1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020

204 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 204
Dung lượng 2,79 MB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Thực Chỉ thị 32/1998/CT- TTg Thủ tướng Chính phủ công tác quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH đến năm 2010; Tiền Giang tiến hành xây dựng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 1996-2010 phê duyệt năm 1999 quy hoạch phát triển ngành, địa phương làm sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001-2005, 10 chương trình phát triển kinh tế - xã hội trọng điểm dự án ưu tiên, góp phần phục vụ tích cực cho hoạt động lãnh đạo, đạo Tỉnh ủy, HĐND UBND tỉnh quản lý, điều hành kinh tế- xã hội Tuy nhiên, năm gần có nhiều yếu tố (kể yếu tố nước) tác động mạnh mẽ đến trình phát triển kinh tế - xã hội vùng Đồng sông Cửu Long Tiền Giang, đặc biệt năm 2005 Tiền Giang Thủ tướng Chính phủ đồng ý đưa vào Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam thành phố Mỹ Tho công nhận đô thị loại II nhiều hội phát triển mở cho tỉnh Để đánh giá yếu tố tác động đến Tiền Giang, gắn quy hoạch phát triển tỉnh với quy hoạch phát triển Vùng đồng sông Cửu Long Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam làm sở xây dựng kế hoạch năm 2006 - 2010, Uỷ ban nhân dân tỉnh Tiền Giang giao cho Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh phối hợp với Viện Chiến lược phát triển tiến hành nghiên cứu cập nhật, điều chỉnh, bổ sung xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 Trên sở kế thừa tài liệu nghiên cứu quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh năm 1999 kết thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển giai đoạn 2001-2005, đồng thời bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội nước, Vùng đồng sông Cửu Long Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam; triệt để khai thác nội lực tạo môi trường thuận lợi tối đa để thu hút đầu tư từ bên ngoài, phấn đấu xây dựng Tiền Giang trở thành tỉnh phát triển trọng điểm vùng Đồng sông Cửu Long theo hướng công nghiệp hoá đại hoá, phù hợp với xu phát triển chung nước hội nhập kinh tế quốc tế Những để lập quy hoạch - Chỉ thị số 32/1998/CT-TTg ngày 23/09/1998 Thủ tướng Chính phủ công tác Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đến năm 2010; - Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội - Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11/1/2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội; QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 - Nghị số 21-NQ/TW ngày 20/01/2003 Bộ Chính trị phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001-2010; - Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg ngày 06/11/2001 Thủ tướng Chính phủ phát triển kinh tế - xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2001-2005; - Công văn số 4973/VPCP-ĐP ngày 03/9/2005 Văn phòng Chính phủ việc thông báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ bổ sung tỉnh Tiền Giang vào vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam; - Chỉ thị 49/2004/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển dịch vụ kế hoạch phát triển KT - XH năm 2006 - 2010; - Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 Thủ tướng Chính phủ phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch phát triển giao thông vận tải vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/4/2006 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thuỷ lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 20/1/2006 phát triển giáo dục, đào tạo, dạy nghề vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010; - Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 24/1/2005của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục dự án phát triển thương mại vùng đồng sông Cửu Long; - Quyết định số 167/QĐ-TTg ngày 14/7/2006 phát triển hoạt động văn hoá thông tin vùng đồng sông Cửu Long đến năm 2010; - Nghị số 41-NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị Bảo vệ môi trường thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước - Quyết định số 256-QĐ-TTg ngày 02/12/2003 Thủ tướng Chính phủ V/v Phê duyệt “Chiến lược bảo vệ môi trường Quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 ”; - Quyết định số 153-QĐ-TTg ngày 17/08/2004 Thủ tướng Chính phủ V/v Ban hành “Định hướng Chiến lược PTBV Việt Nam” (Chương trình Nghị 21 Việt Nam); - Quyết định số 34-QĐ-TTg ngày 22/02/2005 Thủ tướng Chính phủ V/v Ban hành Các chương trình hành động Chính phủ nhằm tổ chức thực triển khai Nghị số 41-NQ-TW ngày 15/11/2004 Bộ Chính trị; - Quyết định số 589/QĐ-TTg ngày 20/5/2008 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 tầm nhìn đến 2050; - Quyết định số 17/2007/QĐ-BCT ngày 31/12/2007 Bộ trưởng Bộ Công Thương việc phê duyệt Quy hoạch phát triển số kết cấu hạ tầng QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 thương mại chủ yếu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam đến năm 2010 định hướng đến 2020; - Quyết định số 146/2004/QĐ-TTg ngày 13/08/2004 Thủ tướng Chính phủ Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng KTTĐPN đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 - Quyết định số 123/2006/QĐ-TTg ngày 29/05/2006 Thủ tướng Chính phủ V/v Ban hành Chương trình hành động Chính phủ triển khai thực Nghị số 53/NQ/TW Bộ Chính trị phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ vùng KTTĐPN đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 - Công văn số 4973/VPCP-ĐP ngày 03/9/2005 Văn phòng Chính phủ V/v Thông báo ý kiến Thủ tướng Chính phủ bổ sung tỉnh Tiền Giang vào vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam - Công văn số 155/TB-BKH ngày 09/10/2006 Bộ Kế hoạch Đầu tư việc Thông báo Hội nghị tư vấn thẩm định Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 văn đóng góp ý kiến 14 Bộ ngành chức Trung ương - Các quy hoạch phát triển ngành Trung ương có liên quan đến tỉnh; - Văn kiện Nghị Đại hội Đảng tỉnh Tiền Giang khóa VII nhiệm kỳ 2001-2005 VIII - nhiệm kỳ 2006-2010; - Chỉ thị số 20/2004/CT.UB ngày 13/09/2004 UBND tỉnh công tác quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020; - Tài liệu hướng dẫn nội dung, phương pháp nghiên cứu lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội thời kỳ 2005-2020 Viện Chiến lược phát triển, Bộ Kế hoạch Đầu tư - Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Tiền Giang năm 1999 quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, địa phương chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình KT-XH trọng điểm tỉnh - Nguồn liệu thống kê Cục thống kê Tiền Giang ngành có liên quan đến tỉnh Yêu cầu nội dung chủ yếu báo cáo Tiền Giang tỉnh nằm liền kề với thành phố Hồ Chí Minh vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam - khu vực có mức tăng trưởng kinh tế cao, giao lưu kinh tế mạnh nên phải có bước phát triển mạnh mẽ theo quy hoạch tổng thể với tầm nhìn dài hạn bước thích hợp để phát huy lợi so sánh phát triển tỉnh vùng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 nghiên cứu toàn diện (cả tự nhiên, kinh tế, xã hội, môi trường QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 an ninh quốc phòng); tập trung giải vấn đề then chốt, có trọng điểm làm sở cho việc chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa phù hợp với xu chung vùng nước Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020, tính tới điều kiện phối hợp với địa phương vùng ĐBSCL vùng Kinh tế trọng điểm Phía Nam, vùng thành phố Hồ Chí Minh hội nhập kinh tế quốc tế Cụ thể là, sở phân tích bối cảnh quốc tế nước, phân tích đánh giá trạng kinh tế xã hội tỉnh từ năm 1995 đến năm 2005; từ xác định quan điểm, mục tiêu, phương án phát triển tổ chức lại không gian kinh tế xã hội Tiền Giang đến năm 2020 theo bước thích hợp Báo cáo “Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020” bao gồm phần chính: (1) Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội thực trạng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2005 (2) Dự báo tác động bối cảnh quốc tế, nước yếu tố phát triển khác trình phát triển kinh tế - xã hội Tiền Giang (3) Phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 (4) Các giải pháp đề xuất chế, sách phát triển chủ yếu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 PHẦN THỨ NHẤT ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2005 I VỊ TRÍ ĐỊA KINH TẾ VÀ CÁC ĐẶC ĐIỂM VỀ TÀI NGUYÊN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý kinh tế - trị tỉnh Tiền Giang tỉnh vừa thuộc vùng Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vừa nằm vùng Kinh tế trọng điểm phía Nam (KTTĐPN); nằm trải dài bờ Bắc Sông Tiền với chiều dài 120 km; có tọa độ địa lý 105 o49'07'' đến 106o48'06'' kinh độ Đông 10o12'20'' đến 10o35'26'' vĩ độ Bắc Về ranh giới hành chính, phía Đông giáp biển Đông, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Nam giáp tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, phía Bắc Đông Bắc giáp tỉnh Long An TP.Hồ Chí Minh Diện tích tự nhiên 2.481,77 km2, chiếm khoảng 6% diện tích Đồng sông Cửu Long, 8,1% diện tích Vùng KTTĐPN, 0,7% diện tích nước; dân số năm 2005 1,699 triệu người, chiếm khoảng 9,8% dân số vùng ĐBSCL, 11,4% dân số Vùng KTTĐPN 2% dân số nước Tiền Giang có 10 đơn vị hành cấp huyện gồm: thành phố (thành phố Mỹ Tho); thị xã (thị xã Gò Công); huyện (Cái Bè, Cai Lậy, Châu Thành, Tân Phước, Chợ Gạo, Gò Công Tây, Gò Công Đông, Tân Phú Đông) với 169 đơn vị hành cấp xã (7 thị trấn, 16 phường, 146 xã) Trong đó, thành phố Mỹ Tho đô thị loại - trung tâm trị, kinh tế, văn hoá xã hội tỉnh, đồng thời hợp điểm giao lưu kinh tế, văn hoá, giáo dục, đào tạo, du lịch từ lâu đời tỉnh vùng ĐBSCL, nằm cách thành phố Hồ Chí Minh 70 km hướng Nam cách thành phố Cần Thơ 90 km hướng Bắc Tiền Giang có vị trí địa lý kinh tế - trị thuận lợi, nằm trục giao thông- kinh tế quan trọng quốc lộ IA, quốc lộ 50, quốc lộ 60, quốc lộ 30, đường cao tốc TP Hồ Chí Minh-Trung Lương (Mỹ Tho)-Cần Thơ nối thành phố Hồ Chí Minh, vùng Đông Nam Bộ với tỉnh ĐBSCL, tạo cho Tiền Giang vị cửa ngõ tỉnh miền Tây thành phố Hồ Chí Minh vùng KTTĐPN Mặt khác, Tiền Giang có 32 km bờ biển hệ thống sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây, sông Soài Rạp, kênh Chợ Gạo nối liền tỉnh ĐBSCL với thành phố Hồ Chí Minh cửa ngõ biển Đông tỉnh ven sông Tiền Kampuchea Nhìn chung, với điều kiện vị trí địa lý, kinh tế giao thông thủy bộ, Tiền Giang có nhiều lợi việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, phát triển sản xuất hàng hóa, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, tăng cường khả hợp tác, giao lưu kinh tế, văn hóa, du lịch với tỉnh vùng đặc biệt thành phố Hồ Chí Minh địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Đặc điểm khí hậu Tỉnh Tiền Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung Đồng sông Cửu Long với đặc điểm: nhiệt cao ổn định quanh năm, khí hậu phân hóa thành mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng đến tháng 11 trùng với mùa gió Tây Nam, mùa khô từ tháng 12 đến tháng trùng với mùa gió Đông Bắc Nhiệt độ trung bình năm 28 oC, chênh lệch nhiệt độ tháng không lớn, khoảng 4oC Tổng tích ôn năm cao (khoảng 9.700 - 9.800oC) Độ ẩm không khí bình quân năm 78,4% thay đổi theo mùa Mùa mưa ẩm độ không khí cao, đạt cực đại vào tháng (82,5%), mùa khô ẩm độ thấp đạt trị số thấp vào tháng (74,1%) Tiền Giang chịu ảnh hưởng hai mùa gió chính: - Gió mùa Tây Nam mang theo nhiều nước, thổi vào mùa mưa Hướng gió thịnh hành hướng Tây Nam chiếm tần suất 60 - 70%, tốc độ trung bình 2,4m/s - Gió mùa Đông Bắc mang không khí khô hơn, thổi vào mùa khô Hướng gió thịnh hành hướng Đông Bắc chiếm tần suất 50 - 60%, hướng Đông chiếm tần suất 20 - 30%, tốc độ gió trung bình 3,8m/s Từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa Đông Bắc thịnh hành, thổi hướng với cửa sông, làm gia tăng tác động thủy triều xâm nhập mặn theo sông rạch vào đồng ruộng, đồng thời làm hư hại đê biển, gọi gió chướng Bão xảy ra, thường ảnh hưởng bão từ xa, gây mưa nhiều kéo dài vài ngày Lượng bốc bình quân năm 1.183 mm, trung bình 3,3 mm/ngày Mùa khô có lượng bốc nước cao, từ 3,0 mm/ngày đến 4,5 mm/ngày Lượng bốc nước vào mùa mưa thấp hơn, từ 2,4 mm/ngày đến 2,9 mm/ngày Tỉnh Tiền Giang nằm vào khu vực có lượng mưa thấp ĐBSCL với lượng mưa trung bình năm Mỹ Tho 1.437 mm Gò Công 1.191 mm, thấp dần theo hướng từ Tây sang Đông Các tháng mùa mưa chiếm đến 90% lượng mưa năm tháng mùa khô lại bị hạn gay gắt Trong mùa mưa thường có thời gian khô hạn ngắn (gọi hạn bà chằn) vào khoảng cuối tháng đến đầu tháng Số nắng cao bình quân năm từ 2.586 đến 2.650 Số nắng mùa khô cao nhiều so với mùa mưa (từ 7,3 giờ/ngày đến 9,9 giờ/ngày vào mùa khô từ 5,5 giờ/ngày đến 7,3 giờ/ngày vào mùa mưa) Nhìn chung, Tiền Giang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa chung đồng sông Cửu Long, với đặc điểm nhiệt cao ổn định quanh năm, bão, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Tuy nhiên 10 năm qua, điều kiện khí hậu thủy văn diễn biến phức tạp so với quy luật, tình hình thiên tai lũ lụt, bão lốc xảy liên tiếp, tình trạng thiếu nước xâm nhập mặn nghiêm trọng vào mùa nắng vùng nhiễm mặn Gò Công vùng nhiễm QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 phèn Đồng Tháp Mười thuộc huyện Tân Phước, cần quan tâm việc quy hoạch bố trí trồng, vật nuôi đầu tư sở hạ tầng kinh tế - xã hội thích hợp để phát triển ổn định tiểu vùng kinh tế hạn chế phần ảnh hưởng xấu điều kiện khí hậu thuỷ văn gây Đặc điểm địa hình - địa chất Tỉnh Tiền Giang có địa hình phẳng, với độ dốc < 1% cao trình biến thiên từ mét đến 1,6 m so với mặt nước biển, phổ biến từ 0,8 m đến 1,1m Toàn diện tích tỉnh nằm vùng hạ lưu châu thổ sông Cửu Long, bề mặt địa hình đất đai tạo nên lắng đọng phù sa sông Cửu Long trình phát triển châu thổ đại giai đoạn biển thoái từ đại Holoxen trung, khoảng 5.000-4.500 năm trở lại đây, gọi phù sa Nhìn chung, đặc điểm bề mặt đất phù sa mới, giàu bùn sét hữu (trừ giồng cát) nên mặt địa hình cao trình tương đối thấp, địa chất công trình khả chịu lực không cao, cần phải san gia cố nhiều cho công trình xây dựng Các tầng đất sâu tương đối giàu cát có đặc tính địa chất công trình hơn, nhiên phân bố tầng phức tạp có tượng xen kẹp với tầng đất có đặc tính địa chất công trình kém, cần khảo sát kỹ xây dựng công trình có qui mô lớn, tải trọng cao Tài nguyên nƣớc đặc điểm thủy văn a)- Tài nguyên nước mặt Tiền Giang có hai sông lớn chảy qua sông Tiền, sông Vàm Cỏ Tây hệ thống kênh ngang, dọc tương đối phong phú, thuận lợi cho việc lại phương tiện đường thủy sử dụng nguồn nước mặt phục vụ cho sản xuất nông nghiệp - Sông Tiền chảy qua lãnh thổ tỉnh Tiền Giang dài khoảng 120 km, cao trình đáy sông từ -6 đến -16m, bình quân -9m; sông có chiều rộng 600-1.800 m, nguồn chủ yếu cung cấp nước cho toàn tỉnh - Sông Vàm Cỏ sông chảy qua lãnh thổ tỉnh Tiền Giang dài khoảng 25 km, rộng 185m, lưu lượng dòng chảy chủ yếu từ sông Tiền chuyển qua phần nước tiêu lũ từ Đồng Tháp Mười thoát ra, tuyến xâm nhập mặn địa bàn tỉnh Tiền Giang Các kênh tỉnh : - Kênh chợ Gạo, nằm tuyến kênh cấp Trung ương nối Thành phố Hồ Chí Minh - Rạch Giá - Hà Tiên - Kênh Nguyễn Văn Tiếp, từ sông Vàm Cỏ Tây (thị xã Tân An) qua tỉnh Tiền Giang sang Đồng Tháp Đây tuyến kênh quan trọng xuyên Đồng Tháp Mười - Hệ thống kênh ngang, tạo thành hệ thống đường thủy xương cá nối đô thị điểm dân cư dọc Quốc lộ 1A với vùng sâu vùng xa tỉnh, kênh Cổ Cò, kênh 28, kênh 7, kênh 9, kênh 10, kênh 12, kênh Nguyễn Tấn Thành, kênh Kinh Năng, kênh Kinh lộ Ngang QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Về phương diện thủy văn, địa bàn tỉnh Tiền Giang chia làm ba vùng: - Vùng Đồng Tháp Mười thuộc địa phận tỉnh Tiền Giang giới hạn kênh Bắc Đông, kênh Hai Hạt phía Bắc, kênh Nguyễn Văn Tiếp B phía Tây, sông Tiền phía Nam, quốc lộ phía Đông Hàng năm vùng Đồng Tháp Mười bị ngập lũ; diện tích ngập lũ vào khoảng 120.000 ha, thời gian ngập lũ khoảng tháng (tháng 9-11), độ sâu ngập biến thiên từ 0,4-1,8 m Về chất lượng, nước địa bàn thường bị nhiễm phèn thời kỳ từ đầu đến mùa mưa, độ pH vào khoảng 3-4 Ngoài ra, mặn xâm nhập vào từ sông Vàm Cỏ với độ mặn khoảng 2-4%o vòng 2-3 tháng vùng phía đông Đồng Tháp Mười Vùng Đồng Tháp Mười có nhiều hạn chế, chủ yếu ngập lũ nước bị chua phèn Tuy nhiên, việc triển khai quy hoạch thuỷ lợi kiểm soát lũ toàn vùng ĐBSCL nói chung Đồng Tháp Mười tỉnh nói riêng thúc đẩy phát triển nông lâm nghiệp toàn diện cho khu vực - Vùng Đồng Tháp Mười Gò Công giới hạn Quốc lộ kênh Chợ Gạo có điều kiện thủy văn thuận lợi Địa bàn chịu ảnh hưởng lũ lụt nhẹ theo triều, chất lượng nước tốt, nhiều khả tưới tiêu, cho phép phát triển nông nghiệp đa dạng - Vùng Gò Công giới hạn sông Vàm Cỏ phía Bắc, kênh Chợ Gạo phía Tây, sông Cửa Tiểu phía Nam biển Đông phía Đông Đặc điểm thủy văn chung bị nhiễm mặn từ 1,5 tháng đến tháng tùy vào vị trí cửa lấy nước Khu vực chịu ảnh hưởng trực tiếp vào chế độ bán nhật triều biển Đông Mặn xâm nhập theo sông cửa Tiểu sông Vàm Cỏ, từ Xuân Hòa đến Vàm Tháp, thời gian mặn tăng dần từ 2-6 tháng Trên sông Vàm Cỏ mặn thường lên sớm kết thúc muộn, năm có 4-5 tháng nước ngọt, độ mặn cao sông Tiền từ 2-7 lần Nhìn chung, Tiền Giang có trữ lượng nước mặt dồi dào, thực tế nguồn nước đủ tiêu chuẩn sử dụng cho sinh hoạt trồng trọt cung cấp từ sông Tiền Lượng nước ngày hạn chế gần biển nhờ vào chương trình hóa Gò Công, đặt việc bao đê ngăn mặn tiếp từ thượng lưu sông Cửa Tiểu tạo tiền đề cho trình thâm canh tăng vụ, đa dạng hóa trồng vật nuôi khu vực Hiện nay, địa bàn tỉnh có nhà máy nước với tổng công suất bơm 1.410m3/giờ 10 trạm nước mặt với tổng công suất bơm 66m3/giờ Về lâu dài sản suất phát triển cao trình công nghiệp hóa tăng lên, cần phải có kế hoạch đầu tư phát triển, cân đối lượng nước phục vụ cho sản suất sinh hoạt, du lịch đặc biệt nước b)- Tài nguyên nước đất Tiền Giang có nguồn nước ngầm có chất lượng tốt khu vực QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 phía Tây phần khu vực phía Đông Tỉnh, phải khai thác độ sâu lớn (từ 200-500m) Đây nguồn nước quan trọng, góp phần bổ sung nguồn nước cho sinh hoạt sản xuất nhân dân, đặc biệt vùng bị nhiễm mặn, phèn Theo số liệu điều tra đến cuối tháng 12 năm 2004, toàn tỉnh đưa vào khai thác 1.069 giếng khoan tầng sâu với đường kính khai thác 49 - 60mm có công suất 5-8 m3/giờ 41 giếng khoan khai thác công nghiệp với đường kính khai thác 110mm có công suất giếng 50-100 m3/giờ Các giếng khai thác chủ yếu phục vụ cho ăn uống sinh hoạt phần nhỏ phục vụ cho chăn nuôi, sản suất chế biến lương thực thực phẩm, nước uống tinh khiết Hầu hết giếng khai thác từ tầng chứa nước Plioxen Mioxen độ sâu khoảng từ 220 500m, thường có nhiệt độ 30oC, chất lượng nước giếng đa số đạt tiêu chuẩn quy định Hiện nay, nhu cầu khai thác, sử dụng nước ngầm từ quan đơn vị, sở sản xuất có xu hướng tăng nhiều Theo số liệu quan trắc Liên đoàn Địa chất Thuỷ văn- Địa chất công trình miền Nam khu vực Nam mực nước đất sụt giảm nhanh, cụ thể giếng nằm khu vực Tiền Giang (tầng chứa nước Plioxen Mioxen) trước năm 1995 đa số tự chảy, mực nước tụt sâu cách mặt đất có nhiều nơi khoảng từ đến 10 mét Nước đất nguồn tài nguyên quý khan hiếm, để phục vụ lâu dài ổn định theo hướng phát triển bền vũng, cần có quản lý tốt việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này, nhằm hạn chế cạn kiệt, xâm nhập mặn ô nhiểm tầng chứa nước lún mặt đất tương lai Tài nguyên khoáng sản Theo chương trình khảo sát, điều tra bản, loại khoáng sản tìm thấy địa bàn tỉnh Tiền Giang có: - Than bùn tìm thấy xã Phú Cường (Cai Lậy), Tân Hòa Tây Hưng Thạnh (Tân Phước) Than bùn nằm độ sâu từ 0,5 - 1m với trữ lượng sơ khoảng triệu m3 trải rộng diện tích gần 500ha, chất lượng nhìn chung không cao, lẫn nhiều tạp chất hàm lượng lưu huỳnh cao Riêng Than bùn Kinh Tây Tràm Sập có hàm lượng axít humic đạt yêu cầu làm cho phân bón với trữ lượng 1,3 triệu m3, sử dụng cho nhà máy phân bón công suất 10.000 tấn/năm - Sét sử dụng cho công nghiệp tìm thấy phù sa cổ Sét làm gốm sành phát tỉnh dọc theo Quốc lộ từ Cổ Cò đến Bà Lâm (Cái Bè), sử dụng làm gốm sành quy mô nhỏ Sét Tân Lập trữ lượng khoảng triệu m3 làm gạch ngói, việc khai thác, sản xuất cần phải sử dụng biện pháp cách ly ô nhiễm phèn xử lý phèn từ lớp đất bên - Cát sông Tiền khai thác để làm đường nông thôn làm cho cồng trình xây dựng Trữ lượng dự báo 93 triệu m3, khối lượng cho phép QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 khai thác hàng năm - 3,5 triệu m3 (theo Qui hoạch khảo sát, thăm dò, khai thác sử dụng tài nguyên cát lòng sông tỉnh Tiền Giang UBND tỉnh thông qua) Nhìn chung, khoáng sản Tiền Giang nghèo chủng loại, trữ lượng, dự án khai thác nguồn tài nguyên cần nghiên cứu, tính toán kỹ hiệu vấn đề bảo vệ môi trường phát triển bền vững, đặc biệt nguồn nước ngầm cần quan tâm khai thác hợp lý quan trắc động thái để tránh xâm nhập mặn tầng chứa nước Tài nguyên sinh vật Về thảm thực vật, loại kinh tế người canh tác, Tiền Giang có thảm thực vật mang tính chất hoang dại là: - Rừng ngập mặn ven biển: gặp ven biển gần cửa sông đất bùn mặn bãi lầy ngập theo triều gồm: bần, mắm, đước, rau muống biển, cỏ lức - Thảm thực vật rừng nước lợ: gặp vùng nước lợ ven sông Vàm Cỏ Tây, sông Tiền thường xuyên ngập theo triều gồm: dừa nước, bần chua, ô rô, cóc kèn, mái dầm - Thảm thực vật vùng đất phèn hoang: gặp vùng Đồng Tháp Mười vùng đất phèn ngập lũ gồm: cỏ năng, cỏ mồm, bàng, tràm tái sinh Về động vật, loài động vật nuôi, tài nguyên động vật có giá trị kinh tế chủ yếu thủy sản Tiền Giang có tài nguyên thủy sản phong phú đa dạng gồm thủy sản nước ngọt, thủy sản nước lợ hải sản Các điều tra cho biết địa bàn tỉnh có 157 loài tảo, 66 loài động vật đáy thuộc khu vực nội địa 227 loài tảo, 152 loài động vật đáy vùng biển; có khoảng 198 loài cá với sản lượng bình quân 50-115 kg/km2 vùng biển 87-274 kg/km2 vùng nội địa; 32 loài tôm với sản lượng bình quân 24-56 kg/km2 vùng biển 12-97 kg/km2 vùng nội địa; loài mực với sản lượng bình quân 8-139 kg/km2 Về nhuyễn thể, địa bàn có khoảng 3.500 nuôi nghêu, có 500 giống với sản lượng nghêu giống 135-540 T/năm Tiềm nuôi trồng đánh bắt thủy sản Tiền Giang tỉnh cuối nguồn sông Cửu Long, có khoảng 32 km bờ biển, có hệ thống sông rạch đặc trưng đồng sông Cửu Long khoảng 120 km sông Tiền đổ biển qua cửa Tiểu cửa Đại, có nguồn lợi thủy sản phong phú Ngoài ra, Tiền Giang có nghề cá dân gian hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá phát triển mạnh có vị trí địa lý thuận lợi việc trung chuyển hàng hóa với TP Hồ Chí Minh Với đặc điểm Tiền Giang có đủ điều kiện để phát triển thủy sản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Ngoài nguồn lợi tôm cá loại, Tiền Giang có nguồn nghêu giống (sản lượng năm cao khoảng 200- 300 tấn/ năm ) đáp ứng phần nhu cầu giống cho vùng nuôi nghêu thịt với khoảng 1.800 cồn bải ven biển (có sản lượng từ 15 - 20 ngàn tấn/ năm) QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 (tính theo GTTT công nghiệp) đến năm 2010 đạt khoảng 60 triệu đồng, năm 2020 đạt khoảng 206 triệu đồng Năng suất lao động nông nghiệp (tính theo GDP nông nghiệp) đạt 17 triệu đồng vào năm 2010 khoảng 80 triệu đồng năm 2020 (7) Kết cấu hạ tầng chủ yếu giao thông, điện, thủy lợi, cấp thoát nước, trường học, bệnh viện, công trình công cộng, kiến trúc đô thị đô thị hóa cải thiện rõ rệt theo hướng đại (8) Tỷ lệ đô thị hóa đạt 26% năm 2010 khoảng 37% vào năm 2020 Bộ mặt đô thị có thay đổi đáng kể, xây dựng tuân thủ theo quy hoạch, đại khang trang (9) Không hộ đói, giảm đáng kể hộ nghèo, tăng số hộ giàu, đời sống vật chất tinh thần nhân dân cải thiện rõ rệt Nâng cao tuổi thọ trung bình lên khoảng 75 tuổi Bộ mặt nông thôn, vùng sâu, vùng xa đổi Dân số khu vực nông thôn giảm dần từ 1.443 nghìn người năm 2005 xuống khoảng 1.321 nghìn người năm 2010 khoảng 1.239 nghìn người năm 2020 chuyển phận nông dân thành thị dân theo xu đô thị hóa Lao động nông lâm ngư nghiệp giảm dần để chuyển sang lao động công nghiệp dịch vụ từ 625,8 nghìn người năm 2005 xuống khoảng 608 nghìn người năm 2010 khoảng 310 nghìn người năm 2020 (10) Đến năm 2010 Tiền Giang có 100% dân số xem truyền hình quốc gia, dùng điện sinh hoạt sử dụng nước sạch, có công trình hợp vệ sinh; môi trường khu vực đô thị nông thôn cải thiện rõ rệt Biểu 47: Triển vọng kết đạt đƣợc Tiền Giang đến năm 2020 Chỉ tiêu Diện tích tự nhiên Đơn vị km2 Dân số trung bình 103 người Tỉ lệ tăng dân số trung bình - Dân số thành thị Tỉ lệ so dân số chung Nhịp độ tăng GDP(1) - Công nghiệp-Xây dựng - Nông, lâm, thuỷ sản - Dịch vụ Tổng GDP (giá HH) - Công nghiệp-Xây dựng - Nông nghiệp, thuỷ sản - Dịch vụ Cơ cấu GDP (giá HH) - Công nghiệp-Xây dựng - Nông nghiệp, thuỷ sản - Dịch vụ GDP b/q đầu ngƣời Đồng VN (giá HH) % 10 người % % ,, ,, ,, Tỷ đ ,, ,, ,, % ,, ,, ,, USD Ngàn đ 2005 2481,8 2010 2481,8 2015 2481,8 2020 2481,8 1.698,9 0,97 255,1 15,0 9,0 16,7 5,1 11,4 12.872 2.884 6.186 3.802 100 22,4 48,1 29,5 478 7.577 1.785,1 1,00 464,1 26,0 12,0 22,6 4,3 13,8 29.950 9.878 10.480 9.592 100 33,0 35,0 32,0 1.025 16.778 1.874,3 1.967,0 0,98 0,97 618,5 727,8 33,0 37,0 13,0 12,5 19,5 15,5 3,9 3,8 13,9 13,3 71.061 164.924 30.507 80.037 16.188 24.713 24.366 60.174 100 100 42,9 48,5 22,8 15,0 34,3 36,5 2.057 4.050 37.914 83.847 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chỉ tiêu Năng suất lao động chung - Công nghiệp-Xây dựng - Nông nghiệp, thuỷ sản - Dịch vụ Giá trị xuất Vốn đầu tƣ năm (2) 10 Một số tiêu xã hội Tỉ lệ hộ nghèo Đơn vị Tr đ Tr đ Tr đ Tr đ Tr USD Tỉ đ 2005 14,1 29,4 9,9 20,1 182,7 17.272 % 20,3 10 7,2 Tỉ lệ LĐ thất nghiệp thành thị % 4,5 4 Tỉ lệ hộ sử dụng điện Tỷ lệ hộ xem truyền hình QG Tỷ lệ nghe đài TNVN Tỉ lệ hộ NT dùng nớc Tỉ lệ trẻ em suy dinh dỡng Số bác sĩ/1 vạn dân Số giường bệnh/1 vạn dân Số máy điện thoại/100 dân Tỷ lệ lao động qua đào tạo ,, " " ,, % bác sĩ giường máy % 99,5 100 100 80% 22 4,5 16,5 11,2 23,2 100 100 100 88% 17 26,1 38 40 100 100 100 92% 14 27,8 49 45 100 100 100 95% 10 29,1 72 51 2010 2015 2020 29,9 66,5 149,0 61,0 118,0 195,0 17,3 32,6 80,0 41,0 77,7 155,4 400,0 847,0 1.800,0 43.722 112.578 265.938 (1) Tính bình quân cho thời kỳ 2001-2005, 2006-2010, 2011-2015, 2016-2020 (2) Tính cho thời kỳ 2006-2010, 2011-2015, 2016- 2020 QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 PHẦN THỨ TƢ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN QUY HOẠCH I NHÓM CÁC GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ Nhu cầu tổng thể vốn đầu tƣ phát triển: Để thực nhiệm vụ mục tiêu phát triển đề ra, tổng nhu cầu vốn đầu tư thời kỳ 2006- 2020 khoảng 422 ngàn tỷ đồng (theo giá hành) khoảng 20-22 tỷ USD, chiếm khoảng 43,4%/GDP Trong đó, giai đọan 20062010 43,7 ngàn tỷ đồng, chiếm 40,1% GDP, giai đọan 2011-2015 112 ngàn tỷ đồng, chiếm 43,4% GDP giai đọan 2016-2020 266 ngàn tỷ đồng, chiếm 43,9% GDP Biểu 48: Dự báo nguồn vốn đầu tƣ Giá hành, tỷ đồng 20062010 20112015 20162020 20062020 TỔNG VỐN ĐẦU TƢ So với GDP * Vốn nước - NSNN ĐP quản lí - Vốn TW đầu tư địa bàn - Vốn tín dụng 43.722 40,1% 37.043 5.663 3.112 3.506 112.578 43,5% 95.839 12.317 11.307 12.615 265.938 43,9% 234.735 29.841 23.147 32.593 422.238 43,4% 367.617 47.821 37.566 48.714 - Vốn đầu tư doanh nghiệp NN - Vốn quốc doanh * Vốn nước - ODA - FDI 359 24.403 6.679 716 5.963 757 58.843 16.739 2.181 14.558 1.442 147.712 31.203 5.722 25.481 2.558 230.958 54.621 8.619 46.002 Các giải pháp huy động vốn Xây dựng tài có tiềm lực đủ mạnh, đảm bảo chiến lược tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, đủ sức phát triển nội lực, chủ động hội nhập kinh tế tài chính, thu hút ngoại lực, quản lý sử dụng có hiệu toàn nguồn lực tài tỉnh; Xây dựng tài lành mạnh, công khai, minh bạch, dân chủ, kiểm toán, kiểm soát, làm cho tài trở thành thước đo hiệu trình hoạt động kinh tế chủ thể xã hội; Phấn đấu hàng năm huy động thuế phí vào ngân sách đạt khoảng 8,5% vào năm 2010, 8,8% năm 2015 9,5% năm 2020 so với GDP Từng bước giảm nguồn trợ cấp ngân sách từ Trung ương Ngoài việc thu theo luật QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 định, phải chống thất thu thuế phí, nuôi dưỡng nguồn thu tạo nguồn thu mới, khai thác triệt để nguồn thu để tăng nhanh nguồn thu cho ngân sách Tiếp tục thực cải cách hành cách triệt để, thông thoáng tạo điều kiện tốt cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển Nâng cao hiệu quả, hiệu lực hệ thống trị cấp Xây dựng ban hành đầy đủ, kịp thời quy chế ; chế, sách đảm bảo phát huy dân chủ, sáng kiến, sáng tạo làm cho hệ thống hoạt động tốt đáp ứng yêu cầu phát triển Đa dạng hoá hình thức huy động tạo vốn tỉnh, nguồn vốn có ý nghĩa định lâu dài, đảm bảo có đủ lực nội để tiếp nhận đầu tư nước cách bình đẳng đôi bên có lợi Về quan điểm, cần xác định nguồn vốn nước định, nguồn vốn nước quan trọng Phải huy động tối đa nguồn lực địa phương thu hút vốn nước, đặc biệt TP HCM tỉnh lân cận; đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để thu hút vốn đầu tư nước nhiều hình thức thích hợp Trong điều kiện ngân sách địa phương có hạn, cần khai thác tối đa nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ Trung ương KCN Chính phủ phê duyệt, tranh thủ nguồn vốn Trung ương hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng địa bàn khó khăn Tân Phước Mặt khác vốn cho đầu tư sở hạ tầng lớn, tỉnh cần có sách khuyến khích thu hút doanh nghiệp nước đầu tư kinh doanh sở hạ tầng Đẩy mạnh công tác cổ phần hóa doanh nghiệp theo thị 20/TTg Thủ tướng Chính phủ định UBND tỉnh xếp, đổi doanh nghiệp nhà nước thuộc UBND tỉnh Tiền Giang, doanh nghiệp làm ăn có hiệu cần mạnh dạn đưa vào danh sách cổ phần hóa để phát huy hiệu quả, doanh nghiệp yếu sau củng cố khả phát triển tổ chức sáp nhập, giải thể khoán, bán, cho thuê theo chủ trương nhà nước Hiện hầu hết doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh (gồm thành phần) thiếu vốn, có doanh nghiệp có đủ khả tự tích lũy để tái đầu tư mở rộng sản xuất- trợ giúp nhà nước tổ chức tài chính, tín dụng Do đó, tỉnh nên có sách đầu tư ưu đãi đặc biệt riêng cho công nghiệp, để giúp doanh nghiệp vay vốn dài hạn trung hạn với lãi suất ưu đãi đầu tư phát triển Cần xây dựng mối quan hệ chặt chẽ doanh nghiệp với quan quản lý vốn để tạo điều kiện thuận lợi, đáp ứng vốn kịp thời Trong điều kiện nguồn vốn có hạn cần thiết đầu tư có trọng điểm, nhằm mang lại hiệu thiết thực Huy động nhiều nguồn vốn (nguồn vốn đầu tư trực tiếp từ Trung ương, vốn tín dụng ưu đãi, vốn vay nước trả chậm thuê tài chính, vốn đầu tư trực tiếp FDI, ODA ) sử dụng có hiệu quả, xử lý đồng nguồn vốn trung hạn dài hạn để đảm bảo sản xuất ổn định phát triển Huy động vốn QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 không tỉnh mà thu hút vùng nước, vốn dân cư đánh giá lớn mà tỉnh chưa khai thác Cần phải có sách tín dụng hợp lý để đảm bảo kết hợp hài hòa lợi ích người có vốn doanh nghiệp vay để phát triển sản xuất Cụ thể: - Nguồn vốn từ quỹ đất: Sử dụng quỹ đất để tạo vốn xây dựng sở hạ tầng cần thiết cho phát triển công nghiệp - Nguồn vốn ngân sách: khai thác nguồn vốn đầu tư trực tiếp, vốn ưu đãi Trung ương, tăng cường nguồn thu từ kinh tế địa phương; đồng thời tiết kiệm chi cho tiêu dùng đôi với việc xác định thực cấu chi hợp lý, ưu tiên chi cho đầu tư phát triển công nghiệp Nguồn vốn ngân sách tập trung vào công tác giải toả đền bù hỗ trợ phát triển thông qua hoạt động chương trình khuyến công Đầu tư tập trung, không dàn trải, tránh lãng phí, thất thoát - Nguồn vốn tín dụng vốn góp cổ phần: Tăng cường công tác huy động vốn địa phương Ngân hàng quốc doanh Tổ chức tín dụng, mở rộng vốn tín dụng đầu tư phát triển trung dài hạn cho thành phần kinh tế, đảm bảo tín dụng tăng trưởng ổn định, an toàn bền vững hiệu Áp dụng sách hỗ trợ tài chính, tín dụng: thông qua can thiệp Nhà nước vào thị trường công cụ lãi suất tín dụng, hướng luồng vốn chảy vào ngành, lĩnh vực cần ưu tiên Chuyển hình thức cho vay chấp tài sản sang hình thức cho vay theo dự án, đặc biệt hướng ưu tiên cho ngành công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp xuất sử dụng nhiều lao động Khuyến khích, ưu tiên phát triển loại hình doanh nghiệp công ty cổ phần để tạo sở cho việc tham gia vào thị trường chứng khoán quốc gia Khơi dậy tiềm vốn nhân dân cho phát triển sản xuất công nghiệp Thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp nhỏ vừa để bảo lảnh phần chia rủi ro Quỹ bảo lảnh tín dụng doanh nghiệp với tổ chức tín dụng Với nguồn vốn hình thành từ hỗ trợ ngân sách, tổ chức nước, doanh nghiệp địa bàn, Trung tâm Khuyến công Tiền Giang tích cực tạo điều kiện khuyến khích công nghiệp nhỏ vừa- công nghiệp nông thôn, làng nghề phát triển nhanh bền vững - Nguồn vốn đầu tư trực tiếp FDI: Để thu hút nguồn vốn FDI, Nhà nước cần tuân thủ nguyên tắc đảm bảo tính ổn định tính dự đoán trước điều chỉnh pháp luật, sách kinh tế-tài để nhà đầu tư an tâm đầu tư dự đoán lợi ích rủi ro gặp phải theo qui luật kinh tế Đồng thời, tỉnh cần có sách đảm bảo lợi ích nhà đầu tư nước qui định Chính phủ gây thiệt hại lợi ích nhà đầu tư QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Trên sở tạo môi trường đầu tư thông thoáng, bình đẳng đảm bảo lâu dài lợi ích cho nhà dầu tư nước ngoài, cần đẩy mạnh việc khai thác thu hút nguồn đầu tư trực tiếp nước ngoài, chủ động việc mời chào, kêu gọi tìm kiếm đối tác Việc thu hút đầu tư trực tiếp (FDI) phải hướng mạnh vào ngành công nghiệp công nghệ cao, đạt trình độ tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh sản phẩm tỷ lệ hàng hóa xuất Ưu tiên cho đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài, công ty đa quốc gia, xuyên quốc gia có tầm cỡ giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ đại, kỹ quản lý, điều hành tiên tiến, mở lối thâm nhập vào thị trường khu vực giới Có sách khuyến khích đặc biệt số ngành, lĩnh vực cần khuyến khích đầu tư Trên thực tế, thời gian qua việc chuẩn bị đất để thu hút đầu tư nước có nhiều hạn chế, bỏ lở nhiều hội thu hút đầu tư, thời gian tới cần chuẩn bị số diện tích định để đáp ứng kịp thời yêu cầu nhà đầu tư - Nguồn vốn hỗ trợ phát triển thức ODA: Ưu tiên sử dụng nguồn vốn ODA cho đầu tư xây dựng sở hạ tầng khu công nghiệp cần thiết cho phát triển công nghiệp Xác định danh mục dự án cần sử dụng nguồn vốn theo thứ tự ưu tiên để bố trí kế hoạch trung hạn, dài hạn hàng năm - Nguồn vốn đầu tư người Việt Nam định cư nước ngoài: Thông qua phương tiện thông tin, thân nhân nước đẩy mạnh tuyên truyền, kêu gọi, khuyến khích cộng đồng người Việt Nam - đặc biệt đồng bào quê hương Tiền Giang sinh sống nước đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp Tiền Giang, đồng thời có sách ưu đãi thích hợp Sử dụng nguồn vốn theo hướng: + Tập trung đầu tư cho cải tạo sở hạ tầng đầu tư phát triển lực sản xuất Vượt qua khó khăn tạm thời trước mắt để đầu tư theo hướng lâu dài, mục đích Trong đầu tư cần hướng mạnh vào nông nghiệpnông dân- nông thôn lựa chọn công nghệ tiên tiến, trọng công nghệ chế biến phục vụ nông dân Trước mắt hướng chủ yếu vào công trình sở hạ tầng có tác dụng trực tiếp đến giao lưu hàng hoá đô thị nông thôn + Vốn ngân sách, vốn ODA chủ yếu tập trung đầu tư sở hạ tầng phục vụ sản xuất đời sống Dành phần tỷ lệ định để cấp vốn lưu động cho doanh nghiệp Nhà nước thành lập kinh doanh có hiệu thiếu vốn, phần để cấp cho vay chương trình giải việc làm Nguồn vốn ưu tiên cho công trình thuỷ lợi giao thông giao thông nông thôn, nước sạch, đầu tư trồng chăm sóc rừng, công trình xã hội quan trọng khác v.v + Vốn dân, vốn từ doanh nghiệp (kể vốn vay ưu đãi) chủ yếu để đầu tư lực sản xuất + Vốn ODA dùng để đầu tư sở hạ tầng theo dự án duyệt để xây dựng cấu trúc hạ tầng kỹ thuật (giao thông, điện, cấp thoát nước, thông tin liên lạc ) tạo môi trường thuận lợi cho đầu tư QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 + Vốn FDI cần hướng đầu tư vào sở sản xuất, chế biến hàng xuất khẩu, sản phẩm dùng nguyên liệu sẵn có địa phương Khuyến khích đầu tư vào sở du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí II NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ THỊ TRƢỜNG VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ Trước tiên, doanh nghiệp phải coi trọng việc chiếm lĩnh thị trường nước, phải đảm bảo chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh thay hàng nhập khẩu, phải thắng “sân nhà” hội nhập Đẩy mạnh việc cải thiện môi trường cho phát triển sản xuất, kinh doanh; giải đồng từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ số sản phẩm chủ yếu có sức cạnh tranh có điều kiện nâng cao lực cạnh tranh; doanh nghiệp phải đảm bảo chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh hội nhập thay hàng nhập Tiếp tục thực đổi nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp cổ phần hoá; khuyến khích phát triển kinh tế hộ, kinh tế trang trại gia đình, kinh tế hợp tác, tạo môi trường phát triển sản xuất kinh doanh thuận lợi cho loại hình doanh nghiệp địa bàn tỉnh nhằm ổn định phát triển sản xuất kinh doanh doanh nghiệp hoạt động khuyến khích đầu tư thành phần kinh tế; đổi chế tín dụng đầu tư Tích cực phát triển thị trường mới, thị trường nông thôn nhằm thực tốt việc tiêu thụ hàng hoá nông sản cho nông dân tạo điều kiện phát triển sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Có biện pháp kích thích sức mua dân, vùng nông thôn, cấp tín dụng xây dựng nhà ở, mua trang thiết bị kỹ thuật, hàng tiêu dùng Phổ biến kịp thời thông tin kinh tế, chế, sách tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh tế - xã hội thành phần kinh tế Thực tích cực công tác nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật, khuyến nông, khuyến lâm Tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm (trong nước xuất khẩu) Đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư theo định hướng xuất chương trình xúc tiến thị trường xuất Tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất Thu hút đầu tư nước phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế tỉnh theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Hiện nay, Trung ương nỗ lực công tác ngoại giao nhằm đẩy mạnh hợp tác thương mại với nước, tạo ổn định xuất hàng hóa cung cấp nguyên liệu, thu thập cung cấp thông tin cho doanh nghiệp Tuy nhiên, ngoại giao Nhà nước tạo môi trường, điều kiện cho doanh nghiệp giao thương với khách hàng nước ngoài, lại nỗ lực thân doanh nghiệp quan tâm giúp đỡ ngành, cấp, cụ thể như: QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỉnh việc tiếp cận thông tin, thâm nhập mở rộng thị trường; cần tranh thủ giúp đỡ tham tán kinh tế, sứ quán nước ta nước việc giúp doanh nghiệp nghiên cứu thị trường đối tác nước Hình thành tổ chức nghiên cứu thị trường, xúc tiến mậu dịch Thành lập văn phòng đại diện tỉnh thành phố, địa bàn kinh tế trọng điểm nước số nước có quan hệ ngoại thương với doanh nghiệp tỉnh để nghiên cứu, thăm dò thông tin kịp thời thị trường làm đầu mối giao dịch Củng cố phát huy hiệu hoạt động Trung tâm Thương mại chợ đầu mối địa bàn tỉnh Bản thân doanh nghiệp đóng vai trò chủ yếu việc ngoại giao tìm kiếm khách hàng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp Mỗi doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển riêng để tồn phát triển mức độ cạnh tranh gay gắt kinh tế ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới; phải xác định chất lượng giá thành sản phẩm vấn đề định tồn doanh nghiệp hội nhập Chú trọng thị trường quen thuộc ASEAN, EU, Nhật Bản, Hồng Kông, Đài Loan Phục hồi thị trường Nga Đông Âu; thâm nhập phát triển thị trường Mỹ, Trung cận Đông, châu Phi Nam Mỹ, đặc biệt thị trường nước láng giềng Trung Quốc, Lào Campuchia Tạo điều kiện cho doanh nghiệp: tham gia hội chợ, triển lãm nước quốc tế, trưng bày giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng cáo, chào hàng, khuyến hữu hiệu, thực tốt chế độ hậu Mở rộng hợp tác phát triển Tiền Giang với tỉnh vùng, tăng cường hợp tác kinh tế, khoa học công nghệ với địa phương nước, đặc biệt TP Hồ Chí Minh tỉnh nằm địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam nhằm đẩy mạnh hợp tác, liên kết liên doanh trao đổi bổ sung hàng hóa để phát triển Cần hướng mạnh thị trường nông nghiệp, nông thôn III NHÓM GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO VÀ NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Chú trọng công tác đào tạo, nâng cao trình độ cán bộ, công chức ngành, cấp pháp luật, quản lý điều hành lĩnh vực kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh Ban hành cụ thể chế độ, sách lương, phụ cấp ưu đãi khác để thu hút nhân tài lao động kỹ thuật từ nơi khác đến công tác làm việc lâu dài Tiền Giang, đồng thời đẩy nhanh tốc độ đào tạo nguồn nhân lực chỗ phù hợp với cấu kinh tế - xã hội tỉnh Ban hành chế độ ưu đãi số cán giỏi tỉnh cần ban hành thêm số sách đãi ngộ khác cán giỏi nơi khác, số sinh viên giỏi trường công tác tỉnh QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Đào tạo đào tạo lại đội ngũ công chức đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá Lập kế hoạch đào tạo đào tạo lại đội ngũ cán quản trị doanh nghiệp đủ sức tiếp cận tiến khoa học quản lý, công nghệ mới, biết dự báo tiếp cận với thị trường để chủ động hội nhập vào tiến trình toàn cầu hoá Để thực hợp tác phối hợp trên, tỉnh cần tiến hành xây dựng chương trình hợp tác cụ thể giai đoạn phát triển Trong xác định mục tiêu, nội dung phối hợp, hình thức phối hợp có tổ chức giám sát thực chương trình hợp tác tỉnh với tỉnh, ngành Trung ương Tiền Giang thiếu người đào tạo giỏi chuyên môn, có phẩm chất đạo đức tốt Hiện nay, khoa học kỹ thuật phát triển với tốc độ nhanh, vậy, tỉnh phải có kế hoạch đào tạo chặt chẽ, bám sát định hướng phát triển tỉnh nước để đào tạo có kế hoạch sử dụng hợp lý nguồn nhân lực Cụ thể là: - Mở rộng hợp tác với sở đào tạo có trang bị đại tỉnh để đào tạo lao động kỹ thuật lành nghề Khuyến khích doanh nghiệp có sử dụng lao động góp vốn trang bị phương tiện để nâng cao chất lượng đào tạo liên kết đào tạo doanh nghiệp, nhà nước hỗ trợ phần kinh phí Tạo liên kết quan quản lý nhà nước phát triển công nghiệp, quan tư vấn phát triển kinh tế-kỹ thuật công nghệ, doanh nghiệp với trường đại học, sở đào tạo công nhân kỹ thuật để hỗ trợ vấn đề đào tạo, cung ứng, sử dụng nhân lực cách có hiệu - Xây dựng mở rộng thêm trường, sở đào tạo, mở rộng thêm ngành nghề mới, ý đến đầu tư trang thiết bị đại phục vụ dạy nghề, nhằm nâng cao chất lượng số lượng đào tạo đôi với việc liên kết, thu hút đội ngũ giảng viên có chuyên môn cao giảng dạy - Có sách đãi ngộ thỏa đáng nhằm giữ thu hút nhân tài chuyên gia đầu ngành phục vụ cho trình công nghiệp hóa, đại hóa - Có kế hoạch cập nhật kiến thức tiến khoa học công nghệ cho đội ngũ công nhân tỉnh Rà soát lại lực lượng kỹ sư - CNKT đào tạo quan nhà nước tỉnh để có kế hoạch điều chỉnh phân công hợp lý, nhằm tăng cường thêm nhân lực cho sở công nghiệp tỉnh Tạo điều kiện thuận lợi để khuyến khích người có khả học tập, có sách khuyến khích tài trẻ vào nghiên cứu, sáng tạo ứng dụng thành công nghệ - Trẻ hoá đội ngũ cán quản lý ngành, tạo điều kiện tham quan, học tập, giao lưu với nước để kịp thời nắm bắt thông tin thị trường, công nghệ - Thường xuyên mở lớp đào tạo cán quản lý doanh nghiệp để nâng cao trình độ quản lý doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 IV NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ ĐẦU TƢ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Đổi công tác kế hoạch hoá khoa học công nghệ, đa dạng hoá mô hình tổ chức chuyển giao công nghệ nhằm gắn khoa học công nghệ với sản xuất Nghiên cứu ứng dụng triển khai hướng ưu tiên để đổi công nghệ với cấu nhiều trình độ, vừa từ thủ công đến giới, vừa thẳng vào công nghệ đại lĩnh vực kinh tế chọn lựa Tăng cường đầu tư cho công tác điều tra để khoa học công nghệ đóng góp có hiệu việc tham mưu cho tỉnh ngành kinh tế có định đổi công nghệ theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá đảm bảo kinh tế có tốc độ phát triển cao đồng thời không lạc hậu trình phát triển Theo hướng đó, giai đoạn tới khoa học công nghệ tập trung vào lĩnh vực sau: - Đầu tư phát triển khoa học công nghệ, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm hàng hóa: + Coi trọng việc áp dụng công nghệ tiên tiến công nghệ chế biến, công nghệ sản xuất vật liệu + Giải vấn đề giống trồng vật nuôi có suất, chất lượng cao có giá trị hàng hóa xuất cao có lợi + Tập trung xây dựng phát triển công nghệ phần mềm - Xây dựng phát triển tiềm lực khoa học công nghệ tỉnh + Đào tạo lại đội ngũ lao động làm công tác khoa học công nghệ lĩnh vực công nghệ, quản trị, kinh doanh, bảo vệ môi trường + Đầu tư trang thiết bị sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý khoa học công nghệ đáp ứng kịp thời công tác nghiên cứu triển khai điều tra + Phát triển cạnh tranh lành mạnh tạo cho cán KHCN có hội tham gia phát triển lực nghiên cứu KHCN Có sách thích đáng để thu hút cán KHCN công nhân giỏi kể cộng đồng KHCN người Việt Nam nước hợp tác nghiên cứu tham gia xây dựng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh + Đầu tư thích đáng vào việc khai thác có hiệu mạng lưới thông tin KHCN sở áp dụng tin học + Đổi cách tiếp cận công tác thống kê khoa học - công nghệ theo hướng dẫn tiêu chuẩn quốc tế để làm tốt công tác quản lý KH & CN trình hội nhập với giới khu vực Đẩy mạnh ứng dụng kỹ thuật, đầu tư đổi thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ đôi với bảo vệ môi trường: Trong điều kiện khoa học công nghệ phát triển nhanh nguồn lực hạn chế, thực đổi công nghệ tỉnh cần áp dụng cấu thích hợp Lựa chọn công nghệ cần đổi mới, tư tưởng cần quán triệt sử dụng công nghệ nhiều tầng, kết hợp công nghệ truyền thống với công nghệ đại Do đó, chuyển giao công nghệ khuyến khích tranh thủ tối đa việc tiếp QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 nhận công nghệ đại Kiên ngăn chặn việc nhập công nghệ lạc hậu Tuy nhiên, không loại trừ việc nhập thiết bị công nghệ trình độ thấp xét thấy hiệu đảm bảo Thông qua đổi công nghệ, chuyển từ sản xuất xuất sản phẩm thô sang chế biến xuất sản phẩm tinh, sản xuất hàng thay nhập - Liên kết viện nghiên cứu, trường đại học, hỗ trợ kinh phí cho công trình nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp, không phân biệt sở hữu - Tập trung đầu tư, đổi trang thiết bị công nghệ vào ngành mà thị trường nước giới có nhu cầu mà tỉnh có điều kiện sản xuất đảm bảo cạnh tranh - Thực vận dụng tốt Luật đầu tư Hiệp định thương mại với nước WTO Ngân sách tỉnh hỗ trợ doanh nghiệp dành khoản chi cần thiết cho việc mua phát minh, bí công nghệ trong, nước để thực đổi công nghệ - Kết hợp chặt chẻ đổi công nghệ bảo vệ môi trường Cần có quy hoạch chung hệ thống xử lý rác thải công nghiệp rác sinh hoạt Khi phê duyệt dự án đầu tư thiết phải đánh giá tác động dự án môi trường sinh thái sức khỏe cộng đồng Và điều đặc biệt quan trọng Nhà nước cần điều chỉnh lại qui định tỷ lệ trích khấu hao, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhanh chóng khấu hao, đổi máy móc thiết bị V NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG: - Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường - Tăng cường công tác kế hoạch hóa phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường; kiểm soát, xử lý triệt để ô nhiễm suy thoái môi trường; cải thiện chất lượng môi trường bảo tồn thiên nhiên để thực tốt chương trình, kế hoạch hành động quốc gia bảo vệ môi trường địa bàn tỉnh - Tăng cường biện pháp phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường; kiểm soát, xử lý triệt để ô nhiễm suy thoái môi trường; bảo vệ khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên - Đẩy mạnh xã hội hóa đa dạng hóa đầu tư cho công tác bảo vệ môi trường Giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường phát triển bền vững Tăng cường nguồn lực áp dụng biện pháp kinh tế công tác bảo vệ môi trường - Tăng cường hợp tác nước bảo vệ môi trường nâng cao lực nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ bảo vệ môi trường QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 - Tăng cường quản lý nhà nước, thể chế pháp luật bảo vệ môi trường, đặc biệt việc lập, thẩm định, phê duyệt tổ chức thực quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án đầu tư - Giải hài hòa mối quan hệ mâu thuẫn phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường công xã hội: Đảm bảo đầy đủ yếu tố kinh tế - xã hội bảo vệ môi trường quy hoạch bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngành, cấp tỉnh, trọng lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường vào nội dung phát triển kinh tế - xã hội Gắn kết chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ môi trường với nội dung kiểm soát gia tăng dân số học, DS - KHH gia đình, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng, gia tăng phúc lợi xã hội dịch vụ tiện ích xã hội, chương trình xoá đói, giảm nghèo, giải lao động, việc làm tăng thu nhập, không ngừng cải thiện nâng cao mức sống nhân dân, khu vực dân cư vùng ven biển rừng phòng hộ ngập mặn khu bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học biển; vùng nhiễm phèn ĐTM rừng tràm nguyên sinh Tân Phước VI NHÓM CÁC GIẢI PHÁP VỀ CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN Cơ chế, sách: - Có sách hỗ trợ, điều phối, kiểm tra việc thực quy hoạch phát triển ngành công nghiệp từ đến năm 2020 Tăng cường phối hợp trách nhiệm sở, ngành địa phương việc hình thành, quản lý phát triển khu, cụm công nghiệp - Vận dụng triệt để sách ưu đãi: miễn giảm thuế, hỗ trợ xuất khẩu, hỗ trợ tiếp thị, xây dựng thương hiệu; đồng thời kịp thời điều chỉnh, bổ sung sách thu hút khuyến khích đầu tư với sức hấp dẫn cao; xây dựng kết cấu hạ tầng hợp lý phục vụ cho phát triển công nghiệp Đặc biệt quan tâm đến việc hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ mặt vốn, thuế, công nghệ, thông tin môi trường đầu tư nhằm khơi dậy tiềm thành phần kinh tế, khu vực công nghiệp quốc doanh Đồng thời dành khoảng kinh phí thích đáng cho công tác hỗ trợ, đầu tư phát triển TTCN - khu vực nông thôn làng nghề, nhân cấy nghề mới, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn - Có sách thu nhập thích đáng, bồi dưỡng mở rộng kiến thức, nâng cao kỹ nghề nghiệp cho người lao động phù hợp với chế thị trường - Tiếp tục cải cách hành chính, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, bình đẳng, có sách thống nhất, không phân biệt thành phần kinh tế giải pháp có tác động lớn cho trình phát triển công nghiệp - Cải tổ máy hoạt động, mở rộng quyền hạn trách nhiệm Sở Công nghiệp để đáp ứng nhiệm vụ phát triển công nghiệp tương QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 lai; bước khắc phục tình trạng chồng chéo quản lý hoạt động công nghiệp - Tổ chức quản lý tốt dự án phát triển công nghiệp từ khâu chuẩn bị, nghiên cứu, lập, thẩm định thực dự án kết thúc dự án - Đẩy mạnh hoạt động công tác khuyến công sở tăng cường đầu tư từ ngân sách, tranh thủ nguồn thu, sử dụng có hiệu khoản chi để hoạt động công tác khuyến công thật tạo nên động lực phát triển công nghiệp Tổ chức xếp quản lý doanh nghiệp: Hiện công tác quản lý hoạt động công nghiệp phân tán nhiều ngành, nhiều cấp nẩy sinh tình trạng đầu tư trùng lặp, cạnh tranh triệt tiêu sức mạnh doanh nghiệp với nhau, gây lãng phí lực sản xuất, cán công nhân tài giỏi chưa phát huy Do đó, cần phải thực tốt công tác sau: - Thực tốt chủ trương cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, đa dạng hình thức sở hữu tư liệu sản xuất nhằm huy động vốn, xử lý dứt điểm doanh nghiệp nhà nước bị thua lỗ kéo dài theo hình thức thích hợp nhằm nâng cao hiệu đồng vốn nhà nước - Di dời xếp theo hướng tập trung xí nghiệp sản xuất công nghiệp vào KCN, CCN nhằm mục đích sử dụng có hiệu sở hạ tầng: đường giao thông, điện, nước, xử lý ô nhiễm môi trường Để khuyến khích di dời cần có sách miễn giảm thuế giảm giá thuê đất khu cụm công nghiệp mức hợp lý Trách nhiệm doanh nghiệp: - Xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh thật cụ thể, đặc biệt vấn đề đổi công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng KHKT không ngừng phát triển thị trường, đa dạng hóa mặt hàng, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm, nguồn nguyên liệu thị trường tiêu thụ; sản phẩm công nghiệp địa bàn phấn đấu đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia Riêng sản phẩm xuất phải đạt tiêu chuẩn chất lượng quốc tế để có điều kiện cạnh tranh đứng vững thị trường lớn nước - Chủ động tiếp cận nguồn vốn: vốn tự có, vốn vay ngân hàng, vốn thuê mua thiết bị trả chậm, vốn huy động từ cán nhân viên, nhân dân tỉnh, nước - Tạo nguồn nguyên liệu ổn định vững chắc, đặc biệt nguồn nguyên liệu ngành nông lâm ngư cung cấp, hợp đồng sản xuất tiêu thụ cụ thể, phải tinh thần tôn trọng lợi ích từ phía - Chú trọng công tác tiếp thị, quan hệ mật thiết với khách hàng, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu khách hàng nhằm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm, thị trường nước - Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý có kiến thức lực kinh doanh thích ứng với chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 VII PHỐI HỢP PHÁT TRIỂN GIỮA TIỀN GIANG VỚI CÁC TỈNH TRONG VÙNG Tiền Giang cần có kế hoạch phối, kết hợp với tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, với tỉnh đồng sông Cửu Long để tạo phát triển hiệu quả, ổn định bền vững cho vùng - Phối hợp phát triển kết cấu hạ tầng: + Xây dựng tuyến đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Cần Thơ; + Phối hợp nâng cấp QL 1, 50 + Phối hợp nâng cấp tuyến đường thuỷ - Hợp tác xây dựng tour du lịch - Hợp tác lĩnh vực thương mại: xây dựng trung tâm giới thiệu sản phẩm, thực hoạt động xúc tiến thương mại chung cho vùng - Hợp tác lĩnh vực đào tạo (kể đào tạo nghề), nghiên cứu chuyển giao công nghệ - Hợp tác lĩnh vực y tế, khám chữa bệnh nghiên cứu y học - Phối hợp xây dựng, cung cấp thông tin phục vụ cho công tác dự báo; đào tạo cung cấp nguồn nhân lực phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế tỉnh - Phối hợp đầu tư xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển Phối hợp ban hành chế, sách ưu đãi kêu gọi đầu tư, Tiền Giang với tỉnh Long An, Bến Tre, Vĩnh Long ban hành chế sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành có lợi tỉnh, tránh đầu tư tràn lan, chồng chéo, trùng lặp, xác lập cân đối cung cầu, nâng cao hiệu đầu tư Từng bước xây dựng tiểu vùng kinh tế Bắc sông Tiền mà Tiền Giang trung tâm - Phối hợp vấn đề Bảo vệ môi trường VIII NÂNG CAO HIỆU LỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH Tăng cƣờng đạo điều hành thực quy hoạch, kế hoạch Hoàn thiện chế quản lý, thực tốt sách, pháp luật Nhà nước Thực tiết kiệm, chống lãng phí, tiêu cực, tham nhũng; chống giải tệ nạn xã hội Tiếp tục công cải cách hành chính-nâng cao hiệu hoạt động quan Nhà nước Tăng cường công tác đào tạo nâng cao lực trình độ chuyên môn cán công chức, đặc biệt trọng khu vực nông thôn - Thực quán sách khuyến khích đầu tư phát triển kinh tế địa bàn tỉnh, tạo môi trường đầu tư thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Tổ chức thực quy hoạch - Căn vào quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội phê duyệt, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang tập trung đạo ngành, cấp xây dựng quy hoạch, kế hoạch năm hàng năm bảo đảm phù hợp với định hướng phát triển Tỉnh Xây dựng chương trình hành động, chương trình phát triển theo thời kỳ theo định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 - Quy hoạch định hướng để lập, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt triển khai thực quy hoạch chuyên ngành, dự án đầu tư địa bàn Tỉnh theo quy định - Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang mục tiêu, nhiệm vụ phương hướng phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh Quy hoạch, chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan đạo việc lập trình duyệt triển khai thực theo quy định: + Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện, thị xã Gò Công, thành phố Mỹ Tho, quy hoạch phát triển hệ thống đô thị điểm dân cư, quy hoạch xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển ngành, lĩnh vực để bảo đảm phát triển tổng thể, đồng bộ; + Nghiên cứu xây dựng, ban hành theo thẩm quyền trình quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành chế, sách phù hợp với yêu cầu phát triển Tỉnh pháp luật Nhà nước giai đoạn nhằm thu hút, huy động nguồn lực để thực Quy hoạch; + Lập kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn; chương trình phát triển trọng điểm, dự án cụ thể để đầu tư tập trung đầu tư bước với trình tự hợp lý - Trong trình thực Quy hoạch, Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang thường xuyên đạo việc rà soát tiêu, kế hoạch để đánh giá tình hình thực hiện, kịp thời báo cáo trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, định việc điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch để phù hợp với tình hình yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn - Công bố công khai Quy hoạch để thu hút ý toàn dân, nhà đầu tư nước tham gia thực Phối hợp với Bộ, ngành Trung ương tỉnh bạn để triển khai chương trình phát triển hợp tác phát triển Trên báo cáo tổng hợp Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020./ [...]... sản/kế hoạch hoá gia đình, đặc biệt là sức khoẻ sinh sản vị thành niên để góp phần vào việc nâng cao thể lực, trí lực cho nhân dân III ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN MỤC TIÊU QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI THỜI KỲ 200 1-2 005 VÀ THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2005 Trong suốt quá trình phát triển tỉnh Tiền Giang từ năm 1990 đến nay, với những quan điểm, chủ trương và chính sách đổi mới kinh. .. hút trên 39.500 xã viên (tăng 14.500 so năm 2000) và tạo việc làm cho trên 22.000 lao động Tổng vốn hoạt động năm 2005 là 435 tỷ đồng, trong đó vốn góp của xã viên là 308 tỷ đồng Khu vực kinh tế tập thể từng bước góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 kinh tế khu vực nông nghiệp - nông thôn Các đơn vị kinh tế tập thể trong nông... cụm công nghiệp, các khu dân cư, đô thị mới Dân số lao động (1 5-5 9 tuổi) là 1,28 triệu người, chiếm 65,2% dân số chung, QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 tiềm năng lao động dồi dào thuận lợi cho việc phát triển sản xuất hàng hoá và kinh tế xã hội nói chung; dân số ( 0-1 4 tuổi) là 376 nghìn người - chiếm tỉ lệ 19,1% và dân số từ 60 tuổi trở lên chiếm tỉ lệ 15,6%,... giai đoạn 200 1-2 005 - chỉ có khoảng 24.000 người, nên dân số của tỉnh trong giai đoạn này gia tăng cao hơn giai đoạn trước gấp 2,1 lần QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 - Về cơ cấu dân số theo độ tuổi: Theo tổng điều tra dân số 01/04/1999 dân số Tiền Giang 1.606.792 người, dân số (từ 0-1 4) tuổi là 480.913 người, chiếm tỉ lệ 29,93%; dân số (từ 1 5-5 9) tuổi là... kinh tế - xã hội đúng đắn của Đảng đề ra tại các Đại hội VI, VII, VIII và IX đã được cụ thể hóa qua các kỳ Đại hội của Đảng bộ tỉnh Tiền Giang, cùng với những nỗ lực cao của nhân dân, Đảng bộ và chính quy n các cấp đã đưa kinh tế tỉnh vượt qua những khó khăn thử thách, tiếp tục duy trì khả năng phát triển kinh tế - xã hội với tốc độ khá nhanh và đạt được những thành tựu quan trọng QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT... trọng QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Trong các kỳ kế hoạch 5 năm tuy kinh tế của tỉnh đứng trước không ít khó khăn, thách thức, nhưng so với mục tiêu quy hoạch nhiều chỉ tiêu đề ra đều hoàn thành; nền kinh tế đã phát triển tương đối toàn diện Biểu 04: Một số chỉ tiêu thực hiện so với mục tiêu trong quy hoạch 1999 CHỈ TIÊU Năm 2000 Mục Thực hiện tiêu Chỉ... chương trình phát triển kinh tế lúa gạo, vườn, QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 chăn nuôi và thuỷ sản Từ năm 2001 đến nay có nhiều khó khăn đối với phát triển sản xuất khu vực nông lâm ngư nghiệp xuất hiện, nhất là thời tiết bất lợi, dịch cúm gia cầm phát sinh, chi phí đầu vào của sản xuất nông nghiệp tăng lên Tuy nhiên, tình hình phát triển khu vực nông nghiệp... phát triển kinh t - xã hội theo hướng phát triển bền vững b Lao động: - Về qui mô và biến chuyển lao động: Lao động trong độ tuổi của tỉnh tăng từ 898.263 người năm 1995 (56,8% dân số) lên 995.318 người năm 2000 (61,5% dân số); năm 2005 là 1.112.746 người (65,5% dân số); trong 10 năm (199 6- 2005) lao động trong độ tuổi tăng thêm 214.483 người, bình quân hằng QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ... USD, bằng 54% tổng vốn đầu tư đăng ký Về sản xuất kinh doanh, trong giai đoạn 199 6-2 000 doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có xu hướng giảm bình quân 9% /năm, sang giai đoạn 200 1-2 005 doanh thu tăng nhanh QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 với tốc độ bình quân 19% /năm, xét cả thời kỳ 10 năm từ 1996 đến 2005 doanh... ngân sách tỉnh, đến vốn vay và ngân sách Trung ương bổ sung QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH TIỀN GIANG ĐẾN NĂM 2020 Chi thường xuyên, chi hành chính sự nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất, giai đoạn 199 6-2 005, bình quân chiếm 90% trong chi thường xuyên Chi hành chính sự nghiệp là khoản chi đảm bảo hoạt động cho các ngành kinh tế - xã hội và các hoạt động quản lý hành chính Tổng chi hành ... trọng điểm phía Nam; - Chỉ thị 49/2004/CT - TTg Thủ tướng Chính phủ phát triển dịch vụ kế hoạch phát triển KT - XH năm 2006 - 2010; - Quyết định số 344/QĐ-TTg ngày 26/12/2005 Thủ tướng Chính phủ phương... Quyết định số 84/QĐ-TTg ngày 19/4/2006 phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Quy hoạch thuỷ lợi đồng sông Cửu Long giai đoạn 2006 - 2010 định hướng đến năm 2020; - Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 20/1/2006... 2010; - Quyết định số 19/QĐ-TTg ngày 24/1/2005của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Danh mục dự án phát triển thương mại vùng đồng sông Cửu Long; - Quyết định số 167/QĐ-TTg ngày 14/7/2006 phát triển

Ngày đăng: 13/03/2016, 18:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w