1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội thành phố Vinh đến năm 2020

209 587 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 209
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Đặt biệt, thành phố Vinh còn phải đi đầu trong việc thực hiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh kế - xã hội đến năm 2020, đã được Thủ tướng Chính phủ Formatted... - Báo cáo tổng hợp Đề

Trang 1

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

CAO NGUYÊN HÙNG

HOÀN THIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ

PHÁT TRIỂN KINH TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ VINH

Trang 2

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

-

CAO NGUYÊN HÙNG

HOÀN THIỆN QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH

TẾ, XÃ HỘI THÀNH PHỐ VINH ĐẾN NĂM 2020

CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ

Hà Nội – 2015

Formatted: Font: 16 pt

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 14 pt Formatted: Font: 13 pt

Formatted: Font: 25 pt

Trang 3

MỤC LỤC

Danh mục các chữ viết tắt i

Danh mục các Bảng iii

Danh mục các Biều đồ iv

PHẦN MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Tình hình nghiên cứu đề tài 2

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 6

5 Phương pháp nghiên cứu 7

6 Kết cấu của đề tài 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH 8

1.1 Khái niệm 8

1.2 Bản chất chất hoạch định phát triển 8

1.3 Đặc điểm quy hoạch phát triển 10

1.4 Vai trò, chức năng và yêu cầu đặt ra cho quy hoạch 10

1.5 Nội dung tổng quát của quy hoạch phát triển 11

1.6 Kinh nghiệm quy hoạch phát triển 13

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KT-XH 15

2.1.Một số nét chính về điều kiến phát triển kinh tế xã hội 15

2.1.1 Các yếu tố tự nhiên 15

2.1.2 Các yếu tố xã hội 24

2.2 Khái lược về quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố 27

2.3 Kết quả triển khai quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội thành phố 29

2.3.1 Quy mô, tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế 29

2.3.2 Kết quả trên một số lĩnh vực khác 34

2.4 Những vấn đề đặt ra trong công tác quy hoạch phát triển kinh tế 38

Trang 4

2.5 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế 39

2.5.1 Công nghiệp 39

2.5.2 Dịch vụ 40

2.5.3 Nông nghiệp 43

2.5.4 Khoa học - công nghệ 44

2.5.5 Giáo dục và đào tạo 45

2.5.6 Y tế 47

2.5.7 Văn hóa - Thể dục thể thao 47

2.5.8 Thu nhập việc làm và các vấn đề xã hội 48

2.5.9 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng 49

2.6 Đánh giá về thành tựu, tồn tại và yếu kém trong công tác quy hoạch 55

2.6.1 Về thành tựu 55

2.6.2 Tồn tại và yếu kém 57

CHƯƠNG 3 NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG, QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY HOẠCH KT - XH TP.VINH 62

3.1 Những yếu tố mới ảnh hưởng đến quy hoạch phát triển kinh tế, xã hội thành phố 62

3.1.1 Bối cảnh quốc tế 62

3.1.2 Bối cảnh trong nước 66

3.1.3 Đánh giá chung 69

3.2 Quan điểm và mục tiêu hoàn thiện quy hoạch phát triển KT-XH 73

3.2.1 Quan điểm phát triển 73

3.2 Các mục tiêu phát triển 74

3.3 Các giải pháp nhằm hoàn thiện quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội 76

3.3.1 Giải pháp về kinh tế 76

3.3.2 Giải pháp về quản lý đô thị, đất đai và đầu tư xây dựng cơ bản 78

3.3.3 Giải pháp về văn hoá, xã hội 81

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black, Not Highlight

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black, Not Highlight

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black, Not Highlight

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black

Trang 5

3.3.4 Giải pháp về hoạt động thanh tra, tư pháp 83

3.3.5 Giải pháp về quốc phòng, an ninh 84

3.3.6 Giải pháp về công tác chỉ đạo điều hành và cải cách hành chính 84

KẾT LUẬN 87

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89

Formatted: Font: Italic, Font color: Black Formatted: Font: Italic, Font color: Black Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:

Black, Italian (Italy)

Trang 6

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

1 AFTA Khu vực mẫu dịch tự do ASEAN

2 ATGT An toàn giao thông

3 BOT (Built-Operation-Transfer) Xây dựng - vận hành -

chuyển giao

4 BT (Bild -Transer) Hợp đồng xây dựng - chuyển giao

5 CCHC Cải cách hành chính

6 CHDCND Cộng hoà dân chủ nhân dân

7 CHLB Cộng hoà liên bang

15 KCN Khu công nghiệp

17 KCN Khu công nghiệp

Trang 7

23 ODA (Official Development Assistance) Hỗ trợ phát triển

29 TCCP Tiêu chuẩn cho phép

30 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam

Trang 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU

1 Bảng 1.1 Dự báo dân số thành phố Vinh theo đơn vị

2 Bảng 2.1 Quy mô và tăng trưởng kinh tế 30

3 Bảng 2.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế thành phố Vinh 31

4 Bảng 2.3: Tổng hợp thu chi ngân sách trên địa bàn

Trang 9

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

1 Biểu đồ 1.1 Chỉ số tăng dân số tự nhiên 25

2 Biểu đồ 2.1 Tỷ trọng các khu vực đóng góp cho tăng

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài:

Thành phố Vinh đã có một lịch sử hình thành tương đối lâu Năm 1788

vua Quang Trung đã cho xây dựng thành Phượng Hoàng Trung Đô tại đây

Năm 1898 vua Thành Thái ra đạo dụ thành lập thị xã Vinh Trước năm 1945

Vinh - Bến Thuỷ đã là một trung tâm công nghiệp, thương mại, giáo dục của

vùng Bắc Trung Bộ Tại Vinh có khu vực thành cổ xây theo kiểu Vauban, nhà

máy xe lửa, nhiều xí nghiệp nhỏ, một cảng sông và một khu buôn bán sầm

uất Năm 1963 thành lập Thành phố Vinh, năm 1993 được công nhận đô thị

loại II và đô thị loại I năm 2008 Đặc biệt, ngày 30 tháng 09 năm 2005 Thủ

tướng Chính phủ ký Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án đưa

thành phố Vinh trở thành Trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ

Cùng với đó, Thành phố Vinh đã tập trung đầu tư cho công tác quy hoạch

phát triển kinh tế, xã hội theo từng giai đoạn cụ thể; nhiều công trình, khu

vực, lĩnh vực phát triển về kinh tế, văn hóa xã hội, quốc phòng an ninh, kiến

trúc đô thị đã được quan tâm đúng mức nên bộ mặt đô thị của Thành phố có

nhiều nét khởi sắc, đời sống nhân dân được nâng cao

Tuy nhiên, để thực sự trở thành Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa

khu vực Bắc Trung Bộ, thành phố Vinh cần phải có thời gian và một lộ trình

xây dựng tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa đủ mạnh, một cơ cấu

kinh tế đủ hoàn thiện, có khả năng làm động lực thúc đẩy, lôi cuốn các địa

bàn lân cận phát triển Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, bối cảnh quốc tế

và trong nước chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nhiều cơ hội mới mở ra, song

cũng không ít những thách thức lớn đối với tương lai phát triển của thành phố

Đặt biệt, thành phố Vinh còn phải đi đầu trong việc thực hiện Quy hoạch tổng

thể phát triển kinh kế - xã hội đến năm 2020, đã được Thủ tướng Chính phủ

Formatted

Trang 11

phê duyệt ngày 28/12/2007 tại Quyết định 197/2007/QĐ-TTg Vì vậy, việc xây dựng quy hoạch và hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội Thành phố Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo là việc làm cần thiết nhằm tiếp tục xác định những nhiệm vụ phát triển mới cho thành phố, khả năng mở rộng tiềm lực kinh tế cũng như khả năng đáp ứng vai trò trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ

Để góp phần thực hiện nhiệm vụ nói trên, chúng tôi chọn đề tài nghiên

cứu: "Hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vinh đến năm 2020" làm đề tài luận văn tốt nghiệp

1 Lý do chọn đề tài:

Thành phố Vinh đã có một lịch sử hình thành tương đối lâu Năm 1788 vua Quang Trung đã cho xây dựng thành Phượng Hoàng Trung Đô tại đây Năm 1898 vua Thành Thái ra đạo dụ thành lập thị xã Vinh Trước năm 1945 Vinh - Bến Thuỷ đã là một trung tâm công nghiệp, thương mại, giáo dục của vùng Bắc Trung Bộ Tại Vinh có khu vực thành cổ xây theo kiểu Vauban, nhà máy xe lửa, nhiều xí nghiệp nhỏ, một cảng sông và một khu buôn bán sầm uất Vinh còn là cái nôi của phong trào Cách mạng, trong các cuộc chiến tranh giữ nước Vinh cùng với tỉnh Nghệ An luôn kiên cường, đi đầu trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc

Vị trí đặc biệt về kinh tế, chính trị văn hóa của thành phố Vinh ở vùng Bắc Trung Bộ và rộng hơn, của cả nước đã được biết đến từ lâu và gần đây được thể hiện rõ nét hơn trong một loạt các văn bản pháp quy của Nhà nước Thành phố Vinh được quyết định thành lập năm 1963 và TP được công nhận

đô thị loại II năm 1993 theo Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày 13/8/1993 của Thủ tướng Chính phủ; Tại Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23/01/1998 của Thủ tướng Chính phủ về Định hướng quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống đô thị Việt Nam, thành phố Vinh đã được xác định là đô thị trung tâm

Trang 12

của Vùng Bắc Trung Bộ; Ngày 30 tháng 09 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ

ký Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg phê duyệt đề án đưa thành phố Vinh trở

thành Trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ; Năm 2008 thành

phố Vinh được công nhận là đô thị loại I; ngày 17 tháng 4 năm 2008 Chính

phủ ban hành Nghị định số 45/2008/NĐ-CP về điều chỉnh địa giới hành chính

các huyện: Hưng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành chính thành

phố Vinh lên 104,96 km2 và Ngày 09 tháng 3 năm 2009 Chính phủ ra Quyết

định số 324/QĐ-TTg về phê duyệt Điều chính quy hoạch chung xây dựng

thành phố Vinh đến năm 2025 với diện tích lên tới 250km2; Tuy nhiên, để

thực sự trở thành Trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa khu vực Bắc Trung

Bộ, thành phố Vinh cần phải có thời gian và một lộ trình xây dựng tiềm lực

kinh tế, khoa học kỹ thuật và văn hóa đủ mạnh, một cơ câu kinh tế đủ hoàn

thiện, có khả năng làm động lực thúc đẩy, lôi cuốn các địa bàn lân cận phát

triển Trong giai đoạn từ nay đến năm 2020, bối cảnh quốc tế và trong nước

chắc chắn sẽ có nhiều thay đổi, nhiều cơ hội mới mở ra, song cũng không ít

những thách thức lớn đối với tương lai phát triển của thành phố Đặt biệt,

thành phố Vinh còn phải đi đầu trong việc thực hiện Quy hoạch tTổng thể

phát triển kinh kế - xã hội đến năm 2020 của tỉnh, đã được Thủ tướng Chính

phủ phê duyệt ngày 28/12/2007 tại Quyết định 197/2007/QĐ-TTg Vì vậy,

việc xây dựng quy hoạch và hoàn thiện quy hoạch tổng thể phát triển kKinh tế

– xã hội Thành phố Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo là việc làm

cần thiết nhằm tiếp tục xác định những nhiệm vụ phát triển mới cho thành

phố, khả năng mở rộng tiềm lực kinh tế cũng như khả năng đáp ứng vai trò

trung tâm kinh tế - văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ

Để góp phần thực hiện nhiệm vụ nói trên, chúng tôi chọn đề tài nghhiên

cứu: "Hoàn thiện Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thành phố

Vinh đến năm 2020" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

Trang 13

Vậy Câu hỏi nghiên cứu ở đây đặt ra là (Đề tài hướng đến trả lwoif

câu hỏi nào? Ví dụ::

- Làm thế nào để hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã

hội thành phố Vinh đến năm 2020 ?

- Để hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội thành phố

Vinh đến năm 2020 thì chúng ta cần đánh giá nghiêm túc vấn đề gì? Và yếu

tố nào ảnh hưởng đến công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành

phố Vinh?

2 Tình hình nghiên cứu đề tài:

Có thể nói, công tác quy hoạch đã được triển khai thực hiện ở Việt Nam

từ thập kỷ 70 của thế kỷ XX Tuy vậy thời gian đó, quy hoạch phát triển mang

tính độc lập, không nằm trong sự ràng buộc của quy trình kế hoạch hoá kinh

tế quốc dân thống nhất Khái niệm quy hoạch đặt ra trong điều kiện kinh tế thị

trường định hướng xã hội chủ nghĩa, với sự đối mới quy trình kế hoạch hoá

theo hướng gắn kết một cách logíc giữa các bộ phận cấu thành hệ thống kế

hoạch hoá ở Việt Nam

Theo cách đặt vấn đề trên, nếu chiến lược phát triển là vạch ra các

đường nét hướng cho sự phát triển trong một thời gian dài thì Quy hoạch phát

triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lượng về thời gian và không gian lãnh

thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục

tiêu đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững

Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là văn bản luận chứng và lựa chọn

phương án phát triển hợp lý, tổ chức kinh tế - xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm)

trên không gian lãnh thổ nhất định

Theo Nghị định số 92/2006/NĐ-CP của Chính phủ về lập, phê duyệt và

quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, và Nghị định số

04/2008/NĐ-CP về sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định số

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font color: Auto

Trang 14

92/2006/NĐ-CP, thì quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam

bao gồm: quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của cả nước; quy

hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội của vùng, vùng kinh tế trọng điểm;

quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội cấp tỉnh, cấp huyện; quy hoạch

phát triển ngành, lĩnh vực cấp quốc gia, cấp tỉnh; quy hoạch phát triển các sản

phẩm chủ yếu cấp quốc gia, cấp tỉnh

Đã có nhiều tài liệu nghiên cứu và đề cập đến quy hoạch phát triển kinh

tế xã hội quốc gia, vùng, địa phương như:

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, “Lập kế hoạch có tính chiến lược phát triển

kinh tế địa phương”, Hà Nội, 2007

Bộ Kế hoạch và Đầu tư, “Sổ tay công tác theo dõi, đánh giá dựa trên kết

quả kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, Hà Nội, 2008

“Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam (Chương trình

nghị sự 21 của Việt Nam)”, Hà Nội, tháng 8 năm 2004

E Wayne Nafziger: Kinh tế hoạch của các nước đang phát triển, Nxb

Thống kê, 1998

Khoa kế hoạch và Phát triển: Giáo trình Kinh tế phát triển, Nxb Lao

động và xã hội, 2005

Malcolm Gillis và các tác giả: “Kinh tế hoạch của sự phát triển”, Viễn

Quản lý kinh tế Trung ương, 1990

Ngô Doãn Vịnh: “Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội”, NXB Chính

trị quốc gia, Hà Nội, 2004

Ngô Thắng Lợi, Vũ Cương: “Đổi mới công tác kế hoạch hoá trong tiến

trình hội nhập”, Nxb Lao động- xã hội, 2007

Ngô Thắng Lợi: “Kế hoạch hoá phát triển”, Nxb Đại học Kinh tế quốc

dân, 2009

Formatted: Font color: Auto

Formatted: Font color: Auto

Trang 15

Nguyễn Quang Thái và Ngô Thắng Lợi: “Phát triển bề vững ở Việt Nam”, Nxb Lao động – xã hội, 2007

UN-Habitat : “Phát triển kinh tế đại phương thông qua lập kế hoạch chiến lược”, sách dịch của dự án SLGP

Ngoài ra, Ccăn cứ các văn bản liên quan đến phê duyệt Thành phố Vinh lên đô thị loại 1 và Đề án phát triển thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế - văn hoá vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, cụ thể:

- Quyết định số 10/1998/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm1998 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Định hướng quy hoạch tổng thể đô thị Việt Nam đến năm 2020

- Quyết định số 324/QĐ-TTg ngày 09 tháng 03 năm 2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An đến năm 2025

- Nghị định số 45/2008/NĐ-CP ngày 17 tháng 4 năm 2008 của Chính phủ về việc điều chỉnh địa giới hành chính các huyện: Hưng Nguyên, Nghi Lộc để mở rộng địa giới hành chính thành phố Vinh; thành lập phường Vinh Tân thuộc thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An

- Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg ngày 30 tháng 09 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án phát triển thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế - văn hoá vùng Bắc Trung Bộ

- Quyết định số 1210/QĐ-TTg ngày 05 tháng 09 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về công nhận thành phố Vinh là đô thị loại I trực thuộc tỉnh Nghệ An

- Thông báo số 134 ngày 16 tháng 4 năm 2008 về kết luận của Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân tại buổi làm việc với lãnh đạo UBND Tỉnh Nghệ An

Trang 16

- Nghị quyết số 07 - NQ/TU ngày 09/11/2006 của Ban chấp hành Đảng

bộ tỉnh về việc thông qua kế hoạch triển khai thực hiện Quyết định 239 của Thủ tướng Chính phủ

- Thông báo số 404 - TB/TU ngày 12/9/2007 của Tỉnh ủy Nghệ An về ý kiến của Ban thường vụ Tỉnh ủy về 3 năm thực hiện Nghị quyết số 39-NQ/TƯ của Bộ Chính trị và Quyết định số 239/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về phát triển thành phố Vinh thành trung tâm kinh tế - văn hóa vùng Bắc Trung Bộ

- Nghị quyết số 215/NQ-HĐND ngày 14 tháng 12 năm 2007 của HĐND tỉnh Nghệ An về việc thông qua nội dung đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung xây dựng thành phố Vinh đến năm 2025

- Quyết định số 3588/QĐ-UBND ngày 20/9/2007 của UBND tỉnh Nghệ

An về việc phê duyệt Đề án phát triển thành phố Vinh lên đô thị loại 1

- Các đề án và quy hoạch phát triển các vùng Duyên hải miền Trung và Bắc miền Trung (bao gồm: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế);

- Nghị quyết Đại Hội Đảng bộ tỉnh Nghệ An lần thứ XVI, Đảng bộ thành phố Vinh lần thứ XXI, XXII

- Căn cứ Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11/01/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/09/2006 của Chính phủ về lập, phê duyệt và quản lý các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội;

- Quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội Bắc Trung Bộ và Duyên hải Miền trung đến năm 2020;

- Các tài liệu, số liệu thống kê liên quan đến Thành phố Vinh và vùng phụ cận (Nghi Lộc, Cửa Lò, Hưng Nguyên) và các tài liệu khác

Trang 17

- Báo cáo tổng hợp Đề án Quy hoạch phát triển thành phố Vinh trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa của vùng Bắc Trung Bộ

Các văn bản trên là những căn cứ và là cơ sở quan trọng, là những vấn

đề lý luận và thực tiễn sát thực trong định hướng phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vinh trên nhiều khía cạnh và lĩnh vực khác nhau, giúp chúng tôi có được những quan điểm, nhận thức chung nhằm kế thừa trong quá trình thực hiện đề tàitiểu luận Tuy nhiên, để hoàn thiện Ccông tác quy hoạch tổng thể phát triển thành phố Vinh đến năm 2020 và những năm tiếp theo thì cho đến nay vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách có hệ thống và quy chuẩn Điều đó đang đặt ra yêu cầu cho các nhà nghiên cứu, các nhà hoạch định, kiến trúc, quản lý cần tập trung trí tuệ để tìm ra hướng quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế, xã hội thành phố Vinh trong tương lai và thật sự trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ vào năm 2020

Mục này là Tổng quan tình hình NGHIÊN CỨU chứ không phải là Tổng quan các văn bản pháp quy

Các văn bản này không phải là bỏ hết đi mà chi đưa ra một số văn bản then chốt nhất thôi, còn lại là các công trinh khoa học nghieenc ứu về vấn đề

mà mình nghiên cứu: Quy hoạch là gì? Quy hoạch KTXH là gì? Quy hoạch của các địa phương bạn? Quy hoạch của thành phố Vinh…?)

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu:

* Mục tiêu: Hoàn thiệnThẩm định lại công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố Vinh thời gian qua; Nghiên cứu thực trạng, xác định các điều kiện và yếu tố tác động đến quá trình quy hoạch phát triển kinh

tế xã hội của thành phố Vinh, đề xuất mục tiêu, phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực và không gian đô thị, các chương trình và dự án ưu tiên đầu

Trang 18

tư từ nguồn vốn ngân sách Nhà nước (Trung ương và địa phương) và các

nguồn vốn khác; kiến nghị các cơ chế, chính sách đặc thù nhằm hoàn thiện

công tác quy hoạch phát triển xây dựng thành phố Vinh thực sự trở thành

trung tâm kinh tế, văn hoá của vùng Bắc Trung Bộ, thúc đẩy phát triển kinh tế

- xã hội của Thành phố, của tỉnh Nghệ An và vùng Bắc Trung Bộ

* Nhiệm vụ:

- Hệ thống hóa các vấn đề lý luận cơ bản về công tác quy hoạch phát

triển kinh tế xã hội

- Đánh giá thực trạng công tác quy hoạch phát triển KTXH thành phố

Vinh hiện nay

- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch phát triển KTXH

- Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội của

thành phố Vinh đến năm 2020 và các giải pháp thực hiện;

- Tổ chức thực hiện và theo dõi đánh giá

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng: Công tác quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của Thành

phố Vinh đến năm 2020

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Về không gian: Nghiên cứu quá trình triển khaihoàn thiện quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội của Thành phố Vinh;

Formatted: Font: Not Bold, Not Italic

Trang 19

+ Về thời gian: giai đoạn từ 2005 đến nay và giải pháp cho đến năm

2020

+ Giới hạn về nội dung tiếp cận: Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội

của thành phố Vinh được nhìn nhận dưới góc độ là một trong những nội dung hàng đầu trong hoạt động quản lý kinh tế Không chỉ dừng lại ở khía cạnh quy hoạch kinh tế, đề tài tiếp cận cả khía cạnh kinh tế xã hội và Các yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường và quốc phòng an ninh, đặt thành phố Vinh trong tổng thể quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Nghệ An, của vùng và cả nước

; bối cảnh quốc tế

5 Phương pháp nghiên cứu:

Đề tài sử dụng kết hợp các phương pháp phổ biến trong nghiên cứu khoa học kinh tế, như: phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử; phương pháp thu thập và phân tích tài liệu; thống kê, mô tả; phân tích, đánh giá, so sánh; quy nạp, diễn dịch để xem xét vấn đề đặt ra Sử dụng các phương pháp cụ thể của; phương pháp chuyên ngành của hoạch định và quy hoạch phát triển như: khung logic, khung phân tích SWOT từ đó có sự phân tích

và đánh giá công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội nói chung

và Thành phố Vinh nói riêng để nhằm đưa ra các giải pháp hoàn thiện công tác quy hoạch

Cần mở rộng ra nhiều hơn, chi tiết hơn Phương pháp nào được áp dụng vào phân tích nội dung nào?

6 Kết cấu của đề tài

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo và Phụ lục,

đề tài được kết cấu thành 3 chương:

Trang 20

Chương 1: Quy hoạch phát triển: Những vấn đề lý luận chung về quy

hoạch phát triển kinh tế xã hội và các yếu tố ảnh hưởng đến tiềm năng phát

triển của thành phố Vinh

Chương 2 Thực trạng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội thành phố

Vinh giai đoạn 2005 -– 2013

Chương 3: Định hướng, mục tiêu và giải pháp hoàn thiện quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội thành phố đến năm 2020

Formatted: Font: Italic

Formatted: Justified, Indent: First line:

0.48", Line spacing: 1.5 lines

Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Not Bold

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Italic Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Italic Formatted: Font: 14 pt, Italic Formatted: Font: 14 pt, Italic Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold Formatted: Font: 14 pt, Not Bold

Trang 21

Xem lại tên 3 chương cho chính xác

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN:

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN TIỀM NĂNGTHỰC TIỄN LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ VÀ

ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CỦA THÀNH PHỐ VINH

NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUY HOẠCH PHÁT

TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI

1.1 K hái niệm:HÁI NIỆM

- Khái niệm về hoạch định phát triển:

Formatted: Centered

Formatted: Outline numbered + Level: 2 +

Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent at: 0.79"

Trang 22

Hoạch định phát triển là quá trình liên tục, bao gồm những quyết định,

lựa chọn về cách sử dụng nguồn lực sẵn có khác nhau, với mục đích đạt được

mục tiêu cụ thể trong tương lai

- Khái niệm về hoạch định phát triển kinh tế - xã hội:

Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội là sự thể hiện ý đồ phát triển

trong tương lai của nhà nước bằng các mục tiêu kinh tế - xã hội và những giải

pháp chính sách phối hợp để thực thi và đạt được mục tiêu đặt ra

- Khái niệm về quy hoạch phát triển:

Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian

và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ

động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững Quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội là văn bản luận chứng và lựa chọn phương án phát

triển hợp lý, tổ chức kinh tế - xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trên không gian

lãnh thổ nhất định

1.2 B ản chấtẢN CHẤT hoạch định phát triển:…

Việc hoạch định phát triển được tiến hành trong nhiều nước với tính

chất chính trị - xã hội và trình độ phát triên khác nhau Nhà nước với vai trò là

điều tiết nền kinh tế vì lợi ích chung của xã hội đã sử dụng công cụ hoạch

định phát triển như một trong các công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế

quốc dân Nhà nước nào biết phát huy sức mạnh của công cụ này thì có khả

năng tận dụng hết các nguồn lực hiện có để phát triển kinh tế - xã hội trên địa

bàn Tuy nhiên, khi cơ chế kinh tế thay đổi thì bản chất, nội dung và phương

pháp hoạch định, quy hoạch phát triển cũng phải có sự đổi mới tương ứng

Xét về bản chất, hoạch định phát triển là thể hiện sự can thiệp của

Chính phủ vào nền kinh tế nhằm định hướng phát triển và điều khiển sự biến

đổi một số biến số kinh tế - xã hội chủ yếu để đạt được mục tiêu đã định

Formatted: Indent: First line: 0.51" Formatted: Outline numbered + Level: 2 +

Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent at: 0.79"

Trang 23

trước Biểu hiện cụ thể của bản chất này trước hết thể hiện ở một loạt các mục

tiêu kinh tế - xã hội cần đạt được trong một khoảng thời gian đã định sẵn; kế

tiếp là cách thức tác động , hướng dẫn, điều hành của chính phủ để đạt được

mục tiêu đề ra Bản chất của hoạch định phát triển là giống nhau nhưng biểu

hiện cụ thể của nó lại khác nhau trong mỗi nền kinh tế

Trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, hoạch định phát triển thể hiện ở

sự điều hành trực tiếp của nhà nước đối với những hoạt động kinh tế - xã hội

thông qua quá trình đưa ra những quyết định phát lệnh từ Trung ương Các

mục tiêu, chỉ tiêu trong các văn bản hoạch định được phát hiện bởi các nhà

lãnh đạo trung ương tạo nên một hệ thống các văn bản hoạch định phát triển

kinh tế quốc dân hoàn thiện và đầy đủ

Trong nền kinh tế thị trường, hoạch định phát triển là thể hiện sự nổ lực

có ý thức của chính phủ trong qua trình thực hiện sự can thiệp ở tầm vĩ mô

nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở chủ động thiết lập mối quan hệ giữa khả năng

và mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu sử dụng có hiệu quả nhất những tiềm

năng hiện có Hoạch định phát triển trong nền kinh tế thị trường được thể hiện

ở các phương án lựa chọn, sắp xếp, khai thác, huy động và sử dụng có hiệu

quả nguồn lực cho phép để đạt được kết quả cao nhất Các mục tiêu, chỉ tiêu

trong văn bản hoạch định phát triển là những định hướng phát triển một số

lĩnh vực chủ yêu và cách thức tác động của chính phủ mang tính gián tiếp

thông qua các chính sách định hướng và các cộng cụ của chính sách điều tiết

vĩ mô

Quy hoạch mang tính cụ thể cả về thời gian và nội dung Về mặt thời

gian, quy hoạch yêu cầu có quy định khung thời gian cụ thể và chính xác Ở

Việt Nam, quy hoạch tổng thể lập cho thời kỳ 10 năm, tầm nhìn 15 năm đến

Formatted: Outline numbered + Level: 2 +

Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent at: 0.79"

Trang 24

20 năm và thể hiện cho từng thời kỳ 5 năm Về mặt nội dung thì câu hỏi của

quy hoạch là: để đạt được mục tiêu đặt ra, thì tổ chức không gian kinh tế - xã

hội, các mô hình tổ chức hoạt động kinh tế - xã hôi như thế nào? Như vậy,

đặc trưng về nội dung của quy hoạch là thể hiện sự lựa chọn mô hình tổ chức

không gian hợp lý về phát triển kinh tế

Quy hoạch phải là một bản luận chứng khoa học, chứng minh được đầy

đủ sự hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của các phương án phát triển và tổ

chức không gian hoạt động kinh tế, xã hội Quy hoạch phải đi vào luận chứng

ở mức cần thiết từ khâu điều tra, phân tích đến tính toán, so sánh, chứng minh

các phương án, các giải pháp, xem xét mọi yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị,

xã hội, môi trường, an ninh, quốc phòng, đi từ tổng quát đến cụ thể và

ngược lại, cần chú ý sự phù hợp cả không gian lãnh thổ và thời gian cụ thể

1.4 Vai trò, chức năng và yêu cầu đặt ra cho quy hoạch:

Vai trò hay chức năng của quy hoạch phát triển đã được xác định trong

hệ thống hoạch định phát triển kinh tế quốc dân thống nhất ở Việt Nam, bắt

đầu từ xây dựng chiến lược đến lập quy hoạch và cuối cùng là kế hoạch phát

triển kinh tế - xã hội Một mặt, quy hoạch là sự phát triển cuả chiến lược trong

thực tiễn phát triển kinh tế - xã hội của đất nước Quy hoạch cụ thể hoá chiến

lược cả về mục tiêu và các giải pháp Nếu không có quy hoạch sẽ mù quáng,

lộn xộn, đỗ vỡ trong phát triển, quy hoạch để định hướng, dẫn dắt, hiệu chỉnh

trong đó có cả điều chỉnh thị trường Mặt khác, quy hoạch còn có chức năng

là cầu nối giữa chiến lược và kế hoạch quản lý thực hiện chiến lược, cung cấp

các căn cứ khoa học cho các cấp để chỉ đạo vĩ mô nền kinh tế thông qua các

kế hoạch , các chương trình dự án đầu tư, bảo đảm cho nề kinh tế phát triển

nhanh, bền vững và có hiệu quả

Nếu nói về yêu cầu đặt ra trong quy hoạch, thì phát triển bền vững là

đòi hỏi cao nhất Tính bền vững chi phối nội dung và phương pháp quy hoạch

Formatted: Font: Bold

Trang 25

phát triển kinh tế - xã hội Phương pháp quy hoạch phải phản ánh các vấn đề

về tự nhiên, kinh tế, xã hội và môi trường Chất lượng của quy hoạch phát

triển kinh tế - xã hội phục thuộc rất nhiều về mức độ đề cập đầy đủ, toàn diện

và hoàn thiện các vấn đề nói trên Yêu cầu này đặt ra nghiêm ngặt trong quá

trình xác định nội dung và phương pháp xây dựng quy hoạch

1.5 Nội dung tổng quát của quy hoạch phát triển:

- Phân tích tiềm năng, đánh giá thực trạng phát triển và dự báo các yếu

tố tác động bên trong và bên ngoài Nội dung cụ thể của phần này bao gồm:

+ Phân tích, đánh giá các điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và

dự báo khả năng khai thác cũng như bảo vệ chúng;

+ Phân tích, đánh giá dự báo dân số, phân bổ dân số gắn với yêu cầu

phát triển kinh tế - xã hội và các giá trị văn hoá phục vụ phát triển:

+ Phấn tích đánh giá hệ thống kết cấu hạ tầng về mức độ đáp ứng nhu

cầu phát triển cao hơn:

+ Phân tích, đánh giá quá trình phát triển và thực trạng phát triển kinh tế

xã hội của đối tượng quy hoạch:

+ Phân tích và đánh giá ảnh hưởng của các yếu tố trong nước và quốc

tế:

+ Đánh giá lợi thế so sánh, hạn chế và cơ hội cùng thách thức đối với

phát triển của đối tượng quy hoạch trong thời kỳ quy hoạch

- Luận chứng mục tiêu phát triển (cả mục tiêu tổng quát và mục tiêu cụ

thể) bao gồm

+ Mục tiêu kinh tế: tăng trưởng GDP, tổng GDP, giá trị xuất khẩu,

GDP/người, thu ngân sách, năng suất lao động và khả năng cạnh tranh;

+ Mục tiêu xã hội, gồm: tăng mức việc làm, giảm thất nghiệp, giảm đói

nghèo, mức độ phổ cập giáo dục, tỷ lệ tăng dân số, tỷ lệ lao động qua đào tạo,

mức giảm bệnh tật và tệ nạn xã hội;

Formatted: Font: Bold

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Indent: First line: 0.51"

Trang 26

+ Mục tiêu môi trường: bảo đảm yêu cầu về mội trường trong sạch và giảm mức độ ô nhiệm môi trường;

+ Mục tiêu quốc phòng – an ninh: ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, phát triển kinh tế gắn với an ninh quốc phòng

- Xác định các nhiệm vụ cụ thể đạt được trong thời kỳ quy hoạch, bao gồm: luận chứng về cơ cấu kinh tế, luận chứng các phương án phát triển; xá định phương hướng phát triển ngành, lĩnh vực then chốt và sản phẩm chủ yếu; phương hướng phát triển ngành, sản phẩm chủ lực và lựa chọn cơ cấu đầu tư; căn cứ phát triển nguồn nhân lực và giải pháp phát triển, đào tạo nguồn nhân lực

- Luận chứng phương án tổng hợp về tổ chức kinh tế - xã hội, bao gồm:

tổ chức lãnh thổ hệ thống đô thị và khu công nghiệp; định hướng tổ chức lãnh thổ khu vực nông thôn; phương hướng phát triển các vùng kinh tế - xã hội, những vùng kinh tế động lực và các vùng đang kém phát triển; các giải pháp giải quyết chênh lệch về trình độ phát triển và mức sống dân cư giữa các khu vực, giữa thành thị, nông thôn, giữa các tầng lớp dân cư

- Quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng đảm bảo yêu cầu trước mắt, lâu dài của các hoạt động kinh tế - xã hội trên vùng quy hoạch, bao gồm: lựa chọn phương án mạng lưới giao thông; phương án phát triển thông tin liên lạc và bưu chính viễn thông; phướng án phát triển mạng lưới điện; phương án phát triển thuỷ lợi, cấp nước; phát triển kết cấu hạ tầng xã hội và phúc lợi cộng đồng

- Định hướng quy hoạch sử dụng đất

- Luận chứng danh mục đầu tư và nhu cầu vốn cho các dự án ưu tiên đầu tư

Trang 27

- Luận chứng bảo vệ mội trường: xác định những lãnh thổ đang bị ô

nhiệm môi trường trầm trọng, những lãnh thổ nhảy cảm về môi trường, đề ra

các giải pháp thích ứng để bảo vệ hoặc sử dụng

- Xác định các giải pháp về cơ chế, chính sách nhằm thực hiện quy

hoạch; đề xuất chương trình, dự án đầu tư trọng điểm có tính toán cân đối

nguồn vốn bảo đảm thự hiện và luận chứng các bước thực hiện quy hoạch

Các giải pháp nhấn mạnh đến: giải pháp huy động vốn đầu tư, đào tạo nguồn

nhân lực, giải pháp về khoa hoạch công nghệ, giải pháp về cơ chế, chính sách

và cuối cùng là giải pháp liên quan đến tổ chức thực hiện

1.6 Kinh nghiệm quy hoạch phát triển:

Ở Việt Nam công tác quy hoạch phát triển trong thời gian qua đã đạt

được nhiều thành tựu đáng kể Chúng ta đã có quy hoạch tổng thể phát triển

công nghiệp và kết cấu hạ tầng thời kỳ 1996-2010; quy hoạch tổng thể các

vùng kinh tế và các tỉnh, thành phố; quy hoạch tổng thể 3 vùng kinh tế trọng

điểm Bắc Bộ, phía Nam và Miền Trung,v.v Các quy hoạch này đã góp phần

làm cơ sở cho các kế hoạch, chương trình, các dự án đầu tư phát triển của Nhà

nước và các địa phương

Tuy nhiên, công tác quy hoạch cũng còn bộc lộ những hạn chế, yếu

kém: chưa được coi trọng đúng mức, đẫn đến tình trạng quy hoạch thiếu tập

trung, dàn trải; chưa thống nhất giữa quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy

hoạch xây dựng và quy hoạch sử dụng đất; chưa có sự liên kết giữa quy hoạch

phát triển kinh tế - xã hội vùng, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch phát

triển kinh tế xã hội của các địa phương; chất lượng quy hoạch còn thấp, thiếu

đồng bộ, tính dự báo chưa cao nên một số quy hoạch bị phá vỡ; nhiều quy

hoạch phải điều chỉnh sau một thời gian ngắn được phê duyệt; công tác quản

lý nhà nước về quy hoạch còn nhiều bất cập

Formatted: Font: Bold

Trang 28

Nguyên nhân chủ yếu của những hạn chế, yếu kém trên là do các cấp,

các ngành, các địa phương chưa nhận thức đầy đủ về vị trí, vai trò của công

tác quy hoạch; việc triển khai xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch chưa

triệt để; công tác phối hợp với các ngành, các cấp, các địa phương trong việc

xây dựng và quản lý quy hoạch còn hạn chế; công tác kiểm tra, giám sát việc

thực hiện quy hoạch của các cơ quan chức năng chưa thực sự phát huy được

hiệu quả

Để công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội có hiệu quả,

chúng ta cần đánh giá đúng thực trạng và đầy đủ các yêu tố tác động, sự vào

cuộc và trách nhiệm của các cá nhân, tổ chức liên quan nhằm xây dựng và

hoàn thiện công tác quy hoạch có tính bền vững và đạt hiệu quả

QUY TRÌNH VÀ NỘI DUNG QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN…

KINH NGHIỆM QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN…

1.1 Những vấn đề lý luận chung về hoạch định, quy hoạch phát

triển:

1.1.1 Khái niệm, và bản chât, đặc điểm của quy hoạch (hoạch

định)phát triển kinh tế, xã hội

1.1.1.1 Khái niệm:

- Khái niệm về hoạch định phát triển:

Hoạch định phát triển là quá trình liên tục, bao gồm những quyết định,

lựa chọn về cách sử dụng nguồn lực sẵn có khác nhau, với mục đích đạt được

mục tiêu cụ thể trong tương lai

- Khái niệm về hoạch định phát triển kinh tế - xã hội:

Hoạch định phát triển kinh tế - xã hội là sự thể hiện ý đồ phát triển

trong tương lai của nhà nước bằng các mục tiêu kinh tế - xã hội và những giải

pháp chính sách phối hợp để thực thi và đạt được mục tiêu đặt ra

- Khái niệmN về quy hoạch phát triển:

Formatted: Font: Not Bold Formatted: Indent: Left: 0.48", First line: 0" Formatted: Outline numbered + Level: 2 +

Numbering Style: 1, 2, 3, … + Start at: 1 + Alignment: Left + Aligned at: 0.48" + Indent at: 0.79"

Formatted: Font: Not Italic

Trang 29

Quy hoạch phát triển thể hiện tầm nhìn, sự bố trí chiến lược về thời gian

và không gian lãnh thổ, xây dựng khung vĩ mô về tổ chức không gian để chủ động hướng tới mục tiêu, đạt hiệu quả cao, phát triển bền vững Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội là văn bản luận chứng và lựa chọn phương án phát triển hợp lý, tổ chức kinh tế - xã hội dài hạn (ít nhất là 5 năm) trên không gian lãnh thổ nhất định (xem thêm SGK)

1.1.1.2 Bản chất của quy hoạch quy hoachphát triển:

Dưới đây là bản chất của hoạch đinh; cần bổ sung làm rõ đặc điểm của quy hoạch phát triển

Việc hoạch định phát triển được tiến hành trong nhiều nước với tính chất chính trị - xã hội và trình độ phát triên khác nhau Nhà nước với vai trò là điều tiết nền kinh tế vì lợi ích chung của xã hội đã sử dụng công cụ hoạch định phát triển như một trong các công cụ quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế quốc dân Nhà nước nào biết phát huy sức mạnh của công cụ này thì có khả năng tận dụng hết các nguồn lực hiện có để phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn Tuy nhiên, khi cơ chế kinh tế thay đổi thì bản chất, nội dung và phương pháp hoạch định, quy hoạch phát triển cũng phải có sự đổi mới tương ứng Xét về bản chất, hoạch định phát triển là thể hiện sự can thiệp của Chính phủ vào nền kinh tế nhằm định hướng phát triển và điều khiển sự biến đổi một số biến số kinh tế - xã hội chủ yếu để đạt được mục tiêu đã định trước Biểu hiện cụ thể của bản chất này trước hết thể hiện ở một loạt các mục tiêu kinh tế - xã hội cần đạt được trong một khoảng thời gian đã định sẵn; kế tiếp là cách thức tác động , hướng dẫn, điều hành của chính phủ để đạt được mục tiêu đề ra Bản chất của hoạch định phát triển là giống nhau nhưng biểu hiện cụ thể của nó lại khác nhau trong mỗi nền kinh tế

Trong nền kinh tế tập trung mệnh lệnh, hoạch định phát triển thể hiện ở

sự điều hành trực tiếp của nhà nước đối với những hoạt động kinh tế - xã hội

Trang 30

thông qua quá trình đưa ra những quyết định phát lệnh từ Trung ương Các mục tiêu, chỉ tiêu trong các văn bản hoạch định được phát hiện bởi các nhà lãnh đạo trung ương tạo nên một hệ thống các văn bản hoạch định phát triển kinh tế quốc dân hoàn thiện và đầy đủ

Trong nền kinh tế thị trường, hoạch định phát triển là thể hiện sự nổ lực

có ý thức của chính phủ trong qua trình thực hiện sự can thiệp ở tầm vĩ mô nền kinh tế quốc dân, trên cơ sở chủ động thiết lập mối quan hệ giữa khả năng

và mục tiêu nhằm đạt được mục tiêu sử dụng có hiệu quả nhất những tiềm năng hiện có Hoạch định phát triển trong nền kinh tế thị trường được thể hiện

ở các phương án lựa chọn, sắp xếp, khai thác, huy động và sử dụng có hiệu quả nguồn lực cho phép để đạt được kết quả cao nhất Các mục tiêu, chỉ tiêu trong văn bản hoạch định phát triển là những định hướng phát triển một số lĩnh vực chủ yêu và cách thức tác động của chính phủ mang tính gián tiếp thông qua các chính sách định hướng và các cộng cụ của chính sách điều tiết

vĩ mô

1.1.1.3 Đặc điểm của quy hoạch phát triển:

Quy hoạch mang tính cụ thể cả về thời gian và nội dung Về mặt thời gian, quy hoạch yêu cầu có quy định khung thời gian cụ thể và chính xác Ở Việt Nam, quy hoạch tổng thể lập cho thời kỳ 10 năm, tầm nhìn 15 năm đến

20 năm và thể hiện cho từng thời kỳ 5 năm Về mặt nội dung thì câu hỏi của quy hoạch là: để đạt được mục tiêu đặt ra, thì tổ chức không gian kinh tế - xã hội, các mô hình tổ chức hoạt động kinh tế - xã hôi như thế nào? Như vậy, đặc trưng về nội dung của quy hoạch là thể hiện sự lựa chọn mô hình tổ chức không gian hợp lý về phát triển kinh tế

Quy hoạch phải là một bản luận chứng khoa học, chứng minh được đầy

đủ sự hợp lý, tính hiệu quả, tính khả thi của các phương án phát triển và tổ chức không gian hoạt động kinh tế, xã hội Quy hoạch phải đi vào luận chứng

Trang 31

ở mức cần thiết từ khâu điều tra, phân tích đến tính toán, so sánh, chứng minh

các phương án, các giải pháp, xem xét mọi yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị,

xã hội, môi trường, an ninh, quốc phòng, đi từ tổng quát đến cụ thể và

ngược lại, cần chú ý sự phù hợp cả không gian lãnh thổ và thời gian cụ thể

1.2 CThực tiễn liên quan đến các ác yếu tố ảnh hưởng đến tiềm

năng và điều kiện phát triển kinh tế, xã hội Thành phố Vinh

1.2.1 Các yếu tố tự nhiên:

1.2.1.1 Vị trí địa lý kinh tế

Thành phố Vinh là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá xã hội của tỉnh

Nghệ An, đồng thời cũng là Trung tâm kinh tế, Văn hóa của khu Bắc Trung

Bộ với quy mô diện tích 104,96 km2

(bao gồm diện tích thành phố Vinh trước ngày 1/7/2008 và phần diện tích sáp nhập 3115,63 ha từ huyện Nghi Lộc,

626,91 ha từ huyện Hưng Nguyên), dân số 290 ngàn người (2008) mật độ dân

số trung bình là 2.753 người/km2 Dự kiến đến năm 2020 thành phố Vinh sẽ

có diện tích khoảng 250 km2, được giới hạn: Phía Bắc đến Đường Nam Cấm

và sát biển biển Đông; phía Nam đến sông Lam và đường tránh thành phố

Vinh, phía Tây đến xã Nam Giang và sông Kè Gai, phía Đông giáp sông Lam

đến Cửa Hội và biển Đông Về hành chính thành phố Vinh có 25 đơn vị trực

thuộc gồm 16 phường Bến Thủy, Cửa Nam, Đông Vĩnh, Đội Cung, Hà Huy

Tập, Hồng Sơn, Hưng Bình, Hưng Dũng, Hưng Phúc , Lê Lợi, Lê Mao, Quán

Bàu, Quang Trung, Trường Thi, Trung Đô, Vinh Tân và 9 xã Nghi Phú, Hưng

Lộc, Hưng Đông, Hưng Hòa, Nghi Kim, Nghi Liên, Nghi Ân, Nghi Đức,

Hưng Chính

Đối với bên ngoài thành phố Vinh tiếp giáp:

+ Phía Bắc với huyện Nghi Lộc

+ Phía Tây với huyện Hưng Nguyên

+ Phía Nam với tỉnh Hà Tĩnh

Formatted: Font: Not Italic

Trang 32

+ Phía Đông với biển Đông

Trung tâm thành phố cách thủ đô Hà Nội 295km (về phía bắc) và cách Huế 350km; Đà Nẵng 472km; thành phố Hồ Chí Minh 1447 km (về phía Nam)

Thành phố Vinh nằm ở trung độ của cả nước trên trục giao thông quan trọng xuyên Bắc - Nam, giữa thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, hai trung tâm kinh tế phát triển lớn nhất của cả nước, là nơi giao thoa giữa điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của hai miền Nam-Bắc

Từ Vinh có thể dễ dàng đi các địa điểm nổi tiếng khác như thị xã du lịch biển Cửa Lò (15km); Kim Liên, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh (12km); Tiên Điền, Nghị Xuân - quê hương đại thi hào Nguyễn Du (10km) cùng với các địa danh nổi tiếng khác ở quanh vùng và có thể đi Lào (qua ba cửa khẩu: Cầu Treo, Thanh Thuỷ và Nậm Cắn) và các tỉnh vùng Đông Bắc Thái Lan

Trong thời gian tới, khi đường bộ, đường sắt cao tốc được xây dựng và

đi vào hoạt động, sẽ rút ngắn thời gian đi từ Vinh đi các trung tâm phát triển lân cận và trong cả nước, đồng thời hệ thống hạ tầng giao thông kết nối Vinh với các địa bàn khác trong tỉnh sẽ được hoàn thiện, phong phú hơn, tạo điều kiện thu hút mạnh mẽ đầu tư trong nước và ngoài nước, đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của Vinh cũng như của tỉnh Nghệ An nói chung

Vị trí địa lý của thành phố, hệ thống giao thông đối nội và đối ngoại cũng như các hạng mục hạ tầng kinh tế và xã hội khác ngày càng được hoàn thiện đang và sẽ là điều kiện thuận lợi để thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước, đảm bảo các điều kiện phát triển thuận lợi cho việc phát triển kinh tế – xã hội của Vinh, kết nối kinh tế Vinh với kinh tế của tỉnh và cả nước, đẩy nhanh quá trình hội nhập với kinh tế thế giới và khu vực theo xu thế phát triển chung hiện nay

Trang 33

1.2.1.2 Địa hình, địa mạo

Địa hình thành phố, một phần được kiến tạo bởi hai nguồn phù sa, đó là phù sa Sông Lam và phù sa của biển có địa hình tương đối bằng phẳng, hơi nghiêng về phía Đông - Nam, độ cao trung bình từ 3 -5m so với mực nước biển Phần còn lại là núi Quyết nằm ven bờ sông Lam ở phía đông Thành phố Núi dài trên 2km ,đỉnh cao nhất 101,5m Đây là địa danh gắn liền với di tích Phượng Hoàng Trung Đô, với sự nghiệp lẫy lừng của thiên tài quân sự Nguyễn Huệ - Hoàng đế Quang Trung

1.2.1.3 Khí hậu:

 Nhiệt độ:

Nhiệt độ trung bình hằng năm của thành phố 230

C-240C Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, tháng nóng nhất là tháng 7, nhiệt độ cao tuyệt đối là 42,10C Mùa lạnh là từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, tháng lạnh nhất là tháng

1, nhiệt độ thấp tuyệt đối 40C Với nền nhiệt độ cao và ổn định đã đảm bảo cho tổng tích nhiệt của Thành phố đạt tới trị số 8.600 - 9.0000C; biên độ chênh lệch giữa ngày và đêm từ 5 - 80C ; số giờ nắng trung bình trong ngày là

Trang 34

Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, mưa ít, lượng mưa chiếm khoảng 15% - 20% lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1,2 lượng mưa chỉ khoảng 20 -60mm

Chế độ gió (hướng gió hình thành) ảnh hưởng tới chế độ nhiệt và có sự phân bố rõ theo mùa Cụ thể:

+ Gió mùa Đông Bắc: Gió mùa Đông Bắc ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến Vinh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau Gió mùa Đông Bắc làm giảm nhiệt độ đột ngột từ 5 -100C so với ngày thường gây tác động xấu đến sản xuất và đời sống sinh hoạt của nhân dân trong thành phố

1.2.1.4 Chế độ thuỷ văn và tài nguyên nước

Trên địa bàn thành phố có các sông chính gồm: Sông Lam, sông Cửa Tiền và sông Đừng, trong đó Sông Lam (sông Cả) là con sông lớn nhất tỉnh Nghệ An bắt nguồn từ thượng Lào, đoạn chảy qua Thành phố có chiều dài 2,6

km thuộc phần hạ lưu

Trang 35

Sông cửa Tiền (sông Vinh) và sông Đừng là hai sông nhỏ, lòng sông hẹp, lượng nước không lớn và chịu ảnh hưởng trực tiếp thuỷ chế của sông Lam

Do nằm ở vùng hạ lưu nên sông ở Vinh chịu ảnh hưởng của mưa lũ ở thượng nguồn và chế độ thuỷ triều Vào mùa mưa nước từ thượng nguồn dồn

về làm mực nước sông lên cao Dòng sông chảy xiết, đôi khi gặp bão, áp thấp nhiệt đới gây nên tình trạng lụt lội

Trong hơn 15 năm lại đây những cơn bão lớn ít xuất hiện ở thành phố nên hiện tượng lũ lụt không xảy ra và hiện tượng khí hậu thời tiết có những thay đổi bất thường Mực nước các con sông trong trận lũ tháng 10 năm 1978 (ứng với tần suất 2%):

+ Sông Lam tại Bến Thuỷ +6.10

+ Tại cảng Bến Thuỷ +5.60

+ Tại cửa sông Đừng + 3.20

+ Sông cửa Tiền +4.30

Ngoài ra thành phố có hệ thống ao, hồ tự nhiên và nhân tạo khá phong phú

Về nước ngầm: phụ thuộc địa hình và lượng nước mặt Nước ngầm có hai lớp:

+ Lớp trên nằm trong tầng cát ở độ sâu 0,5-2m không có áp lực

+ Lớp dưới nằm ở tầng cát nhỏ, ngăn cách với lớp trên bởi tầng sét pha

1.2.1.5 Tài nguyên đất

Theo kết quả điều tra đất của viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp -

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, thành phố Vinh có 4 nhóm đất chính, gồm:

Trang 36

*Nhóm đất cát biển: Đất cát có diện tích 3.345ha, chiếm 7,82% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở xã Hưng Lộc, Nghi Phú Đất có thành phần cơ giới cấp hạt thô, tỷ lệ cát thường 80%-90% dung tích hấp thụ thấp, hàm lượng các chất dinh dưỡng như mùn, đạm, lân đều nghèo Nhìn chung đất cát biển có độ phì nhiêu thấp, song lại thích hợp cho việc trồng hoa màu

và cây công nghiệp ngắn ngày như rau, khoai, lạc, đỗ, vừng, dâu, tằm

* Nhóm đất mặn : Đất mặn có 2 nhóm đất phụ (đất mặn trung bình, đất mặn ít) có diện tích khoảng 1.252 ha, chiếm 17,90% diện tích tự nhiên phân

bố chủ yếu ở xã Hưng Hoà và một phần ở Hưng Dũng Đất có thành phần cơ giới từ thịt nhẹ đến thịt nặng, hàm lượng mùn, đạm lân tổng số tầng mặt trung bình Hiện nay hầu hết đất mặn được trồng 2 vụ lúa một phần diện tích đã được chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản

* Nhóm đất phù sa: Đất phù sa có diện tích 1.297ha, chiếm 8,54% diện tích tự nhiên tập trung chủ yếu ở xã Hưng Đông, Vĩnh Tân, phường Đông Vĩnh Đất có thành phần cơ giới thịt nặng, phản ứng ít chua, hàm lượng mùn tổng số tầng mặt trung bình khá, các tầng dưới thấp, đạm tổng số tầng khá, các tầng dưới nghèo Lân tổng số ở các tầng trung bình thấp, kali tổng số từ nghèo đến khá; lân và kali đều ở mức độ nghèo Hiện nay quỹ đất phù sa đã được sử dụng hết để phát triển các cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp ngắn ngày

* Nhóm đất xói mòn trơ sỏi đá: Đất xói mòn trơ sỏi đá có diện tích 41ha, chiếm 0,59% diện tích tự nhiên của Thành phố phân bố ở phường Trung Đô Đất xói mòn trơ sỏi đá có phản ứng chua, chất dinh dưỡng nghèo Đây là loại đất xấu, cần trồng rừng bảo vệ đất, hạn chế xói mòn rửa trôi đất

1.2.1.6 Môi trường và cảnh quan môi trường

* Môi trường nước

Trang 37

+ Nước dưới đất: Qua kết quả quan trắc các điểm đo tại phường Quang Trung, xã Hưng Lộc, xã Hưng Hoà trong những năm gần đây, áp dụng tiêu chuẩn TCVN 5944 - 1995 cho thấy chất lượng nước dưới đất ở thành phố Vinh còn tốt, chưa có biểu hiện bị ô nhiễm Ngoại trừ điểm lấy mẫu tại xã Hưng Hoà, Hưng Lộc có hàm lượng cặn, Mn, Fe vượt TCCP, ở tất cả các điểm quan trắc còn lại các chỉ tiêu đều thấp hơn so với TCCP

+ Nước mặt: Sông Lam là nơi tiếp nhận lượng lớn nước thải thành phố

đổ vào qua hàng loạt các công trình tiêu nước Qua kết quả quan trắc chuỗi số liệu nước sông Lam tại bara Bến Thuỷ cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, vi sinh vật, các thông số NH4, coliform, BOD của các đợt quan trắc thường vượt TCVN 5942 - 1995 từ 2 -4 lần đặc biệt là vào mùa mưa + Nước thải : Kết quả quan trắc nước thải tại kênh N3 (kênh thoát nước thải sinh hoạt tại khu vực phường Bến Thuỷ) đổ ra sông Lam cho thấy nước

bị ô nhiễm các chất hữu cơ, giá trị thông số NH4+

Coliform, BOD S2- thường vượt TCVN 5945 - 1995 Đây cũng chính là tình trạng ô nhiễm chung tại nhiều kênh, mương thoát nước thải của thành phố Nước có màu xanh đen, nhiều rác thải, mùi hôi thối

* Môi trường không khí

Nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu của thành phố là do hoạt động của các cơ sở sản xuất công nghiệp, khu tiểu thủ công nghiệp, phượng tiện giao thông phát sinh khí thải (SO2, NOx, CO2, CO, CxHy) bụi bẩn

và tiếng ồn

Nhìn chung, giá trị các thông số đều thấp hơn tiêu chuẩn Việt Nam

5937 - 1995, riêng nồng độ bụi tại điểm ngã tư chợ Đồng Vinh nồng độ bụi, tiếng ồn thường xuyên vượt tiêu chuẩn cho phép Nồng độ bụi trong khu vực (dọc đường giao thông, chợ, làm đường, công trình xây dựng, gần các cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng) có giá trị 0,19 - 0,36 mg/m3

(trung bình trong 24h)

Trang 38

gấp 1 - 1,8 lần tiêu chuẩn cho phép Nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường của thành phố đó là quá trình đô thị hoá, phát triển kinh trế và sự gia tăng dân số tạo ra nguồn rác thải, nước thải lớn chưa được xử lý; thải xuống sông, kênh rạch làm ô nhiễm nguồn nước và ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống dân cư

Để đảm bảo cảnh quan môi trường sinh thái của Thành Phố được bền vững và ổn định thì các nghành; các cấp phải có quy định chính sách cụ thể, đồng thời tăng nguồn vốn đầu tư cho mục đích bảo vệ môi trường

Công tác thu gom chất thải, theo số liệu thống kế của công ty môi trường đô thị, tổng lượng rác thải sinh hoạt của thành phố khoảng 300m3/ngày.đêm Việc thu gom, vận chuyển, thu lấp giác thải thành phố hiện nay do công ty môi trường đảm nhận Hàng ngày, công ty đảm nhiệm việc gom rác trên 47 đường phố chính, 23 chợ và các khu dân cư tại các phường xã với 290 ga rác Ngoài ra, rác của các nhà máy, xí nghiệp, cơ quan và một phần rác thải của bệnh viện được ký hợp đồng định kỳ để công ty vận chuyển

xử lý

Trang 39

Nhìn chung, việc thu gom, xử lý rác thải của thành phố cũng mới chỉ đạt trên 80% lượng rác thải thực tế, lượng rác còn lại vẫn chưa được thu gom

xử lý kịp thời

1.2.1.7 Tài nguyên, du lịch và nhân văn

Ngay từ thời sơ khai của đất nước, Vinh đã là địa bàn thích hợp cho sự dừng chân và tụ cư của con người Các nhà khảo cổ học đã chứng minh điều

đó bằng các kết quả khai quật và nghiên cứu Trải qua biến thiên của lịch sử,

vị trí của Vinh ngày càng quan trọng hơn, vì nó nằm trên con đường thiên lý xuyên Việt trong quá trình mở mang bờ cõi của tổ tiên Cuối năm 1788, Nguyễn Huệ - Hoàng đế Quang Trung đã chọn Vinh để xây kinh đô mới (Phượng Hoàng Trung Đô) Dù chưa được xây dựng hoàn tất do sự nghiệp nhà Tây Sơn quá ngắn, nhưng Phượng Hoàng Trung Đô là một dấu son chói lọi trên chặng đường phát triển của đô thị Vinh

Dưới thời thuộc Pháp, người Pháp đã sớm nhận ra vị trí đắc địa của Vinh và cho xây dựng Vinh thành một trong những đô thị công nghiệp vào loại lớn trong cả nước Cuối những năm 20, đầu những năm 30 của thế kỷ trước, Vinh được biết đến như một đô thị với những nhà máy, xí nghiệp, bến cảng, hãng buôn, nhà băng nổi tiếng của người Pháp, Hoa Kiều, Ấn Kiều Vinh cũng là thành phố của thợ thuyền với hàng ngàn công nhân Đó cũng là cái nôi của phong trào yêu nước và cách mạng, mà đỉnh cao của nó là những năm 1930 - 1931, cao trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh đã diễn ra tại đây Hơn nữa, Vinh còn là nơi hội tụ tinh hoa văn hoá xứ Nghệ và sớm hình thành những giá trị văn hoá đô thị

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Vinh là luỹ thép kiên cố, tuyến đầu của miền Bắc xã hội chủ nghĩa

Ngày nay, trong công cuộc đổi mới thành phố Vinh đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế xã hội, xây dựng hạ tầng và quản lý đô thị Là

Trang 40

trung tâm kinh tế - xã hội, văn hóa và khoa học kỹ thuật của tỉnh, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông đối ngoại đi các huyện và liên tỉnh, liên vùng

Vì vậy, sự phong phú về tài nguyên du lịch của tỉnh cũng là của thành phố, điển hình là Vườn quốc gia Pù Mát, rừng nguyên sinh Pù Huống, Pù Hoạt, thác Khe Kèm, thác Sao Va thị xã du lịch Cửa Lò nổi tiếng với cảnh quan thiên nhiên đẹp, có những bãi tắm dài, thoai thoải, cát mịn, nước trong không sâu; thắng cảnh Núi Quang Tùng, Lập Thạch , Núi Lò, đảo Lan Châu, Mũi Rồng, Hòn Ngự, Hòn Mắt.v.v

Tiềm năng du lịch nhân văn cũng rất phong phú, ít địa phương nào có thể sánh bằng, với 101 di tích lịch sử - văn hoá đã được xếp hạng quốc gia, điển hình là Khu di tích lịch sử - văn hoá Kim Liên, Nam Đàn; Khu lưu niệm Đại thi hào Nguyễn Du (Nghi Xuân , Hà Tĩnh) lưu niệm cụ Phan Bội Châu, Khu miếu mộ đền thờ Mai Hắc Đế, Đền thờ Nguyễn Sư Hồi, Đền Ông Từ Cửa Lò và nhiều lễ hội (Đền Cờn - Quỳnh Lưu, Đền Cuông - Diễn Châu, Đền thờ Nguyễn Xí - Nghi Lộc, hang Thẩm Bua, Thẩm Ồm, Thẩm Voi - Quỳ Châu ) Đây còn là quê hương của các điệu hò ví dặm, hát phường vải 1.2.2 Các yếu tố xã hội:

1.2.2.1 Dân số và đặc điểm dân cư

Dân số thành phố Vinh đến ngày 31/12/2007 là 247,98 ngàn người trong đó nam là 143,5 nghìn người, chiếm 49,5% và nữ là 146,5 nghìn người, chiếm 50,5% tổng dân số Thực hiện Nghị định 45 của Chính phủ, từ 1/7/2008 thành phố Vinh chính thức quản lý những đơn vị được sáp nhập từ các huyện Nghi Lộc và Hưng Nguyên Vì vậy, dân số trung bình của thành phố Vinh đến năm 2013 là 460 nghìn người

Nếu tách phần tăng dân số cơ học do sáp nhập, tỷ lệ tăng dân số bình quân hàng năm là 1,8%/năm Tuy hàng năm biến động thất thường, song tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đang có xu thế tăng (chủ yếu tăng cơ học từ khu vực

Ngày đăng: 21/05/2015, 14:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w