.

- Cộng hòa đại nghị.

+ Cộng hòa Tổng thống: Tổng thống vừa là nguyên thủ quốc gia, vừa là ngời đứng đầuChính phủ nắm toàn bộ quyền hành pháp (Mỹ) Tổng thống do cử tri trực tiếp bầu ra, không

do Quốc hội bổ nhiệm

Tổng thống có quyền thành lập Chính phủ và nội các Các thành viên của Chính phủchỉ chịu trách nhiệm trớc Tổng thống Nghị viện không có quyền bỏ phiếu tín nhiệmChính phủ, ngợc lại Tổng thống cũng không có quyền giải tán Nghị viện trớc thời hạn củanhiệm kỳ

Luật đợc Nghị viện thông qua phải gửi cho Tổng thống ký và công bố Tổng thống

có quyền phủ quyết các đạo luật do Nghị viện thông qua Hình thức cộng hòa Tổng thốngtồn tại tiêu biểu tại Mỹ và một số nớc ở Châu Mỹ La tinh Hình thức cộng hoà Tổng thống củaLiên bang Nga có điểm khác so với hình thức cộng hoà Tổng thống của Mỹ Tổng thống củaLiên bang Nga có thể bị Nghị viện ( Hạ nghị viện- Đu-ma quốc gia) bỏ phiếu bất tín nhiệm

và ngợc lại Tổng thống Nga có quyền giải tán Nghị viện trớc thời hạn

+ Cộng hòa đại nghị: Nghị viện bầu ra Tổng thống và Tổng thống phải chịu trách nhiệmtrớc Nghị viện Nghị viện lập ra Chính phủ và kiểm soát hoạt động của Tổng thống Tổngthống chọn thành viên nội các trong phe phái đa số trong Nghị viện

Nghị viện bầu ra Tổng thống còn Tổng thống phải chịu trách nhiệm trớc Nghị viện.Nghị viện lập ra Chính phủ và kiểm soát hoạt động của Tổng thống Tổng thống chọnthành viên nội các trong phe phái đa số trong Nghị viện Trong hình thức cộng hòa đại nghịthì Tổng thống có vai trò ít hơn, tuy nhiên trong những hoàn cảnh đặc biệt, nh khủnghoảng chính trị, nguyên thủ quốc gia (Tổng thống) cũng có vai trò nhất định trong việccủng cố quyền lực của giai cấp thống trị, có ảnh hởng đến việc thành lập Chính phủ hoặcgiải quyết một số vấn đề khác nhờ sử dụng t cách đạo đức và biểu tợng của vị đứng đầuquốc gia

Tổng thống kết hợp với Nghị viện bầu ra Thủ tớng, nhng Thủ tớng có vai trò và quyềnlực lớn hơn Tổng thống Hình thức cộng hòa đại nghị tồn tại ở CHLB Đức, áo, Phần lan, Italiav.v ,còn Cộng hòa Pháp là hình thức hỗn hợp giữa cộng hòa Tổng thống và cộng hòa Đạinghị

b Hình thức cấu trúc: Tồn tại dới 2 dạng

- Nhà nớc đơn nhất: là nhà nớc có một hệ thống các cơ quan nhà nớc từ Trung ơng đến

địa phơng, một hệ thống pháp luật thống nhất cho toàn quốc ví dụ nh Nhật, Pháp, Thái Lanv.v

- Nhà nớc liên bang: là nhà nớc tồn tại hai hệ thống cơ quan nhà nớc và hai hệ thống pháp

luật, một của Liên bang và một của các bang thành viên Luật của Liên bang có giá trị pháp lýcao hơn luật của các nớc thành viên Nhà nớc t sản Liên bang nh : Mỹ, CHLB Đức, Canada,Australia…

Trang 15

Ngoài ra còn có nhà nớc t sản Liên minh nh Hợp chủng quốc Hoa kỳ (1776 – 1787), Liênminh Thụy sĩ (1848), Liên minh Đức (1815 – 1867) Ngày nay xuất hiện nhà nớc liên minh nh :

EU, AU, AEC

c Chế độ chính trị

Chế độ chính trị là tổng hợp các phơng pháp và thủ đoạn mà giai cấp T sản sử dụng

để thực hiện nền chuyên chính của mình Chế độ chính trị của nhà nớc t sản thể hiện dới

2 dạng:

- Chế độ dân chủ: trong đó có sự thừa nhận bằng Hiến pháp và pháp luật quyềnbình đẳng, quyền tự do dân chủ của công dân, tôn trọng nguyên tắc pháp chế t sản

- Chế độ phản dân chủ: chỉ tồn tại ở một số ít các nớc t bản, hoặc một số khu vực,

nh chủ nghĩa Apathai, chủ nghĩa Xiôn v.v ở một số nớc vẫn chứa đựng nguy cơ phục hồichủ nghĩa phát xít ví dụ ở CHLB Đức, áo

T tởng tự do chính trị của S Montesquieu gắn chặt với quyền tự do công dân Theo ông,

tự do chỉ có thể có đợc khi pháp luật đợc tuân thủ nghiêm ngặt Để đạt đợc điều này phải

áp dụng chế độ phân quyền Nếu toàn bộ quyền lực nhà nớc nằm trong tay một cá nhân,hoặc một cơ quan nhất định thì sẽ nảy sinh sự độc đoán chuyên quyền và có sự lạm dụngquyền lực

Theo S Montésquieu: “ quyền lực nhà nớc chia thành 3 bộ phận: quyền lập pháp, quyềnhành pháp, quyền t pháp”

Ba quyền này phải đối trọng nhau, không có một cơ quan nào đứng trên 3 cơ quan đó

Học thuyết Tam quyền phân lập đã trở thành nền tảng cho nguyên tắc tổ chức và hoạt

động của bộ máy nhà nớc T sản

Tuy nhiên, việc áp dụng học thuyết này ở mỗi nớc t sản cũng khác nhau Ví dụ ở Pháp không

đợc áp dụng triệt để, còn ở Mỹ thì ngời ta lại tuân thủ học thuyết này một cách chặt chẽ.Hiến pháp Mỹ năm 1787 là hiện thân của học thuyết tam quyền phân lập

1 Quyền lập pháp thuộc về Nghị viện.

Nghị viện về mặt hình thức là cơ quan đại diện cao nhất, có chức năng thể chế hóa cácquyết định chính trị quan trọng của Đảng cầm quyền thành đạo luật, đồng thời là cơ quankiểm tra hoạt động của cơ quan hành pháp, nhng hiện nay vai trò của Nghị viện ngày càngthu hẹp Tổng thống thâu tóm nhiều quyền hành (ở Mỹ) Nghị viện t sản thờng đợc chialàm 2 viện: Thợng viện (Viện nguyên lão) và Hạ viện (Viện Dân biểu)

Trang 16

Thợng viện có nhiệm kỳ dài hơn so với Hạ viện: ở Mỹ thợng viện có nhiệm kỳ 6 năm, hạ viện cónhiệm kỳ 2 năm, ở Pháp Thợng viện có nhiệm kỳ là 7 năm và Hạ viện là 5 năm, ở Nhật Thợngviện là 6 năm và Hạ viện là 4 năm

2 Quyền hành pháp thuộc về Chính phủ.

Chính phủ ở các nớc t bản chiếm vị trí trung tâm trong hệ thống các cơ quan nhà nớc.Việc lập Chính phủ ở từng nớc có khác nhau, nhng dựa trên nguyên tắc chung là đảng pháinào chiếm đa số ghế trong Nghị viện thì có quyền lập chính phủ Đứng đầu Chính phủ làThủ tớng, Thủ tớng do Tổng thống bổ nhiệm (Pháp, Italia) hoặc do Nghị viện bầu (Nhật), haykết hợp giữa Nghị viện và Tổng thống (CHLB Đức)

Hoạt động hành pháp thể hiện ở hai nội dung cơ bản:

- Chấp hành pháp luật

- Thực hiện công tác quản lý hành chính Nhà nớc, quản lý công vụ và công sở

3 Quyền t pháp thuộc về Tòa án

Chức năng của t pháp là giải quyết tranh chấp, xét xử vi phạm pháp luật

theo luật định Các thẩm phán của tòa án t sản ngày nay mang tính chuyên

nghiệp cao, đợc bổ nhiệm trong thời gian dài, thậm chí suốt đời, nếu không phạm tội

Tòa án đóng vai trò quan trọng trong việc thực hiện quyền lực chính trị của giai cấp tsản, tòa án tối cao ở Mỹ có chức năng giám sát Hiến pháp, có quyền giải thích Hiến pháp vàcác đạo luật

ở một số nớc có Tòa án Hiến pháp nh: Đức, Nga, phần lớn các nớc đều có Tòa án hànhchính, bên cạnh các tòa án cổ điển nh Toà Hình sự, Dân sự, Kinh tế, Lao động v.v )

Mục đích của cách mạng vô sản là nhằm lật đổ chính quyền của giai cấp t sản,

giành chính quyền về tay nhân dân, và xây dựng một nhà nớc tiến bộ hơn so với các nhà

n-ớc bóc lột

Nguyên nhân của cuộc cách mạng vô sản và sự ra đời của nhà nớc xã hội chủ nghĩa là

các tiền đề kinh tế, chính trị và xã hội nảy sinh trong lòng xã hội T bản:

1 Nguyên nhân kinh tế:

Đó là mâu thuẫn gay gắt không thể điều hòa đợc giữa lực lợng sản xuất phát triển mạnh

mẽ và quan hệ sản xuất kìm hãm dựa trên chế độ sở hữu t nhân về t liệu sản xuất và bóclột giá trị thặng d

Trang 17

Mâu thuẫn ngày càng gay gắt đòi hỏi phải có cuộc cách mạng phá bỏ quan hệ sản xuất tsản chủ nghĩa và thiết lập quan hệ sản xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lợngsản xuất - quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa.

2 Nguyên nhân chính trị - xã hội:

Mâu thuẫn cơ bản đã nảy sinh trong lòng xã hội t bản là mâu thuẫn đối kháng về quyềnlợi giữa giai cấp vô sản và giai cấp t sản

Nền sản xuất t bản chủ nghĩa tạo cho giai cấp công nhân có ý thức cách mạng triệt để,

có sứ mệnh lịch sử giải phóng loài ngời khỏi áp bức bóc lột dới sự lãnh đạo của lực lợng tiềnphong là giai cấp công nhân đứng đầu là Đảng cộng sản

Về t tởng, giai cấp vô sản lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin làm cơ sở nhận thức lý luận để đề

ra những chủ trơng biện pháp tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa và xây dựng nhà nớckiểu mới

Cuộc cách mạng vô sản diễn ra ở nhiều nớc khác nhau cho dù chế độ t bản phát triển chacao hoặc ở một số nớc thuộc địa Tuy nhiên, do những điều kiện khác nhau ở các nớc khácnhau (kinh tế, chính trị, bối cảnh quốc tế, truyền thống dân tộc…), thì việc tiến hành cáccuộc cách mạng vô sản cũng khác nhau Ví dụ: Nh ở Liên Xô cũ, các nớc Đông âu, Trung Quốc,Việt Nam

Nh vậy sự ra đời của các Nhà nớc xã hội chủ nghĩa là do kết quả của cuộc cách mạng vôsản dới sự lãnh đạo của một chính Đảng Mác xít chân chính

Hiện nay chủ nghĩa xã hội đang đứng trớc thử thách lớn, do điều kiện quốc tế đã thay

đổi nên mỗi nớc phải chọn cho mình con đờng đi thích hợp phù hợp với cuộc sống hiện đại

đồng thời làm sinh động hơn Học thuyết Mác - Lênin về cách mạng vô sản và nhà nớc xã hộichủ nghĩa

Chẳng hạn, Trung Quốc đã chọn con đờng tiến lên chủ nghĩa xã hội theo mầu sắc củaTrung Quốc đồng thời phát triển theo kiểu một nhà nớc hai chế độ chính trị khi thu hồiHồng Kông kể từ ngày 1 tháng 7 năm 1997 Việt Nam phát triển theo mô hình nền kinh tếthị trờng, định hớng xã hội chủ nghĩa, dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam

Câu 20

Trình bày bản chất của nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một kiểu Nhà nớc xã hội chủ nghĩa Bảnchất của Nhà nớc Việt Nam là sự biểu hiện rõ rệt bản chất Nhà nớc xã hội chủ nghĩa

Ra đời sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhà nớc ta đã thể hiện rõ bản chất củamột nhà nớc luôn gắn bó chặt chẽ với nhân dân phục vụ lợi ích của nhân dân, của dân tộc

Bản chất của Nhà nớc ta đợc xác định trong điều 2 Luật sửa đổi, bổ sung một số

điều của Hiến pháp năm 1992:

Trang 18

“Nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nớc pháp quyền xã hội chủ nghĩacủa nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân Tất cả quyền lực nhà nớc thuộc về nhândân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức”.

- Tính giai cấp công nhân, tính dân tộc, tính nhân dân gắn bó chặt chẽ với nhau.Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nớc của mình thông qua lá phiếu bầu cử Đạibiểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp, là ngời đại diện cho ý chí và nguyện vọngcủa họ

- Nhân dân thực hiện quyền lực của mình thông qua các hình thức kiểm tra, giámsát hoạt động của các cơ quan nhà nớc, kiến nghị, khiếu nại những việc làm sai trái của cán

bộ, công nhân viên chức nhà nớc Dân chủ xã hội chủ nghĩa là thuộc tính cơ bản của nhà nớcxã hội chủ nghĩa

- Nhà nớc Việt Nam là nhà nớc thống nhất của các dân tộc của các dân tộc cùng sốngtrên đất nớc Việt Nam, nhà nớc thực hiện chính sách phát triển về mọi mặt Đây là biểu hiệntập trung của khối đại đoàn kết các dân tộc trên cơ sở kết hợp tính giai cấp, tính nhândân, tính thời đại

- Nhà nớc Việt Nam là một thiết chế của nền dân chủ XHCN, vì vậy, Nhà nớc hiện nay

đang thực hiện dân chủ hoá đời sống xã hội, trớc hết trong lĩnh vực kinh tế, xã hội Thừanhận nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN, là phơng tiệnquan trọng để thực hiện mục tiêu

"dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, văn minh" đã đợc Đảng ta đề ra và thể chế hoá trong

điều 3 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992

Bên cạnh đó, Nhà nớc còn thực hiện chính sách hòa bình, hữu nghị, mở rộng giao lu vớitất cả các nớc trên thế giới, không phân biệt chế độ chính trị và xã hội khác nhau, trên cơ sởtôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ không can thiệp vào nội bộ của nhau (Điều 14 củahiến pháp 1992)

- Nhà nớc xã hội chủ nghĩa (trong đó có nhà nớc Việt Nam) là nhà nớc “một nửa” tức làkhông còn nguyên nghĩa Nhà nớc nh Mác - Ănghen định nghĩa Nhà nớc xã hội chủ nghĩa vừa

là một bộ máy chính trị – hành chính, áp dụng các biện pháp cỡng chế, trấn áp các hành vigây mất ổn định chính trị, vi phạm pháp luật xâm phạm lợi ích của nhà nớc và của côngdân

Vì vậy, cùng với việc đổi mới, nhà nớc luôn duy trì, hoàn thiện bộ máy cỡng chế để bảo

đảm an ninh, trật tự xã hội, song phải đợc pháp luật quy định chặt chẽ nhằm loại bỏ khảnăng sử dụng tuỳ tiện các công cụ trấn áp

Câu 21

Trình bày các hình thức Nhà nớc xã hội chủ nghĩa(XHCN)?

Các nhà nớc XHCN đều đợc tổ chức theo hình thức cộng hoà dân chủ (mặc dù mỗi nớc

Trang 19

Các cơ quan quyền lực đều do quần chúng nhân dân lao động cùng các tầng lớp tiến

3 Hình thức Nhà nớc dân chủ nhân dân

Ra đời sau chiến tranh thế giới thứ hai nh nhà nớc CHDC Đức, Tiệp, Ba Lan v.v , ởChâu á có Trung Quốc, Việt Nam, Bắc Triều Tiên

Đặc điểm ra đời của các Nhà nớc này là dùng phơng pháp hòa bình kết hợp với bạo lực

để giành và xây dựng chính quyền Thực hiện bớc chuyển dần từ cách mạng dân tộc dânchủ sang cách mạng xã hội chủ nghĩa

Khác với nhà nớc “Xô viết”, trong các Nhà nớc này đều tồn tại Mặt trận đoàn kết dântộc gồm nhiều đảng phái sự lãnh đạo của Đảng cộng sản với mục đích tham gia vào thànhlập và củng cố bộ máy nhà nớc

Các nhà nớc đều thực hiện chế độ bầu cử trên nguyên tắc phổ thông đầu phiếu( trực tiếp và bỏ phiếu kín)

Trang 20

1 Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân

- Là nguyên tắc thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân sâu sắc trong bộ máy nhà

n-ớc Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nớc thông qua hệ thống cơ quan nhà nớc do nhân dântrực tiếp hoặc gián tiếp bầu ra (Quốc hội và Hội đồng nhân dân các cấp) Các cơ quan đạidiện thay mặt nhân dân quyết định những vấn đề quan trọng của nhân dân của xã hội,

đề nghị bãi miễn các đại biểu do mình bầu ra không còn đủ t cách, đóng góp ý kiến vàocácc văn bản pháp luật…

- Các cơ quan khác của nhà nớc (Chính phủ, Tòa án, Viện kiểm sát) đều bắt nguồn từcơ quan quyền lực nhà nớc, chịu sự kiểm tra giám sát, chịu trách nhiệm và báo cáo công táctrớc cơ quan quyền lực (Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp) thể hiện tính dân chủ,tính nhân dân sâu sắc trong tổ chức bộ máy nhà nớc,

- Quyền lực của nhân dân còn đợc thực hiện thông qua các tổ chức xã hội, các cơ sở

và bản thân các cá nhân, công dân

Quyền lực nhà nớc là thống nhất, nhng có sự phân công và phối hợp chặt chẽ giữa các

hệ thống cơ quan nhà nớc

Nhà nớc Việt Nam không thừa nhận nguyên tắc “tam quyền, phân lập" trong tổ chức

và hoạt động của bộ máy nhà nớc

2 Đảng lãnh đạo các cơ quan nhà nớc:

Sự lãnh đạo của Đảng là nhân tố quyết định phơng hớng tổ chức và hoạt động của

bộ máy nhà nớc, bảo đảm tính chuyên chính vô sản của nhà nớc xã hội chủ nghĩa Đảng lãnh

đạo các cơ quan nhà nớc thông qua việc sau:

- Giới thiệu và chọn lựa những công dân tiêu biểu tham gia vào cơng vị quan trọngtrong các cơ quan nhà nớc, nhằm bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân và sức mạnh củanhà nớc

- Đề ra phơng hớng, chủ trơng, đờng lối chính trị, chủ trơng chính sách lớn về tổchức và hoạt động của bộ máy nhà nớc và tổ chức kiểm tra, hớng dẫn, lãnh đạo các cơ quannhà nớc thực hiện đúng đờng lối, chính sách, Nghị quyết do Đảng đề ra

Thông qua công tác cán bộ mà Đảng thực hiện vai trò lãnh đạo của mình đối với toàn

bộ hệ thống các cơ quan nhà nớc và đối với toàn xã hôị

3 Nguyên tắc tập trung dân chủ: đợc quy định tại Điều 6 Hiến pháp 1992, nguyên

tắc đợc thể hiện ở những điểm sau:

- Là sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung thống nhất của cấp trên với việc mởrộng dân chủ, phát huy tính tự chủ, sáng tạo của quần chúng trong công tác quản lý nhà n ớc

và xã hội Nhà nớc ta thực hiện phơng châm " dân bàn bạc, thảo luận, cơ quan nhà nớc cóthẩm quyền ra quyết định"

Trang 21

- Các cơ quan quản lý nhà nớc ở địa phơng phải phục tùng sự chỉ đạo của cơ quannhà nớc ở Trung ơng và của cấp trên, chịu sự kiểm tra, giám sát của cơ quan cấp trên trongviệc thực hiện các quyết định và chỉ thị của cấp trên Các quyết định của Trung ơng, củacấp trên có hiệu lực bắt buộc đối với địa phơng và cấp dới Tuy nhiên, trong phạm vi thẩmquyền, các cơ quan cấp dới tự quyết định và chịu trách nhiệm về những vấn đề cụ thểcủa địa phơng

4 Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa:

Mục đích là nhằm bảo đảm hiệu lực tối cao của pháp luật trong tổ chức và thực hiện

quyền lực nhà nớc- tức là pháp luật phải đi vào cuộc sống

Nội dung của nguyên tắc:

- Mọi cán bộ, công chức nhà nớc, không kể chức vụ cao hay thấp đều phải tuân thủpháp luật hiện hành, bảo đảm nguyên tắc: "Cơ quan nhà nớc chỉ đợc làm những gì màpháp luật qui định, công dân đợc làm tất cả những gì mà pháp luật không cấm"

- Tất cả các tổ chức, cơ quan nhà nớc, công dân và cá nhân nêu cao tinh thần phòngchống tội phạm, khi xử lý các hành vi phạm tội đều phải xử lý công bằng, nghiêm minh

- Nhà nớc quản lý xã hội chủ yếu bằng pháp luật

- Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật

- Quyết định pháp luật phải phù hợp với điều kiện khách quan

- Tăng cờng hoạt động kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật, xử lý các trờng hợp

vi phạm pháp luật

5 Nguyên tắc bình đẳng giữa các dân tộc:

- ở Việt nam có 54 dân tộc cùng chung sống, bởi vậy cần đảm bảo cơ cấu đại biểudân tộc ít ngời một cách hợp lý vào các quyền lực nhà nớc và các cơ quan quản lý nhà nớc ởtất cả các cấp nhằm:

+ Bảo đảm lợi ích chính đáng của các dân tộc,

+ Bảo đảm sự phát triển đồng đều giữa các vùng, miền, sự nhất trí giữa các dântộc;

+ Bảo đảm đời sống và sự bình đẳng trớc pháp luật đối với các dân tộc, đồng thờithực hiện các chính sách xã hội đối với đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa về giáo dục, y

tế, giao thông… để họ tiến kịp với đồng bào miền xuôi

Câu23

Trình bày cơ cấu tổ chức bộ máy Nhà nớc CHXHCN Việt Nam?

Bộ máy nhà nớc Việt Nam đợc thay đổi qua các thời kỳ lịch sử khác nhau của đất nớc,nhằm thực hiện nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng đất nớc Sự thay đổi và từng bớc hoàn thiện

đợc thể hiện trong Hiến pháp năm 1946, 1959, 1980 và 1992

1 Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 1946

Trang 22

Sau cách mạng tháng Tám năm 1945, nhân dân ta thành lập nhà nớc dân chủ nhândân đầu tiên ở Đông Nam Châu á Cơ cấu bộ máy nhà nớc lúc bấy giờ còn mang nhiều yếu

tố của bộ máy nhà nớc t sản (ví dụ nghị viện nhân dân, Nghị trởng, Nội các ) Nhng cơ bản

bộ máy nhà nớc đợc tổ chức hoạt động trên cơ sở dân chủ rộng rãi:

- Chính quyền theo Hiến pháp năm 1946 đợc chia thành 5 cấp (Trung ơng, Bộ, Tỉnh,Huyện, Xã)

- Hệ thống cơ quan t pháp gồm có:

+ Tòa án tối cao,

+ Tòa phúc thẩm,

+ Tòa đệ nhị cấp và Tòa sơ cấp

Cơ cấu tổ chức của Tòa án không đợc thành lập theo nguyên tắc lãnh thổ nh hiện nay,

mà tổ chức theo các cấp xét xử: sơ thẩm, phúc thẩm và giám đốc thẩm Thẩm phán doChính phủ bổ nhiệm, ngoài ra còn có công tố buộc tội

- Cấp Bộ bị xóa bỏ theo Hiến pháp 1959 Từ 1959 - 1975 ở nớc ta còn tồn tại khu tự trịcho vùng đồng bào thiểu số (khu tự trị Tây Bắc), sau năm 1975 khu tự trị bị bãi bỏ

2 Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 1959

Theo Hiến pháp năm 1959, bộ máy nhà nớc đợc phân chia theo đơn vị hành lãnh thổ

chính Cơ quan quyền lực nhà nớc ở Trung ơng không gọi là Nghị viện nh Hiến pháp 1946

mà gọi là Quốc hội

- Cơ quan Hành pháp gọi là Hội đồng Chính phủ (Hiến pháp 1946 là Chính phủ) Một

hệ thống cơ quan nhà nớc mới đợc thành lập đó là Viện kiểm sát

- Hệ thống Tòa án nhân dân đợc tổ chức theo đơn vị lãnh thổ - hành chính từ Trung

ơng đến địa phơng Tòa án do cơ quan quyền lực cùng cấp bầu ra

3 Bộ máy Nhà nớc Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980

Theo Hiến pháp 1980, bộ máy nhà nớc có sự thay đổi Nếu nh Hiến pháp 1946, 1959 bộ

máy nhà nớc hoạt động theo chế độ thủ trởng thì đến Hiến

pháp 1980 bộ máy nhà nớc hoạt động theo chế độ tập thể Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đợc

thay bằng Hội đồng nhà nớc, Thủ tớng Chính phủ thay bằng Chủ tịch Hội đồng bộ trởng

Hiến pháp 1980 bộ máy nhà nớc đợc phân thành bốn hệ thống:

- Hệ thống cơ quan quyền lực : Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp

- Hệ thống cơ quan hành chính: Hội đồng Bộ trởng, các Bộ, ủy ban nhà nớc, ủy bannhân dân các cấp

- Hệ thống cơ quan xét xử : Tòa án nhân dân tối cao và Tòa án nhân dân địa

Trang 23

Theo Hiến pháp năm 1992, bộ máy nhà nớc vẫn phân thành bốn hệ thống cơ quannhà nớc và tổ chức theo nguyên tắc tập quyền.

- Hội đồng Bộ trởng đổi thành Chính phủ - cơ quan hành chính cao nhất của nhà nớc,cơ quan chấp hành của Quốc hội

- Hội đồng nhà nớc đổi thành ủy ban Thờng vụ Quốc hội và Chủ tịch nớc

- Hệ thống cơ quan xét xử đợc tổ chức nh Hiến pháp 1980, nhng bỏ chế độ bầu cửThẩm phán, mà áp dụng chế độ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức

- Hệ thống cơ quan kiểm sát đợc tổ chức theo Hiến pháp năm 1980, nhng qui địnhviệc thành lập Uỷ ban kiểm sát để giải quyết những vấn đề quan trọng thuộc chức năngcủa Viện kiểm sát và phải báo cáo trớc Hội đồng nhân dân về tình hình thi hành pháp luật

Theo Hiến pháp 1992, Bộ máy nhà nớc ta gồm có 4 hệ thống

1 Hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nớc gồm: Quốc hội và Hội đồng nhân dân

các cấp

2 Hệ thống các cơ quan hành chính : gồm Chính phủ, và ủy ban nhân các cấp.

3 Hệ thống các cơ quan xét xử: gồm Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân

các cấp và tòa án quân sự

4 Hệ thống các cơ quan kiểm sát : gồm Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Viện

kiểm sát nhân dân các cấp, Viện kiểm sát quân sự

Ngoài 4 hệ thống các cơ quan nhà nớc trên còn có chế định Chủ tịch nớc

- Quốc hội: Theo điều 83 của hiến pháp 1992 “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của

nhân dân, cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nớc CHXHCN Việt Nam.Quốc hội: Theo điều 83của hiến pháp 1992 “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân, cơ quan quyềnlực cao nhất của nhà nớc CHXHCN Việt nam, “ Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lậphiến và lập pháp”

Quốc hội quyết định những chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại, nhiệm vụ kinh tếxã hội, quốc phòng, an ninh của đất nớc, những nguyên tắc chủ yếu về tổ chức và hoạt

động bộ máy nhà nớc và về quan hệ xã hội và hoạt động công dân

Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nớc Kỳ họp

là hình thức hoạt động chủ yếu của Quốc hội Mỗi năm Quốc hội họp 2 lần do ủy ban thờng

vụ Quốc hội triệu tập Giữa 2 kỳ họp của Quốc hội nhiệm vụ và quyền hạn Quốc hội do ủyban thờng vụ Quốc hội đảm nhận

Uỷ ban thờng vụ Quốc hội là cơ quan thờng trực của Quốc hội gồm: Chủ tịch Quốc hội, cácphó chủ tịch Quốc hội và các ủy viên Chủ tịch Quốc hội có vị

Trang 24

trí quan trọng trong các tổ chức của Quốc hội Để giúp cho Quốc hội giải quyết những vấn

đề liên quan đến chính sách dân tộc, Quốc hội thành lập hội đồng dân tộc và các ủy banchuyên môn giúp việc cho Quốc hội

- Uỷ ban kinh tế và ngân sách

- Uỷ ban pháp luật

- Uỷ ban quốc phòng và an ninh

- Uỷ ban văn hóa, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng

- Uỷ ban về các vấn đề xã hội

- Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trờng

- Uỷ ban đối ngoại

Quốc hội trực tiếp và gián tiếp thành lập các cơ quan nhà nớc Trung ơng và địa phơng.Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch nớc, Phó chủ tịch nớc, Thủ tớng chính phủ,Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm sát nhân dân tối cao, phê chuẩn

đề nghị của Thủ tớng Chính phủ về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó thủ tớng, Bộtrởng và các thành viên của Chính phủ; phê chuẩn đề nghị của Chủ tịch nớc về danh sáchthành viên

Hội đồng quốc phòng và an ninh; Bỏ phiếu tín nhiệm đối với những ngời gữi các chức vụ doQuốc hội bầu hoặc phê chuẩn ( điều 84 Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến phápnăm 1992)

- Hội đồng nhân dân: là cơ quan quyền lực nhà nớc ở địa phơng, đại diện cho ý

chí, nguyện vọng, quyền làm chủ của nhân dân địa phơng Cơ cấu tổ chức của Hội đồngnhân dân gần giống nh Quốc hội

Hình thức hoạt động của Hội đồng nhân dân giữa 2 kỳ do ủy ban nhân dân đảmnhiệm Thờng trực Hội đồng nhân dân gồm:

Chủ tịch, Phó chủ tịch, Th ký hội đồng nhân dân, có nhiệm vụ giúp Hội đồng nhândân điều hòa hoạt động các cơ cấu của hội đồng nhân dân (Các ban của Hội đồng, Các

đoàn và các đại biểu Hội đồng)

Căn cứ vào hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nớc cấp trên, Hội đồng nhândân ra Nghị quyết về các biện pháp bảo đảm thi hành hiến pháp và pháp luật; về kế hoạchphát triển kinh tế xã hội và ngân sách, về quốc phòng, an ninh ở địa phơng, về biện pháp

ổn định đời sống nhân dân hoàn thành mọi nhiệm vụ cấp trên giao

Trang 25

- Chủ tịch nớc: Theo điều 101 hiến pháp 1992 “ Chủ tịch nớc là ngời đứng đầu nhà

nớc, thay mặt nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về đối nội và đối ngoại” Chủ tịch nớc

do Quốc hội bầu trong số đại biểu Quốc hội Chủ tịch nớc chịu trách nhiệm về báo cáo côngtác trớc Quốc hội Chủ tịch nớc là nguyên thủ quốc gia, đứng đầu bộ máy nhà nớc, có quyềnthay mặt nhà nớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong hệ đối ngoại nh: Triệu hồi các

đại sứ đặc mệnh toàn quyền nớc ngoài tại Việt nam; ký kết các điều ớc quốc tế Về đốinội, Chủ tịch nớc có quyền đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó chủ tịch n-ớc,Thủ tớng chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trởng viện kiểm sát nhândân tối cao Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nớc đợc quy định trong điều 103 Hiến

pháp 1992 (sửa đổi) - Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan Hành

chính nhà nớc cao nhất (điều 109, Hiến pháp 1992) Chính phủ thống nhất quản lý việc thựchiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại củanhà nớc…Chính phủ chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, Chủ tịch nớc

Chính phủ gồm có Thủ tớng, các Phó Thủ tớng, các Bộ trởng và các thành viên khác củaChính phủ

Thủ tớng là ngời đứng đầu chính phủ, chịu trách nhiệm trớc Quốc hội, báo cáo công táctrớc Quốc hội, Uỷ ban thờng vụ Quốc hội, Chủ tịch nớc Nhiệm kỳ của Chính phủ theonhiệm kỳ của Quốc hội Nhiệm vụ và quyền hạn của Chính phủ đợc qui định tại điều 112Hiến pháp 1992(sửa đổi)

- Uỷ ban nhân dân các cấp: Điều 123, Hiến pháp năm 1992 quy định: "Uỷ ban

nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu ra, là cơ quan chấp hành của Hội đồngnhân dân, cơ quan hành chính nhà nớc ở địa phơng, chịu trách nhiệm chấp hành Hiếnpháp, luật, các văn bản của các cơ quan nhà nớc cấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhândân cùng cấp"

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân đợc qui định trong điều 124Hiến pháp 1992

- Hệ thống tòa án nhân dân bao gồm: Tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân

Tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ơng, Toà án nhân dân Quận, Huyện, Thị xã, các Tòa ánkhác do luật định ( Điều 127, Hiến pháp 1992) và Tòa án Quân sự

Trong tình hình đặc biệt, Quốc hội có thể quyết định thành lập Tòa án đặc biệt.Toà án là cơ quan xét xử công khai , trừ trờng hợp cần xét xử kín để giữ gìn bí mật nhà nớchoặc thuần phong mỹ tục của dân tộc Khi xét xử thẩm phán và hội thẩm nhân dân dộc lập

và chỉ tuân theo pháp luật

- Viện kiểm sát nhân dân thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động t

pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật đợc chấp hành nghiêm chỉnh và thống nhất( điều

137 Hiến pháp 1992 sửa đổi) Viện kiểm sát nhân dân có nhiệm vụ góp phần bảo vệ phápchế xã hội chủ nghĩa; Bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và quyền làm chủ của nhân dân;Bảo vệ tài sản của nhà nớc, của tập thể; bảo vệ tính mạng sức khỏe của nhân dân….( điều

2, Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992)

Trang 26

Trong 4 hệ thống cơ quan nhà nớc trên, hệ thống cơ quan quyền lực (Quốc hội và hội

đồng nhân dân) là quan trọng nhất vì các hệ thống cơ quan nhà nớc khác do cơ quanquyền lực nhà nớc bầu ra, phải chịu sự kiểm tra, giám sát, chịu trách nhiệm và báo cáo côngtác trớc cơ quan quyền lực nhà nớc

Câu 25

Vấn đề cải cách và hoàn thiện nhà nớc CHXHCN Việt Nam hiện nay đề cập tới vấn đề gì? Quan điểm của anh, chị về hoàn thiện Nhà nớc pháp quyền Việt nam hiện nay?

1 Quan điểm của Đảng ta về xây dựng và hoàn thiện nhà nớc CHXHCN Việt Nam

Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI, VII, VIII, IX và các Nghị quyết BCH Trung ơng lầnthứ 8(khoá VII) và NGhị quyết Trung ơng lần thứ 3 (khoá VIII) đã khẳng định: Nhà nớcCHXHCN Việt Nam cần phải nắm vững và quán triệt sâu sắc các quan điểm cơ bản cótính nguyên tắc đã đợc Đảng đề ra nhằm giữ vững và phát huy bản chất nhà nớc XHCN củadân, do dân, vì dân trong điều kiện mới, trong quá trình xây dựng và hoàn thiện nhà nớcpháp quyền XHCN Việt Nam

c Tiếp tục hoàn thiện về tổ chức và hoạt động của hệ thống cơ quan t pháp: Sửa

đổi, bổ sung hệ thống pháp luật liên quan đến ngành t pháp(thẩm quyền của Toà án nhândân, hệ thống các cơ quan điều tra, thi hành án, xây dựng đội ngũ cán bộ t pháp có nănglực, trình độ, đạo đức…)

3 Xây dựng Nhà nớc pháp quyền ở nớc ta

- Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật,

- Pháp luật trong nhà nớc pháp quyền mang tính nhân văn, tính nhân đạo, phục vụcon ngời, vì con ngời,

- Không ngừng mở rộng, bảo đảm và bảo vệ các quyền tự do, lợi ích của công dân,thiết lập mối quan hệ trách nhiệm giữa nhà nớc và công dân và ngợc lại,

- Đề cao vài trò của Toà án trong việc bảo vệ pháp luật

Trang 27

Câu 26

Trình bày đặc điểm hệ thống chính trị của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam?

1 Hệ thống chính trị XHCN là toàn bộ các thiết chế chính trị gắn bó hữu cơ, tác

động lẫn nhau cùng thực hiện quyền lực chính trị của nhân dân lao động

2 Hệ thống chính trị ở nớc ta hiện nay gồm:

- Đảng cộng sản Việt Nam,

- Nhà nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

- Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên (gồm Tổng liên đoàn lao

động Việt Nam Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Hộinông dân, Hội cựu chiến binh Việt nam)

Hệ thống chính trị của nớc ta có những đặc điểm sau:

- Đợc tổ chức chặt chẽ khoa học trên cơ sở phân định chức năng, nhiệm vụ của mỗi

tổ chức.( từ điều 4 đến điều 10 Hiến pháp năm 1992)

- Mục tiêu của toàn bộ hệ thống chính trị ở Việt Nam là thống nhất, đó là xây dựngmột nớc Việt Nam dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

- Hệ thống chính trị ở nớc ta đều đặt dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Đảng cộngsản Việt nam là lực lợng lãnh đạo, hớng dẫn xã hội, là hạt nhân của hệ thống chính trị Hiệnnay, vấn đề đổi mới và kiện toàn hệ thống chính trị, đặc biệt là hệ thống chính trị ở cơ

sở chiếm một vị trí quan trọng trong toàn bộ sự nghiệp đổi mới ở nớc ta Đổi mới hệ thốngchính trị đòi hỏi phải tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, cải cách và nâng cao hiệu lực quản lýcủa bộ máy nhà nớc, kiện toàn các tổ chức xã hội

Trang 28

Trong tổ chức nhà nớc, việc phân chia, phân công phối hợp thực thi quyền lực Nhà ớc(quyền hành pháp, quyền lập pháp, quyền t pháp) đã tạo ra hệ thống các cơ quan thực thiquyền lực nhà nớc và đợc đặt dới sự lãnh đạo của Đảng.

n-Hệ thống cơ quan thực thi quyền hành pháp là một trong 3 hệ thống thực thi quyềnlực Nhà nớc- gắn liền với hoạt động quản lý hành chính Nhà nớc, là hệ thống thể chế cơquan hành chính nhà nớc và những quy tắc, quy chế vận hành của các cơ quan này Do vậy,xét về tổng thể, thể chế nhà nớc bao trùm toàn bộ các loại thể chế hoạt động của các cơquan quản lý Nhà nớc

Vì vậy, thể chế hành chính Nhà nớc là một phạm trù luôn gắn liền và là yếu tố của hệthống chính trị và hệ thống tổ chức hoạt động quản lý Nhà nớc Mặt khác, hoạt động củacác cơ quan thuộc hệ thống hành chính Nhà nớc là nhằm thực thi quyền hành pháp , nhữnghoạt động này chính là những mục tiêu của Quốc gia đợc ghi nhận trọng các chính sách,chiến lợc của Nhà nớc, thiếu nó, mọi quy định của Nhà nớc không thể trở thành hiện thực

Tóm lại: thể chế hành chính Nhà nớc là toàn bộ các yếu tố cấu thành hành chính Nhànớc để hành chính Nhà nớc hoạt động quản lý một cách có hiệu quả, đạt đợc mục tiêu củaQuốc gia

2 Đặc điểm tổ chức hành chính Nhà nớc

Tổ chức hành chính Nhà nớc đợc cấu thành bởi các yếu tố sau:

- Bao gồm hệ thống các cơ quan hành chính nhà nớc từ Trung ơng đến cơ sở;

- Bao gồm hệ thống văn bản pháp luật do Nhà nớc ban hành để điều chỉnh các quan

hệ xã hội trên mọi lĩnh vực, bảo đảm xã hội ổn định phát triển,

an toàn, bền vững;

- Quy định nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của các cơ quan thuộc bộ máy hành pháptrên cơ sở Hiến pháp và pháp luật: Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộcChính phủ…, chính quyền địa phơng các cấp;

- Quy định chế độ công vụ, quy chế công chức;

- Hệ thống các chế định về tài phán hành chính, giải quyết các tranh chấp hànhchính giữa công dân và công dân, giữa công dân với nền hành chính thông qua thủ tụckhiếu nại, khiếu kiện hành chính về vi phạm pháp luật của các cơ quan hành chính nhà n ớc,ngời có thẩm quyền

3 Vai trò và của thể chế hành chính nhà nớc.

Thể chế hành chính nhà nớc đóng vai trò rất quan trọng trong quản lý hành chínhNhà nớc(nói riêng), quản lý Nhà nớc (nói chung) và là một bộ phận lớn nhất trong cơ cấu thểchế nhà nớc, đảm bảo chức năng thực hiện quyền hành pháp để quản lý, điều hành mọilĩnh vực Do đó vai trò của thể chế hành chính nhà nớc đợc thực hiện thông qua các nộidung sau:

* Là cơ sở pháp lý để nền hành chính hoạt động:

Trang 29

+ Hoạt động quản lý của các cơ quan hành chính nhà nớc là sự tác động mang tínhquyền lực đối với các chủ thể khác trong xã hội- mang tính cỡng chế kết hợp với phơng phápgiáo dục thuyết phục;

+ Hoạt động hành chính là hoạt động điều hành trên cơ sở hệ thống văn bản phápluật, nên các hoạt động phải thực hiện đúng pháp luật;

+ Hoạt động quản lý hành chính với mục tiêu phát triển xã hội tiến từ quản lý côngsang phục vụ hành chính công (có sự đan xen về lợi ích giữa các chủ thể trong xã hội);

+Thể chế hành chính Nhà nớc là cơ sở để xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hànhchính Nhà nớc thực hiện các chức năng quản lý nhà nớc đã đợc phân công (hành pháp hành

động)

+ Cách thức tổ chức các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nớc đợc xác định trên cơ

sở những chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và phơng tiện kỹ thuật vật chất, nhân sự cho các

cơ quan này tuỳ thuộc vào chế độ chính trị, thể chế nhà nớc của mỗi quốc gia Thể chế hành chính nhà nớc quy định sự phân

công quyền hạn, chức năng giữa các cơ quan hành chính Trung ơng và địa

phơng; Mối quan hệ giữa Trung ơng và địa phơng trong việc thực thi quyền hành pháp

một cách cụ thể và khoa học(đợc quy định trong Hiến pháp 1992, Luật tổ chức Chính phủ,Luật tổ chức HĐND và UBND), làm cơ sở cho việc xác định cơ quan Trung ơng có bao nhiêu

bộ phận, bao nhiêu đơn vị hành chính cấp Tỉnh, cấp Huyện và cấp xã, từ đó sẽ có nhữngchính sách áp dụng chung cho mỗi loại tổ chức trong quá trình hoạt động, đây cũng lànhững nội dung quan trọng của thể chế hành chính nhà nớc

+ Những ngời thực thi các văn bản quản lý hành chính

* Là cơ sở để xây dựng quan hệ giữa Nhà nớc và công dân

Trong bộ máy hành chính nhà nớc, công chức không chỉ là ngời có quyền mà còn là

“công bộc”của dân, nên tổ chức, công dân luôn yêu cầu Nhà nớc ban hành các quyết địnhhành chính và thực hiện các quyết định đó nh thế nào để đáp ứng các yêu cầu này Vìvậy, thể chế hành chính nhà nớc phải xác lập đầy đủ, cụ thể dới hai phơng diện sau:

Trang 30

+ Với t cách là tổ chức quyền lực công, khi ban hành các quyết định để thực thiquyền hành pháp, buộc các chủ thể khác phải tuân theo thì các quyết định của các cơquan hành chính nhà nớc phải thể hiện mối quan hệ giữa nhà

Trang 31

4 Nội dung của thể chế hành chính nhà nớc.(gồm 7 nội dung cơ bản) a Thể chế

hành chính nhà nớc quy định quyền lập quy và quyền hành chính nhà nớc

b Thể chế hành chính nhà nớc xác định quản lý nhà nớc của các cơ quan hành chínhnhà nớc trên các lĩnh vực

c Thể chế hành chính nhà nớc về quản lý hành chính- kinh tế

d Thể chế hành chính nhà nớc quản lý về tài chính- tiền tệ

e Thể chế hành chính nhà nớc quản lý và sử dụng lực lợng lao động xã hội

f Thể chế hành chính nhà nớc quản lý nhà nớc về giáo dục, y tế, dân tộc- tôn giáo, anninh- quốc phòng và trật tự xã hội

g Thể chế hành chính nhà nớc về giải quyết khiếu nai- tố cáo của công dân

Câu 28.

Hành chính công là gì? Phân biệt Hành chính công với hành chính t? 1.Hành chính công (HCC) là lĩnh vực hoạt động gắn liền với hoạt động của nhà nớc nên còn gọi

là hành chính Nhà nớc.Theo Từ điển về hành chính:" HCC là tiến trình mà theo đó các nguồn lực công và nhân sự đợc tổ chức và phối hợp để thiết kế, thực hiện và quản

lý các chính sách công", theo Từ điển Pháp -Việt pháp luật và hành chính

thì :"HCC(Administration publique) là tổng thể các tổ chức và qui chế hoạt động của bộ

máy hành pháp có trách nhiệm quản lý công việc hàng ngày của Nhà nớc do các cơ quan có tcách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những văn bản dới luật để giữ gìn trật tự công,bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của công dân Với ý nghĩa hành chínhNhà nớc (HCC hay Hành chính quốc gia), nó là một hệ thống chức năng của Nhà nớc bảo đảmthực thi quyền hành pháp và hoạt động liên tục của bộ máy nhà nớc, các công sở Nền hànhchính cũng có ý nghĩa là toàn bộ các công sở và công chức đặt dói quyền quản lý củaChính phủ, Thủ Tớng Chính phủ và các Bộ trởng"

Nh vậy, HCC trên phơng diện nội dung, cũng nh về hình thức biểu hiện đợc tiếp cận

ở nhiều góc độ và quan điểm khác nhau nh:

- Góc độ quyền lực Nhà nớc và sự phân chia, phân công quyền lực Nhà nớc;

- Về cách thức tổ chức Nhà nớc;

- Cách t duy về mối liên hệ HCC với chính trị;

- Cách t duy về hành vi, tâm lý xã hội;

- Cách t duy về mối liên hệ HCC với quản lý

Vì vậy, quan niệm về HCC là rất khác nhau ở mỗi quốc gia do hành chính Nhà nớc phụthuộc vào thể chế chính trị, thể chế nhà nớc ở mỗi quốc gia cũng

khác nhau

2 Sự khác biệt giữa Hành chính công (HCC) và Hành chính t (HCT)

Thực tế phát triển của các nền hành chính hiện nay trên thế giới ngày nay cho thấy, sựphân biệt giữa HCC và HCT chỉ là tơng đối do xu hớng áp dụng

Trang 32

các phơng thức quản lý kinh doanh hiện đại vào hệ thống hành chính công nhằm nâng caohiệu quả hoạt động của khu vực công hơn Mặt khác ở nhiều nớc phát triển và đang pháttriển, sự tham gia của khu vực t nhân vào các lĩnh vực của hoạt động công (cung cấp dịch

vụ về y tế, giáo dục, vệ sinh công cộng, điện, nớc…) đã tạo nên sự đan xen ngày càng mạnh

mẽ giữa hai khu vực, nhằm đạt hiệu quả kinh tế- xã hội cao hơn, tuy nhiên giữa hai khu vựcnày vẫn có những khác biệt cơ bản:

Thứ nhất: Hoạt động hành chính nhà nớc đều nhằm phục vụ lợi ích công cộng, nênmục tiêu chủ yếu của HCC là phục vụ nhân dân, còn mục tiêu của HCT là động cơ lợi nhuận;

Thứ hai: về tổ chức bộ máy HCC so với tổ chức bộ máy của khu vực t (nhất là các tập

đoàn t nhân đa quốc gia)đặc biệt cả về phạm vi, quy mô cũng nh sự đa dạng về các hoạt

động, nên có những ảnh hởng lớn đối với toàn bộ cơ cấu kinh tế- xã hội của một quốc gia;

Thứ ba: phạm vi hoạt động của các nhà HCC bị điều tiết chặt chẽ trong khuôn khổcủa pháp luật, hoặc đợc uỷ quyền bởi pháp luật còn các nhà HCT có mức độ "co giãn" nhiềuhơn nhằm đạt đợc mục tiêu cuối cùng;

Thứ t: về kỹ năng hoạt động của Chính phủ Trung ơng và các cấp chính quyền địaphơng thờng rộng hơn nhiều so với kỹ năng chuyên sâu trong hoạt động của các doanhnghiệp t nhân;

Thứ năm: các cơ quan chính phủ lại cung cấp các dịch vụ mà không đợc trao đổi trênthị trờng theo quy luật cung cầu vì họ đợc tài trợ từ ngân sách nhà nớc do thu thuế từ nhândân, còn các doanh nghiệp t phụ thuộc hoàn toàn vào lĩnh vực hoạt động kinh tế của chúng;

Thứ sáu: hệ thống HCC vừa cồng kềnh, quan liêu và kém hiệu quả so với HCT, đó là

điểm khác biệt giữa phổ biến giữa HCC và HCT

Tóm lại, HCC là hình thức hoạt động hành chính chủ yếu, bao quát và gắn với sự tồntại quyền lực và hoạt động của bộ máy nhà nớc, HCC có đặc điểm tổng hợp của hành chínhnói chung, song tồn tại trong môi trờng ổn định và mức độ an toàn cho hoạt động của cáccông chức và luôn bị khống chế bởi hệ thống luật lệ và thủ tục chặt chẽ

Câu 29.

Hãy nêu những đặc trng cơ bản của Hành chính Nhà nớc?

Hành chính Nhà nớc hay HCC đợc hiểu dới nhiều góc độ khác nhau: quản lý, chính trị,pháp lý, khoa học- nghệ thuật…, tuy nhiên xét trên góc độ bản chất hành chính nhà nớc thì

đó là những hoạt động thực thi quyền hành pháp Hành chính của mỗi quốc gia đều căn cứvào đặc trng của thể chế chính trị, thể chế Nhà nớc ở nớc ta, hành chính nhà nớc có những

đặc trng cơ bản sau:

1 Tính lệ thuộc vào chính trị

Trang 33

Cũng nh Nhà nớc, hành chính nhà nớc thực hiện hai chức năng: duy trì trật tự chungcủa xã hội và bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền Mặt khác, hành chính đ ợc sinh ra từquyền lực nhà nớc, nên không thể thoát ly khỏi chính trị, bởi vì:

- Hành chính trớc hết là phục vụ chính trị- thực hiện các nhiệm vụ do chính trị (cơquan quyền lực) quy định;

- Hành chính nhà nớc là trung tâm thực thi các quyết định của hệ thống quyền lựcchính trị, cho nên hoạt động của hành chính nhà nớc ảnh hởng trực tiếp đến hiệu lực, hiệuquả của hệ thống chính trị

ở nớc ta hành chính nhà nớc là yếu tố cấu thành của hệ thống chính trị, trong đó ĐảngCộng sản Việt Nam là hạt nhân lãnh đạo, các cơ quan, tổ chức có vai trò tham gia và giámsát các hoạt động của Nhà nớc trong đó có hoạt động của hệ thống cơ quan hành chính nhànớc

2 Tính pháp quyền

- Với t cách là công cụ quyền lực công, hành chính mang tính cỡng chế của Nhà nớc vì hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc là phải tuân thủ pháp luật, không một cơ quan nào đứng trên pháp luật hay đứng ngoài pháp luật;

- Bảo đảm tính pháp quyền của hành chính nhà nớc tức là tính chính quy, hiện đại của bộ máy hành chính (có kỷ cơng, kỷ luật);

Trang 34

- Đòi hỏi các cơ quan, tổ chức trong hệ thống hành pháp nắm vững pháp luật, sử dụng

đúng quyền lực (quyền hạn, trách nhiệm) để thực thi công vụ, song luôn phải nâng cao uytín, đạo đức, năng lực của nền hành chính công

3 Tính liên tục, tơng đối ổn định và thích ứng

Hoạt động hành chính nhà nớc mang tính thờng xuyên, liên tục do thờng xuyên giao tiếpvới dân và đợc pháp luật điều chỉnh nhằm bảo đảm không bị gián đoạn, dù có xảy ra tìnhhuống gì, song không loại trừ tính thích ứng do xã hội luôn thay đổi, nhất là trong quá trìnhtoàn cầu hoá quốc tế mọi lĩnh vực của đời sống xã hội mà nhà nớc lại là sản phẩm của đờisống xã hội

4 Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao

- Hoạt động quản lý hành chính nhà nớc là hoạt động mang tính phức tập, đa dạng, nênnhững ngời làm việc trong cơ quan hành chính nhà nớc phải có chuyên môn, nghề nghiệpcao trong lĩnh vực đợc phân công quản lý đây là yếu tố bắt buộc đối với hoạt động quản

lý nhà nớc và cũng là nhu cầu của khoa học quản lý

- Do tính đa dạng và phức tạp của quản lý hành chính, các nhà quản lý phải có kiến thứcchuyên môn sâu rộng vì trong quá trình thực thi công vụ, khi có sự thay đổi sẽ có ảnh hởnglớn tới chất lợng công việc

- Cần xây dựng và tuyển chọn đội ngũ những ngời làm việc trong các cơ quan hànhchính nhà nớc có đủ năng lực , trình độ theo cách “vừa hồng, vừa chuyên” là một đòi hỏicấp bách, song cũng là một trong những khó khăn hiện nay ở các nớc có nên kinh tế chuyển

đổi trong đó có Việt Nam

5 Tính không vụ lợi

- Hành chính nhà nớc phục vụ vì lợi ích công cộng, cho nên phải xây dựng nền hànhchính trong sạch, công tâm, không vì mục đích kinh doanh, lợi nhuận, không đòi hỏi ngời

đợc phục vụ phải trả thù lao;

- Hành chính nhà nớc vì mục tiêu cộng cộng nên khác với mục tiêu của các tổ chức t nhân,vì chức năng chính là duy trì trật tự xã hội và bảo đảm cho xã hội đợc phát triển

Trang 35

- Các văn bản của cơ quan cơ quan hành chính cấp dới không đợc trái, mâu thuẫn với vănbản của cơ quan hành chính cáp trên- thể hiện tính thứ bậc về thẩm quyền, phạm vi, quyềnhạn điều hành chỉ đạo các công việc quản lý, nhằm bảo đảm tính tập trung, thống nhấttrong quản lý hành chính nhà nớc.

7 Tính nhân đạo

- Do bản chất nhà nớc đợc quy định trong Hiến pháp và pháp luật, nên mục tiêu chung

của hành chính nhà nớc là tôn trọng quyền và lợi ích hợp pháp của công dân xuất phát từ thựctiễn lịch sử và đời sống xã hội Do vậy công chức làm việc trong hệ thống cơ quan hànhchính nhà nớc không đợc quan liêu, cửa quyền, hách dịch gây phiền hà cho dân

- Việt Nam đang xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng XHCN thì nền hànhchính càng phải bảo đảm tính nhân đạo để hạn chế tối đa mặt trái của kinh tế thị trờng,nhằm phục vụ nhân dân, phục vụ cộng đồng, là mục tiêu, động lực phát triển của nền hànhchính

- Sự cỡng chế của hành chính là biện pháp cần thiết để bảo đảm mọi hành vi vi phạm

đợc xử lý trớc pháp luật chứ không phải là để trừng phạt

- T tởng nhân đạo trong quản lý hành chính là lấy giáo dục- thuyết phục làm biệnpháp để nâng cao tính nhân đạo trong nên hành chính hiện đại, nhằm làm cho mọi thànhviên trong xã hội đều đợc đối xử bình đẳng

Câu 30 Các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính là gì?

Có 6 yếu tố ảnh hởng đến hiệu hiệu quả hoạt động của cơ quan hành chính

1 Mục đích, mục tiêu của cơ quan hành chính

Mục tiêu của cơ quan hành chính là cái đích mà hoạt động của con ngời trong cơquan đó cần đạt tới Mục tiêu do con ngời đặt ra phải phù hợp với quy luật khách quan Mụctiêu quyết định hình thức, nội dung, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, phơng thức vậnhành của cơ quan hành chính nhà nớc Mỗi cơ quan có thể có một hoặc nhiều mục tiêu, cácmục tiêu không bất biến, có thể thay đổi trong quá trình phát triển của tổ chức

Để thực hiện tốt các mục tiêu, trớc hết việc đề ra các mục tiêu phải bảo đảm các yêucầu sau:

- Các mục tiêu phải lập thành một hệ thống hỗ trợ lẫn nhau;

Trang 36

- Các mục tiêu phải mang tính xác đáng(tính định lợng, định tính)

2 Cơ cấu của cơ quan hành chính nhà nớc

Cơ cấu của mọi tổ chức đều ảnh hởng quan trọng đến hiệu quả của tổ chức đó,nhất là đối với các cơ quan hành chính nhà nớc Hiệu quả của tổ chức phụ thuộc vào hiệuquả thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỗi cá nhân trong tổ choc Mỗi cán bộ, công chứctrong cơ quan hành chính nhà nớc chỉ có thể làm việc có hiệu quả khi họ biết rõ về vai trò,

vị trí, chức năng, thẩm quyền và các mối quan hệ của mình trong tổ chức để đạt hiệuquả trong hoạt động, tổ chức phải lựa chọn mô hình cơ cấu thích hợp, tạo điều kiện thuậnlợi cho mọi thành viên đóng góp vào mục tiêu chung của tổ chức

Để đánh giá cơ cấu tổ chức hợp lý cần dựa vào các khía cạnh sau:

- Mức độ tập quyền là mức độ tập trung quyền lực và thêm quyền ở các cấp cao nhấtcủa tổ chức;

- Sự chính thức hoá là phạm vi mà cơ cấu tổ chức và các thủ tục đợc thiết lập một cáchchính thức thông qua việc xây dựng ra các luật lệ và nội quy của tổ chức Mức độ chínhthức hoá đợc xem xét thông qua việc các thành viên của tổ chức thực hiện các luật lệ đợcban hành nh thế nào v.v…

- Tính phức tạp của tổ chức đợc đánh giá một số đặc điểm nh: số lợng các bộ phận,các cấp, sự chuyên môn hoá trong tổ chức

3 Định biên

Là việc quy định số lợng và cơ cấu nguồn nhân lực cho một tổ chức hành chính nhànớc và do pháp luật quy định (khác với tổ chức t nhân) và đòi hỏi có sự chấp hành nghiêmtúc Thông qua đó, nhà nớc quản lý chặt chẽ nguồn nhân lực, quy định và quản lý ngânsách, tiền lơng và các hoạt động của quản lý hành chính nhà nớc Tiêu chuẩn định biên là cơ

sở quan trọng trong việc hoạch định, triển khai quản lý, sử dụng và phát triển nguồn nhânlực: xác định cơ cấu cán bộ theo nhu cầu của tổ chức; xây dựng kế hoạch ngân sách, kếhoạch tiền lơng, kế hoạch tuyển dụng…; Quy hoạch đào tạo, bồi dỡng, thuyên chuyển, đề bạtcán bộ…

4 Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động

Một tổ chức hoạt động có hiệu quả cần tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Có sự thống nhất về mục tiêu;

- Phạm vi của sự kiểm soát;

- Phân quyền;

- Sự thống nhất của các mệnh lệnh;

- Có định hớng;

Trang 37

- Trách nhiệm rõ ràng

5 Phong cách quản lý

Là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hởng đến không khí, văn hoá tổ chức Trên thực tế có hai thái cực quản lý chính:

- Nhà quản lý chỉ quan tâm chủ yếu đến công việc và luôn coi công việc là hàng đầu

và mong muốn mọi ngời phải làm việc;

- Những ngời khác chỉ quan tâm đến các mối quan hệ trong tổ chức, ít chú trọng đếncông việc Chính vì vậy, hoạt động quản lý của các nhà quản lý trong tổ chức nói chungtrong các cơ quan hành chính nói riêng thờng biểu hiện ở các mức độ khác nhau của sự quantâm đến công việc và tâm lý, quan hệ, mỗi sự kết hợp lại cho một phong cách quản lý

6 Văn hoá tổ chức

Là việc mô tả những đặc tính chung và ổn định nhất cho phép phân biệt đợc tổ chứcnày với tổ chức khác Sự khác nhau về văn hoá tổ chức dẫn đến sự khác nhau trong việc lựachọn những biện pháp thích hợp, nên cũng ảnh hởng không nhỏ tới hiệu quả tổ chức Văn hoá

tổ chức thể hiện lối sống, phơng thức làm việc, sự hoà nhập của các ý tởng, niềm tin và cácgiá trị tinh thần khác của cơ quan, tổ chức, vì vậy nó có những đặc trng sau:

- Tự quản cá nhân: trách nhiệm, mức độ độc lập và cơ hội mà cá nhân muốn thểhiện…

- Cơ chế: mức độ áp dụng các quy chế, điều lệ để kiểm soát hành vi của cá nhântrong tổ chức;

- Sự hỗ trợ của Thủ trởng

- Sự hoà đồng: mức độ gắn bó của thành viên với tổ chức…

- Hệ thống chuẩn mực, giá trị: nội dung của các tieu chuẩn khen thởng, kỷ luật, hìnhthức, mức độ thực hiện;

- Sự chịu đựng những xung đột nội bộ

- Sự chịu đựng rủi ro

Tóm lại: 6 yếu tố trên có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả hoạt động của các tổ chức nói

chung, cơ quan hành chính nhà nớc nói riêng, tuy nhiên tuỳ theo chức năng hoạt động củatừng tổ chức mà áp dụng các yếu tố trên cho phù hợp với điều kiện và thực tế xã hội, để đạt

đợc kết quả cao trong hoạt động hành chính nhà nớc

Trang 38

Câu 31 Kiểm soát đối với hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nớc là gì?

1 Kiểm soát là việc chỉ những hoạt động của các cá nhân, tổ chức trong và ngoài

tổ chức đợc giao nhiệm vụ, quyền hạn xem xét, đánh giá, xử lý đối với các hành vi thực hiệncác quy định chung của các tổ chức, cá nhân hữu quan

Nh vậy, kiểm soát có đặc điểm chung với quản lý- là sự tác động có tính tổ chức vàmục đích của chủ thể kiểm soát, tức là khi thực hiện các hoạt động kiểm soát phải căn cứvào quyền lực xuất phát từ đâu; Những quy định nào về kiểm soát; Phạm vi, đối tợng, mục

đích và hệ quả của kiểm soát; Các phơng thức, phơng tiện, công cụ kiểm soát

Việc kiểm soát trên phơng diện lý thuyết cũng nh thực tế rất đa dạng

Trên cơ sở tính quyền lực của kiểm soát thì hoạt động kiểm soát đợc phân thành:

+ Kiểm soát bằng quyền lực Nhà nớc(vì mọi hoạt động đều dựa trên cơ sở Hiến pháp

và pháp luật)

+ Kiểm soát bằng quyền lực chính trị(cầm quyền)

+ Kiểm soát bằng quyền lực xã hội

Căn cứ vào đối tợng chịu sự kiểm soát có:

+ Kiểm soát đối với cá nhân, tổ chức xã hội;

+ Kiểm soát đối với Nhà nớc hoặc các cơ quan nhà nớc, tổ chức chính trị, tổ chứcchính trị- xã hội

Nh vậy, dù phân loại theo tiêu chí nào thì hoạt động kiểm soát luôn gắn liền vớiquyền lực trong quản lý xã hội, quản lý tổ chức Để kiểm soát, Nhà nớc thành lập các cơ quan,

tổ chức chuyên ngành nh: Toà án, Viện kiểm sát, Thanh tra Nhà nớc để thực hiện chức năngbảo đảm pháp chế và kỷ luật trọng hành chính nhà nớc với quan điểm dân chủ hoá, côngkhai hoá, ngoài ra còn có Thanh tra nhân dân cũng đợc tham gia giám sát về mặt xã hội hoạt

động của các cơ quan nhà nớc và các tổ chức khác…

2 Các cơ quan hành chính Nhà nớc hoạt động nhằm thực thi quyền hành pháp bằngquyền lực nhà nớc, do Nhà nớc giao thông qua những quy định của hệ thống pháp luật Mặtkhác, hoạt động quản lý nhà nớc do các cơ quan hành chính thực hiện là các hoạt động chấphành, điều hành các hoạt động phát triển kinh tế- xã hội, nhằm giữ gìn trật tự kỷ cơng,pháp chế của Nhà nớc đều dựa trên nền tảng của pháp luật

Vì vậy, quản lý hành chính Nhà nớc là đối tợng của kiểm soát và là tiền đề để bảo

đảm pháp chế trong hành chính nhà nớc Để kiểm soát, Nhà nớc thành lập các cơ quan, tổchức chuyên ngành nh:

Ngày đăng: 28/06/2015, 09:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w