Tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc pháp quyền Việt nam đợc thể hiện nh thế nào

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 48)

- Hiệu lực theo đối tợng: Thông thờng các văn bản qui phạm pháp luật có hiệu lực đối với mọi cá nhân, tổ chức

T tởng Hồ Chí Minh về nhà nớc pháp quyền Việt nam đợc thể hiện nh thế nào

Trong yêu sách của nhân dân An Nam gửi Hội nghị quốc tế Vác Xây năm 1919, Hồ Chí Minh đã đòi thực dân Pháp phải cải cách nền pháp lý ở Đông dơng, thay thế chế độ cai trị bằng sắc lệnh ( hiện thân của nhà nớc không dân chủ) bằng chế độ cai trị theo luật, ngòi bản xứ cũng có quyền hởng những đảm bảo về mặt pháp lụât nh ngời Âu, xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt. Trong bức th 8 điểm gửi Hội nghị Vác Xây năm 1919, Hồ CHí Minh đã thể hiện t t- ỏng nhà nớc pháp quyền của mình trong câu thơ

" Bảy xin Hiến pháp ban hành

Trăm điều phải có thần linh pháp quyền"

Trong Tuyên ngôn độc lập của nớc Việt nam dân chủ cộng hoà năm 1945, Hồ Chí Minh đã trích Tuyên ngôn độc lập của Hoa Kỳ năm 1776 " Tất cả mọi ngời sinh ra có quyền bình đẳng, tạo hoá cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm đợc, trong những quyền ấy có quyền đợc sống, quyền tự do và quyền mu cầu hạnh phúc". Hồ Chí MInh đã không dừng lại ở đó Ngời đã nâng quyền con ngời lên thành quyền dân tộc, Ngời nói: " Suy rộng ra, câu ấy có nghĩa là, tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sớng và quyền tự do. Trong điều 7 Hiến pháp năm 1946 do Hồ Chí MInh chỉ đạo soạn thảo qui định" Tất cả công dân Việt nam đều bình đẳng trớc pháp luật, đều đợc tham gia chính quyền và công cuộc kiến quốc tuỳ theo tài năng và đức hạnh của mình" " pháp luật của ta bảo vệ quyền lợi cho hàng triệu ngời, vì vậy không chỉ nhân dân mà các cơ quan nhà nớc cũng phải tuân thủ pháp luật, tôn trọng tính tối cao của luật và phải trừng trị nghiêm khắc những kẻ phạm tội"

Mặc dù coi trọng pháp luật nhng Hồ Chí Minh không cho rằng pháp luật là độc tôn trong xã hội. Ngời nói rằng " nghĩ cho cùng, vấn đề t pháp cũng nh mọi vấn đề khác trong lúc này là vấn đề ở đời và làm ngời, ở đời và làm ngời là phải thơng nớc, thơng dân, thơng nhân loại bị đau khổ và áp bức"

T tởng nhà nớc pháp quyền ở Hồ Chí Minh là lấy "nhân trị" kết hợp với "pháp trị"lấy "pháp trị" kết hợp với "đức trị"

T tởng nhà nớc pháp quyền của Hồ Chí Minh còn thể hiện trong tổ chức bộ máy nhà nớc. Nhà nớc pháp quyền trớc hết phải là nhà nớc hợp hiến. Để đảm bảo tính hợp hiến của nhà nớc Việt nam dân chủ cộng hoà, trong phiên họp của Chính phủ ngày 3 tháng 9 năm 1945 Hồ Chí Minh đã đề nghị Chính phủ tổ chức càng sớm càng tốt cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thông đầu phiếu để nhân dân lập ra nhà nớc của mình Nhà nớc pháp quyền Việt nam theo Hồ Chí Minh là nhà nớc của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Trong th gửi Uỷ ban các kỳ, tỉnh, huyện, làng tháng 10 năm 1945, Ngời viết: " Chúng ta phải hiểu rằng, các cơ quan của Chính phủ từ toàn quốc đến các làng đều là công bộc của nhân dân, nghĩa là để gánh vác công việc chung cho nhân dân, chứ không phải để đè đầu cỡi cổ nhân dân nh trong thời kỳ d- ới quyền thống trị của Pháp,

Nhật.

Hồ Chí Minh còn làm rõ mối quan hệ giữa xã hội dân sự và xã hội chính trị (tức nhà nớc). Trong xã hội dân sự thì con ngời là chính, còn nhà nớc phải phục tùng và phục vụ xã hội dân sự. Nhà nớc không bao trùm toàn xã hội, nhà nớc phải tạo ra khoảng không gian rộng rãi cho sự phát triển và khảng định cá nhân. NHà n ớc môtl mặt coi trọng cộng đồng, mặt khác rất coi trọng cá nhân. TRong nhà nớc pháp quyền của chúng ta, chủ thể duy nhất của mọi quyền lực là nhân dân. Mọi quyền lực mà nhà nớc có đợc đều do nhân dân uỷ quyền

Tóm lại nội dung cơ bản của t tởng Hồ Chí MInh về nhà nớc kiểu mới- NHà nớc pháp quyền Việt nam của dân, do dân, vì dân là:

- Nhà nớc do nhân dân lập ra thông qua tổng tuyển cử phổ thông đầu phiếu

- Quyền lực nhà nớc bắt nguồn từ nhân dân là thống nhất, nhng có sự phân công, phân cấp và phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận ở tất cả các cấp

- Hệ thống chính quyền địa phơng với tính độc lập của Hội đồng nhân dân trên cơ sở quản lý của Chính phủ - Một hệ thống tài chính mạnh mẽ, sáng suốt và tập trung

- Một nền t pháp với nguyên tắc độc lập xét xử của Toà án

- Một cơ chế kiểm soát quyền lực có hiệu quả do nhân dân thực hiện - Một nhà nớc của khối đại đoàn kết toàn dân

Nội dung cơ bản của vấn đề xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Việt nam là gì?

Nhà nớc và pháp luật là hai hiện tợng luôn gắn chặt với nhau. Nói đến t tởng nhà nớc pháp quyền thờng nói đến hai bộ phận chính:

1. Sự hiện diện của một tổ chức công quyền và nó phải dựa trên nền tảng pháp luật để duy trì công quyền.

2. Pháp luật đợc công quyền thừa nhận, sử dụng nh một phơng thức cai trị, quản lý có giá trị phổ biến và có hiệu lực bắt buộc. T tởng coi pháp luật là một phơng thức cai trị đã hình thành từ thời cổ đại. Ngày nay học thuyết về nhà n- ớc pháp quyền đã có một nội dung rất phong phú. Nhà nớc pháp quyền là một chế độ nhà nớc trong đó pháp luật có vai trò thống trị, là một phơng thức tổ chức và hoạt động của quyền lực chính trị và những mối quan hệ qua lại giữa nó với các cá nhân trong xã hội. Nhà nớc ban hành pháp luật, song không phải nhà nớc đứng trên pháp luật. Ngợc lại, nhà nớc ( bộ máy nhà nớc) phải tuân thủ pháp luật trong toàn bộ các hoạt động của mình.

Một nhà nớc đợc coi là nhà nớc pháp quyền khi có những tiêu chuẩn sau:

1. Có một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh, trong đó các đạo luật có vai trò tối cao. Mọi tổ chức, cá nhân trong xã hội phải tuân thủ pháp luật và bình đẳng trớc pháp luật, pháp luật phải công bằng, phù hợp với lợi ích của đại đa số nhân dân lao động.

2. Công dân có trách nhiệm với nhà nớc và ngợc lại nhà nớc cũng có trách nhiệm đối với công dân. 3. Trong một nhà nớc mà các quyền con ngời, quyền tự do dân chủ đợc pháp luật bảo đảm và bảo vệ.

4. Trong một nhà nớc mà quyền lập pháp, quyền hành pháp và t pháp đợc phân định rõ ràng, có mối liên hệ và kiểm tra lẫn nhau.

5. Nhà nớc sống hoà đồng với cộng đồng thế giới, thực hiện tận tâm các cam kết, các nghĩa vụ xuất phát từ các điều ớc quốc tế mà nhà nớc đó tham gia ký kết hay gia nhập. Nhà nớc pháp quyền là nhà nớc quản lý mọi mặt kinh tế – văn hoá - xã hội bằng pháp luật.

Mọi chủ thể ( kể cả nhà nớc ) đều phải tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật. Học thuyết về nhà nớc pháp quyền là thành tựu chung của nền văn minh nhân loại. Trong điều kiện hiện nay việc xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Việt nam phù hợp với điều kiện khách quan của xã hội Việt nam và xu thế chung của thế giới nhằm mục đích:

1. Chuyển nền kinh tế Việt Nam sang nền kinh tế thị trờng, theo định hớng xã hội chủ nghĩa. 2. Xây dựng nhà nớc của dân, do dân và vì dân, mở rộng và thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. 3. Xây dựng mối quan hệ bình đẳng, qua lại giữa nhà nớc và công dân.

4. Mở rộng việc giao lu hợp tác mọi mặt với nớc ngoài. Nội dung cơ bản về việc xây dựng nhà nớc pháp quyền ở Việt nam đã đợc đề ra trong văn kiện Đại hội VII của Đảng cộng sản Việt nam và các bài phát biểu của các vị lãnh đạo Đảng và nhà nớc. Đó là:

+ Xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt nam của dân, do dân, vì dân. Nhà nớc quản lý xã hội bằng pháp luật, không ngừng tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa.

+ Xây dựng nhà nớc pháp quyền Việt nam trên cơ sở tăng cờng khối đại đoàn kết dân tộc, lấy liên minh công nông làm nền tảng, dới sự lãnh đạo của Đảng.

+ Tôn trọng và bảo đảm thực tế các quyền tự do cơ bản của con ngời.

+ Xây dựng một nhà nớc pháp quyền trong đó nhà nớc phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhân dân, kiên quyết đấu tranh chống quan liêu, cửa quyền, chống tham ô, lãng phí, đặc quyền, đặc lợi.

+ Bộ máy nhà nớc đợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực vào cơ quan đại diện cao nhất, nhng có sự phân công rành mạch giữa lập pháp, hành pháp và t pháp.

+ Nhà nớc pháp quyền Việt nam có một nền hành chính quốc gia thống nhất, đẩy mạnh cải cách hành chính mà tr - ớc mắt là cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo ra sự hoạt động bình thờng của bộ máy nhà nớc ngăn ngừa vi phạm quyền công dân và tệ nạn tham nhũng.

Câu 59

So sánh văn bản quy phạm pháp luật với văn bản áp dụng pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định, trong đó có các quy tắc xử sự chung, đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hớng xã hội chủ nghĩa.

Văn bản áp dụng pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định nhằm cá biệt hoá những quy phạm pháp luật vào các trờng hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.

Văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật đều có những đặc điểm giống nhau cơ bản nh sau:

Thứ nhất, đều là văn bản do cơ quan nhà nớc có thẩm quyền ban hành;

Thứ hai, đều là văn bản đợc ban hành theo thủ tục, trình tự đợc pháp luật quy định chặt chẽ;

Thứ ba, đều là văn bản để điều chỉnh các quan hệ xã hội nhằm đa các quan hệ xã hội vào trật tự , ổn định và phát triển.

Ngoài những điểm giống nhau, giữa văn bản quy phạm pháp luật và văn bản áp dụng pháp luật có những điểm khác nhau cơ bản sau:

Thứ nhất, văn bản quy phạm pháp luật chứa đựng các quy tắc xử sự chung, nhng văn bản áp dụng pháp luật thì không chứa đựng các quy tắc xử sự chung mà chỉ chứa đựng các quy tắc xử sự cụ thể;

Thứ hai, văn bản quy phạm pháp luật đợc áp dụng nhiều lần trong thực tiễn, trong khi đó văn bản áp dụng pháp luật chỉ đợc áp dụng một lần trong thực tiễn.

Câu 60

Phân biệt áp dụng pháp luật với các hình thức thực hiện pháp luật khác?

áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mang tính tổ chức - quyền lực nhà nớc đợc thực hiện thông qua những cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền hoặc các tổ chứcchính trị - xã hội đợc nhà nớc trao quyền theo thủ tục, trình tự do pháp luật quy định, nhằm cá biệt hoá những quy phạm pháp luật vào các trờng hợp cụ thể đối với các cá nhân, tổ chức cụ thể.

áp dụng pháp luật khác với các hình thức thực hiện pháp luật khác ở những đặc điểm sau đây:

Một là, áp dụng pháp luật là hoạt động mang tính tổ chức - quyền lực nhà nớc, vì:

- áp dụng pháp luật chỉ do những cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền (trờng hợp đặc biệt do tổ chức chính trị - xã hội đợc trao quyền) thực hiện;

- áp dụng pháp luật đợc thực hiện theo ý chí đơn phơng của cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền, không phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp dụng; quyết định áp dụng pháp luật có tính bắt buộc đối với chủ thể bị áp dụng và các chủ thể có liên quan;

- Trong trờng hợp cần thiết, quyết định áp dụng pháp luật đợc bảo đảm thực hiện bởi các biện pháp cỡng chế của nhà nớc.

Hai là, áp dụng pháp luật đợc thực hiện theo một thủ tục, trình tự do pháp luật quy định chặt chẽ.

Ba là, áp dụng pháp luật là hoạt động điều chỉnh cá biệt, cụ thể đối với các quan hệ xã hội.

Bốn là, áp dụng pháp luật là hoạt động có tính sáng tạo. Khi áp dụng pháp luật, các cơ quan nhà nớc, ngời có thẩm quyền phải phân tích vụ việc, làm sáng tỏ nội dung của vụ việc, sau đó lựa chọn quy phạm pháp luật phù hợp và ra văn bản áp dụng pháp luật.

Câu 61

Khái niệm, đặc điểm và phân loại quan hệ pháp luật

* Khái niệm: quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội đợc các quy phạm pháp luật điều chỉnh, trong đó các bên chủ thể tham gia mang những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý do pháp luật quy định và đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện.

* Đặc điểm của quan hệ pháp luật:

- Quan hệ pháp luật phát sinh trên cơ sở các quy phạm pháp luật. Nếu không có quy phạm pháp luật thì không có quan hệ pháp luật. Quy phạm pháp luật dự liệu những tình huống phát sinh quan hệ pháp luật, xác định thành phần chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, nội dung những quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý.

- Quan hệ pháp luật mang tính ý chí. Tính ý chí này trớc hết là ý chí của nhà nớc, vì pháp luật do nhà nớc ban hành hoặc thừa nhận. Sau đó là ý chí của các bên chủ thể tham gia quan hệ pháp luật, vì hành vi của cá nhân, tổ chức là hành vi có ý chí.

- Quan hệ pháp luật thuộc loại quan hệ t tởng trong thợng tầng kiến trúc của xã hội. Quan hệ pháp luật hình thành trên cơ sở quy phạm pháp luật, mà quy phạm pháp luật là thuộc thợng tầng kiến trúc của xã hội.

- Các bên tham gia quan hệ pháp luật ràng buộc với nhau bằng các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý. Đây chính là yếu tố làm cho quan hệ pháp luật đợc thực hiện. Quyền của chủ thể này là nghĩa vụ của chủ thể kia và ngợc lại.

- Quan hệ pháp luật đợc nhà nớc bảo đảm thực hiện và có thể cả bằng biện pháp cỡng chế. Trớc hết nhà nớc bảo đảm thực hiện quan hệ pháp luật bằng biện pháp giáo dục thuyết phục. Bên cạnh đó nhà n ớc còn bảo đảm thực hiện pháp luật bằng biện pháp kinh tế, tổ chức - hành chính. Những biện pháp đó không có hiệu quả thì khi cần thiết nhà n - ớc sử dụng biện pháp cỡng chế.

- Quan hệ pháp luật mang tính cụ thể. Bởi vì quan hệ pháp luật xác định cụ thể chủ thể tham gia quan hệ, nội dung các quyền và nghĩa vụ pháp lý.

* Phân loại quan hệ pháp luật: Việc phân loại quan hệ pháp luật dựa vào nhiều tiêu chí khác nhau. Tơng ứng với mỗi tiêu chí có những quan hệ pháp luật nhất định.

- Căn cứ vào đối tợng và phơng pháp điều chỉnh: quan hệ pháp luật đợc chia theo các ngành luật, đó là quan hệ pháp luật hình sự, quan hệ pháp luật dân sự, quan hệ pháp luật hành chính, quan hệ pháp luật lao động……

- Căn cứ vào tính xác định của thành phần chủ thể: quan hệ pháp luật đợc chia thành quan hệ pháp luật tơng đối (các bên chủ thể tham gia quan hệ đều đợc xác định) và quan hệ pháp luật tuyệt đối (chỉ xác định bên chủ thể mang

Một phần của tài liệu Câu hỏi ôn tập môn lý luận chung về Nhà nước và pháp luật (Trang 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(54 trang)
w