Mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc và cá nhân đợc nghiên cứu trong khoa học lịch sử các t tởng chính trị-

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 33)

- Văn bản pháp luật: là hình thức pháp luật do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự

2. Mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc và cá nhân đợc nghiên cứu trong khoa học lịch sử các t tởng chính trị-

pháp lý. Trong đó có những quan niệm khác nhau(từ quan niệm bảo thủ, lạc hậu đến tiến bộ) về mối quan hệ này. Theo quan điểm của Chủ nghĩa Mác- Lênin thì: "Tơng ứng với mỗi kiểu Nhà nớc thì có một quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân". Nh vậy, tuỳ thuộc vào vào bản chất giai cấp của mỗi kiểu nhà nớc và tơng quan lực lợng giữa các giai cấp trong mỗi thời đại mà quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân đợc thể hiện trong hệ thống pháp luật của Nhà nớc ấy, theo các u thế khác nhau.

Khác với các Nhà nớc Chủ nô, Phong kiến và Nhà nớc t sản, các nhà nớc XHCN lần đầu tiên do nhân dân lao động thành lập nên Nhà nớc của mình "Nhà nớc của dân, do dân và vì dân", quyền lực của nhân dân đợc ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật: quyền đợc giải phóng, nhân dân lao động làm chủ đất nớc, mọi ngời có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Vì vậy, mối quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân đợc thể hiện trong hệ thống pháp luật và đợc thể hiện ở những điểm sau:

- Quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân là quan hệ thống nhất về quyền và nghĩa vụ pháp lý: + Quyền và nghĩa vụ của Nhà nớc và cá nhân đợc quy định trong các đạo luật

+ Quyền và nghĩa vụ của Nhà nớc và cá nhân đợc coi là mối quan hệ biện chứng bởi vì, quyền của nhà nứoc t- ơng ứng với nghĩa vụ của cá nhân và ngợc lại;

+ Nhà nớc còn có trách nhiệm phải thực hiện tất cả những gì cá nhân không thể giải quyết đ ợc: bảo đảm đờng lối, chính sách ổn định cho kinh tế phát triển, bảo đảm về y tế, giáo dục, công ăn việc làm cho ng ời dân, bảo đảm an ninh chính trị, an toàn xã hội… vì bản chất của nhà nớc là của dân, do dân, vì dân;

- Mối quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân đợc thực hiện dới hình thức các quan hệ pháp luật:

+ Các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa các chủ thể mới chỉ là cơ sở để tạo khả năng thực hiện các quyền và nghĩa vụ đó;

+ Các quyền và nghĩa vụ chỉ đợc thực hiện thông qua các quan hệ pháp luật (quan hệ pháp luật là pháp luật trong hành động), vì vậy, đòi hỏi nhà nớc(con ngời, cơ quan, bộ máy nhà nớc) phải có nghĩa vụ tạo điều kiện cho cá nhân công dân tham gia tích cực vào các quan hệ pháp luật bằng các hành vi hợp pháp;

- Dân chủ XHCN là mục đích và động lực xuyên suốt trong mối quan hệ giữa nhà nớc và cá nhân:

+ Để thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình trong trong quan hệ pháp luật với nhà nớc, thì phải có môi tr- ờng "dân chủ";

+ Hiến pháp và pháp luật đều thừa nhận những phạm vi xã hội thuộc chủ quyền của cá nhân"đ ợc làm tất cả những gì pháp luật không cấm" có nghĩa là phạm vi càng rộng thì trách nhiệm càng lớn. Enghen đã chỉ ra rằng:"Con ngời chịu hoàn toàn trách nhiệm về hành vi vi phạm của mình, nếu khi thực hiện nó con ngời có tự do ý chí đầy đủ", đặc trng này chính là một trong những

phơng hớng cơ bản trong sự nghiệp đổi mới ở nớc ta hiện nay:"Toàn bộ tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị nớc ta là nhằm xây dựng và từng bớc hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân…, dân chủ đi đôi với kỷ luật, kỷ cơng phải đợc thể chế hoá thành pháp luật và đợc pháp luật bảo vệ."

- Pháp chế XHCN là nguyên tắc tối cao, là t tởng chỉ đạo xuyên suốt quá trình thực hiện mối quan hệ giữa Nhà nớc và công dân, tực là:

+ Nhà nớc nói chung(cơ quan, cán bộ, công chức) phải tuân thủ pháp luật một cách nghiêm túc nhằm: tạo điều kiện cho cá nhân công dân làm đúng pháp luật;

Cá nhân công dân cũng phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật, kiểm tra các cơ quan nhà nớc và nhân viên của tổ chức và kiểm tra lẫn nhau trong việc thực hiện Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy cần thiết phải tăng cờng pháp chế trong việc thực hiện mối quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân là đòi hỏi cấp bách trong giai đoạn hiện nay.

Câu 40.

Các bảo đảm thực hiện mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc và cá nhân đợc thể hiện nh thế nào dới chệ độ XHCN?

Để mối quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân đợc thực hiện cần có một hệ thống bảo đảm (kinh tế, chính trị, t tởng, tổ chức và pháp luật).

Hệ thống các bảo đảm đợc chia thành hai loại: - Bảo đảm chung;

- Bảo đảm đặc thù.

1. Bảo đảm chung: là những điều kiện và tiền đề kinh tế, chính trị, tởng và tổ chức thuận lợi cho cá nhân thực hiện trên thực tế mối quan hệ pháp lý với Nhà nớc.

- Bảo đảm về kinh tế: là toàn bộ nền kinh tế thị trờng, có định hớng dựa trên nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu, hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với tính chất, trình độ của lực lợng sản xuất;

+ Tất cả các thành phần kinh tế không phân biệt quan hệ sở hữu đều hoạt động theo cơ chế tự chủ kinh doanh cùng cạnh tranh và bình đẳng trớc pháp luật;

+ Các bảo đảm về kinh tế sẽ là điều kiện tốt, có ảnh hởng (tác động)không nhỏ vào quá trình kinh tế nhằm thực hiện mối quan hệ giữa nhà nớc và cá nhân;

- Bảo đảm về chính trị: bao gồm toàn bộ các yếu tố tổ chức chính trị- xã hội tạo nên hệ thống chính trị, tạo điều kiện cho con ngời có khả năng thực hiện mối quan hệ pháp lý với Nhà nớc.

- Bảo đảm về t tởng: là toàn bộ thế giới quan khoa học bao gồm: thế giới quan Mác- Lênin; T tởng Hồ Chí Minh là những yếu tố của thợng tầng kiến trúc có tác động tích cực tới việc thực hiện mối quan hệ qua lại giữa Nhà nớc và cá nhân.

- Các bảo đảm về tổ chức: bao gồm toàn bộ tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nớc và các tổ chức chính trị- xã hội. Hoạt động của các tổ chức trên đều dựa trên cơ sở pháp luật và nguyên tắc tập trung dân chủ. Đây là những nhân tố bảo đảm sự thống nhất trên thực tế quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa Nhà nớc và cá nhân.

Nh vậy: các bảo đảm chung chính là sự phản ảnh điều kiện kinh tế, đờng lối chính trị, hệ t tởng và trình độ tổ chức các quyền và nghĩa vụ trong xã hội, nhằm tạo điều kiện để mỗi cá nhân thực hiện mối quan hệ trên.

2. Bảo đảm đặc thù(còn gọi là bảo đảm pháp lý)

Là hệ thống các biện pháp pháp lý cần thiết để cá nhân sử dụng và thực hiện trên thực tế mối quan hệ với Nhà nớc.

Bảo đảm đặc thù bao gồm:

- Hệ thống các quy định pháp lý về tổ chức bộ máy Nhà nớc bảo đảm nguyên tắc các quyền con ngời, quyền công dân đợc ghi nhận trong Hiến pháp và pháp luật là bất khả xâm phạm;

+ Nhà nớc có nghĩa vụ bảo đảm thực hiện các quyền con ngời và quyền công dân (xuất phát từ những nguyên tắc trên),

+ Nhà nớc thiết lập ra bộ máy thực hiện quyền lực của nhân dân là các cơ quan, lập pháp hành pháp, t pháp; + Nhà nớc thực hiện quyền lực thông qua các cơ quan quyền lực trên

+ Để thực hiện quyền lực Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay, cần thiết tiếp tục cải cách nền hành chính Nhà n- ớc, nhất là hệ thống các quy định pháp lý về mối quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân trong tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nớc.

- Hệ thống các quyền và nghĩa vụ pháp lý giữa Nhà nớc và cá nhân bao gồm:

+ Các quyền và nghĩa vụ về nội dung và thủ tục là điều kiện quan trọng trong bảo đảm thực hiện có hiệu quả quan hệ giữa Nhà nớc và cá nhân khi hệ thống càng đầy đủ, chính xác và rõ ràng. Hiện tại hệ thống pháp luật của chúng ta còn thiếu nhiều và hạn chế. đặc biệt là những quy định về trách nhiệm pháp lý của ngời công vụ, công chức và của các cơ quan Nhà nớc đối với cá nhân công dân

Vì vậy, cần đổi mới và tiếp tục hoàn thiện pháp pháp luật quy định các quyền và nghĩa vụ qua lại giữa Nhà nớc và cá nhân là một trong những hớng. quan trọng của đổi mới và hoàn thiện pháp luật trọng giai đoạn hiện nay.

Tóm lại: các bảo đảm thực hiện mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nớc và cá nhân là tổng thể những điều kịên và tiền đề cần thiết tạo điều kiện thuận lợi để cá nhân con ngời sử dụng và thực hiện trên thực tế mối quan hệ pháp lý với nhà nớc.

Câu 41

Trình bày bản chất và đặc điểm của pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

1. Bản chất của pháp luật Việt nam do bản chất của Nhà nớc Việt nam qui định. Nhà nớc CHXHCN Việtnam là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, bởi vậy pháp luật Việt nam phản ánh ý chí, lợi ích của giai nam là Nhà nớc của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân, bởi vậy pháp luật Việt nam phản ánh ý chí, lợi ích của giai cấp công nhân và toàn thể nhân dân lao động trong cả nớc. Pháp luật xã hội chủ nghĩa Việt Nam là kiểu pháp luật mới, có bản chất khác hẳn bản chất của kiểu pháp luật trớc đó, bởi vì xuất phát từ cơ sở kinh tế, chính trị, văn hoá và truyền thống của Nhà nớc ta dựa trên cơ sở Chủ nghĩa Mác- Lênin và t tởng Hồ Chí Minh, cho nên, bản chất của pháp luật Việt Nam vừa thể hiện tính giai cấp vừa thể hiện tính xã hội.

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w