Trong hội nhập kinh tế, đầu tư trực tiếp nước ngoài có vai trò cực kỳ to lớn
Trang 1Lời mở đầu
Sự cần thiết nghiên cứu đề tài.
Từ khi Việt Nam chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sangcơ chế thị trờng thì bộ mặt nớc ta đã có nhiều thay đổi Từ một nớc nhậpsiêu trên tất cả các lĩnh vực thì nay đã có nhiều lĩnh vực có mặt hàng xuấtkhẩu Đời sống nhân dân ngày càng ấm no, sản xuất ngày càng phát triển
Đảng và Nhà nớc luôn đặt mục tiêu xã hội công bằng dân chủ văn minh.Chính vì vậy, bảo hiểm xã hội là một trong những chính sách đợc quan tâmhàng đầu Bảo hiểm xã hội thể hiện sự quan tâm của nhà nớc tới ngời lao
động, đảm bảo cho ngời lao động yên tâm hơn trong quá trình lao động sảnxuất Tuy nhiên, trên thực tế thì chỉ có những ngời lao động làm việc trongcác doanh nghiệp nhà nớc, công nhân viên chức nhà nớc mới đợc tham giaBHXH một cách đầy đủ Còn phần lớn ngời lao động làm việc ở các doanhnghiệp ngoài Nhà nớc thì không đợc chủ doanh nghiệp đóng BHXH, hoặcbằng cách này, cách khác vi phạm quyền lợi của ngời lao động Giống nhtình hình chung trong cả nớc, BHXH huyện Sóc Sơn cũng gặp rất nhiều khókhăn trong công tác thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc Chính
vì vậy, em đã chọn đề tài: “ Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn”.
Mục đích nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của quản lý thu BHXH
từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc nhằm đáp ứng yêu cầu của ngời lao
động
- Phân tích đánh giá để thấy đợc quản lý thu BHXH từ các doanhnghiệp ngoài Nhà nớc ảnh hởng thế nào đến mục tiêu ổn định cuộc sốngcho ngời lao động
- Đề suất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý thu BHXH từ cácdoanh nghiệp ngoài Nhà nớc trong thời gian tới
Đối tợng nghiên cứu:
Nghiên cứu chủ yếu về quyền lợi BHXH của ngời lao động, tráchnhiệm tham gia BHXH của chủ doanh nghiệp và vai trò của cơ quanBHXH, cán bộ thu bảo hiểm với ngời lao động
Phạm vi nghiên cứu:
Trang 2- Thực trạng thu BHXH các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc trên địa bànhuyện Sóc Sơn.
- Nghiệp vụ quản lý thu BHXH
Nội dung nghiên cứu:
Nội dung đợc thể hiện trong 3 chơng:
Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc.
Chơng 2: Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Chơng 3: Hoàn thiện một số giải pháp quản lý nhằm tăng thu BHXH các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài này em đã nhận đợc sự giúp đỡ tậntình của các cán bộ quản lý thu BHXH huyện Sóc Sơn và đặc biệt là cô giáoNguyễn Thị Ngọc Huyền Em xin chân thành cảm ơn
Chơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý thu Bảo hiểm xã hội từ các doanh nghiệp ngoài nhà n-
ớc
I Bảo hiểm xã hội Việt Nam
1 Bảo hiểm xã hội và chức năng của Bảo hiểm xã hội
1.1 Khái niệm
BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập chongời lao động khi họ bị mất hoặc giảm khoản thu nhập từ nghề nghiệp do bịmất hoặc giảm khả năng lao động hoặc mất việc làm, thông qua việc hìnhthành và sử dụng một quỹ tài chính do sự đóng góp của các bên tham giaBHXH, nhằm đảm bảo an toàn đời sống của ngời lao động hay gia đình họ,
đồng thời góp phần đảm bảo an toàn xã hội
Nguồn: Bảo hiểm xã hội-Những điều cần biết
Đặc trng của BHXH:
Trang 3- Trong và sau quá trình lao động ngời lao động đợc bảo hiểm: Ngờilao động trong quá trình làm việc bên cạnh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hộithì sẽ đợc hởng các chế độ BHXH nh khi ốm đau, tai nạn bất ngờ…CònCònkhi về già sẽ đợc hởng lơng hu.
- Các rủi ro của ngời lao động nh: ốm đau, tai nạn lao động, bệnhnghề nghiệp, thai sản, mất sức lao động, già yếu, chết…CònDo những rủi ronày mà ngời lao động bị mất hoặc giảm thu nhập Họ cần phải có khoản thunhập khác bù vào để ổn định cuộc sống Đây là đặc trng rất cơ bản củaBHXH
- Ngời lao động đợc hởng trợ cấp bảo hiểm xã hội thì phải có nghĩa
vụ đóng BHXH Ngời chủ sử dụng lao động phải có nghĩa vụ đóng BHXHcho ngời lao động mà mình thuê mớn Ngời lao động đóng 5% thu nhậphàng tháng của mình, ngời sử dụng lao động phải đóng 15% tổng quỹ tiềnlơng
- Các hoạt động BHXH đợc thực hiện trong khuôn khổ pháp luật, cácchế độ BHXH cũng do luật định, nhà nớc bảo hộ các hoạt động của BHXH
1.2 Bản chất của Bảo hiểm xã hội.
Thực chất của BHXH là sự đền bù hậu quả của những rủi ro xã hội
Sự đền bù này đợc thực hiện thông qua quá trình tổ chức và sử dụng quỹtiền tệ tập trung hình thành do sự đóng góp của các bên tham gia BHXH
Nh vậy, BHXH cũng là quá trình phân phối lại thu nhập Xét trên phạm vitoàn xã hội BHXH là một bộ phận của GDP, đợc xã hội phân phối lại chonhững thành viên khác khi phát sinh nhu cầu BHXH nh ốm đau, sinh đẻ, tainạn lao động, bệnh nghề nghiệp, già yếu, chết
Vì vậy, thực chất của BHXH là thực hiện mục tiêu đảm bảo an toànkinh tế cho ngời lao động và gia đình họ BHXH là quá trình tổ chức sửdụng thu nhập cá nhân và tổng sản phẩm trong nớc để thỏa mãn nhu cầu antoàn kinh tế của ngời lao động và an toàn xã hội
BHXH mang cả bản chất kinh tế và bản chất xã hội Về mặt kinh tế,nhờ sự tổ chức phân phối lại thu nhập, đời sống của ngời lao động và gia
đình họ luôn đợc đảm bảo trớc những bất trắc, rủi ro xã hội Về mặt xã hội,
do có sự san sẻ rủi ro của BHXH, ngời lao động chỉ phải đóng góp mộtkhoản nhỏ trong thu nhập của minh cho quỹ BHXH, nhng xã hội sẽ có mộtkhoản kinh phí đủ lớn để trang trải những rủi ro xảy ra BHXH thực hiệnnguyên tắc lấy số đông bù số ít Tuy nhiên, tính kinh tế và tính xã hội củaBHXH không tách rời nhau mà đan xen vào nhau
Trang 4Dới góc độ kinh tế, bản chất của BHXH chính là sự đảm bảo thunhập, bảo đảm cuộc sống cho ngời lao động khi họ bị giảm hay mất khảnăng lao động Có nghĩa là tạo ra một khoản thu nhập thay thế cho ngời lao
động khi họ gặp phải các rủi ro thuộc phạm vi BHXH
Dới góc độ chính trị, bản chất của BHXH là sự liên kết của nhữngngời lao động, xuất phát từ lợi ích chung của họ
Dới góc độ xã hội, bản chất của BHXH đợc hiểu nh là một chínhsách xã hội nhằm đảm bảo đời sống cho ngời lao động khi thu nhập của họ
bị giảm hay mất Thông qua đó bảo vệ và phát triển lực lợng lao động xãhội, lực lợng sản xuất, tăng năng suất lao động, ổn định trật tự xã hội
1.3 Chức năng cơ bản của BHXH
- Chức năng đảm bảo: Bảo hiểm xã hội đảm bảo thay thế hay bù đắpmột phần thu nhập cho ngời lao động khi họ bị giảm hay mất thu nhập do bịgiảm hoặc mất khả năng lao động hoặc mất việc làm
- Chức năng phân phối: Bảo hiểm xã hội thực hiện chức năng phânphối lại thu nhập
- Chức năng kích thích: Góp phần kích thích, khuyến khích ngời lao
động hăng hái lao động sản xuất
Để có thể tồn tại con ngời phải lao động, để có thể lao động con ngờicần có sức khỏe và một năng lực nhất định Tuy nhiên trong cuộc sốngkhông phải ai cũng có đủ điều kiện về sức khẻo, không phải ai cũng có thểhoàn thành công việc hoặc tạo ra cho mình một cuộc sống ấm no, hạnhphúc Không phải ai cũng có thể tránh khỏi những rủi ro, bất hạnh nh ốm
đau, tai nạn, già yếu…Còndo những ảnh hởng của tự nhiên, của điều kiện sống
và các nhân tố khác
Khi không may rơi vào một trong những trờng hợp đó, các nhu cầucơ bản không những không mất đi mà còn xuất hiện thêm nhiều chi phímới Muốn tồn tại con ngời phải tìm cách để giải quyết Để khắc phụcnhững khó khăn cho bản thân, con ngời phải không ngừng nỗ lực, đồng thờicần phải đợc sự giúp đỡ của cộng đồng, của cơ quan, của các tổ chức khác
Sự giúp đỡ này phải bằng những nguồn vật chất cần thiết nhằm nhanhchóng phục hồi sức khỏe, duy trì sức lao động và góp phần làm giảm bớtnhững khó khăn về kinh tế cho gia đình ngời lao động
Ngời lao động muốn mình đợc tham gia BHXH, ngời chủ sử dụng lao
động vì mục tiêu lợi nhuận nên muốn hạ thấp chi phí xuống, chính vì vậy
họ không muốn tham gia BHXH cho ngời lao động Nếu để tình trạng này
Trang 5kéo dài thì sẽ thiệt thòi lớn cho ngời lao động Do đó, Nhà nớc phải trựctiếp quản lý BHXH bằng các chính sách và pháp luật.
Đối với nớc ta trên con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội, từng thời kỳ vớitình hình thực tiễn của Nhà nớc ta đã đề ra từng chiến lợc kinh tế - xã hội cụthể Đồng thời, thể hiện rõ quan điểm về sự thống nhất giữa chính sách kinh
tế với chính sách xã hội Trong sự thống nhất hài hòa đó, Nhà nớc ta cũngxác định rõ tầm quan trọng của chính sách xã hội: “nhằm phát huy mọi khảnăng của con ngời và lấy con ngời làm đích cao nhất của mọi hoạt động”
Đây chính là xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về “con ngời
là vốn quý nhất” Từ đó chính sách xã hội phải là một tổng thể những biệnpháp và phơng tiện của Nhà nớc nhằm không ngừng nâng cao điều kiệnsống, lao động và luôn tạo sự an toàn trong cuộc sống của nhân dân Vớiviệc xác định nêu trên, BHXH là một nội dung quan trọng của chính sáchxã hội Nó đợc Nhà nớc luôn quan tâm lãnh đạo và tổ chức thực hiện trongsuốt quá trình xây dựng công cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta
Thực tiễn đã chứng minh chính sách BHXH đã đợc thực hiện ở nớc tavào loại sớm nhất khu vực Bằng sắc lệnh 29/SL ngày 12/3/1947 của chínhphủ ấn định những chế độ BHXH đối với công nhân và từ đó cơ chế BHXHdần đợc bổ xung, cải cách và hoàn thiện phù hợp với quy luật phát triển củaxã hội Chỉ thị 15/CT-TW của bộ chính trị đã ghi: “BHXH là chính sách lớncủa nhà nớc, góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động, ổn định chínhtrị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc”
Từ đó Nhà nớc ta cũng phải tăng cờng vai trò lãnh đạo BHXH một cáchtoàn diện Trong đó hoàn tất một số nhiệm vụ: Hoàn thiện một số nội dungtrong chính sách BHXH cho phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội đang trên
đà phát triển Bổ xung, xửa đổi một số nhiệm vụ, quyền hạn hiện hành đốivới hệ thống BHXH Việt Nam, ban hành luật BHXH để đảm bảo cho bất cứngời lao động ở bất cứ ngành nghề nào cũng đều có nghĩa vụ tham gia và h-ởng mọi quyền lợi về BHXH
2 Đối tợng của BHXH
2.1 Đối tợng của BHXH
Theo quy định của bộ luật lao động, BHXH Việt Nam bao gồm các
đối tợng sau:
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp nhà nớc
- Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc có
Trang 6- Ngời lao động Việt Nam lamà việc trong các doanh nghiệp có vốn
đầu t nớc ngoài, khu chế xuất, khu công nghiệp, trong các cơ quan, tổ chứcnớc ngoài hoặc quốc tế tại Việt Nam, trừ trờng hợp điều ớc quốc tế mà cộnghòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác
- Ngời lao động làm việc trong các tổ chức kinh doanh dịch vụ thuộccơ quan hành chính, sự nghiệp, cơ quan đảng, đoàn thể
- Ngời lao động làm việc trong doanh nghiệp, các tổ chức thuộc lực ợng vũ trang
l Ngời giữ chức vụ dân cử, bầu cử làm việc trong các cơ quan quản lýnhà nớc, Đảng, đoàn thể từ trung ơng dến cấp huyện
- Công chức, viên chức làm việc trong các cơ quan hành chính sựnghiệp, ngời làm việc trong các cơ quan Đảng, đoàn thể từ trung ơng đếncấp huyện
- Và các đối tợng tham gia BHXH tự nguyện khác
2.2 Các mối quan hệ bên trong của BHXH
BHXH dựa trên quan hệ lao động và diễn ra giữa 3 bên:
- Bên tham gia BHXH gồm có ngời lao động, ngời sử dụng lao động,nhà nớc
+ Ngời lao động tham gia BHXH để bảo hiểm cho chính mình
+ Ngời sử dụng lao động có trách nhiệm phải đóng BHXH cho ngờilao động mà mình thuê mớn Khi tham gia BHXH ngời sử dụng lao độngcòn vì lợi ích của chính bản thân họ, để đảm bảo cho quá trình sản xuất của
họ không bị ảnh hởng khi phát sinh nhu cầu BHXH
+ Nhà nớc tham gia BHXH với t cách là ngời bảo hộ cho các hoạt
động của quỹ BHXH, bảo đảm giá trị đồng vốn, và hỗ trợ cho quỹ BHXHtrong những trờng hợp cần thiết Ngoài ra, nhà nớc còn định ra những chế
độ chính sách định hớng cho các hoạt động BHXH
- Bên BHXH, đó là bên nhận BHXH từ những ngời tham gia BHXH.Bên BHXH thờng là một tổ chức do nhà nớc lập ra, nhận sự đóng góp củangời lao động, ngời sử dụng lao động lập nên quỹ BHXH BHXH có tráchnhiệm chi tả BHXH khi phát sinh nhu cầu BHXH
- Bên đợc BHXH là ngời lao động và gia đình họ khi phát sinh nhucầu BHXH theo quy định của pháp luật
Trong nền kinh tế thị trờng, bên tham gia bảo hiểm có thể đồng thời
đợc BHXH
Trang 7- Trợ cấp thất nghiệp.
- Trợ cấp tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp
3.2 Các chế độ BHXH ở Việt Nam
Căn cứ vào quy định của công ớc quốc tế, BHXH Việt Nam thực hiện
6 chế độ BHXH là: chế độ trợ cấp ốm đau, chế độ trợ cấp thai sản, chế độtai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, chế độ hu trí, chế độ tử tuất, chi phíkhám chữa bệnh
- Một là: Chi phí khám chữa bệnh, năm 2002 BHYT sát nhập BHXH
làm xuất hiện thêm chế độ này Khi ngời lao động đi khám chữa bệnh ở cácbệnh viện thì BHXH sẽ chịu trách nhiệm chi trả mọi chi phí Chi phí khámchữa bệnh sẽ nằm ngoài trợ cấp ốm đau, thay cho phần bảo hiểm y tế
-Hai là: Chế độ trợ cấp ốm đau, BHXH sẽ chi trả khi ngời lao động
bị mất thu nhập do bị ốm hoặc tai nạn không liên quan đến nghề nghiệp đã
Trang 8+ Thời gian định lợng: thờng đợc sử dụng để chứng tỏ thời gian gần
đây đi làm có đóng BHXH Thời gian đó là 4 tháng đóng BHXH trong 6tháng đi làm gần đây nhất
+ Ngừng hởng bảo hiểm: bị ngừng BHXH khi cố tình lừa dối, hoặckhông tuân thủ lời khuyên y tế, hoặc bị giữ trong các cơ sở công cộng haynhà tù
+ Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, gặp phải một số khó khăn nh:không quy định thời gian dự bị trớc khi hởng BHXH, thời gian hởng tối đacha rõ, cần bổ xung một số bệnh mới…Còn
- Ba là: Chế độ trợ cấp thai sản, BHXH sẽ chi trả khi ngời phụ nữ bị
mất thu nhập do không làm việc vì sinh con BHXH sẽ chi trả:
+ Chi phí chăm sóc y tế trớc khi sinh, trớc khi sinh và sau khi sịnh.+ Nghỉ phép hởng lơng trong thời gian tối thiểu là 12 tuần, trong đó ítnhất 6 tuần là thời gian nghỉ trớc khi sinh Lơng đợc hởng trong thời kỳ nàykhông dới 66%, tức 2/3 so với mức lơng trớc khi nghỉ
Chế độ thai sản phụ thuộc chặt chẽ vào thời gian tham gia bảo hiểm,thời gian đó là khoảng hơn 12 tháng tham gia đóng bảo hiểm, sau đó mớibắt đầu hởng chế độ
Tuy nhiên chế độ này còn có một số điểm cần khắc phục: còn đanxen giữa chính sách BHXH với chính sách dân số, thời gian dự bị trớc khihởng cũng cha có…Còn
- Bốn là: Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, “Tai nạn lao
động” gồm những tai nạn và bệnh nghề nghiệp gồm việc mất sức lao độngtrong một thời gian ngắn, tàn tật và các chế độ tử tuất
+ Bệnh nghề nghiệp có thể đợc xác định nh sau: tự cá nhân đánh giá,
có thể đợc xác định bằng danh mục bệnh nghề nghiệp, hoặc có thể kết hợpcả hai phơng pháp
+ Chế độ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp thờng đợc chi trả
định kỳ theo mức độ tai nạn của ngời lao động: mất sức lao động tạm thời,mất sức lao động vĩnh viễn, chết
Chế độ mất sức tạm thời có thể cao hơn chế độ ốm đau và đợc chi trảtrong thời gian ngời lao động bị mất sức lao động tạm thời hoặc trả trong 1năm
Chế độ mất sức lao động vĩnh viễn: tỷ lệ chi trả đợc căn cứ vào danhmục bệnh và nghề Có thể chi trả cho những ngời này chế độ dài hạn trừ phi
họ mất sức lao động ở mức độ thấp (20 – 30%)
Trang 9Đối với những ngời chết do tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thìthân nhân của họ có quyền đợc hởng chế độ định kỳ bàng một phần trongthu nhập gần nhất của ngời chết hoặc theo tỷ lệ lơng hu.
Tuy nhiên rất khó khăn trong việc xác định tai nạn trên đờng từ nhàtới nơi làm việc và ngợc lại, có một số bệnh mới phát sinh cha đợc đa vàodanh sách bệnh nghề nghiệp…Còn
- Năm là: Chế độ hu trí, BHXH sẽ chi trả một phần thu nhập ngời lao
động không đợc nhận do phải về hu
+ Để đợc hởng chế độ hu trí cần phải thông qua 3 điều kiện: đến tuổi
về hu, nghỉ hu đối với một việc làm có nhiều lợi, kết thúc thời gian định ợng Tuổi hu trí là yếu tố quan trọng nhất đối với chi phí, tuổi về hu phải
l-đặt cao ngang bằng ngang điều kiện kinh tế xã hội cho phép
+ Điều kiện cần có về mặt bảo hiểm thờng là 15-20 năm đối với chế
độ hu trí cơ bản, có thể thêm một tỷ lệ phần trăm cho mỗi năm tăng thêm.Bình quân thu nhập phải đợc thực hiện công bằng với tất cả mọi bên có thunhập, thờng là 3 năm trong 10 năm cuối là tốt nhất
+ Tuy nhiên chế độ này vẫn tồn tại một số nhợc điểm là: tuổi về hugiữa các ngành nghề, các nhóm lao động cha hợp lý, những ngời hởng trợcấp một lần đa vào chế độ này là cha đúng vì những ngời này vừa cha đủtuổi vừa không đủ tích luỹ cần thiết để hởng trợ cấp…Còn
- Sáu là: Chế độ tử tuất, BHXH sẽ cung cấp thu nhập thay thế cho
thành viên gia đình ngời lao động đợc hởng bảo hiểm
+ Căn cứ vào tỷ lệ hu trí của ngời chết, trong đó ngời chồng hoặc vợgoá có quyền nhận đợc 40% và con cái đợc nhận 20% mỗi ngời, tất cả tối
+ Tuy nhiên còn có vấn đề cha hợp lý là bao gồm cả bố mẹ bên vợ
đ-ợc hởng Vì bố mẹ vợ còn có thân nhân của cả hai bên chịu trách nhiệm
Điều này phải căn cứ vào tình hình cụ thể để thống nhất quy định…Còn
Trang 10II Quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài nhà ớc
n-1 Quản lý Nhà nớc về BHXH
1.1 Khái niệm
Quản lý Nhà nớc về BHXH là một loạt các biện pháp, cách thức màNhà nớc sử dụng để tác động lên các đối tợng nh các cơ quan BHXH, cácdoanh nghiệp, ngời lao động và các ban ngành, đoàn thể có liên quan nhằmthực hiện tốt chính sách BHXH mà Nhà nớc đã đặt ra
1.2 Các chức năng quản lý nhà nớc về BHXH
1.2.1 Theo quá trình quản lý
- Lập kế hoạch: BHXH đợc thực hiện thông qua một quy trình, từviệc hoạch định chính sách, đảm bảo vật chất đến việc trợ cấp Nhà nớcquản lý toàn bộ quy trình này bằng các công việc sau: lập kế hoạch, tổchức, lãnh đạo, kiểm ta, trong đó việc hoạch định chính sách BHXH là khâuquan trọng nhất Chính sách BHXH phải xác định đợc đối tợng BHXH, baogồm các dạng lao động nào: viên chức, quân nhân hay tất cả ngời lao động
Phạm vi BHXH bao gồm những chế độ nào: ốm đau, thai sản, tai nạnlao động, bệnh nghề nghiệp, hu trí, tử tuất, chi phí khám chữa bệnh Sau đó
là mức độ hình thức đảm bảo bằng vật chất: Bao gồm ngời đóng góp, đónggóp bao nhiêu, quỹ quản lý nh thế nào ? Những nội dung này liên quan trựctiếp đến chính sách về quản lý, sử dụng lao động, về thu nhập, về thuế, về
đảm bảo xã hội Mặt khác việc hoạch định chính sách này và xây dựng cácchế độ BHXH phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nớc trongtừng giai đoạn cụ thể Do đó, nhà nớc phải quản lý thống nhất hệ thốngBHXH trong phạm vi quốc gia
- Tổ chức:
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc thành lập trên cơ sở thống nhất các tổchức BHXH hiện tại ở trung ơng và địa phơng, thuộc hệ thống Lao động vàthơng binh xã hội và Tổng Liên Đoàn Lao Động Việt Nam quản lý, để giúpthủ tớng Chính phủ chỉ đạo, quản lý quỹ BHXH và thực hiện các chínhsách, chế độ BHXH theo pháp luật của Nhà nớc
BHXH Việt Nam đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tớng Chínhphủ, chịu sự quản lý nhà nớc của Bộ Lao Động và thơng binh xã hội, các cơquan Nhà nớc về lĩnh vực có liên quan và sự giám sát của các tổ chức công
đoàn
Trang 11BHXH Việt Nam đợc tổ chức theo hệ thống dọc từ trung ơng đến địaphơng theo cơ cấu sau:
+ ở trung ơng là cơ quan BHXH Việt Nam
+ ở các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng là BHXH tỉnh, thànhphố trực thuộc trung ơng
+ ở các quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh là các BHXHquận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh
Cơ quan quản lý cao nhất của BHXH Việt Nam là hội đồng quản lýBHXH Việt Nam Các thành viên hội đồng quản lý là đại diện có thẩmquyền của Bộ Lao động và thơng binh xã hội, Bộ tài chính và Tổng liên
đoàn lao động Việt Nam, ủy viên hội đồng quản lý và Tổng giám đốcBHXH Việt Nam Các thành viên Hội đồng quản lý do Thủ tớng Chính phủ
bổ nhiệm và miễn nhiệm theo đề nghị của Bộ trởng, trởng ban tổ chức- Cán
bộ Chính phủ
Nhà nớc chính là ngời thứ ba đứng ra can thiệp cân bằng mối quan hệgiữa ngời lao động và chủ sử dụng lao động Nhà nớc tổ chức các công việc
để hoạt động BHXH đợc tiến hành Tất cả các công việc đó đều liên quan
đến các quan hệ kinh tế - xã hội khác, do đó rất cần sự quản lý của nhà nớc
Nhà nớc hỗ trợ vật chất cho hoạt động BHXH Vai trò này phụ thuộcchính sách BHXH do Nhà nớc quy định
Nhà nớc bảo hộ cho quỹ BHXH trong hoạt động đầu t tăng trởngquỹ, tránh những rủi ro, bất trắc đợc những biến động kinh tế - xã hội tạo
điều kiện để chính sách BHXH thực hiện có hiệu quả Điều này đặc biệtquan trọng đối với những nớc kinh tế cha phát triển, lạm phát cao Tuynhiên, sự bảo trợ của nhà nớc là chính sách để bảo tồn giá trị và tăng trởngquỹ mà không phải là sự bao cấp, bù đắp thất thoát
- Chỉ đạo thực hiện kế hoạch: Sự quản lý nhà nớc bằng chính sách
đ-ợc thể hiện ở việc xây dựng các dự án luật, văn bản pháp quy về BHXH vàban hành việc thực hiện chúng trong phạm vi toàn quốc gia Quản lý nhà n-
ớc về BHXH còn là việc hớng dẫn thực hiện chế độ, chính sách BHXH
- Kiểm tra: Nhà nớc thực hiện việc kiểm tra, thanh tra, kiểm soát cáchoạt động BHXH trong pham vi pháp luật quy định, xử lý các tranh chấp vềBHXH theo quy định
1.2.2 Theo mối quan hệ giữa các nguồn lực.
Trang 12- Quản lý thu BHXH: Quản lý thu BHXH đối với lao động trong cácdoanh nghiệp Nhà nớc, ngoài Nhà nớc, hành chính sự nghiệp…Còn theo quy
định của bộ luật lao động
- Quản lý chi BHXH: Thực hiện việc chi trả BHXH cho ngời lao
động khi ngời lao động thuộc các chế độ BHXH đã quy định
2 Quản lý thu BHXH
2.1 Khái niệm
Quản lý thu BHXH là một quá trình lập kế hoạch, tổ chức, điều hành
và kiểm tra các hoạt động liên quan đến hoạt động thu BHXH nhằm thựchiện tốt những mục tiêu về thu BHXH đã đặt ra
2.2 Chức năng của quản lý thu BHXH
2.2.1 Lập kế hoạch
- Xác định các mục tiêu về BHXH nh:
+ Số doanh nghiệp tham gia BHXH: bên cạnh các doanh nghiệp Nhànớc, khối hành chính sự nghiệp thì việc xác định số doanh nghiệp ngoàiNhà nớc tham gia BHXH là vấn đề rất quan trọng Mục tiêu là làm sao chotất cả các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc tham gia BHXH cho ngời lao động
Đây là mục tiêu cao nhất của chính sách BHXH mà Nhà nớc đặt ra
+ Số lao động đợc tham gia BHXH: Khi các doanh nghiệp tham giaBHXH thì họ có tham gia đầy đủ cho tất cả lao động của mình hay không ?Ngời lao động trong các doanh nghiệp Nhà nớc thì đơng nhiên đợc tham giaBHXH, còn lao động trong các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc thì ngời lao
động cha chắc đợc tham gia BHXH Vì vậy, việc xác định đúng, đủ số lao
động đợc đóng BHXH có ý nghĩa quyết định đến số tiền BHXH thu đợc
+ Số tiền BHXH thu đợc: hàng năm, BHXH thành phố thờng đặt racác chỉ tiêu về số tiền thu BHXH cho các quận, huyện Vì vậy, mục tiêu làphải thu đầy đủ để có thể đáp ứng kế hoạch và vợt mức kế hoạch giao Có
nh vậy thì quỹ BHXH mới có thể đáp ứng đợc các yêu cầu về chi trả chocác chế độ
- Lựa chọn các phơng thức để hoàn thành mục tiêu thu BHXH: QuỹBHXH phải đợc quản lý tập trung, thống nhất sẽ thực hiện việc chi trảnhanh, gọn và đầy đủ cho ngời lao động, làm cho họ yên tâm hơn khi thamgia BHXH Quỹ BHXH nhàn rỗi có thể mang đầu t để sinh lợi
- Căn cứ để lập kế hoạch:
+ Căn cứ vào các chỉ tiêu, các định hớng và chính sách BHXH của cơquan BHXH cấp trên
Trang 13+ Căn cứ vào thực trạng tình hình thu BHXH từ các doanh nghiệpngoài Nhà nớc còn gặp rất nhiều khó khăn Cho nên việc thu BHXH mộtcách đầy đủ, kịp thời từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc là vấn đề rất cầnthiết.
2.2.2 Tổ chức
- Phân công cán bộ thu BHXH: xác định năng lực của từng cán bộ,
bố trí công việc sao cho phù hợp với từng ngời
- Phối hợp chặt chẽ các phòng nghiệp vụ để cho hoạt động thu đợcliên tục, chính xác và kịp thời
- Phối hợp chặt chẽ với cơ quan thuế, công đoàn cơ sở và công đoàncủa toàn huyện để nắm đợc tình hình doanh nghiệp một cách đầy đủ
- Kết hợp với Huyện ủy, ủy ban nhân dân các xã để thiết lập một hệthống thu BHXH vững chắc
2.2.3 Chỉ đạo cán bộ thu BHXH thực hiện
- Tuyên truyền phổ biến chế độ chính sách, quyền lợi và nghĩa vụ củangời lao động, đơn vị sử dụng lao động, cơ quan BHXH trong việc thựchiện các quy định của nhà nớc về BHXH
- Hớng dẫn và đôn đốc các đơn vị kê khai, ghi chép các mẫu biểu vềthu nộp BHXH
- Kiểm tra, đối chiếu để thu đúng, thu đủ số phải thu BHXH từngtháng, quý, năm của đơn vị sử dụng lao động
- Hớng dẫn đơn vị làm thủ tục kê khai cấp sổ BHXH lần đầu, ghichép bổ sung trên sổ BHXH khi có thay đổi điều chỉnh của ngời lao động
về chức danh, nghề nghiệp, mức lơng, nơi làm việc, tỷ lệ tham gia, dichuyển đơn vị, nghỉ việc…Còn
- Hớng dẫn đơn vị thiết lập hồ sơ thanh toán các chế độ nghỉ ốm đau,thai sản, nghỉ dỡng sức, kiểm tra mức kinh phí nghỉ dỡng sức đợc thanhtoán, và thời gian đóng BHXH, điều kiện làm việc của từng ngời lao độngtrong hồ sơ đề gnhị thanh toán của đơn vị sử dụng lao động khi có phátsinh
- Kiểm tra trớc khi trình lãnh đạo ký xác nhận trên sổ BHXH khi cóyếu tố thay đổi, xác định thời gian làm việc có đóng BHXH của ngời lao
động khi di chuyển, hởng chế độ chính sách theo phân cấp
- Kiểm tra việc xếp lơng, nâng bậc, nâng ngạch cho ngời lao độngtham gia bảo hiểm của đơn vị sử dụng lao động áp dụng hệ thống thang
Trang 14- Sử dụng thành thạo chơng trình quản lý thu trên máy, xác định kịpthời số phải thu hàng tháng, đôn đốc việc đối chiếu kết quả đóng BHXH,tổng hợp các số liệu phục vụ công tác ứng quỹ BHXH và thanh quyết toántừng quý.
- Quan hệ thờng xuyên với đơn vị sử dụng lao động Phối hợp chặtchẽ với các bộ phận nghiệp vụ có liên quan Chấp hành nghiêm túc các chỉ
đạo về chuyên môn nghiệp vụ của thành phố Trờng hợp có vớng mắc trongthực hiện phải kịp thời báo cáo để thống nhất cách xử lý
- Căn cứ vào kết quả đã kiểm tra các đơn vị có lao động tăng thêmhoặc mới nộp BHXH lần đầu BHXH sẽ cấp tờ khai cấp sổ BHXH cho đơn
vị Lúc này, ngời lao động sẽ phải ghi vào tờ khai toàn bộ quá trình côngtác, đóng BHXH và hởng các chế độ BHXH để cơ quan BHXH xét duyệt
- Căn cứ vào những lời khai trong tờ khai cấp sổ BHXH, BHXH sẽ
cấp sổ BHXH cho ngời lao động Ngời sử dụng lao động phải có trách
nhiệm lu giữ, bảo quản sổ BHXH cho ngời lao động trong suốt quá trình lao
động Khi ngời lao động di chuyển từ đơn vị này sang đơn vị khác, hoặcchấm dứt hợp đồng lao động mới đợc quyền quản lý sổ BHXH Khi chuyển
đến chỗ làm việc mới, ngời lao động phải nộp sổ BHXH cho ngời chủ mới
để tiếp tục theo dõi
- Hồ sơ gốc về thu BHXH các đối tợng bắt buộc bao gồm các bảndanh sách đăng ký tham gia BHXH, các bản danh sách điều chỉnh mức thunộp hàng tháng, các bản đối chiếu thu hàng quý, các bản đăng ký, cam kết,
điều chỉnh do đơn vị sử dụng lao động lập khi đính chính các yếu tố thu nộpBHXH của đơn vị
Theo quy định hiện hành, hồ sơ gốc do đơn vị sử dụng lao động lậpphải đợc cơ quan BHXH quản lý đối chiếu thu theo phân cấp kiểm tra, xácnhận trớc khi đa vào lu trữ
Hồ sơ gốc về thu BHXH đợc lu trữ tại 3 nơi:
Trang 15Việc chuyển giao hồ sơ tài liệu về thu, phát hành sổ chỉ thực hiện saukhi có ý kiến thống nhất của lãnh đạo BHXH thành phố Các đơn vị giaonhận hồ sơ phải lập biên bản và mở sổ sách theo dõi có xác nhận giữa cácbên làm cơ sở cho việc xác định trách nhiệm khi có tranh chấp.
2.2.4 Kiểm tra
- Kiểm tra danh sách đăng ký của đơn vị sử dụng lao động khi thuBHXH lần đầu hoặc khi tăng lao động Đối với các đơn vị lần đầu tham giaBHXH, căn cứ vào đối tợng diện bắt buộc tham gia BHXH theo quy địnhquản lý thu, yêu cầu khai đúng, đầy đủ số lao động của doanh nghiệp, lập tờkhai đăng ký tham gia BHXH theo mẫu, cung cấp hồ sơ chứng minh tínhpháp lý để thực hiện thu theo quy định bao gồm:
+ Quyết định thành lập hay cho phép thành lập đơn vị
+ Giấy phép đăng ký kinh doanh (nếu có)
+ Quyết định tuyển dụng hay hợp đồng lao động hợp pháp của ngờilao động, hồ sơ về thân nhân của ngời lao động do đơn vị đang quản lý
+ Giấy khám sức khỏe khi tuyển dụng theo đúng quy định của bộ ytế
Đối với các đối tợng tăng mới, đơn vị chỉ cần kê khai, bổ xung theomẫu và cung cấp hồ sơ về ngời lao động để kiểm tra xác định đối tợng theoquy định
Cán bộ thu phải kiểm tra, đối chiếu danh sách lao động đăng ký thamgia BHXH của đơn vị đảm bảo đúng đối tợng, mức lơng, thời điểm thamgia, đủ cơ sở pháp lý mới trình lãnh đạo ký xác nhận
- Kiểm tra đơn vị kê khai số phải thu BHXH hàng tháng
Hàng tháng, đơn vị sử dụng lao động phải kê khai chính xác số lao
động, tổng quỹ lơng, số phải đóng BHXH với cơ quan BHXH theo mẫu,cách ghi theo mẫu đã hớng dẫn Cán bộ thu có trách nhiệm kiểm tra báocáo của đơn vị trớc khi trình lãnh đạo xác nhận Cơ sở để thực hiện kiểm tragồm có:
+ Quyết định nâng lơng, điều chỉnh mức lơng hay điều chỉnh hợp
đồng lao động hợp pháp, hợp lệ của đơn vị sử dụng lao động
+ Bảng chấm công hoặc bảng thanh toán lơng trong tháng
+ Quyết định nghỉ việc, thuyên chuyển, chấm dứt hợp đồng lao động.+ Các biểu kê khai về thu BHXH trớc đó
Trang 163 Các yếu tố ảnh hởng đến quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc
3.1 Các yếu tố thuộc về chủ thể quản lý
- Năng lực của cán bộ quản lý thu BHXH: Cán bộ quản lý thu BHXH
có vai trò quyết định trong việc thu BHXH cho ngời lao động Nếu trình độcủa cán bộ quản lý thu BHXH cao thì việc thực hiện các chức năng thuBHXH dễ dàng hơn, sẽ giám sát việc tham gia BHXH của các doanh nghiệp
đợc chặt chẽ hơn Trình độ cao sẽ làm cho thích nghi đợc với những biến
động của môi trờng, với các thủ đoạn của ngời sử dụng lao động…CònVà ngợclại nếu không có trình độ sẽ không thể làm tốt công tác thu BHXH Đồngthời, khi áp dụng các biện pháp khác thì cũng cần có đội ngũ cán bộ giỏi vềchuyên môn, nghiệp vụ, vững vàng về phẩm chất chính trị thì mới có thể
đáp ứng đợc các yêu cầu ngày càng cao của chính sách BHXH
- Luật và chính sách của nhà nớc về BHXH: để cho ngời sử dụng lao
động phải tham gia BHXH không thể thiếu pháp luật về BHXH, nó là công
cụ cỡng chế buộc ngời chủ sử dụng lao động phải tham gia BHXH cho ngờilao động của mình Luật BHXH cha ra đời nhng hiện nay đã có rất nhiềuquy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ lao động đối với ngời lao động
và chủ sử dụng lao động nh: luật lao động, luật doanh nghiệp, luật dân sự.Hơn nữa chính sách BHXH của Nhà nớc cũng có vai trò tích cực trong việckhuyến khích ngời lao động hăng hái tham gia sản xuất
- Sự giúp đỡ của hệ thống máy tính và công nghệ thông tin: Với mức
độ phức tạp ngày càng tăng của nghiệp vụ BHXH cùng với số lợng lao độngtham gia ngày càng nhiều thì không thể không sử dụng các phần mềm quản
lý Sử dụng các phần mềm quản lý sẽ làm cho việc quản lý nhanh chóng,gọn nhẹ, chính xác hơn rất nhiều Cần phải triển khai nối mạng toàn bộ hệthống BHXH, khi đó sẽ tạo điều kiện quản lý thu, chi, quản lý quỹ đợc chặtchẽ, hạn chế thất thoát, đồng thời mở rộng thêm đối tợng tham gia BHXH
3.2 Các yếu tố thuộc về đối tợng quản lý
- Sự hiểu biết của ngời lao động về BHXH: Ngời lao động là ngờitrực tiếp chịu ảnh hởng của chính sách BHXH, có vai trò quyết định trongviệc hởng các chế độ BHXH Trớc đây, chỉ có ngời lao động trong biên chếNhà nớc mới đợc tham gia BHXH, còn ngời lao động các doanh nghiệpngoài Nhà nớc thì không đợc tham gia Chính vì vậy, t tởng này còn ảnh h-ởng rất lớn đến tận bây giờ Mặc dù Nhà nớc đã đề ra các chính sách bắtbuộc tham gia BHXH cho mọi ngời lao động khi ký hợp đồng từ 3 tháng trở
Trang 17lên, nhng t tởng phân biệt gia ngời lao động trong biên chế và ngoài biênchế vẫn còn tồn tại Điều này gây ra nhiều thiệt thòi cho ngời lao động.Làm thế nào đểcho ngời lao động thực sự hiểu về chính sách BHXH củaNhà nớc hiện nay để họ dám đấu tranh cho quyền lợi của mình là một vấn
đề hết sức quan trọng
- Thái độ và trách nhiệm nộp BHXH cho ngời lao động của chủ sửdụng lao động: Khi nộp BHXH cho ngời lao động thì chi phí sản xuất tănglên rất nhiều, nếu giá thành sản phẩm không tăng lên thì lợi nhuận của chủ
sử dụng lao động giảm Còn nếu tăng giá lên thì hàng hóa không cạnh tranh
đợc Chính vì vậy mà ngời sử dụng lao động luôn tìm cách trốn nộp BHXHcho ngời lao động
- Công đoàn tại các doanh nghiệp: Công đoàn là cơ quan đấu tranh,bảo vệ cho quyền lợi của ngời lao động Công đoàn có vai trò khá tích cựctrong việc thúc đẩy sự đấu tranh đòi quyền lợi của ngời lao động Công
đoàn có vai trò quan trọng trong việc giáo dục, tuyên truyền nhằm tạochuyển biến sâu sắc trong nhận thức của ngời lao động và chủ sử dụng lao
động Đợc thành lập trong doanh nghiệp nên công đoàn có thể nắm rõ đợctình hình cụ thể trong doanh nghiệp mình, sẽ thuận lợi hơn rất nhiều trongviệc giám sát việc tham gia BHXH cho ngời lao động Tuy nhiên, do sảnxuất nhỏ nên tại các doanh nghiệp hầu nh không có tổ chức công đoàn choriêng mình Còn công đoàn cấp huyện thì không thể nắm đợc tình hình cụthể ở từng doanh nghiệp để có biện pháp kịp thời
III Kinh nghiệm quản lý BHXH của một số nớc trong khu vực
1 Kinh nghiệm quản lý BHXH ở Malaisia
- Lập kế hoạch: năm 1951 xác định chế độ đóng góp cho tuổi già,
mất sức và tử tuất, đợc thực hiện bằng quỹ tiết kiệm lao động thuộc Bộ TaiChính, năm 1969 BHXH cho tai nạn lao động và mất sức lao động, cùngvới chế độ tử tuất, đợc thực hiện bởi Tổ chức BHXH thuộc Bộ nguồn nhânlực Các luật khác về ốm đau, thai sản và trợ cấp thôi việc đợc chi trả trựctiếp thông qua trách nhiệm của chủ sử dụng lao động
Các hệ thống đóng góp bảo vệ xác định: Chế độ đóng góp bắt buộcvào quỹ tiết kiệm lao động bao gồm mọi ngời làm công ăn lơng trừ giáoviên, cán bộ nhà nớc và quân đội Tỷ suất đóng góp là ngời lao động 11%,chủ 12% tiền lơng Mỗi thành viên có 3 tài khoản cá nhân:
Trang 18+ Trong đó 60% tổng số đóng góp chuyển vào tài khoản 1, số tiền
đóng góp và lãi suất trong tài khoản này chỉ đợc rút ra khi ngời lao động đủ
tr Tổ chức: BHXH chịu sự quản lý trực tiếp của Thủ tớng chính phủ,
có quan hệ chặt chẽ với Bộ Tài chính và đợc tổ chức 3 cấp theo chiều dọc
- Chỉ đạo thực hiện:
Hệ thống BHXH: hệ thống tổ chức BHXH bảo hiểm cho mọi ngờilàm công ăn lơng có thu nhập dới 2000đôla Mã lai/tháng Đối với chế độmất sức tỷ suất đóng của ngời sử dụng và ngời lao động đều bằng 0,5%, đốivới chế độ tai nạn lao động thì chỉ có chủ phải đóng với tỷ suất 1,25% quỹtiền lơng Tỷ suất hởng hàng tháng bằng 50% tiền lơng cộng với 1% chomỗi năm sau 2 năm đóng góp, tỷ suất tối đa hởng là 65% tiền lơng Chế độtuất đợc chi trả cho các trờng hợp chế trớc tuổi 55 hoặc những ngời chế khi
đang hởng chế độ hàng tháng, với tỷ suất hởng 60% số tiền mất sức hàngtháng cho ngời góa bụa, và 40% cho các con dới 21 tuổi nếu đang đi họcphổ thông hoặc đại học Tổng số tiền tuất một gia đình đợc hởng bằng100% số tiền mất sức đợc lĩnh hàng tháng
Các mức hởng về tai nạn lao động bằng 80% tiền lơng đối với ngờimất khả năng lao động tạm thời và 90% đối với ngời mất sức lao động vĩnhviễn Những thân nhân có thể hởng 100% số tiền hởng hàng tháng trớc đócủa ngời chết
- Kiểm tra: việc thực hiện đợc theo dõi sát sao bởi một hệ thống quản
lý từ trung ơng đến địa phơng Kết quả từng tháng phải báo cáo lên cơ quanBHXH cấp trên
- Các vấn đề còn tồn tại:
- Hệ thống đóng góp xác định không có khả năng cung cấp tài chínhcho chế độ già vì hệ thống này là chế độ chi trả một lần, và đang xem xétkhả năng chuyển đổi các đóng góp vào tài khoản 1 sang hệ thống bảo hiểmcác chế độ dài hạn trong thời gian tới
- Tài khoản dành cho y tế của quỹ tiết kiệm lao động thiếu tính chia
sẻ rủi ro và không đáp ứng đủ nhu cầu bảo vệ cho từng cá nhân trongBHYT
Trang 19- Đối tợng hiện nay cũng đợc xem xét là cha đầy đủ và đang tiếnhành nghiên cứu đa vào chính sách bảo vệ ngời tự tạo việc làm, bao gồm cảnhững ngời thuộc khu vực nông thôn, đặc biệt là nông dân và ng dân.
2 Kinh nghiệm quản lý BHXH ở Philipin
- Lập kế hoạch: luật đầu tiên năm 1954 làm cơ sở cho một hệ thống
hệ thống riêng cho công chức chính phủ, kể cả quân đội
- Tổ chức: quản lý hệ thống chính là BHXH dới sự điều hành của hội
đồng 3 bên và chịu trách nhiệm báo cáo trớc văn phòng tổng thống Hệthống BHXH chịu trách nhiệm quản lý tài chính và đầu t quỹ một cách hiệuquả Chế độ tai nạn lao động và BHYT đợc quản lý riêng rẽ nhng hệ thốngBHXH chịu trách nhiệm phần thu các đóng góp Hệ thống bảo hiểm côngchức đợc tổ chức riêng cho công chức, quân đội và các cán bộ khác củachính phủ
đau
3,33 4,67 8 10.000(285đôla
Bảo hiểm y tế 1,25 1,25 2,5 3.000(85đôla)
Tai nạn lao động 1 1 1.000(28,5đôla)
Trang 20Tỷ suất đóng góp đối với ngời tự tạo việc làm:
+ Chi trả 13 tháng mỗi năm
+ Hởng bảo hiểm y tế không mất tiền
Chế độ BHYT hiện nay đợc tổ chức lại trong BHYT thống nhấttrong cả nớc
3 Kinh nghiệm quản lý Bảo hiểm xã hội ở Thái Lan.
- Lập kế hoạch: những điều luật đầu tiên-1972 cho Bảo hiểm tai nạn
lao động, 1990 về một hệ thống BHXH toàn diện
Các chế độ BHXH hiện hành: tai nạn lao động, ốm đau, thai sản, mấtsức lao động và chăn sóc y tế
Các chế độ có kế hoạch đa vào luật: Hu trí và các chế độ dài hạn, thấtnghiẹp và các phụ cấp gia đình
Đối tợng: Lao động trong các doanh nghiệp từ 10 lao động trở lên
- Tổ chức: Quản lý thực hiện nghiệp vụ do cơ quan BHXH thuộc Bộ
lao động và phúc lợi xã hội Tổ chức 3 bên t vấn hệ thống
- Các vấn đề hiện hành và còn tồn tại:
+ Ban hành bảo hiểm thất nghiệp
+ Ban hành chế độ hu trí và các chế độ dài hạn
+ Mở rộng BHYT đến các thành viên trong gia đình
+ Mở rộng đối tợng BHXH đến các thành viên trong gia đình
4 Bài học kinh nghiệm cho quản lý BHXH ở Việt Nam.
Trang 21Qua kinh nghiệm quản lý BHXH của một số nớc trong khu vực vànhững vấn đề còn tồn tại của họ, Nhà nớc và cơ quan BHXH Việt Nam nênthực hiện một số vấn đề nhằm hoàn thiện quản lý BHXH của đất nớc ta:
- Kế hoạch:
+ Đẩy mạnh hơn nữa chế độ hu trí và tử tuất vì đây là hai chế độquan trọng và cần thiết nhất đối với ngời lao động Các nớc trong khu vựctrớc đây thực hiện vấn đề này cha chặt chẽ thì nay đã dần khắc phục nhữngyếu kém và tập trung nhiều vào 2 chế độ này
+ Tiếp tục thực hiện các chơng trình, chính sách về khuyến khích cáchình thức tham gia BHXH tự nguyện của học sinh, sinh viên và đặc biệt làBHXH của ngời lao động khu vực nông nghiệp
+ Thực hiện bình đẳng về quyền lợi BHXH giữa ngời lao động ở khuvực Nhà nớc và ở các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc Đây là một trong nhữngyêu cầu cấp thiết trong chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc
- Tổ chức:
+ BHXH Việt Nam đợc tổ chức theo chiều dọc: BHXH Việt Nam,BHXH tỉnh, thành phố, BHXH quận, huyện Cơ cấu này đã phát huy đợctính hiệu quả của nó Nhng cần phải tập trung hơn nữa vào việc phối hợpthực hiện giữa cơ quan BHXH cấp trên và cơ quan BHXH cấp dới Cần tổchức thống nhất, tránh chồng chéo
+ BHXH không nên hoạt động độc lập BHXH có liên quan đến rấtnhiều lĩnh vực nh kinh tế, chính trị, văn hóa…CònVì vậy, việc phối hợp giữaBHXH với các cơ quan khác nh Bộ Tài chính, Bộ lao động và thơng binh xãhội, Bộ y tế, các cơ quan của Đảng, Nhà nớc ở trung ơng và địa phơng nhHuyện ủy, ủy ban nhân dân xã, công đoàn huyện
- Chỉ đạo thực hiện:
Nên thực hiện các hoạt động BHXH dới một cơ chế thống nhất.BHXH Việt Nam sẽ định ra các chơng trình, chính sách, BHXH tỉnh, thànhphố sẽ trực tiếp chỉ đạo các quận, huyện thực hiện, sẽ đặt ra các kế hoạch,chỉ tiêu Trên cơ sở đó, BHXH quận, huyện sẽ thực hiện tùy theo điều kiệnthuận lợi nhất của mình dới sự giám sát chặt chẽ của cơ quan BHXH cấptrên
- Kiểm tra:
+ BHXH Việt Nam sẽ trực tiếp kiểm tra việc thực hiện các chơngtrình, chính sách của mình thông qua các báo cáo tổng hợp cuối năm củaBHXH tỉnh, thành phố Còn cơ quan BHXH tỉnh, thành phố lại kiểm tra các
Trang 22báo cáo từng tháng, từng quý, từng năm của cơ quan BHXH cấp quận,huyện Trên cơ sở các báo cáo để đánh giá tình hình thực hiện BHXH nhthế nào?
+ Nên thành lập các bộ phận giám sát việc thực hiện BHXH ở từng địa ph
-ơng Có nh vậy mới có thể nắm bắt kịp thời những sai lệch để có thể điềuchỉnh kịp thời
chơng 2: Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài nhà nớc trên địa bàn
huyện Sóc Sơn
I Thực trạng thu Bảo hiểm xã hội từ các doanh
nghiệp ngoài Nhà nớc trên địa bàn huyện Sóc Sơn
1 Kết quả thu Bảo hiểm xã hội theo số lợng doanh nghiệp tham gia
Bảng 1: Kết quả thu BHXH theo số doanh nghiệp.
Đơn vị: Doanh nghiệp
STT Loại đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004
Trang 23ớc tăng nhanh hơn, tuy số lợng tăng chỉ là 5 doanh nghiệp Nguyên nhânchủ yếu là do chủ trơng của Nhà nớc cổ phần hóa các doanh nghiệp Nhà n-
ớc Nguyên nhân nữa là do sản xuất phát triển, các hình thức tổ chức sảnxuất nhỏ xuất hiện ngày càng nhiều, ngày càng nhiều các doanh nghiệp tnhân, hợp tác xã đợc thành lập
2 Kết quả thu BHXH theo số lao động tham gia.
Bảng 2: Kết quả thu BHXH theo số lao động tham gia.
Trang 24BHXH nhiều hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc Còn lao
động các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc khi ký hợp đồng lao động thì chachắc đã đợc tham gia BHXH, thậm chí còn không ký hợp đồng lao động.Các doanh nghiệp Nhà nớc, khối hành chính sự nghiệp, khối xã tuy số lợng
đơn vị tăng ít nhng số lao động tăng lại nhiều, do quy mô của các đơn vịlớn, sử dụng nhiều lao động Còn các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc thì số
đơn vị tăng nhanh hơn nhng số lợng lao động đợc tham gia BHXH tăngkhông đáng kể Nguyên nhân chủ yếu là khu vực này sản xuất nhỏ, sử dụng
ít lao động, chủ sử dụng lao động không muốn tham gia BHXH cho ngờilao động của mình Pháp luật về BHXH còn cha đầy đủ, còn nhiều kẽ hở
Do vậy, ngời lao động các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc phải chịu thiệt thòi
3 Kết quả thu BHXH theo số tiền thu đợc.
Bảng 3: Kết quả thu BHXH theo số tiền thu đợc.
sử dụng lao động thờng hạ mức lơng xuống tối thiểu
II Thực trạng quản lý thu BHXH từ các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc
1 Cơ cấu tổ chức của BHXH huyện Sóc Sơn
Bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn đợc tổ chức theo cơ cấu hình tháp
Trang 25Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy bảo hiểm xã hội huyện Sóc Sơn.
Giám đốc.
- Chịu trách nhiệm chung về mọi mặt của tổ chức
- Phụ trách trực tiếp công tác tổ chức cán bộ, kế hoạch tài chính vàchính sách
- Chịu trách nhiệm ký những quyết định đợc hởng chế độ theo phâncấp
- Chịu trách nhiệm toàn bộ chứng từ chi lơng hu, trợ cấp, ốm đau,thai sản
Phó giám đốc 1.
- Chịu trách nhiệm thu bảo hiểm xã hội, bảo hiểm Y Tế
- Chịu trách nhiệm ký danh sách các đơn vị đăng ký danh sách lao
động, quỹ tiền lơng trích nộp bảo hiểm xã hội, trích nộp bảo hiểm xã hội vàtăng giảm số lao động hàng quý
Phó giám đốc 1 quản lý 3 phòng nghiệp vụ:
Phòng nghiệp vụ thu:
+ Thu bảo hiểm xã hội 15% của doanh nghiệp, 5% của ngời lao
Nghiệp vụ
Kế Hoạch Tài chính
Nghiệp vụ giám định chi
Nghiệp vụ theo dõi khám chữa bệnh
Trang 26+ Thu bảo hiểm y tế 2% của doanh nghiệp, 1% của ngời lao động.
+ Cấp phiếu khám chữa bệnh: Cấp phiếu khám chữa bệnh cho các
đối tợng thuộc loại hình bảo hiểm bắt buộc và loại hình bảo hiểm tựnguyện
Bảo hiểm y tế tự nguyện toàn dân nếu đợc phát động
- Nghiệp vụ về kế hoạch tài chính: Quản lý quỹ bảo hiểm xã hội Phó giám đốc 2.
- Chịu trách nhiệm ký chứng từ thanh toán trực tiếp, quyết toán quỹ5% chăm sóc sức khỏe ban đầu của các đơn vị có y tế cơ sở
- Chịu trách nhiệm nội vụ cơ quan
Phó giám đốc 2 quản lý hai phòng nghiệp vụ:
- Phòng nghiệp vụ giám định chi: Thanh toán trực tiếp các đối tợng
có thẻ bảo hiểm y tế thuộc phạm vi quản lý đã đi khám chữa bệnh nhng
Trang 27ch-a đợc hởng quyền lợi do điều trị trái tuyến hoặc suất trình thẻ muộn sch-au 48giờ hoặc khám chữa bệnh tự chọn.
- Phòng theo dõi khám chữa bệnh: Theo dõi toàn bộ số thẻ có đăng
ký khám chữa bệnh tại trung tâm y tế sóc sơn (kể cả khám chữa bệnh nộitrú và ngoại trú
2 Nguồn nhân lực quản lý thu BHXH
Từ khi BHXH Việt Nam tách ra khỏi Bộ Lao động và thơng binh- Xãhội thì một phần lớn cán bộ quản lý ngành BHXH đợc chuyển từ đó sang
Do vậy, họ không thể nắm đợc tất cả những kiên thức về BHXH, họ cha đợc
đào tạo sâu về nghiệp vụ chuyên môn
Ngành BHXH đã có rất nhiều biện pháp để khắc phục tình trạng trên
nh đào tạo bổ xung, đào tạo mới và nâng cao nghiệp vụ cho cán bộ quản lý,
đặc biệt là cán bộ quản lý thu BHXH Chính vì vậy, trong một thời gianngắn trình độ của cán bộ ngành BHXH đã đợc nâng cao, khắc phục đợcnhững khó khăn khi tách khỏi Bộ Lao động và thơng binh - Xã hội Nhiềucán bộ đã có trình độ cao đẳng, đại học, hoặc đợc cử đi học tập kinhnghiệm về BHXH của các tỉnh khác
Tuy nhiên, do yêu cầu ngày càng cao về nghiệp vụ quản lý cũng nhtính chất phức tạp của BHXH, nhiều cán bộ quản lý đã tỏ ra không đáp ứng
đợc yêu cầu Cơ chế thị trờng đòi hỏi luôn phải có những xử lý linh hoạt đểthích nghi đợc với những biến động không ngừng của môi trờng, mà nhiềucán bộ lại quen với tác phong trong thời kỳ kế hoạch tập trung trớc đây nênhay mắc lỗi, đặc biệt là trong khâu quản lý thu BHXH
Quản lý thu BHXH đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải có quan hệ chặtchẽ với các đơn vị sử dụng lao động, đặc biệt là với Huyện ủy, Thành ủy vàcác tổ chức công đoàn, cơ quan thuế để nắm rõ hơn về tình hình của cácdoanh nghiệp, về tình hình tham gia BHXH cho ngời lao động Nhng trênthực tế mối quan hệ này lại ít đợc thực hiện Nó chỉ đợc quan tâm khiBHXH không đạt đợc kết quả thu nh cấp trên giao
Phòng nghiệp vụ thu mặc dù đã có rất nhiều cố gắng trong công tácquản lý, đặc biệt đã rất chú trọng đối với các doanh nghiệp ngoài Nhà nớc,nhng do không nắm bắt đợc tình hình nên không thể có những báo cáochính xác, đầy đủ cho cơ quan quản lý cấp trên để kịp thời có biện pháp xửlý
Trang 283 Tình hình thực hiện nghiệp vụ quản lý
3.1 Quản lý việc kiểm tra chấp nhận danh sách đăng ký của đơn vị sử dụng lao động
Đây là việc làm hết sức khó khăn và phức tạp Vì ngời sử dụng lao
động luôn tìm cách tránh né nộp BHXH cho ngời lao động Bằng các thủ
đoạn nh: sản xuất theo mùa vụ, lao động không ổn định, tiền lơng dới mứctối thiểu phải đóng bảo hiểm xã hội, thời gian ký hợp đồng dới 3 tháng.Danh sách lao động tham gia BHXH luôn biến động, rất khó cho công tácquản lý, công tác thu BHXH Cán bộ kiểm tra thì một phần do thiếu nănglực không thể kiểm tra một cách chặt chẽ, một phần cha phối hợp với cơquan thuế và huyện ủy trong công tác theo dõi tình hình của doanh nghiệp
Do đó, các doanh nghiệp thờng khai man số lao động, không tham gia đầy
đủ BHXH cho mọi ngời mà chỉ tham gia BHXH cho bạn bè, ngời thân củamình
3.2 Quản lý cấp tờ khai cấp sổ BHXH
Tờ khai cấp sổ BHXH là tài liệu mang tính pháp lý ghi nhận quátrình lao động, tham gia và đóng BHXH, là tài liệu gốc để xem xét việc cấp
Lao động thời vụ: 13
Doanh nghiệp đang chuyển đổi: 2
Trang 29+ Doanh nghiệp t nhân: 23
Đã bỏ kinh doanh: 1
Dới 10 lao động:7
Khó khăn trong việc xác định địa điểm của doanh nghiệp, số lợng lao
động trong từng doanh nghiệp, và có phải là doanh nghiệp hoạt động theomùa vụ hay không đã ảnh hởng rất lớn đến việc xem xét số lao động đợc
đóng BHXH, và do đó việc quản lý cấp tờ khai cấp sổ BHXH cũng gặpnhiều khó khăn Theo tổng hợp số liệu báo cáo của BHXH huyện Sóc Sơn
từ năm 2000 đến năm 2004 việc quản lý cấp tờ khai cấp sổ BHXH cho khuvực ngoài quốc doanh nh sau:
Bảng 4: Kết quả cung cấp tờ khai cấp sổ BHXH.
- Thực hiện duyệt hồ sơ cấp sổ BHXH thờng xuyên đáp ứng yêu cầucho đơn vị sử dụng lao động, năm 2000, BHXH huyện Sóc Sơn đã cấp tổng
số 1446 sổ BHXH cho 77 đơn vị, đồng thời đã ký để chuẩn bị cấp sổ BHXHcho một số ngời lao động mới đợc cấp tờ khai trong năm Hơn nữa, đợc sựquan tâm của BHXH thành phố Hà Nội, huyện Sóc Sơn đã duyệt tờ khai cấp