Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,17 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** VŨ THỊ THÙY CHI NÂNGCAONĂNGLỰCLÃNHĐẠOCỦACÁNBỘCÔNGCHỨCNỮTẠIBỘLAOĐỘNG – THƢƠNG BINHVÀXÃHỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 2 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ***** VŨ THỊ THÙY CHI NÂNGCAONĂNGLỰCLÃNHĐẠOCỦACÁNBỘCÔNGCHỨCNỮTẠIBỘLAOĐỘNG – THƢƠNG BINHVÀXÃHỘI Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. PHAN HUY ĐƢỜNG Hà Nội - 2014 3 MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC BẢNG i DANH MỤC CÁC HÌNH ii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NĂNGLỰCLÃNHĐẠOCỦACÁN BỘ, CÔNGCHỨCVÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNGCAONĂNGLỰCLÃNHĐẠOCỦA ĐỘI NGŨ CÁNBỘCÔNGCHỨCNỮ 10 1.1 Nănglựclãnhđạocủacánbộcôngchức 10 1.1.1 Cán bộ, côngchức 10 1.1.1.1 Cán bộ, công chức……… … …… 10 1.1.1.2 Cán bộ, côngchứclãnh đạo, quản lý 11 1.1.1.3 Nănglựclãnhđạo 12 1.1.2 Các tiêu chí đánh giá nănglựclãnhđạocủa đội ngũ cán bộ, côngchức 13 1.1.2.1 Nănglực tư duy và phân tích vấn đề 13 1.1.2.2 Nănglực tổ chức, quản lý và điều hành 14 1.1.2.3 Nănglực quản lý bản thân 15 1.1.2.4 Nănglực quan hệ, giao tiếp ứng xử 15 1.1.2.5 Nănglực làm việc nhóm 16 1.2 Sự cần thiết khách quan của việc nângcaonănglựclãnhđạo quản lý của đội ngũ cánbộcôngchứcnữ 16 1.2.1 Vấn đề giới trong quản lý 16 1.2.2 Vai trò của đội ngũ cánbộcôngchứcnữ 17 1.2.3 Sự cần thiết khách quan phải nângcaonănglựclãnhđạo quản lý của đội ngũ cánbộcôngchứcnữ 23 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến nănglực 25 1.3.1 Trình độ đào tạo……………………………… 25 1.3.2 Phẩm chất đạo đức……………………… 26 1.3.3 Ý thức trách nhiệm………………… 26 1.3.4 Tính tự chủ, độc lập trong công việc 27 1.3.5 Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn………………………….….…… 27 1.3.6 Môi trường làm việc 28 1.4 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nănglựccủacánbộcôngchức 28 4 1.4.1 Khái niệm chỉ tiêu đánh giá nănglựclãnhđạocủacánbộ 28 1.4.2 Hệ thống chỉ tiêu đánh giá nănglựclãnhđạocủacánbộ 29 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG NĂNGLỰCLÃNHĐẠOCỦACÁNBỘCÔNGCHỨCNỮ Ở BỘLAOĐỘNG- THƢƠNG BINHVÀXÃHỘI 33 2.1 Khái quát về BộLaođộng – Thƣơng binhvàXãhội 33 2.2 Thực trạng nănglựclãnhđạocủacánbộcôngchứcnữtạiBộLaođộng – Thƣơng binhvàXãhội 34 2.2.1 Tình hình chung về cánbộcôngchứcnữcủaBộLaođộng – ThươngbinhvàXãhội hiện nay 35 2.2.1.1 Số lượng 35 2.2.1.2 Chất lượng 41 2.2.1.3 Phẩm chất đạo đức 43 2.2.1.4 Ý thức trách nhiệm 44 2.2.1.5 Tính độc lập tự chủ trong công việc 44 2.2.2 Thực trạng nănglựclãnhđạocủacán bộ, côngchứcnữ 45 2.3 Đánh giá nănglựclãnhđạocủanữcánbộcôngchứctạiBộLao động- Thƣơng binhvàXãhội 51 2.3.1 Ưu điểm 51 2.3.2 Những mặt tồn tai 52 2.3.3 Nguyên nhân của tồn tại 54 2.3.4 Những vấn đề đặt ra vàcần giải quyết đối với nănglựccủanữcánbộcôngchức 56 Chƣơng 3. PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNGCAONĂNGLỰCLÃNHĐẠOCỦA ĐỘI NGŨ CÁNBỘNỮTẠIBỘLAOĐỘNG – THƢƠNG BINHVÀXÃHỘI 58 3.1 Quan điểm, định hƣớng của Đảng, Nhà nƣớc và Ngành đối với đội ngũ cánbộnữ 58 3.1.1 Quan điểm của Đảng, Nhà nước về đội ngũ cánbộnữ 58 3.1.2 Định hướng và mục tiêu về công tác cánbộcôngchứcnữcủaBộLaođộng – ThươngbinhvàXãhội 62 3.1.2.1 Định hướng và mục tiêu của Ngành Laođộng – ThươngbinhvàXãhội về công tác cánbộcôngchức đến năm 2020 62 3.1.2.2 Yêu cầu đối với công việc nângcaonănglựclãnhđạocủanữcánbộcôngchức 67 5 3.2 Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng coa nănglựccủacánbộcôngchứcnữtạiBộLaođộng – Thƣơng binhvàXãhội 70 3.2.1 Giải pháp về hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật vàcông tác quản lý, sử dụng cánbộcôngchứcnữ 70 3.2.1.1 Công tác tuyển dụng 70 3.2.1.2 Công tác đánh giá cánbộ 71 3.2.1.3 Đào tạo, bồi dưỡng nângcaonănglựccánbộ 72 3.2.1.4 Công tác quy hoạch, bổ nhiệm, luân chuyển 75 3.2.2 Giải pháp về hoàn thiện chính sách thu hút và đãi ngộ của Ngành 77 3.2.3 Khắc phục sự tự ty của chính cánbộcôngchứcnữ 79 KẾT LUẬN 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 6 DANH MỤC CÁC BẢNG S STT Hình Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Số liệu tổng hợp cánbộcôngchức 36 2 Bảng 2.2 Số liệu tổng hợp cánbộcông chức, viên chức là lãnhđạo 38 3 Bảng 2.3 Đánh giá kỹ năng hành xử có văn hóa trong công việc củacánbộcôngchứcnữ 44 4 Bảng 2.4 Đánh giá cánbộcôngchức thông qua hệ thống chỉ tiêu đánh giá nănglựccánbộ 45 i 7 DANH MỤC CÁC HÌNH S STT Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Biểu đồ cơ cấu tuổi củanữcánbộcôngchức 35 2 Hình 2.2 Biểu đồ cơ cấu cánbộ theo giới 36 3 Hình 2.3 Biểu đồ cơ cấu cánbộlãnhđạo theo giới 40 4 Hình 2.4 Biểu đồ tỷ lệ cấp bậc lãnhđạocủacánbộcôngchứcnữ 40 5 Hình 2.5 Biểu đồ tỷ lệ trình độ chuyên môn củacánbộnữ 41 6 Hình 2.6 Biểu đồ trình độ lý luận chính trị củacánbộcôngchứcnữ 42 8 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Phụ nữ chiếm một nửa dân số thế giới và có vai trò quan trọng trong từng bước phát triển củaxãhội loài người. Phụ nữ vừa có thiên chức làm vợ, làm mẹ, là laođộng chính trong gia đình, tham gia xây dựng và bảo vệ đất nước. Song ở nhiều nơi trên thế giới, phụ nữ rất ít khi được tham gia vào các hoạt động quản lý nhà nước. Chính vì vậy phụ nữ chưa thật sự được phát huy hết nănglựccủa mình và phấn đấu để thể hiện được sự bình đẳng với nam giới. Đây là mục tiêu chung của toàn thể phụ nữ trên thể giới. Đại hội Phụ nữ Việt Nam toàn quốc lần thứ 9 đã nêu lên mục tiêu đạt chuẩn mực cho phụ nữ thời đại mới: "Người phụ nữ Việt Nam yêu nước, có tri thức, có sức khỏe, năng động, sáng tạo, có lối sống văn hóa, có lòng nhân hậu, quan tâm đến lợi ích xãhộivàcộng đồng". Trong rất nhiều chính sách của mình, Đảng và Nhà nước cũng đã rất quan tâm đến công tác vận độngvà phát triển phụ nữ nói chung vàcán bộ, côngchứcnữ nói riêng. Song với rất nhiều nguyên nhân, vai trò và vị trí của phụ nữ vẫn chưa được đánh giá đúng mức. Điều này, thể hiện ở số lượng cán bộ, côngchứcnữ làm việc trong cơ quan nhà nước còn ít. Đặc biệt, là số lượng phụ nữ giữ cương vị lãnhđạo nhất là các cương vị cao còn rất ít. Điều đó do nhiều nguyên nhân trong đó có nguyên nhân do nănglựclãnh đạo, quản lý của các côngchứcnữ còn chưa đáp ứng được yêu cầu, đặc biệt là trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Ngày 22 tháng 8 năm 2008 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành quyết định số 114/2008/QĐ-TTg về kiện toàn Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộcủa phụ nữ Việt Nam. Ủy ban quốc gia vì sự tiến bộcủa phụ nữ Việt Nam là tổ chức phối hợp liên ngành, có chứcnăng giúp Thủ tướng Chính phủ nghiên cứu, 9 phối hợp giải quyết những vấn đề liên ngành liên quan đến sự tiến bộcủa phụ nữ trong phạm vi cả nước. Theo đó, Chủ tịch Ủy ban là Bộ trưởng BộLaođộng – ThươngbinhvàXã hội. TạiBộLaođộng – ThươngbinhvàXã hội, trong những năm gần đây công tác đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cũng như nănglựclãnhđạo cho cánbộcôngchứcnữ đã góp phần đáng kể trong công tác quy hoạch, đề cử, bổ nhiệm các cánbộcáncông là nữ giới vào những vị trí lãnhđạotại đơn vị thuộc Bộ. Với mong muốn nghiên cứu và đưa ra những giải pháp nhằm nângcaonănglựccủa đội ngũ cánbộcôngchức nữ, đặc biệt là nănglựccủacôngchứclãnhđạo nữ, tôi đã lựa chọn đề tài: “Nâng caonănglựclãnhđạocủacánbộcôngchứcnữtạiBộLaođộng – ThươngbinhvàXã hội” làm luận văn thạc sĩ, nhằm đưa ra một số giải pháp góp phần nângcaonănglựccủa các cánbộcôngchứcnữtạiBộLaođộng – ThươngbinhvàXã hội. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Phụ nữ chiếm một nửa dân số thế giới, là người nuôi dưỡng và chăm sóc cho thế hệ tương lai, có đóng góp rất quan trọng vào sự phát triển chung của dân tộc. Đã có rất nhiều công trình khoa học nêu ra thực trạng đội ngũ cánbộnữ tham gia hoạt động trong các cơ quan hành chính Nhà nước các cấp, cụ thể như: - PTS. Nguyễn Mậu Dựng (1996), Xây dựng đội ngũ cánbộlãnhđạo chủ chốt của Đảng các cấp ở Tây Nguyên. - PGS.TS Trần Xuân Sầm (1998), Xác định cơ cấu và tiêu chuẩn cánbộlãnhđạo chủ chốt trong hệ thống chính trị. - TS. Nguyễn Duy Hùng (1999 – 2002), Đào tạo bồi dưỡng cánbộlãnh 10 đạo cấp tỉnh, thành phố trong hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Những Đề tài trên chủ yếu trình bày các nội dung liên quan đến việc cánbộlãnhđạo chủ chốt. Các đề tài này đã cung cấp các khái niệm cơ bản về cán bộ, cánbộ chủ chốt, tiêu chuẩn xác định cánbộ chủ chốt đồng thời đưa ra các phương pháp nghiên cứu phù hợp với cách thức tiếp cận đề tàicủa tác giả. - Nguyễn Đức Hạt (2004), Nângcaonănglựclãnhđạocủacánbộnữ trong hệ thống chính trị. Đề tài đã làm sáng tỏ luận cứ khoa học, thực tiễn về việc nângcao vị trí, vai trò, nănglựclãnhđạocủacánbộ nữ, tăng cường sự tham gia lãnh đạo, quản lý của phụ nữ trong hệ thống bộ máy đảng, nhà nước và các tổ chức đoàn thể ở nước ta trong tình hình mới. Bên cạnh việc quan tâm giải quyết các vấn đề liên quan tới nângcaonănglựclãnhđạocủacánbộnữ trong hệ thống chính trị, đề tài còn đề cập đến các mối quan hệ khác rộng lớn hơn. Đó là đa dạng hoá giá trị, tăng quyền và mở rộng cơ hội lựa chọn cho cả hai giới một cách hợp lý, để hai giới có thể phát huy mọi tiềm năng, sức lựccủa mình đóng góp cho sự phát triển bền vững củaxã hội, của đất nước. TạiBộLaođộng – ThươngbinhvàXãhội đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về công tác cán bộ, trong đó cũng đã đề cập đến việc đào tạo bồi dưỡng các cánbộcôngchứcnữ như: - Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh cơ quan BộLaođộng – ThươngbinhvàXãhội (2011), Một số giải pháp nângcaonănglựccánbộ trẻ Ngành Laođộng – ThươngbinhvàXãhội giai đoạn đến 2020. Đề tài đã tổng thuật và làm rõ một số khái niệm liên quan đến nănglựccán bộ, nănglựccủacánbộ trẻ và những nhân tố ảnh hưởng đến nănglựccánbộ trẻ. Đồng thời, đã xây dựng được hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phương pháp xác định nănglựccánbộ trong thời gian tới. Tuy nhiên, để bộ chỉ tiêu . trạng năng lực lãnh đạo và quản lý của cán bộ công chức nữ tại Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội. - Các giải pháp nâng cao năng lực lãnh đạo và quản lý của đội ngũ cán 13 bộ công chức nữ tại. ĐỀ CHUNG VỀ NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO CỦA CÁN BỘ CÔNG CHỨC NỮ 1.1. Năng lực lãnh đạo của cán bộ công chức Năng lực là một khái. về năng lực lãnh đạo của cán bộ, công chức và sự cần thiết phải nâng cao năng lãnh đạo của đội ngũ cán bộ công chức nữ. Chƣơng 2: Thực trạng năng lực lãnh đạo và quản lý của cán bộ công chức