Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương

80 397 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VĂN KHẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2015 ii ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ PHẠM VĂN KHẢ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRƢƠNG MINH ĐỨC XÁC NHẬN CỦA GVHD XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Hà Nội - 2015 iii MỤC LỤC Trang Danh mục các bảng i Danh mục các hình vẽ, biểu đồ ii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU BHXH 6 1.1. Bản chất, vai trò và nội dung về thu BHXH 6 1.1.1. Khái niệm chung và các quan điểm về BHXH 6 1.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và mục tiêu của công tác thu BHXH 14 1.1.3. Vai trò của BHXH và công tác thu BHXH trong nền kinh tế thị trường 15 1.1.4. Những nội dung cơ bản của công tác thu BHXH 19 1.2. Quy định về đối tƣợng, mức thu, phân cấp tổ chức quản lý thu và quy trình thực hiện công tác thu BHXH ở Việt Nam 23 1.2.1. Về đối tượng thu BHXH 23 1.2.2. Mức thu BHXH 24 1.2.3. Quy định về phân cấp tổ chức quản lý thu BHXH ở Việt Nam 27 1.2.4. Quy trình thực hiện công tác thu BHXH 28 1.3. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu BHXH 30 1.3.1. Yêu cầu của các tiêu chí đánh giá 30 1.3.2. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác thu BHXH 30 1.4. Một số nhân tố tác động đến công tác thu BHXH 33 1.4.1. Chính sách tiền lương 33 1.4.2. Nguồn lực lao động 33 1.4.3. Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế 34 1.4.4. Nhận thức của người lao động, người sử dụng lao động và xã hội . 34 iv CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2008 - 2012 36 2.1. Giới thiệu chung về BHXH tỉnh Hải Dƣơng 36 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của BHXH tỉnh Hải Dương 36 2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của BHXH tỉnh Hải Dương 38 2.1.3. Cơ cấu bộ máy tổ chức của BHXH tỉnh Hải Dương 38 2.2. Đánh giá kết quả công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 42 2.2.1. Kết quả hoạt động chung của BHXH tỉnh Hải Dương 42 2.2.2. Kết quả công tác thu BHXH 45 2.2.3. Tình hình số lao động và số đơn vị tham gia BHXH 48 2.2.4. Đánh giá hiệu quả công tác thu BHXH tại Hải Dương. 49 2.3. Những vấn đề tồn tại, nguyên nhân 53 2.3.1. Những vấn đề tồn tại 53 2.3.2. Nguyên nhân tồn tại 56 CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BHXH TẠI BHXH TỈNH HẢI DƢƠNG 59 3.1. Mục tiêu, phƣơng hƣớng và nhiệm vụ công tác thu BHXH 59 3.2. Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH 60 3.2.1. Giải pháp đối với hoạt động thu BHXH 60 3.2.2. Giải pháp đối với vấn đề nợ đọng BHXH 63 3.3. Kiến nghị 66 3.3.1. Kiến nghị đối với cơ chế, chính sách quản lý Nhà nước 66 3.3.2. Kiến nghị đối với cơ quan BHXH Việt Nam 68 3.3.3. Kiến nghị về chính sách quản lý của tỉnh Hải Dương 69 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tt Bảng Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Kết quả công tác thu và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 42 2 Bảng 2.2 Kết quả thực hiện BHYT tự nguyện tại BHXH tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 44 3 Bảng 2.3 Kết quả thực hiện chi trả các chế độ BHXH,BHYT tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 44 4 Bảng 2.4 Kết quả chi khám chữa bệnh BHYT tại BHXH tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 45 5 Bảng 2.5 Kết quả thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 46 6 Bảng 2.6 Số lƣợng lao động và số đơn vị tham gia BHXH tại tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 - 2012 48 7 Bảng 2.7 Bảng tiền lƣơng tối thiểu giai đoạn từ năm 2008 - 2012 51 8 Bảng 2.8 Tình hình nợ BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008-2012 55 i vi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ Tt Hình Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng 41 2 Hình 2.2 Biểu đồ kết quả công tác thu và cấp sổ BHXH, thẻ BHYT tại tỉnh Hải Dƣơng (2008 – 2012) 43 3 Hình 2.3 Biểu đồ số thực thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2008-2012) 47 4 Hình 2.4 Biểu đồ nợ đọng BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng (2008 - 2012) 56 ii 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Bảo hiểm xã hội (BHXH) là một phát kiến văn minh của nhân loại về khoa học xã hội kết hợp với khoa học tự nhiên. BHXH ra đời cách đây hàng trăm năm với mục đích là nhằm từng bƣớc mở rộng và nâng cao việc đảm bảo vật chất, góp phần ổn định đời sống cho ngƣời lao động và gia đình họ khi gặp các rủi ro xã hội xảy ra. Chính vì thế mà BHXH là một trong những chính sách quan trọng trong hệ thống chính sách an sinh xã hội của mọi thế chế Nhà nƣớc của các quốc gia trên thế giới. Ở nƣớc ta, chính sách BHXH đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta quan tâm thực hiện ngày từ sau Cách mạng tháng 8/1945 thành công, trải qua gần 70 năm hoạt động trong điều kiện nền kinh tế đất nƣớc luôn thay đổi và ngày càng phát triển, thì việc thực hiện tốt các chế độ chính sách BHXH đúng với mục tiêu của nó là đảm bảo an sinh xã hội đang đƣợc Đảng và Nhà nƣớc, cũng nhƣ ngành BHXH hết sức quan tâm. Mà để thực hiện đƣợc điều đó thì công tác thu BHXH là khâu đầu tiên luôn giữ vai trò xƣơng sống mấu chốt của ngành BHXH, nó có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các chế độ chính sách BHXH và sự tồn tại, phát triển của ngành BHXH, bởi lẽ có thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thì ngƣời tham gia BHXH mới đƣợc chi trả và thụ hƣởng các chế độ BHXH một cách nhanh chóng và đầy đủ. Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng là đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, đƣợc thành lập ngày 12/6/1995, có chức năng trực tiếp tổ chức thực hiện các chế độ chính sách BHXH, bảo hiểm y tế (BHYT) trên địa bàn tỉnh Hải Dƣơng theo quy định của pháp luật và quy định của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Trong gần 20 năm qua, bằng sự nỗ lực phấn đấu thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc về chính sách BHXH, Bảo hiểm xã hội 2 tỉnh Hải Dƣơng đã đạt đƣợc những thành tựu hết sức quan trọng đánh dấu sự phát triển vững mạnh, nhƣ số đơn vị sử dụng lao động và số ngƣời lao động tham gia BHXH, BHYT không ngừng tăng lên, do vậy nguồn thu BHXH cũng tăng liên tục, đó chính là điều kiện tiên quyết đảm bảo thực hiện tốt các chế độ BHXH đúng quy định. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác thu BHXH còn có những hạn chế cần đƣợc khắc phục, nhƣ chƣa kiểm soát, khai thác hết số lao động phải tham gia BHXH, BHYT bắt buộc, nhiều đơn vị sử dụng lao động vẫn gian lận trong việc đăng ký tham gia BHXH cho ngƣời lao động, gian lận trong việc kê khai quỹ lƣơng đóng BHXH; tình trạng chậm đóng, nợ đọng BHXH của các đơn vị sử dụng lao động vẫn còn tồn tại Điều này đã làm cho công tác thu BHXH của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng vẫn chƣa đạt kết quả cao nhƣ mong muốn, ảnh hƣởng đến quyền lợi của ngƣời lao động và nguồn thu cho quỹ BHXH. Là một cán bộ viên chức đang công tác làm việc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng, sau khi theo học lớp Cao học chuyên ngành Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học kinh tế - Đại học quốc gia Hà Nội và qua thực tế công tác cho thấy đòi hỏi cần có sự nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong công tác thu BHXH tại cơ quan đơn vị mình. Đó là việc làm cần thiết và có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn, đó cũng chính là lý do mà tôi chọn đề tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dương” làm đề tài cho luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Trong những năm qua, lĩnh vực hoạt động BHXH ở nƣớc ta đã đƣợc đề cập nhiều trên sách báo, tạp chí và đã có nhiều công trình nghiên cứu về BHXH nói chung, về công tác thu BHXH nói riêng, sau đây là một số công trình tiêu biểu: 3 - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ về: “Thực trạng quản lý thu BHXH hiện nay và các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác thu” do TS. Nguyễn Văn Châu làm chủ nhiệm đề tài, bảo vệ năm 1996. - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ về: “Chiến lƣợc phát triển BHXH phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020” do TS. Nguyễn Huy Ban làm chủ nhiệm đề tài, bảo vệ năm 1999. - Ngoài ra cũng đã nhiều đề tài nghiên cứu về công tác quản lý thu - chi, công tác quản lý tài chính, quản lý quỹ, công tác thu BHXH tại các cơ quan BHXH các tỉnh thành trên cả nƣớc, trong đó có tỉnh Hải Dƣơng và các huyện, thị xã, thành phố trên đại bàn tỉnh Hải Dƣơng. Với nhiều góc độ khác nhau từ cách tiếp cận, mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu một số đề tài nghiên cứu đƣợc thực hiện khi chƣa có Luật BHXH, một số đề tài thực hiện trên phạm vi nghiên cứu rộng bao quát nhiều nghiệp vụ chức năng, chứ chƣa nghiên cứu sâu đến một chức năng then chốt đầu tiên của hoạt động BHXH là công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng. Mặc dù vậy, các công trình đó vẫn là những tài liệu tham khảo rất có giá trị trong việc thực hiện đề tài của tôi. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Vận dụng và góp phần làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn về công tác thu BHXH, để phân tích đánh giá thực trạng công tác thu BHXH tại BHXH tỉnh Hải Dƣơng, từ đó đƣa ra các đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng. - Nhiệm vụ: Để thực hiện mục đích trên, luận văn tập trung vào một số nhiệm vụ chủ yếu sau: + Tổng quan, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận chung về công tác thu BHXH; nghiên cứu nội dung, vai trò, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu BHXH; 4 + Phân tích, đánh giá thực trạng công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012 và xác định những vấn đề cần giải quyết; + Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng, nhằm đáp ứng những yêu cầu của thời kỳ đổi mới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác thu bảo hiểm xã hội. - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài chỉ nghiên cứu về một nghiệp vụ chức năng của hoạt động bảo hiểm xã hội là công tác thu bảo hiểm xã hội bắt buộc tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2012, còn nghiệp vụ công tác thu BHXH tự nguyện không đề cập đến trong đề tài này. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài, ngoài các phƣơng pháp duy vật biện chứng, duy vật lịch sử là những phƣơng pháp nghiên cứu khoa học nói chung, luận văn còn sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết và tổng kết thực tiễn; phƣơng pháp phân tích, tổng hợp; quy nạp, diễn dịch; phƣơng pháp thống kê, so sánh trên cơ sở các số liệu báo cáo tổng kết về hoạt động của Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng qua các năm để làm sáng tỏ các vấn đề nghiên cứu của luận văn, cụ thể các phƣơng pháp nghiên cứu sau: - Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết là các phƣơng pháp thu thập thông tin khoa học trên cơ sở nghiên cứu các văn bản, tài liệu đã có và bằng các thao tác tƣ duy logic để rút ra kết luận khoa học cần thiết. - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn là phƣơng pháp nghiên cứu và xem xét lại những thành quả thực tiễn trong quá khứ để rút ra kết luận bổ ích cho thực tiễn và khoa học. [...]... dung, vai trò, các tiêu chí đánh giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến công tác thu bảo hiểm xã hội; - Đánh giá thực trạng kết quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó; - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng trong giai đoạn tới 7 Bố cục của luận văn Ngoài phần... về thu bảo hiểm xã hội Chƣơng 2: Thực trạng công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 – 2012 Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU BHXH 1.1 Bản chất, vai trò và nội dung về thu BHXH 1.1.1 Khái niệm chung và các quan điểm về BHXH 1.1.1.1 Khái niệm, bản chất của BHXH Trong cuộc sống... Phải có tính toàn diện: Các chỉ tiêu phải bao quát đƣợc toàn bộ hoạt động cơ bản của BHXH 1.3.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả công tác thu BHXH - Một là, tính minh bạch: Tính minh bạch sẽ đảm bảo sự đúng đắn và hiệu quả của chính sách và cơ chế thu BHXH Vì có minh bạch thì mới đảm bảo sự giám sát kiểm tra không chỉ của cơ quan Bảo hiểm xã hội mà còn của toàn xã hội - Hai là, tính thu n tiện: Tính thu n... tồn tại, phát triển của ngành BHXH Vì có thu đúng, thu đủ, thu kịp thời thì ngƣời tham gia BHXH mới đƣợc chi trả và thụ hƣởng các chế độ BHXH một cách nhanh chóng và đầy đủ; Thu đúng, thu đủ góp phần đảm bảo quyền lợi cho ngƣời tham gia BHXH; Thu đúng, thu đủ nhằm đảm bảo cân đối nguồn quỹ BHXH; Thu đúng, thu đủ đảm bảo sự công bằng giữa những ngƣời tham gia BHXH và đảm bảo công bằng trong xã hội Vai... định của pháp luật" - Từ giác độ tài chính: "BHXH là kỹ thu t chia sẻ rủi ro về tài chính giữa những ngƣời tham gia bảo hiểm theo quy định của pháp luật" - Từ giác độ chính sách xã hội: "BHXH là một chính sách xã hội nhằm đảm bảo đời sống vật chất cho ngƣời lao động khi họ không may gặp phải các rủi ro xã hội, nhằm góp phần đảm bảo an toàn xã hội" [10] - Theo Luật BHXH Việt Nam định nghĩa tại Khoản... có số lƣợng lao động lớn 27 - Cấp huyện là bộ phận Thu của BHXH quận, huyện, thị xã trực thu c tỉnh, có trách nhiệm thu BHXH tại các đơn vị trên địa bàn quận, huyện, thị xã nhƣ: Các đơn vị sử dụng lao động thu c quyền quản lý của quận, huyện, thị xã; Các đơn vị có số lƣợng lao động không lớn; Cán bộ xã, phƣờng, thị trấn; Những đơn vị đƣợc BHXH tỉnh ủy quyền thu 1.2.4 Quy trình thực hiện công tác thu. .. nƣớc; - Tổ chức chính trị, tổ chức chính trị- xã hội, tổ chức chính trị xã hộinghề nghiệp, tổ chức xã hội- nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; - Tổ chức, đơn vị hoạt động theo quy định của pháp luật; - Hợp tác xã, Liên hiệp hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã; - Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thu mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động; - Cơ quan, tổ chức,... quy trình thực hiện công tác thu BHXH bắt buộc phải trải qua các bƣớc tuần tự nhƣ sau: - Bước 1: Lập và giao kế hoạch thu BHXH Đối với công tác thu BHXH thì kế hoạch thu là cơ sở để tổ chức, thực hiện, quản lý, theo dõi công tác thu BHXH bắt buộc ở từng đơn vị tham gia BHXH nói riêng và của toàn ngành BHXH nói chung Lập kế hoạch thu cũng góp phần tổ chức thực hiện quản lý các công tác khác của ngành... tháng BHXH các huyện và phòng Thu BHXH tỉnh lập báo cáo số liệu thống kê công tác thu BHXH, để BHXH tỉnh tổng hợp gửi lên BHXH Việt Nam BHXH Việt Nam định kỳ hàng quý, hàng năm báo cáo tình hình số liệu thu BHXH với Hội đồng quản lý BHXH Việt Nam và các cơ quan chức năng có thẩm quyền 1.3 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả thu BHXH Hệ thống các tiêu chí đánh giá công tác thu BHXH là tập hợp các chỉ tiêu... điều kiện cho một xã hội phát triển lành mạnh và bền vững 18 BHXH góp phần thực hiện bình đẳng xã hội Trên giác độ xã hội, BHXH là một công cụ để nâng cao điều kiện sống cho ngƣời lao động Trên giác độ kinh tế, BHXH là một công cụ phân phối lại thu nhập giữa các thành viên trong cộng đồng Nhờ sự điều tiết này ngƣời lao động đƣợc thực hiện bình đẳng không phân biệt các tầng lớp trong xã hội [11] 1.1.4 . thu bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của thực trạng đó; - Đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu bảo hiểm xã hội tại Bảo. về thu bảo hiểm xã hội. Chƣơng 2: Thực trạng công tác thu BHXH tại Bảo hiểm xã hội tỉnh Hải Dƣơng giai đoạn 2008 – 2012. Chƣơng 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác thu BHXH tại Bảo. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC THU BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI TỈNH HẢI DƢƠNG Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60 34 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ

Ngày đăng: 23/06/2015, 09:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan