1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nâng cao chất lượng kiểm toán nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP việt nam thịnh vượng

96 448 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,31 MB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tác giả cam đoan số liệu trong viết xác, trung thực đề tài “Nâng cao chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” trình bày nghiên cứu tác giả, chưa công bố công trình khác Nội dung đề tài nghiên cứu có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Đề tài nghiên cứu hoàn thành có giúp đỡ Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Khối Kiểm toán nội Ngân hàng Tác giả chân thành cảm ơn tận tình hướng dẫn PGS.TS Trần Huy Hoàng Tác giả chân thành cảm ơn nhà nghiên cứu, nhà quản trị Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng nhà quản trị Ngân hàng đề tài nghiên cứu giúp đỡ tác giả việc tiếp cận tài liệu nghiên cứu Tác giả luận văn Võ Đông Phong DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNN: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NHTM: Ngân hàng thương mại TMCP: Thương mại cổ phần VPBank: Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng HĐQT: Hội đồng quản trị HTKSNB: Hệ thống kiểm soát nội KTNB: Kiểm toán nội KTV: Kiểm toán viên KTVNB: Kiểm toán viên nội IIA: Viện Kiểm toán viên nội DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang 2.1 Sơ đồ tổ chức VPBank 41 2.2 Sơ đồ tổ chức Khối KTNB VPBank 43 2.3 Dư nợ VPBank từ năm 2008 đến năm 2012 44 2.4 Các tiêu chí rủi ro tín dụng áp dụng lập kế hoạch kiểm toán năm 49 2.5 06 giai đoạn thực kiểm toán quy trình KTNB VPBank 50 3.1 Ma trận kiểm toán nội 80 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng Trang 2.1 Cơ cấu dư nợ theo loại hình khách hàng vay từ năm 2008 – 2012 45 2.2 Cơ cấu dư nợ phân loại theo kỳ hạn vay năm 2008 – 2012 45 2.3 Cơ cấu dư nợ phân loại theo ngành nghề năm 2008 – 2012 46 2.4 Cơ cấu dư nợ phân loại dư nợ theo nhóm nợ năm 2008 – 2012 47 2.5 Số lượng nhân kiểm toán giai đoạn 2009 – 2012 64 2.6 Thống kê đơn vị kiểm toán theo kế hoạch số lần kiểm toán đột xuất, giải vụ việc khiếu nại, tố cáo 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành lập từ tháng 8/1993, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng - VPBank, tiền thân Ngân hàng TMCP doanh nghiệp Ngoài Quốc doanh có bước phát triển vững suốt lịch sử ngân hàng Đặc biệt từ năm 2010, VPBank tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng triển khai chiến lược chuyển đổi toàn diện Theo chiến lược này, VPBank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017 Để đạt mục tiêu đề ra, Chi nhánh hệ thống Ngân hàng TMCP VPBank có thay đổi tăng trưởng mạnh mẽ hoạt động đơn vị, đặc biệt hoạt động tín dụng Song, hoạt động tín dụng tiềm ẩn rủi ro cao hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản lý rủi ro nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao… Để kiểm soát rủi ro tín dụng đòi hỏi Khối Kiểm toán nội Ngân hàng TMCP VPBank phải nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán tín dụng Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động kiểm toán nội ngân hàng thương mại nói chung ngân hàng TMCP VPBank vài năm gần nhiều lúng túng, bất cập thiếu kinh nghiệm, chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP VPBank chưa đáp ứng kỳ vọng từ phía Ban lãnh đạo Ngân hàng Từ kinh nghiệm thực tiễn làm việc Khối Kiểm toán nội VPBank lý luận khoa học từ trường Đại học kinh tế HCM, tác giả chọn đề tài “Nâng cao chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng” để làm luận văn thạc sĩ kinh tế Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận kiểm toán nội nói chung kiểm toán nội hoạt động tín dụng nói riêng ngân hàng thương mại Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng từ thành lập nay, bên cạnh phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank Từ đưa giải pháp để nâng cao chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng VPBank nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng xảy ra, đóng góp việc đạt mục tiêu Ngân hàng VPBank Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng giai đoạn 2009 - 2012 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp:  Phương pháp nghiên cứu phân tích, thống kê, khảo sát thực tế  Phương pháp tổng hợp, chọn lọc nguồn thông tin từ tạp chí, sách tài liệu chuyên ngành Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, mục lục danh mục tài liệu cần tham khảo, luận văn kết cấu thành ba chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng Chương 3: Định hướng giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTM 1.1 KIỂM TOÁN NỘI BỘ NHTM 1.1.1 Kiểm toán nội 1.1.1.1 Khái niệm kiểm toán nội Năm 1978, IIA thức đưa định nghĩa KTNB Chuẩn mực thực hành KTNB chuyên nghiệp (Standards for the Professional Practice of Internal Auditing) Theo IIA: “KTNB chức thẩm định độc lập thiết lập bên tổ chức để kiểm tra đánh giá hoạt động tổ chức đó, với tư cách trợ giúp tổ chức Đó loại hình kiểm soát thực cách kiểm tra đánh giá đầy đủ tính hiệu lực loại hình kiểm soát khác Mục tiêu KTNB giúp đỡ cho thành viên tổ chức thực cách có hiệu nhiệm vụ; Để đạt mục tiêu này, KTNB cung cấp cho thành viên tổ chức phân tích, thẩm định, kiến nghị, tư vấn thông tin liên quan tới hoạt động xem xét Mục tiêu kiểm toán bao gồm việc đề xuất khung kiểm soát hiệu mức chi phí hợp lý” [11] Năm 1992, phạm vi hoạt động KTNB lần mở rộng báo cáo COSO gian lận tài Theo COSO phạm vi hoạt động KTNB không bao gồm kiểm toán kế toán truyền thống mà bao gồm vấn đề lực nhân viên, nhà quản lí, mục tiêu doanh nghiệp đạt mức độ rủi ro phát sinh giám sát Kết KTVNB bắt đầu trở thành đối tác nhà quản lí nhằm đảm bảo đạt mục tiêu tổ chức [12] Cùng với quan điểm với IIA COSO KTNB có quan điểm khác Hiệp hội kế toán viên công chứng Anh (ACCA): “KTNB hoạt động kiểm tra đánh giá thiết lập tổ chức nhằm mục đích quản trị nội đơn vị KTNB có chức kiểm tra, đánh giá phù hợp hiệu lực hệ thống kế toán kiểm soát nội bộ” [5] Với phát triển không ngừng hoạt động kiểm toán nói chung, KTNB nói riêng yêu cầu quản lí môi trường kinh doanh thay đổi, đến tháng năm 1999, Hội đồng giám đốc IIA thông qua định nghĩa KTNB Cho tới nay, định nghĩa sử dụng phổ biến tài liệu IIA sử dụng rộng rãi toàn giới Theo đó, KTNB định nghĩa: “KTNB hoạt động đảm bảo tư vấn mang tính độc lập khách quan, thiết kế để gia tăng giá trị cải tiến hoạt động tổ chức KTNB hỗ trợ cho tổ chức đạt mục tiêu thông qua phương pháp tiếp cận có hệ thống có nguyên tắc nhằm đánh giá tăng cường tính hiệu qui trình quản lí rủi ro, kiểm soát quản trị đơn vị” [11] 1.1.1.2 Nguyên tắc kiểm toán nội Có nguyên tắc mà KTNB phải tuân thủ nguyên tắc độc lập, khách quan chuyên nghiệp Yêu cầu độc lập KTNB thể mặt tổ chức, KTNB phải có đủ thẩm quyền để thực mục tiêu kiểm toán Muốn vậy, máy KTNB phải chịu trực thuộc người đủ quyền lực để ủng hộ độc lập KTNB, để đảm bảo phạm vi kiểm toán rộng rãi, bảo đảm xem xét đầy đủ báo cáo kiểm toán có biện pháp thích đáng sở kiến nghị KTV Yêu cầu khách quan đòi hỏi KTNB cần trì thái độ độc lập trình thực công việc kiểm toán KTV không tham gia vào việc thiết kế, cài đặt hay vận hành hoạt động đơn vị để đảm bảo tính khách quan Yêu cầu chuyên nghiệp thể kiểm toán viên nội phải người có kiến thức, trình độ kỹ kiểm toán nội cần thiết, không kiêm nhiệm cương vị, công việc chuyên môn khác đơn vị 1.1.1.3 Phạm vi kiểm toán nội Phạm vi KTNB rộng bao gồm kiểm toán báo cáo tài chính, báo cáo kế toán quản trị doanh nghiệp đơn vị thành viên; kiểm toán tuân thủ kiểm toán hoạt động Kiểm toán báo cáo tài kiểm tra xác nhận đưa ı kiến tính trung thực hợp lí tài liệu, số liệu kế toán báo cáo tài đơn vị kiểm toán Kiểm toán tuân thủ kiểm tra, đánh giá xác nhận việc tuân thủ pháp luật, nội quy, quy chế mà đơn vị kiểm toán phải thực Kiểm toán hoạt động kiểm tra, đánh giá tính hợp pháp, hiệu lực, tính kinh tế hiệu hoạt động phận hay toàn đơn vị kiểm toán 1.1.2 Kiểm toán nội ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm kiểm toán nội ngân hàng thương mại Kiểm toán nội trình hoạt động cách có hệ thống, có kỷ luật độc lập người có thẩm quyền ngân hàng nhằm kiểm tra, đánh giá chất lượng độ tin cậy thông tin tài phi tài ngân hàng, đồng thời đưa khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí rủi ro, kiểm soát nội quản trị điều hành ngân hàng Kiểm toán nội cung cấp dịch vụ tư vấn đảm bảo cách khách quan độc lập thiết lập nội ngân hàng nhằm tăng cường cải thiện chất lượng hoạt động ngân hàng 1.1.2.2  Tổ chức máy kiểm toán nội ngân hàng thương mại Bộ máy KTNB trực thuộc Ban Kiểm soát chịu đạo trực tiếp Ban Kiểm soát Căn vào quy mô, mức độ, phạm vi đặc điểm hoạt động NHTM sở đề nghị Ban Kiểm soát, HĐQT định tổ chức máy KTNB; chế độ lương, thưởng phụ cấp trách nhiệm chức danh thuộc máy KTNB Bộ máy kiểm toán nội tổ chức thành hệ thống thống theo ngành dọc theo mô hình phân tán tổ chức theo mô hình tập trung tùy theo quy mô, mức độ, phạm vi đặc thù hoạt động NHTM 1.2 KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NHTM 1.2.1 Những vấn đề chung kiểm toán nội hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm  Tín dụng Tín dụng giao dịch tài sản (tiền hàng hóa) hai chủ thể bên cho vay (ngân hàng hoạc định chế tài khác) bên vay (cá nhân, doanh nghiệp chủ thể khác) Trong bên cho vay chuyển giao tài sản cho bên vay sử dụng thời gian định theo thỏa thuận, bên vay cam kết hoàn trả vô điều kiện vốn gốc lãi cho bên vay đến hạn toán  Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng rủi ro gây tác động tiêu cực thu nhập, vốn tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước bên cấp tín dụng, bên có nghĩa vụ đối tác (bao gồm quốc gia) không thực không thực đầy đủ nghĩa vụ theo hợp đồng ký kết với tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước  Kiểm toán nội hoạt động tín dụng KTNB hoạt động tín dụng việc kiểm tra, đánh giá tính đầy đủ, thích hợp, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội tín dụng; đánh giá tuân thủ quy định, sách, thủ tục quy trình nội tín dụng; đánh giá chất lượng tín dụng đánh giá việc quản lí khoản nợ xấu nhằm nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng 1.2.1.2 Mục tiêu kiểm toán nội hoạt động tín dụng Mục tiêu KTNB hoạt động tín dụng bao gồm mục tiêu sau: - Đánh giá mức độ đầy đủ, thích hợp, hiệu lực hiệu hệ thống kiểm soát nội tín dụng NHTM đảm bảo hệ thống kiểm soát nội tín dụng xây dựng phù hợp với quy định Nhà nước ngành - Đánh giá việc tuân thủ sách, quy định, quy trình tín dụng NHTM thiết lập, phát sơ hở, yếu mức độ thực thi sách, quy định, quy trình tín dụng để có kiến nghị điều chỉnh thích hợp - Phát rủi ro/lỗ hổng/sơ hở hoạt động tín dụng NHTM từ 78 Trong điều kiện hội nhập với khu vực quốc tế, việc thực quản lý, điều hành sởcông nghệ thông tin NHTM đòi hỏi tất yếu Để đảm bảo thực nhiệm vục cách có hiệu với chi phí tối thiểu, toàn hoạt động KTNB phải tin học hóa KTNB phải hỗ trợ hệ thống công nghệ thông tin với đặc tính sau:  Hệ thống phải cho phép truy xuất tất liệu từ hệ thống sở liệu NHTM Thông qua ứng dụng công nghệ thông tin, KTV có thểtiếp cận giám sát hoạt động nghiệp vụ mà không cần can thiệp vào hoạt động bình thường đơn vị Cách làm đảm bảo KTV kiểm tra liên tục đột xuất phòng ban mà không cần xuất trực tiếp không làm gián đoạn công việc thường nhật phận nghiệp vụ  Hệ thống phải cho phép lập báo cáo, tính toán tiêu theo yêu cầu, tự động hóa thủ tục kiểm toán (ví dụ lĩnh vực tín dụng tự động hóa thử nghiệm tính xác phép tính báo cáo; tính tổng lập báo cáo dư nợ hành theo tiêu chí kiểm toán; xếp, tổng kết khoản cho vay theo loại tài sản đảm bảo, mục đích, nhóm, lãi suất…; rà soát giao dịch có giá trị lớn giao dịch bất thường; xác định khoản cho vay hạn, khoản cho vay có số dư lớn nhỏ mốc xác định…)  Hệ thống cho phép có kênh thông tin trực tuyến KTNB với HĐQT ban điều hành công ty  Hệ thống cho phép tạo sở liệu riêng KTNB với tư cách sở liệu phận hệ thống sở liệu toàn công ty Ngoài ra, CTTC cần trang bị hệ thống phần mềm quản lý thiết bị tin học phục vụ cho tác nghiệp Hệ thống cho phép kết nối thông tin, liệu máy tính KTV, nhờ trưởng phận kiểm toán giám sát hoạt động KTV trình kiểm toán, kịp thời chỉnh sửa đưa dẫn cần thiết KTV… Mặt khác, hệ thống giúp KTV việc lập hồ sơ hay báo cáo kiểm toán nhanh chóng, chuẩn mực 79 3.2.2 Giải pháp Ngân hàng Nhà nước 3.2.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý quy định kiểm toán nội tổ chức tín dụng NHNN ban hành Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội KTNB tổ chức tín dụng, Chi nhánh Ngân hàng nước Tuy nhiên thông tư chưa quy định cụ thể, chi tiết hoạt động KTNB so với Quyết định 37/2006/NHNN Quy chế KTNB tổ chức tín dụng quy chế kiểm soát nội so với Quyết định 36/2006/NHNN Quy chế Kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng Do đó, NHNN cần ban hành văn hướng dẫn thực thông tư 44 theo hướng sau:  Cần quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, sách KTNB, quy định cụ thể rõ ràng hệ thống kiểm soát nội bộ, chế kiểm soát đánh giá hệ thống đảm bảo hệ thống hoạt động hiệu để NHTM dễ dàng vận dụng thực thi quy định cách thống tránh tình trạng ngân hàng thương mại hiểu Thông tư theo kiểu khác nhau, dẫn đến việc thành lập phòng chức phòng kiểm soát nội phòng KTNB không thống nhất, có ngân hàng có phòng KTNB, có ngân hàng có phòng kiểm soát nội phòng KTNB hoạt động phòng chưa có khác  Cần hướng dẫn thật chi tiết phương pháp thực KTNB để NHTM hiểu áp dụng vào công tác KTNB cách chuyên nghiệp Cần thiết NHNN nên nghiên cứu hệ thống chuẩn mực KTNB nước để xây dựng hệ thống chuẩn mực KTNB NHTM nhằm tạo dựng hành lang hoạt động hoàn chỉnh, có tính chuyên nghiệp cao KTNB  Cần cụ thể hóa chế độ báo cáo tình hình hoạt động KTNB tổ chức tín dụng, định kỳ hàng quý hàng tháng tổ chức tín dụng phải báo cáo kết hoạt động KTNB kỳ báo cáo để Cơ quan tra, giám sát NHNN giám sát hoạt động KTNB NHTM toàn hệ thống ngân hàng Điều khắc phục nhược điểm Thông tư 44/2011/NHNN (và Quyết định 80 37/2006/NHNN trước đây) quy định năm tổ chức tín dụng báo cáo lần vào thời điểm kết thúc năm tài chính, làm hạn chế nguồn thông tin giám sát hoạt động Cơ quan tra, giám sát NHNN hoạt động KTNB tổ chức tín dụng 3.2.2.2 Tăng cường nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hoạt động kiểm toán nội Cơ quan Thanh tra, giám sát NHNN cần thường xuyên thực tra, giám sát nhiều hình thức Nội dung tra cần trọng việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội tín dụng KTNB tín dụng NHTM Cơ quan tra, giám sát NHNN cần xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng, hoạt động KTNB tín dụng NHTM Xem xét tiêu chí đánh giá cần tập trung vào việc xây dựng kế hoạch KTNB có hợp lý chưa, tình hình thực kế hoạch, nội dung kiểm toán, kết KTNB, từ đánh giá hoạt động KTNB việc kiểm soát rủi ro NHTM Kết luận tra cần mặt mặt tồn hệ thống kiểm soát rủi ro tín dụng, đồng thời phải có kiến nghị, tư vấn NHTM xây dựng, điều chỉnh hoạt động hệ thống kiểm soát rủi ro cách hiệu Cần xây dựng đội ngũ tra viên chuẩn nghiệp vụ ngân hàng, cập nhật thông tin sách, pháp luật, thị trường để thực tốt công tác tra, giám sát hoạt động NHTM, đồng thời đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động, có kiến nghị xác đáng công tác KTNB tín dụng NHTM Các Kết luận tra, Biên kiểm tra cần phải có nhận định thật khách quan, kiến nghị, yêu cầu cần rõ ràng, minh bạch, đảm bảo NHTM tra nắm bắt rõ nội dung kiến nghị tổ chức thực kiến nghị nhanh chóng, kịp thời 81 Theo dõi chặt chẽ việc khắc phục theo kiến nghị Đoàn tra, kiểm tra, đồng thời xử lý nghiêm trường hợp không thực hạn hoàn toàn không thực theo kiến nghị Đoàn tra, kiểm tra 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương mô tả định hướng KTNB trình phát triển với mục tiêu chiến lược phát triển chung ngân hàng TMCP VPBank Tác giả tập trung vào việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng kiểm toán nội nói chung kiểm toán hoạt động tín dụng nói riêng Các giải pháp chia thành hai nhóm thực thân VPBank việc xây dựng chiến lược phát triển KTNB, hoàn thiện quy trình phương pháp kiểm toán nội bộ, xây dựng phát triển đội ngũ nhân kiểm toán nội có chất lượng, cố, xây dựng áp dụng hệ thống công nghệ thông tin kiểm toán; NHNN, tác giả đề xuất hoàn thiện khung pháp lý kiểm toán nội ngân hàng tăng cường, nâng cao hiệu công tác tra, giám sát hoạt động kiểm toán nội nhằm hỗ trợ cho hoạt động KTNB VPBank có chất lượng hiệu 83 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ngày chiếm tỷ trọng lớn cấu tài sản, doanh thu, lợi nhuận NHTM chứa đựng nhiều rủi ro trình hoạt động Việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa giảm thiểu rủi ro hoạt động tín dụng nhằm giảm thiếu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu ngân hàng thương mại Thành công quản lý rủi ro tín dụng kiểm soát rủi ro tỷ lệ tổn thất thấp tỷ lệ tổn thất dự kiến Để kiểm soát rủi ro tín dụng, nhà quản trị ngân hàng không trọng đến hoạt động KTNB KTNB xem chắn bảo vệ NHTM trước rủi ro trình hoạt động, rủi ro tín dụng Trên sở kiến thức thu thập trình học tập, nghiên cứu kinh nghiệm thực tế từ người làm công tác quản lý Khối KTNB VPBank, tác giả nêu thực trạng cấu tổ chức, hoạt động máy KTNB hoạt động ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng; nêu rõ mặt được, mặt tồn phân tích nguyên nhân dẫn đến tồn hoạt động Tác giả đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động KTNB tín dụng NH TMCP VPBank Trong trình thực tránh khỏi thiếu sót, sai lầm định Rất mong nhận ý kiến đóng góp Quý Thầy Cô bạn quan tâm đến đề tài DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Cù Thị Kiều Diễm, 2012, Hoàn thiện công tác kiểm toán nội tín dụng Ngân hàng TMCP Á Châu Luận văn thạc sĩ Đại học kinh tế TP.HCM Lê Thị Thu Hà, 2011, Tổ chức kiểm toán nội công ty tài Việt Nam Luận án tiến sĩ kinh tế Đại học kinh tế quốc dân Ngân hàng nhà nước, 2011, Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Thông tư quy định hệ thống kiểm soát nội hệ thống KTNB tổ chức tín dụng chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước, 2006, Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Qui chế kiểm tra, kiểm soát nội tổ chức tín dụng” Ngân hàng Nhà nước, 2006, Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Quy chế kiểm toán nội tổ chức tín dụng” Ngân hàng TMCP VPBank, Báo cáo hoạt động Ban kiểm soát VPBank năm 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP VPBank, Báo cáo thường niên Báo cáo tài năm 2009, 2010, 2011, 2012 Ngân hàng TMCP VPBank, Báo cáo tình hình hoạt động kiểm toán nội năm 2009, 2010, 2011, 2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật tổ chức tín dụng năm 2010 - Luật số 47/2010/QH12 10 Vũ Hữu Đức, 1999, Kiểm toán nội – Khái niệm quy trình, Nhà xuất Thống kê Tiếng Anh 11 ACCA, 2009, Paper P7 – Advanced Audit and Assurance, BPP Publishing House 12 Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO), 1992, Internal Control — Integrated Framework 13 HM Treasury, 2013, Internal audit quality Assessment Framework, Government United Kingdom’s Website 14 KPMG, 2000, New strategies and best practices in internal audit, KPMG Website 15 PriceWaterhouseCoopers, 2003, Ten steps to a strategically focused internal audit function, PricewaterhouseCoopers' Website 16 Ramamoorti S., 2003, Internal Auditing: History, Evolution, and Prospects, IIA’s Website 17 Robert Moeller, 2009, Brink’s Modern Internal Auditing – A Common Body of Knowledge, ed., John Wiley & Sons, Inc Website 18 www.ey.com 19 www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=453 20 www.pwc.com PHỤ LỤC 01: MẪU BẢNG KẾT HỢP CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Tên tiêu TT chí xxx Tỷ trọng tiêu chí (%) A1 Tên tiêu chí phụ 1.1 xxx 1.2 xxx Tỷ trọng Điểm tiêu đánh chí phụ giá rủi (%) ro 100 100 80 A11 60 40 20 100 … A12 … … … … 100 1.n xxx xxx A2 … A1n … … … 100 100 2.1 xxx … A21 … … … 100 2.2 xxx … A22 … … … … 100 2.n … M xxx xxx Am … A2n … … … 100 Căn để đưa mức độ Tiêu chí phụ TT Tên tiêu chí Tỷ trọng tiêu chí (%) Tên tiêu chí phụ N.1 xxx N.2 xxx Tỷ trọng tiêu chí phụ (%) Điểm đánh giá rủi ro 100 … Am1 … … … 100 … Am2 … … … Căn để đưa mức độ Tiêu chí phụ … 100 N.n xxx … Amn … … … Ghi chú: m: Số tiêu chí đặt để đánh giá rủi ro A1 + A2 + … + Am = 100% n: Số thang bậc chia tiêu phụ để đánh giá mức độ rủi ro A11 + A12 +… +A1n = A21 +A22 + … + A2n =…= Am1 + Am2 +… + Amn = 100% PHỤ LỤC 02: KẾ HOẠCH KIỂM TOÁN NĂM TẠI CÁC ĐƠN VỊ TRỰC THUỘC Thời gian Đơn vị kiểm toán gần trực thuộc TT Tần suất kiểm toán (tháng/lần) … Ghi chú: PB: Do Kiểm toán nội phía Bắc thực PN: Do Kiểm toán nội phía Nam thực PB+PN: Kiểm toán nội hai miền phối hợp thực Quý I Quý II Quý III Quý IV … PB … PB PB + PN … PN PN … PHỤ LỤC 03: CHƯƠNG TRÌNH KIỂM TOÁN TẠI ĐƠN VỊ (Theo Quyết định số………/QĐ-BKS ngày…) I Thông tin chung kiểm toán Mục tiêu, phạm vi kiểm toán Thời gian kiểm toán Đoàn kiểm toán II Các hồ sơ phân tích chi tiết Dẫn chiếu Mảng STT hồ sơ phân nghiệp vụ tích … Dẫn chiếu Danh mục mẫu chọn Người thực phân tích III Nội dung công việc kiểm toán đơn vị Nhân Phương Căn viên pháp Thời Nội dung theo Hồ thực thực gian STT kiểm toán sơ phân hiện thực tích công việc I Xem xét tình hình hoạt động đơn vị … II Xem xét trực tiếp hồ sơ, chứng từ chọn mẫu … III Dự kiến kiểm tra tình hình thực tế số khách hàng … Đã hoàn thành ngày Người kiểm soát Thời gian kiểm soát IV Các mẫu biểu, bảng biểu sử dụng đợt kiểm toán Các mẫu biểu yêu cầu đơn vị kiểm toán cập nhật để báo cáo Các mẫu biểu để nhân viên kiểm toán cập nhật trình kiểm toán Các bảng câu hỏi khảo sát (nếu có) Trưởng Đoàn kiểm toán: Ngày: Trưởng Ban KTNB: Ngày: Giám đốc Trung tâm KTNB: Ngày: PHỤ LỤC 04: MẪU BÁO CÁO KIỂM TOÁN NGÂN HÀNG TMCP VIỆT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM NAM THỊNH VƯỢNG Độc lập- Tự do- Hạnh phúc KHỐI KIỂM TOÁN NỘI BỘ _*** _ Số: … -20…/BCKT ………, ngày… tháng….năm… BÁO CÁO KIỂM TOÁN (Hoạt động ……………1) Kính gửi: - HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ - BAN KIỂM SOÁT - BAN TỔNG GIÁM ĐỐC Thực chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, Quyết định số…2/20 /QĐBKS ngày …… Ban Kiểm soát, Phòng Kiểm toán nội tiến hành kiểm toán toàn diện hoạt động ………4 giai đoạn từ ngày… đến ngày……5 Kết kiểm toán hoạt động toàn đơn vị phát số vấn đề vi phạm nghiêm trọng sau (chỉ nêu nội dung vấn đề- không phân tích): Ngoài có số/nhiều vi phạm khác Chi tiết vi phạm tình hình hoạt động đơn vị trình bày chi tiết sau: I Kết hoạt động chung (- Một số tiêu hoạt động toàn đơn vị kiểm toán tính đến thời điểm cuối giai đoạn phân tích cho kiểm toán - Số liệu nhận định tổng quan hoạt động rủi ro hoạt động nghiệp vụ đơn vị tổng thể đơn vị.) II Những phát qua kiểm toán kiến nghị Về kế toán Về tín dụng Về hoạt động khác Kết luận chung: Về mức độ vi phạm rủi ro hoạt động toàn đơn vị Đề nghị đơn vị phản hồi khắc phục sau thời hạn xác định kể từ phát hành báo cáo thức III Những kiến nghị khác với Ban Tổng Giám đốc (nếu có) (Trình bày kiến nghị với Ban điều hành cácvấn đề liên quan (ví dụ hoàn thiện quy trình, quy chế, quy định để đơn vị có thực hiện, thị thực nghiệp vụ, giải vi phạm nghiêm trọng,….)) Trên toàn báo cáo kiểm toán hoạt động ………….6 Trân trọng Nơi nhận: - Như trên; - ……………………7(để hiện); - …………………8(để hợp); - Lưu: Phòng KTNB thực TRƯỞNG KTNB (hoặc KT/TRƯỞNG KTNB PHÓ TRƯỞNG KTNB) phối Ký ghi rõ họ, tên Ghi chú: Báo cáo kèm với Phụ lục nghiệp vụ Phụ lục số … việc thống kê lỗi vi phạm xác định điểm trừ hoạt động kinh doanh theo quy định văn số…… ngày…… …… Ghi mẫu biểu: Ghi tên đơn vị kiểm toán Ghi số Quyết định Ban Kiểm soát việc kiểm toán đơn vị Ghi ngày Quyết định Ban Kiểm soát việc kiểm toán đơn vị Ghi tên đơn vị kiểm toán Ghi giai đoạn kiểm toán theo Quyết định Ban Kiểm soát việc kiểm toán đơn vị Ghi tên đơn vị kiểm toán Ghi tên đơn vị kiểm toán Ghi tên đơn vị có liên quan đến báo cáo kiểm toán PHỤ LỤC 05: MẪU TỔNG HỢP VI PHẠM HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG Mã Tên Stt khách Khách hàng hàng … n Số Hợp đồng tín dụng Dẫn Cá Mức Chi tiết chiếu Dư nợ nhân/Tập độ nội dung theo (VNĐ) thể vi nghiêm sai phạm văn phạm trọng bẳn ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1 GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng. .. nâng cao chất lượng kiểm toán nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NHTM 1.1 KIỂM TOÁN... cao Để kiểm soát rủi ro tín dụng đòi hỏi Khối Kiểm toán nội Ngân hàng TMCP VPBank phải nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán tín dụng Tuy nhiên, việc tổ chức hoạt động kiểm toán nội ngân hàng

Ngày đăng: 15/06/2017, 21:24

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cù Thị Kiều Diễm, 2012, Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu. Luận văn thạc sĩ. Đại học kinh tế TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoàn thiện công tác kiểm toán nội bộ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Á Châu
2. Lê Thị Thu Hà, 2011, Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế. Đại học kinh tế quốc dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức kiểm toán nội bộ tại các công ty tài chính Việt Nam
4. Ngân hàng Nhà nước, 2006, Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Qui chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 36/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Qui chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụng
5. Ngân hàng Nhà nước, 2006, Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 37/2006/QĐ-NHNN ngày 1/8/2006 ban hành “Quy chế kiểm toán nội bộ của tổ chức tín dụng
10. Vũ Hữu Đức, 1999, Kiểm toán nội bộ – Khái niệm và quy trình, Nhà xuất bản Thống kê.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm toán nội bộ – Khái niệm và quy trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống kê. Tiếng Anh
11. ACCA, 2009, Paper P7 – Advanced Audit and Assurance, BPP Publishing House Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paper P7 – Advanced Audit and Assurance
14. KPMG, 2000, New strategies and best practices in internal audit, KPMG Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: New strategies and best practices in internal audit
15. PriceWaterhouseCoopers, 2003, Ten steps to a strategically focused internal audit function, PricewaterhouseCoopers' Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ten steps to a strategically focused internal audit function
16. Ramamoorti S., 2003, Internal Auditing: History, Evolution, and Prospects, IIA’s Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Internal Auditing: History, Evolution, and Prospects
17. Robert Moeller, 2009, Brink’s Modern Internal Auditing – A Common Body of Knowledge, 7 ed., John Wiley & Sons, Inc.Website18. www.ey.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brink’s Modern Internal Auditing – A Common Body of Knowledge", 7 ed., John Wiley & Sons, Inc. "Website
3. Ngân hàng nhà nước, 2011, Thông tư 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 - Thông tư quy định về hệ thống kiểm soát nội bộ và hệ thống KTNB tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài Khác
6. Ngân hàng TMCP VPBank, Báo cáo hoạt động Ban kiểm soát VPBank năm 2010, 2011, 2012 Khác
7. Ngân hàng TMCP VPBank, Báo cáo thường niên và Báo cáo tài chính năm 2009, 2010, 2011, 2012 Khác
8. Ngân hàng TMCP VPBank, Báo cáo tình hình hoạt động kiểm toán nội bộ năm 2009, 2010, 2011, 2012 Khác
9. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2010, Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 - Luật số 47/2010/QH12 Khác
12. Committee of Sponsoring Organizations of the Treadway Commission (COSO), 1992, Internal Control — Integrated Framework Khác
13. HM Treasury, 2013, Internal audit quality Assessment Framework, Government United Kingdom’s Website Khác
19. www.khoahockiemtoan.vn/Category.aspx?newsID=453 20. www.pwc.com Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w