1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng

95 638 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ o0o ỨNG DUY ĐÔNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƢỢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Chuyên ngành: Tài Chính và Ngân Hàng Mã số : 60 34 20 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG ĐỨC SƠN Hà Nội - 2014 MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt i Danh mục bảng ii Danh mục hình vẽ iii MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI. 5 1.1. Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ 5 1.1.1. Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 5 1.1.2. Nội dung kiểm toán nội bộ 8 1.2. Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 11 1.2.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng 11 1.2.2. Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 14 CHƢƠNG 2 : HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VPBANK 21 2.1. Khái quát chung về VPBank và quy trình cấp tín dụng tại VPBank 21 2.1.1. Quá trình hình thành và cơ cấu tổ chức của VPBank 21 2.1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng VPBank. 26 2.1.3. Quy trình tín dụng tại VPBank 27 2.2. Tổ chức kiểm toán nội bộ tại VPBank 29 2.2.1. Quá trình hình thành và phát triển Phòng Kiểm toán nội bộ -VPBank 29 2.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Phòng Kiểm toán nội bộ - VPBank 31 2.2.3. Thực trạng kiểm toán hoạt động tín dụng tại VPBank 32 2.3. Đánh giá hiệu quả kiểm toán hoạt động tín dụng tại VPBank 48 2.3.1. Đánh giá hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank 48 2.3.2. Những kết quả đạt được 50 2.3.3. Những hạn chế và nguyên nhân. 52 CHƢƠNG 3 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI VPBANK. 56 3.1. Phương hướng nâng cao hiệu quả kiểm toán hoạt động tín dụng tại VPBank 56 3.1.1 Định hướng phát triển của VPBank 56 3.1.2. Phương hướng nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank 57 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank. 59 3.2.1. Chuyển đổi từ kiểm toán tuân thủ sang kiểm toán định hướng rủi ro . 59 3.2.2. Hoàn thiện qui trình kiểm toán nội bộ 64 3.2.3. Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động kiểm toán nội bộ 73 3.3. Một số kiến nghị 74 KẾT LUẬN 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 81 i Danh mục các chữ viết tắt STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 BCTC Báo cáo tài chính 2 HTKSNB Hệ thống kiểm soát nội bộ 3 KTNB Kiểm toán nội bộ 4 KTVNB Kiểm toán viên nội bộ 5 NHNN Ngân hàng nhà nước Việt Nam 6 NHTM Ngân hàng thương mại 7 TCTD Tổ chức tín dụng 8 TMCP Thương mại cổ phần 9 TSBĐ Tài sản bảo đảm 10 VPBank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ii Danh mục bảng STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu tài chính cơ bản của VPBank 26 2 Bảng 2.2 Cơ cấu dư nợ của chi nhánh X trong giai đoạn kiểm toán 35 3 Bảng 2.3 Cơ cấu sản phẩm vay của chi nhánh X 36 4 Bảng 2.4 Cơ cấu kỳ hạn vay của chi nhánh X 37 5 Bảng 2.5 Cơ cấu loại TSBĐ tại chi nhánh X 37 6 Bảng 2.6 Bảng tổng hợp các vi phạm tại chi nhánh X 47 7 Bảng 2.7 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu quả KTNB hoạt động tín dụng 48 8 Bảng 3.1 Hồ sơ và thủ tục kiểm toán dựa trên định hướng rủi ro 62 iii Danh mục hình vẽ STT Số hiệu Nội dung Trang 1 Hình 2.1 Mô hình tổ chức bộ máy VPBank 25 2 Hình 2.2 Mô hình tổ chức Phòng KTNB – VPBank trước 2009 29 3 Hình 2.3 Mô hình tổ chức Phòng KTNB – VPBank hiện nay 30 4 Hình 2.4 Phần mềm hệ thống T24 của VPBank 34 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hệ thống ngân hàng thương mại có vai trò quan trọng trong nền kinh tế mỗi quốc gia, với tư cách là một định chế tài chính trung gian, hệ thống ngân hàng sẽ thực hiện việc lưu chuyển tiền trong nền kinh tế linh hoạt và hiệu quả hơn thông qua việc huy động, phân phối nguồn vốn trong xã hội, đặc biệt là trong điều kiện thì trường tài chính chưa phát triển hoàn thiện như ở Việt Nam hiện nay. Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng thương mại mang tính đặc thù và tiềm ẩn nhiều rủi ro. Vì vậy đòi hỏi phải có những cơ chế kiểm tra giám sát nhằm đảm bảo các ngân hàng hoạt động an toàn, lành mạnh. Một trong những cơ chế giám sát đó là bộ phận kiểm toán nội bộ trong mỗi ngân hàng. Đây là cơ quan có chức năng giám sát, tư vấn, báo cáo những vấn đề rủi ro cao trong các hoạt động nghiệp vụ của ngân hàng thương mại. Hiện nay hoạt động tín dụng vẫn là nguồn thu nhập chủ yếu của đa số các ngân hàng thương mại Việt Nam, đặc biệt là đối với ngân hàng vừa và nhỏ như Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank). Trong quá trình hoạt động, VPBank đã có giai đoạn bị rơi vào trạng thái bị kiểm soát đặc biệt do thiếu những cơ chế giám sát, kiểm tra đối với những khoản vay sai đối tượng, sơ hở về thủ tục pháp lý không thể thu hồi. Vì vậy, việc hoàn thiện bộ máy KTNB và nâng cao hiệu quả kiểm toán tín dụng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của VPBank trong tương lai. Nhận thức được điều đó và thông qua thực tế công tác và kiến thức học tập tại trường ĐHKT, tác giả đã lựa chọn đề tài “ Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng” 2 2. Tình hình nghiên cứu Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về kiểm toán nội bộ của nhiều tác giả khác nhau. Trong đó có một số tác giả nổi tiếng như Victor Z. Brink, trong tác phẩm Modern Internal Auditing năm 1942 đã đưa ra những quan điểm mới về vai trò hỗ trợ cho các nhà quản lý của KTNB, tác giả Robert Moeller với tác phẩm Brink’s Modern Internal Autiting (2005) tổng kết những vấn đề quan trọng nhất mà kiểm toán viên nội bộ cần biết để thực hiện kiểm toán hiệu quả, quy trình KTNB, đồng thời nhấn mạnh ý nghĩa của việc đánh giá rủi ro đối với KTNB. Ngoài ra còn có tác phẩm Risk – Based Auditing, 2005 của Phil Griffiths liên quan đến vai trò của KTNB trong quản lý rủi ro. Trong nghiên cứu ngày, Griffhs chỉ ra rằng kiểm toán rủi ro cần dựa trên mục tiêu của tổ chức, và những rủi ro có thể ảnh hưởng tới mục tiêu đó để tập trung nguồn lực để kiểm soát, quản lý những rủi ro đó. Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về KTNB bắt đầu được quan tâm nghiên cứu từ năm 1997. Tác giả Nguyễn Quang Quynh (1998) có đề tài nghiên cứu về “ Xây dựng hệ thống kiểm tra kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam” đã phân tích thực trạng chung của hệ thống kiểm soát và chỉ ra rằng KTNB là một yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ. Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khác về KTNB trong giới hạn của các tổ chức lớn hoặc đơn vị cụ thể. Đề tài luận án “ Hoàn thiện tổ chức kiểm toán nội bộ trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam” của tác giả Lê Thị Hồng Thúy (2010), trong đó đề cập đến những đặc trưng cơ bản của các tập đoàn kinh tế, đánh giá thực trạng tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế Việt Nam, từ đó tác giả đưa ra các giải pháp hoàn thiện tổ chức KTNB trong các tập đoàn kinh tế theo hướng thay đổi phương thức kiểm toán và hoàn thiện cơ cấu tổ chức. Tác giả Lê Thị Thu Hà (2011) với luận án “ Tổ chức kiểm toán nội bộ trong các công ty tài chính”. Thông qua nghiên cứu 3 những đặc trưng cơ bản ảnh hưởng đến công tác kiểm toán của công ty tài chính, phân tích đánh giá công tác tổ chức KTNB tại các công ty tài chính, tác giả đã đưa ra một số giải pháp về phương pháp, kỹ thuật kiểm toán cũng như hoàn hiện bộ máy KTNB, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực KTVNB trong các công ty tài chính. Trong giới hạn nghiên cứu về KTNB trong lĩnh vực ngân hàng, tín dụng có đề tài nghiên cứu của tác giả Hoàng Thị Minh (2007) về ” giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát, kiểm toán nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Việt Nam”. Đề tài nghiên cứu phân tích thực trạng của HTKSNB, KTNB tại ngân hàng công thương Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được và những mặt hạn chế, từ đó đưa ra những kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng của công tác KTNB đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Việt Nam. Như vậy, chưa có công trình nghiên cứu mang tính khái quát về thực tiễn công tác KTNB nói chung và KTNB hoạt động tín dụng nói riêng tại ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng. Vì lý do nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu vào những rủi ro trong hoạt động tín dụng và hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài luận văn nhằm hệ thống lại những lý luận cơ bản về KTNB, rủi ro tín dụng và KTNB hoạt động tín dụng. Từ đó áp dụng vào thực tiễn để phân tích hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng VPBank, đánh giá những kết quả đạt được và những những mặt còn tồn tại để có thể đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả KTNB hoạt động tín dụng. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank trong giai đoạn từ năm 2010 – 2013. Phạm vi nghiên cứu tập 4 trung chủ yếu vào kiểm toán hoạt động tín dụng tại các chi nhánh, đơn vị kinh doanh của VPBank 5. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: thu thập tài liệu thứ cấp về các công trình nghiên cứu liên quan đến kiểm toán nội bộ và KTNB đối với hoạt động tín dụng trong các tổ chức tín dụng. Từ đó phân tích và và làm rõ một số khái niệm, lý luận liên quan đến đề tài trong các công trình nghiên cứu này. - Phương pháp nghiên cứu tình huống: phân tích, đánh giá theo chiều dọc và theo chiều ngang các thông tin thứ cấp trong tình huống công việc thực tế nghiên cứu. 6. Dự kiến đóng góp mới của luận văn Thông qua nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn, đề tài đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả kiểm toán hoạt động tín dụng tại VPBank, từ đó góp phần tăng cường chất lượng công tác quản trị và kiểm soát rủi ro trong hoạt động tín dụng. 7. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của đề tài được kết cấu thành 3 chương như sau  Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.  Chương 2: Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank.  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank. [...]... biện pháp hoàn thiện HTKSNB, quản lý rủi ro của tổ chức - Kiểm tra đánh giá tính hiệu lực của công tác quản lý rủi ro, các biện pháp đảm bảo an toàn tài sản - Kiểm tra đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn lực trong việc thực hiện các mục tiêu 1.2 Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thƣơng mại 1.2.1 Tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng Tín dụng là việc ngân. .. pháp luật, của ngân hàng vì những động cơ cá nhân cũng có thể gây ra tổn thất lớn đối với ngân hàng 1.2.2 Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 1.2.2.1 Khái niệm hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng Hiệu quả được định nghĩa là kết quả tối đa đạt được với đầu vào cố định hoặc đầu vào tối thiểu để đạt được kết quả đề ra Ngoài ra, hiệu quả là còn được định nghĩa là... giá hiệu quả kiểm toán nội bộ Theo các nghiên cứu về đo lường hiệu quả kiểm toán nội bộ của Viện kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ năm 2010 có đề cập một số tiêu chí thường được sử dụng để đánh giá hiệu quả kiểm toán nội bộ tại các tổ chức như : - Tỷ lệ phần trăm hoàn thành kế hoạch kiểm toán - Tỷ lệ các khuyến nghị được chấp nhận và thực hiện - Đánh giá của hội đồng quản trị, ủy ban ban kiểm toán, các nhà quản... đo lường hiệu quả kiểm toán nội bộ của Viện kiểm toán nội bộ Hoa Kỳ, định nghĩa chung về hiệu quả là mức độ hoàn thành những mục tiêu đã được đề ra Theo định nghĩa của từ điển tiếng Việt, hiệu quả là kết quả mong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người chờ đợi và hướng tới Như vây, từ định nghĩa về hiệu quả nói chung có thể định nghĩa tương tự đối với hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng là... tác động lớn của quy mô tăng trưởng tín dụng Đối với các ngân hàng thương mại thì hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động chính và thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng lớn trong lợi nhuận của các ngân hàng Tuy nhiên hoạt động tín dụng cũng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro dẫn đến khả năng tổn thất đối với ngân hàng trong hoạt động cho vay Theo định nghĩa của ủy ban Basel thì rủi ro tín dụng hiểu một cách... VỀ HIỆU QUẢ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Cơ sở lý luận về kiểm toán nội bộ 1.1.1 Khái niệm, mục tiêu, nhiệm vụ của kiểm toán nội bộ 1.1.1.1.Khái niệm kiểm toán nội bộ KTNB ra đời nhằm thỏa mãn các yêu cầu quản lý của các doanh nghiệp, các tổ chức chính phủ và cả các tổ chức phi lợi nhuận Trong thời kỳ đầu trọng tâm công việc KTNB ra đời nhằm thỏa mãn các yêu cầu quản... kiểm toán có ý nghĩa - Tỷ lệ phần trăm các khuyến nghị được thực hiện - Số lượng phát hiện lặp lại - Số lượng phát hiện có kế hoạch khắc phục - Số lượng ý kiến kiểm toán không đạt yêu cầu Tóm lại, có rất nhiều chỉ tiêu có thể sử dụng để đánh giá hiệu quả kiểm toán nội bộ tại một tổ chức bao gồm cả chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng Do vậy để đánh giá hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng. .. sách hoạt động tín dụng được ban kiểm soát, các cấp quản lý chấp nhận và được thực hiện để hoàn thiện môi trường kiểm soát hoạt động tín dụng 17 - Số lượng vi phạm phát hiện trong hoạt động tín dụng: các sai sót, vi phạm các quy định trong hoạt động tín dụng được kiểm toán viên phát hiện và có biện pháp ngăn chặn hoặc khắc phục thiệt hại được nêu trong các báo cáo kiểm toán - Đánh giá của BKS về kiểm toán. .. thể sử dụng các tiêu chí định tính và định lượng như sau: - Số cuộc kiểm toán theo kế hoạch hàng năm: tiêu chí này cho phép đo lường tần suất thực hiện các hoạt động kiểm toán nói chung và kiểm toán hoạt động tín dụng nói riêng Thông thường được thiết lập từ đầu năm trong kế hoạch năm của kiểm toán nội bộ trước khi trình ban kiểm soát phê duyệt căn cứ vào hồ sơ rủi ro của ngân hàng - Số cuộc kiểm toán. .. tiêu về tín dụng đã được đề ra đối với công tác kiểm toán nội bộ 1.2.2.2 Mục tiêu của kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng KTNB hoạt động tín dụng là một nội dung quan trọng trong KTNB, vì vậy cũng cần đảm bảo một số mục tiêu chính như sau: - Đánh giá tính nghiêm túc, đúng đắn trong việc xây dựng và tổ chức thực hiện nghiệp vụ tín dụng bao gồm các chính sách, quy trình, sản phẩm vay - Xác định tính chính . hướng nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank 57 3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank. 59 3.2.1. Chuyển đổi từ kiểm toán. về kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại.  Chương 2: Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại VPBank.  Chương 3: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm toán. dung kiểm toán nội bộ 8 1.2. Hiệu quả kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại 11 1.2.1. Tín dụng và rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng 11 1.2.2. Hiệu quả kiểm toán

Ngày đăng: 18/06/2015, 22:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phan Thị Thu Hà (2007), Ngân hàng thương mại, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
Tác giả: Phan Thị Thu Hà
Nhà XB: Nxb Đại học kinh tế quốc dân
Năm: 2007
2. Phan Trung Kiên (2006), Kiểm toán - Lý thuyết và thực hành, Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán - Lý thuyết và thực hành
Tác giả: Phan Trung Kiên
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2006
3. Nguyễn Minh Kiều (2008), Nghiệp vụ ngân hàng, Nxb Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Minh Kiều
Nhà XB: Nxb Thống kê
Năm: 2008
4. Hoàng Thị Minh (2007), Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát, kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng kiểm soát, kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng công thương Việt Nam
Tác giả: Hoàng Thị Minh
Năm: 2007
13. Peter S.Rose (2004), Quản trị ngân hàng thương mại (Bản dịch), Nxb Tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại (Bản dịch)
Tác giả: Peter S.Rose
Nhà XB: Nxb Tài chính
Năm: 2004
14. Nguyễn Quang Quynh (1998), Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam, Đề tài cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng hệ thống kiểm tra, kiểm soát trong quản lý vĩ mô và vi mô ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Quang Quynh
Năm: 1998
20. Robert R. Moeller (2005), Brink's Modern Internal Auditing 6 ed., John Wiley & Sons, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brink's Modern Internal Auditing 6 ed
Tác giả: Robert R. Moeller
Năm: 2005
21. Spencer Pickett (2002), The Internal Auditing Handbook 2ed ., John Wiley & Sons, Inc.Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Internal Auditing Handbook 2ed
Tác giả: Spencer Pickett
Năm: 2002
5. Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng Khác
6. Ngân hàng Nhà nước (2011), Thông tư số 44/2011/QĐ-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
7. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010 - 2013), Báo cáo tài chính kiểm toán Khác
8. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2012 – 2013), Báo cáo quản trị VPBank Khác
9. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Báo cáo thường niên Khác
10. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2011), Hướng dẫn sử dụng phần mềm T24 Khác
11. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2013), Quy chế tổ chức và hoạt động của khối kiểm toán nội bộ Khác
12. Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng (2010), Quy trình kiểm toán nội bộ VPBank Khác
17. Basel Committee on Banking Surpervision (1998), Framework for internal control systems in banking organisations Khác
18. Basel Committee on Banking Supervision (2001), Internal audit in banks and the supervisor’s relationship with auditors Khác
19. Basel Committee on Banking Supervision (2002), Internal audit in banks and the supervisor’s relationship with auditors: A survey Khác
24. www.unicreditgroup.eu 25. www.vacpa.org.vn 26. www.vpb.com.vn Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w