Kiểm soát hoạt động hành chính gồm hai nhóm

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 27)

- Do bản chất nhà nớc đợc quy định trong Hiến pháp và pháp luật, nên mục tiêu chung của hành chính nhà nớc

3. Kiểm soát hoạt động hành chính gồm hai nhóm

- Kiểm soát từ bên ngoài của các cơ quan hành chính(còn gọi là kiểm soát mang tính chính trị); - Kiểm soát từ bên trong (còn gọi là tự kiểm soát)

a. Kiểm soát từ bên ngoài đối với hoạt động quản lý Nhà nớc, của các cơ quan hành chính Nhà nớc là hoạt động của nhiều cơ quan hành chính Nhà

nớc, các cơ quan tổ chức chính trị, chính trị –xã hội và công dân tác động có tính xem xét, đánh giá, xử lý các hoạt động của hành chính Nhà nớc. Quan niệm kiểm soát từ bên ngoài hành chính Nhà nớc giữa các quốc gia hiện nay không thống nhất(do thể chế chính trị, thể chế hành chính khác nhau).

ở Việt Nam, hoạt động kiểm soát từ bên ngoài đối với hành chính gồm:

- Giám sát của Quốc hội và Hội đồng nhân dân(do Hiến pháp và Luật tổ chức HĐND và UBND quy định); - Giám sát của Toà án nhân dân đối với nền hành chính: nhằm kiểm tra tính hợp pháp trong các quyết định hành chính, hành vi hành chính của cơ quan hành chính của cơ quan hành chính, cán bộ, công chức bị dân khởi kiện và phán quyết về bồi thờng thiệt hại cho công dân do các quyết định hành chính, hành vi hành chính gây ra thông qua các hoạt động xét xử. Ngoài ra, chức năng giám sát đối với nền hành chính của Toà án còn đ ợc thực hiện gián tiếp thông qua hoạt động tài phán t pháp

- Hoạt động kiểm toán Nhà nớc nhằm giúp Thủ Tớng Chính phủ thực hiện chức năng kiểm tra, xác nhận tính đúng đắn, hợp pháp của tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của cơ quan Nhà nớc, các đoàn thể quần chúng, các

b. Kiểm soát bên trong đối với nền hành chính(còn gọi là giám sát nội bộ) Là nhiệm vụ, chức năng của mọi cơ quan quản lý nhà nớc. Kiểm tra nội bộ thực chất là kiểm tra trong nội bộ ngành, cơ quan, tổ chức do Thủ trởng cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực, cơ quan, đơn vị cơ sở của Nhà nớc tiến hành.

Phạm vi kiểm soát nội bộ gồm mọi hoạt động, mọi vấn đề thuộc nhiệm vụ, chức năng của cơ quan cấp d ới, nhân viên dới quyền.

Kiểm soát nội bộ bao gồm các hoạt động sau:

- Kiểm soát của cơ quan cấp trên(giám sát, kiểm tra, thanh tra)

- Kiểm tra chức năng, kiểm tra nội bộ(do cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực thực hiện: Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ), thực hiện việc kiểm tra, giám sát đối với các cơ quan, đơn vị không trực thuộc mình về mặt tổ chức trong việc chấp hành Hiến pháp và pháp luật và các nguyên tắc trong quản lý về ngành, lĩnh vực trong cả nớc;

- Thanh tra đối với hành chính Nhà nớc: gồm hai loại hình

+ Thanh tra Nhà nớc gồm: Thanh tra của Chính phủ, Thanh tra Tỉnh, Huyện; + Thanh tra Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

Hệ thống thanh tra có chức năng kiểm soát đối với các hoạt động hành chính: thanh tra, kiểm tra, việc thực hiện chính sách pháp luật, nhiệm vụ, kế hoạch của cơ quan, tổ chức, cá nhân, trừ điều tra, truy tố, xét xử, kiểm sát thuộc Toà án nhân dân và Viện kiểm sát nhân dân.

Phần II Câu 32

Pháp luật là gì? Nguồn gốc của pháp luật?

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w