1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh bình phước

167 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 167
Dung lượng 1,63 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH - - LÊ THỊ THU VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THƠN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã ngành: 60 34 02 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : TS Nguyễn Thị Mai Hƣơng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên: Lê Thị Thu Vân Sinh ngày 17 tháng 12 năm 1983 Quê quán: Bố Trạch, Quãng Bình Cơng tác tại: Agribank tỉnh Bình Phước Là học viên cao học lớp CH16B1 Mã số HV: 020116140282 Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “Nâng cao hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Bình Phước” tơi nghiên cứu thực hướng dẫn khoa học Cô TS Nguyễn Thị Mai Hương Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 10 năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ THỊ THU VÂN LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn tơi nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Thị Mai Hương, nhiệt tình hướng dẫn Tơi suốt trình thực nghiên cứu mình, giúp tơi hồn thiện kiến thức chun mơn thân Xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vô có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa sau đại học Trường Đại Học Ngân Hàng TPHCM tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Tơi trân trọng cảm ơn hỗ trợ nhiệt tình nhà quản lý, cán nhân viên Agribank Bình Phước trình khảo sát, thu thập liệu thực luận văn Cuối Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình bạn bè động viên, giúp đỡ Tôi suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1.1 Lịch sử hình thành phát triển hệ thống kiểm soát nội 1.1.2 Khái niệm kiểm soát nội 13 1.1.3 Các phận cấu thành hệ thống kiểm soát nội theo COSO 2013 16 1.1.3.1 Mội trường kiểm soát 18 1.1.3.2 Đánh giá rủi ro 21 1.1.3.3 Hoạt động giá sát 22 1.1.3.4 Thông tin truyền thông 23 1.1.3.5 Hoạt động giám sát 25 1.1.4 Lợi ích hạn chế kiểm soát nội 26 1.2 KIỂM SỐT NỘI BỘ TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 28 1.2.1 Tín dụng Ngân hàng thương mại 28 1.2.2 Rủi ro tín dụng 30 1.2.3 Kiểm soát nội hoạt động tín dụng……………… 32 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động tín dụng 37 1.3 KINH NGHIỆM KIỂM SOÁT NỘI BỘ CỦA MỘT SỐ NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 39 1.3.1 Một số học kinh nghiệm kiểm soát nội theo ủy ban Basel 39 1.3.2 Kinh nghiệm kiểm soát nội số ngân hàng thương mại 41 1.3.3 Bài học kinh nghiệm 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 48 2.1 TỔNG QUAN VỀ AGRIBANK VIỆT NAM VÀ CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 48 2.1.1.Giới thiệu chung Agribank 48 2.1.2.Tổng quan Agribank Bình Phước 49 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BÌNH PHƢỚC 59 2.2.1 Khung pháp lý kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 59 2.2.2 Một số văn quy trình, tổ chức kiểm sốt nội tín dụng phịng ngừa rủi ro Agribank Bình Phước 62 2.2.3 Kết hoạt động tín dụng Agribank Bình Phước 2013-2015 78 2.2.4 Thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng theo chương trình kiểm tra phịng kiểm kiểm sốt nội Agribank tỉnh Bình Phước 84 2.3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK BÌNH PHƢỚC 86 2.3.1 Nội dung khảo sát 86 2.3.2 Thực trạng kiểm soát hoạt động tín dụng qua khảo sát bảng hỏi 89 2.3.2.1 Môi trường khảo sát 89 2.3.2.2 Phân tích đánh giá rủi ro 94 2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát 97 2.3.2.4 Thông tin truyền thông 100 2.3.2.5 Hoạt động giám sát 104 2.3.3 Kết trao đổi với chuyên gia phân tích đánh giá kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Bình Phước qua ma trận SWOT 107 2.3.3.1 Kết trao đổi với chuyên gia Agribank Bình Phước 107 2.3.3.2 Đánh giá kiểm sốt nội hoạt động tín dụng qua ma trận SWOT 110 KẾT LUẬN CHƢƠNG 115 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 116 3.1 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 116 3.2 ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 117 3.3 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG 118 3.4 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 118 3.4.1 Hồn thiện mơi trường kiểm sốt 119 3.4.2 Hồn thiện hoạt động đánh giá rủi ro tín dụng 122 3.4.3 Nâng cao hoạt động kiểm sốt tín dụng 123 3.4.4.Nâng cao chất lượng hệ thống thông tin truyền thông 132 3.4.5 Hoạt động giám sát 135 3.5 KIẾN NGHỊ 138 3.5.1 Kiến nghị Agaribank Bình Phước 138 3.5.2 Kiến nghị Agribank Việt Nam 141 KẾT LUẬN CHƢƠNG 143 KẾT LUẬN 144 DANH MỤC VIẾT TẮT STT VIẾT TẮT Agribank AICPA Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ BCTC Báo cáo tài CBTD Cán tín dụng CAP COSO GIẢI THÍCH Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Việt Nam Ủy ban thủ tục kiểm toán Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ chống gian lận báo cáo tài Hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp ERM KH KSNB Kiểm soát nội 10 KTKS Kiểm tra kiểm soát 11 NHNN Ngân hàng nhà nước 12 NHTM Ngân hàng thương mại 13 TSĐB Tài sản đảm bảo 14 TCTD Tổ chức tín dụng 15 QLRR Quản lý rủi ro 16 QLN 17 QTTD Quản trị tín dụng 18 QHKH Quan hệ khách hàng 19 RRTD Rủi ro tín dụng 20 ISA Chuẩn mực kiểm toán quốc tế 21 IIA Hiệp hội kiểm toán viên nội 22 SAP Thông báo thông lệ kiểm tốn 23 SAS Thơng báo chuẩn mực kiểm tốn 24 VAMC Khách hàng Quản lý nợ Cơng ty mua bán nợ DANH MỤC HÌNH STT SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Khái quát khái niệm KSNB theo COSO 15 Sơ đồ 1.2 Quy trình KSNB tín dụng BIDV 41 Sơ đồ 1.3 Quy trình KSNB tín dụng Eximbank 42 Sơ đồ 1.4 Quy trình KSNB tín dụng Vietcombank 43 Sơ đồ 2.1 Tổ chức máy điều hành Agribank Bình Phước 50 Sơ đồ 2.2 Quy trình cho vay khách hàng 68 Sơ đồ 2.3 Quy trình giải ngân Agribank Bình Phước 69 Sơ đồ 2.4 Quy trình KSNB hoạt động tín dụng 76 Sơ đồ 2.5 Chốt kiểm sốt tín dụng Agribank Bình Phước 77 10 Sơ đồ 3.1 Mơ hình quy trình xét duyệt cho vay 128 11 Sơ đồ 3.2 Mơ hình kiểm tra chéo CBTD 130 12 Sơ đồ 3.3 Lưu đồ quy trình kiểm tra chéo 130 13 Sơ đồ 3.4 Quy trình thu thập xử lý thơng tin 133 TÊN TRANG DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT BẢNG/BIỂU TÊN TRANG Bảng 2.1 Cơ cấu nguồn vốn huy động giai đoạn 2013-2015 51 Bảng 2.2 Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động 51 Bảng 2.3 Tình hình hoạt động tín dụng giao đoạn 2013-2015 52 Bảng 2.4 Tình hình dư nợ theo kỳ hạn 2013-2015 54 Bảng 2.5 Tình hình phân loại nợ 2013-2015 55 Bảng 2.6 Tình hình dự phịng RRTD 2013-2015 57 Bảng 2.7 Kết hoạt động kinh doanh 2013-2015 57 Bảng 2.8 Quyền phán tín dụng Agribank Bình Phước 70 Bảng 2.9 Quyền phán tín dụng chi nhánh trực thuộc 70 10 Bảng 2.10 Hướng dẫn hậu kiểm nghiệp vụ tiền vay 72 10 Bảng 2.11 Kết hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2015 79 11 Bảng 2.12 Kết luận KTKS nội giai đoạn 2013-2015 84 11 Bảng 2.13 Tổng hợp phiếu khảo sát KSNB tín dụng 87 12 Bảng 2.14 Phân tích SWOT KSNB hoạt động tín dụng 111 13 Biểu đồ 2.1 Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013-2015 52 14 Biểu đồ 2.2 Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2013-2015 53 15 Biểu đồ 2.3 Tình hình dư nợ theo kỳ hạn giai đoạn 2013-2015 54 16 Biểu đồ 2.4 Tỷ trọng phân loại nợ giai đoạn 2013-2015 56 17 Biểu đồ 2.5 Thống kê kết mơi trường kiểm sốt 89 18 Biểu đồ 2.6 Thống kê kết đánh giá rủi ro 94 19 Biểu đồ 2.7 Thống kê hoạt động giám sát 97 20 Biểu đồ 2.8 Thống kê kết thông tin truyền thông 100 21 Biểu đồ 2.9 Thống kế kết giám sát 104 143 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trên sở lý luận hệ thống kiểm sốt nội kết hợp với phân tích thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng chi nhánh Agribank địa bàn tỉnh Bình Phước, vào định hướng chiến lược, mục tiêu phát triển Agribank Bình Phước giai đoạn 2015-2020, tác giả đề xuất số giải pháp hoàn thiện hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng nhằm ngăn ngừa kiểm sốt rủi ro tín dụng, đảm bảo chất lượng tín dụng, giúp NH hoạt động an toàn, hiệu Để nâng cao hiệu quả, khả cạnh tranh hoạt động tín dụng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế vấn đề không đơn giản, không thân NHTM mà liên quan tới hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động NHNN, tổ chức tín dụng, thực giám sát an tồn hoạt động NH, theo hướng minh bạch, đại phù hợp với thông lệ quốc tế Từ thực trạng KSNB Agribank Bình Phước chương 2, chương luận văn đưa phương hướng giải pháp tăng cường KSNB hoạt động tín dụng Cụ thể giải pháp xây dựng sách tín dụng, đổi hoạt động KSNB cao lực nhân sự…v.v Qua đó, đề xuất số kiến nghị để giải pháp thực thi có tính hiệu 144 KẾT LUẬN Trong thực tiễn khơng có hệ thống KSNB hoàn hảo, nghĩa hệ thống ngăn ngừa hậu xấu xẩy Tuy nhiên, tồn phát triển của doanh nghiệp, tổ chức hay NHTM khơng thể thiếu vai trị quan trọng hệ thống KSNB Việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB hữu hiệu hiệu Agribank nói chung Agribank Bình Phước nói riêng, đặc biệt nghiệp vụ tín dụng nhằm mang lại phát triển an toàn, bền vững cho hệ thống NH Trong bối cảnh nay, trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, Việt Nam gia nhập WTO, Agribank đứng trước hội thách thức cạnh tranh nước quốc tế Bên cạnh đó, q trình cổ phần hóa NHTM quốc doanh tiến tới nêm yết cổ phiếu NHTM cổ phần thị trường chứng khốn địi hỏi gắt gao tiêu chuẩn an toàn tài chính, hoạt động hữu hiệu hiệu quả, phịng tránh rủi ro…của NHTM Chính vậy, Agribank Việt Nam nói chung Agribank Bình Phước nói riêng cần nỗ lực việc xây dựng hoàn thiện hệ thống KSNB đặc biệt nghiệp vụ tín dụng – nghiệp vụ đem lại thu nhập cao cho Agribank nhằm đạt mục tiêu giảm thiểu rủi ro mang lại hiệu cao kinh doanh Tác giả hy vọng qua nghiên cứu luận văn góp phần làm nâng cao hiệu KSNB hoạt động tín dụng Agribank Bình Phước thời gian tới 145 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Agribank 2014, Quyết định 102/QĐ-HĐTV-KTNB Chủ tịch HĐTV Agribank, ban hành quy chế KSNB hệ thống Agribank, ngày 12/2/2014 [2] Agribank 2014, Quyết định số 66/QĐ-HĐTV-KHDN Chủ tịch HĐTV Agribank Việt Nam, ban hành quy định cho vay KH hệ thống Agribank, ngày 22/01/2014 [3] Agribank 2014, Quyết định 149/QĐ-HĐTV-TCKT Chủ tịch HĐTV Agribank Việt Nam, ban hành quy định tổ chức giao dịch với KH hệ thống Agribank, ngày 28/02/2014 [4] Agribank 2014, Quyết định số 2138/NHNo-TCKT Tổng giám đốc, quy định hạn mức giao dịch tiền mặt, hạn mức kiểm soát chi tiền mặt quầy giao dịch hệ thống Agribank, ngày 27/3/2014 [5] Agribank 2014, Quyết định số 766/QĐ-NHNo-KHDN Chủ tịch HĐTV, ban hành quy trình cho vay KH doanh nghiệp hệ thống Agribank, ngày 01/8/2014 [6] Agribank 2014, Quyết định số 836/QĐ-NHNo-HSX Chủ tịch HĐTV, ban hành quy trình cho vay KH hộ gia đình, cá nhân hệ thống Agribank, ngày 07/8/2014 [7] Agribank 2014, Quyết định 311/QĐ-NHNo-TCKT Tổng giám đốc, ban hành quy định luân chuyển, xử lý chứng từ hạch toán kế toán hệ thống Agribank, ngày 27/3/2014 [8] Agribank 2014, Quyết định số 31/QĐ-HĐTV-KHDN Chủ tịch HĐTV, quy định phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agribank, ngày 15/01/2014 [9] Agribank 2014, Quyết định số 853/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 31/10/2014, Quyết định số 827/QĐ-HĐTV-KHDN ngày 02/11/2015 sửa đổi, bổ sung phân cấp định cấp tín dụng hệ thống Agribank 146 [10] Agribank 2012, Văn số 48/NHNo-TCCB Tổng giám đốc, quy định chuyển đổi vị trí làm việc địa bàn công tác cán Agribank, ngày 05/01/2012 [11].Agribank 2014, Quyết định 150/QĐ-HĐTV-TCKT Chủ tịch HĐTV, ban hành quy định nghiệp vụ hậu kiểm hệ thống Agribank, ngày 28/02/2014 [12] Agribank 2014, Quyết định số 312/QĐ-NHNo-TCKT Tổng giám đốc, ban hành quy trình hậu kiểm giao dịch hệ thống Agribank, ngày 27/3/2014 [13] Agribank 2013, Văn số 5049/NHNo-TCTL Tổng giám đốc Agribank, quy định nhân phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ, ngày 12/7/2013 [14] Agribank, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh Agribank Bình Phước năm 2013, 2014,2015, Phòng kế hoạch tổng hợp [15] Agribank, Kết luận kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Bình Phước năm 2013, 2014,2015, Phịng KTKS nội [16] Bộ Tài Chính 2001, Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC, ban hành Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VAS), ngày 21/12/2001 [17] Trần Thứ Ba 2011 Hệ thống kiểm soát nội bộ, truy cập , [ngày truy cập: 29/2/2016] [18] Lê Phương Ninh, Vũ Thị Thu Hà 2013, „Những thách thức lĩnh vực tài ngân hàng tham gia TPP‟, Tạp chí tài ngày 26 tháng 06, truy cập , [ truy cập ngày: 02/3/2016] [19] Đỗ Trần Hải Hà 2015, Hoạt động kiểm tra, kiểm sốt nội Ngân hàng nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – chi nhánh Phan Đình Phùng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học ngân hàng TP Hồ Chí Minh 147 [20] Nguyễn Quang Huy 2015, Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình chi nhánh Đồng Tháp, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh [21] Phạm Quang Huy 2014, „Bàn COSO 2013 định hướng vận dụng việc giám sát trình thực thi chiến lược kinh doanh‟ Tạp chí phát triển hội nhập, số 15 (tháng 03-04/2014, trang 29-33) [22] Hồ Diệu 2003, Tín dụng ngân hàng 2003, NXB Thống kê, TP Hồ Chí Minh [23] Nguyễn Thuỳ Linh 2013, Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng, Truy cập , [ngày truy cập: 02/3/2016] [24] Nguyễn Thị Hương Liên 2015, „Bài học từ thất bại hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại‟, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán ngày 22 tháng 08, truy cập , [ngày truy cập: 05/3/2015] [25] Kiểm toán Nhà nước 2012, Kiểm toán Nhà nước từ nhận thức đến tổ chức hoạt động, Nhà xuất lao động, Hà Nội [26] Ngân hàng Nhà nước 2011, Thông tư số 16/2011/TT-NHNN, quy định KSNB, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 17/8/2011 [27] Ngân hàng Nhà nước 2011, Thông tư 44/TT-NHNN, quy định hệ thống KSNB kiểm toán nội Tổ chức tín dụng, Ngân hàng nước ngồi, ngày 29/12/2011 [28] Ngân hàng Nhà nước 2014, Thông tư 01/VBHN-NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngồi, ngày 31/03/2014 [29] Ngân hàng Nhà nước 2013, Thông tư 02/TT-NHNN, ban hành quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng việc sử dụng 148 dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngoài, ngày 21/01/2013 [30] Võ Thị Hoàng Nhi 2015, „Xây dựng mơ hình kiểm sốt nội hiệu quả, hiệu lực NHTM theo COSO 2013‟, Tạp chí tài tiền tệ, số (tháng 4/2015, trang 38-43] [31] Lê Mai Phương 2011, Nâng cao hiệu quả, kiểm tra kiểm sốt nội ngân hàng Nơng nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Ngân hàng TP.Hồ Chí Minh [32] Nguyễn Minh Phương 2014, „Một số yếu quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại khuyến nghị‟, Tạp chí Ngân hàng, số (tháng 3/2014, trang 26-30) [33] Nguyễn Minh Phương, Lê Hồng Vân 2012 Tương lai Kiểm soát nội chuyên trách sau quy định mới, truy cập , [ngày truy cập: 01/3/2016] [34] Ngô Thái Phượng, Lê Thị Thanh Ngân 2015, „Khng khổ hệ thống kiểm sốt nội theo tiêu chuẩn Basel‟ Tạp chí thị trường tài tiền tệ, số (tháng 03/2015, trang 18-21) [35] Đào Lê Kiều Oanh 2014, „Cơ hội thách thức hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam tham gia TPP‟, Tạp chí phát triển hội nhập, số 17 (tháng 07-08/2014, trang.8-10) [36] Viện FMIT, TP.Hồ Chí Minh 2012, Kiểm sốt nội phương tiện sống cịn doanh nghiệp, truy cập , [ngày truy cập: 20/5/2016] [37] Basel Committee 1998, Framework for Internal Control In Banking Organisations [38] COSO 1992, Internal Control – Intergrated frameword [39] COSO 2013, Internal Control Intergrated frameword Executive summary PHỤ LỤC 01 NHIỆM VỤ CÁC PHÒNG BAN Ban giám đốc: Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành định tồn hoạt động kinh doanh Agribank Bình Phước, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị Agribank Việt Nam, trước pháp luật việc điều hành hoạt động hàng ngày Agribank Bình Phước Phó Giám đốc: giúp việc cho Giám đốc điều hành số lĩnh vực hoạt động NH theo phân công, bổ nhiệm đồng thời thay mặt Giám đốc điều hành hoạt động NH Giám đốc vắng mặt theo ủy quyền Các phịng ban: Phịng kế tốn: Cơng tác kế toán gồm hai phận Một phận chịu trách nhiệm giao dịch trực tiếp với KH thực giao dịch theo yêu cầu KH tiết kiệm, chuyển tiền, gửi rút tiền tài khoản, đóng mở tài khoản theo yêu cầu phận chuyên phụ trách giao dịch nội thuế, tài chính, tài sản, cơng cụ, th mua tài chính, hậu kiểm… Phịng tín dụng: Phịng tín dụng chịu trách nhiệm thực giao dịch với KH có nhu cầu tín dụng, thực nghiệp vụ phát sinh tiếp nhận giấy đề nghị vay vốn, thẩm định cho vay, lập hồ sơ giải ngân kiểm tra khoản vay, đảm bảo KH sử dụng vốn mục đích, có hiệu đảm bảo khả trả nợ hạn, đồng thời làm đầu mối tham mưu cho ban Giám đốc công tác quản trị tín dụng, đảm bảo tăng trưởng tín dụng an tồn, hiệu Phịng dịch vụ - Marketing: Tham mưu cho Ban Giám đốc chiến lược sản phẩm - dịch vụ mới, chiến lược Marketing, thực nghiệp vụ liên quan đến sản phẩm, dịch vụ mới, dịch vụ thẻ Tiến hành hoạt động quảng cáo, market quảng bá dịch vụ, giới thiệu thu hút KH sử dụng sản phẩm NH đồng thời với nhiệm vụ chăm sóc KH Phịng kế hoạch tổng hợp: Chịu trách nhiệm tổng hợp số liệu phục vụ cho công tác điều hành quản lý ban Giám đốc, giao kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh NH huyện trực thuộc tỉnh, quản lý nguồn vốn cho vay, thẩm định dự án vượt hạn mức cho vay chi nhánh huyện Phịng Điện tốn: hướng dẫn phịng nghiệp vụ công tác khai thác nguồn thông tin thông qua việc sử dụng hệ thống công nghệ thông tin chi nhánh, đảm bảo an toàn liệu, quản lý User giao dịch viên, đảm bảo hệ thống máy móc, phần mềm NH hoạt động thơng suốt + Phịng toán quốc tế: thực nghiệp vụ liên quan đến ngoại tệ chi trả kiều hối, chuyển tiền nước ngồi… Phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ: phận chuyên trách giúp việc cho ban Giám đốc chi nhánh điều hành nghiệp vụ pháp luật, trực tiếp triển khai nghiệp vụ liên quan đến kiểm tra, kiểm sốt nhằm đảm bảo an tồn hoạt động kinh doanh chi nhánh Phòng Tổ chức hành chính: gồm hai phận Bộ phận tổ chức làm công tác tổ chức cán bộ, đảm bảo quyền lợi cán nhân viên Bộ phận hành đảm bảo cơng tác văn thư, xử lý cơng văn, tiếp khách, quản lý điện nước, bảo vệ quan Các Ngân hàng nông nghiệp Huyện trực thuộc ngân hàng tỉnh: Tại chi nhánh Agribank huyện trực thuộc Agribank tỉnh Bình Phước, cấp quản lý cao Giám đốc Agribank huyện, có phó Giám đốc phụ trách đảm nhiệm vai trò quản lý nghiệp vụ phịng ban chịu trách nhiệm làm cơng việc, nghiệp vụ cụ thể Phịng giao dịch: Cơng việc phịng giao dịch bố trí tương tự với chức danh Giám đốc, phó Giám đốc phịng giao dịch, phòng nghiệp vụ PHỤ LỤC 02 PHIẾU KHẢO SÁT KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG A THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ……………………………………………… Thuộc Phịng………………………………………… Đơn vị cơng tác: ………………………………………… Số năm cơng tác:…………………………………………… B NỘI DUNG KHẢO SÁT Dưới câu hỏi khảo sát kiểm soát nội hoạt động tín dụng Agribank tỉnh Bình Phước để thực luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên đề “Nâng cao hiệu kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank tỉnh Bình Phước” Anh chị vui lịng đọc câu hỏi phiếu điều tra đánh dấu X vào 05 ô cho điểm câu hỏi theo quan điểm Anh/Chị (Khơng có quan điểm sai, ý kiến Anh/Chị sở tham khảo cho mục đích nghiên cứu khoa học) Không cần thiết Không chắn Bình Thường Cần thiết Rất cần thiết (Khơng tốt) (khơng biết) (trung bình ) (khá tốt) (rất tốt) Rất mong hợp tác Anh/Chị, xin trân trọng cảm ơn STT CÂU HỎI ĐIỂM I MƠI TRƯỜNG KIỂM SỐT Chi nhánh ban hành áp dụng quy tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực đạo đức tốt không? Chi nhánh nhận thức tầm quan trọng liêm đạo đức nghề nghiệp? Chi nhánh triển khai áp dụng thực Cẩm nang văn hóa Agribank chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp nào? Các chuẩn mực đạo đức phổ biến rộng rãi 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 văn thông qua họp không? Chi nhánh thực nghiêm túc yêu cầu đạo đức, ứng xử đề không? Cán nhân viên chi nhánh hiểu rõ cẩm nang văn hóa, chuẩn mực đạo đức Agribank thực tốt khơng? Chính sách khuyến khích cán tn thủ đạo đức nghề nghiệp chi nhánh nào? Theo Anh/Chị, yếu tố đạo đức nghề nghiệp môi trường làm việc cần thiết hoạt động KSNB không? Ban giám đốc chi nhánh đánh giá cao vai trị KSNB hoạt động tín dụng khơng? Ban giám đốc chi nhánh thường xuyên trao đổi với cán tín dụng hoạt động tín dụng hàng ngày khơng? Chi nhánh có kiên chống hành vi gian lận sai trái khơng? Cuộc họp phịng, họp quan diễn thường xuyên không? Nôi dung họp có đánh giá sát nội dung chun mơn khơng? Bộ máy tổ chức Phịng tín dụng/Phịng kế hoạch kinh doanh phù hợp với chức nhiệm vụ giao khơng? Tổ chức phận tín dụng có đảm bảo phục vụ cho hoạt động chi nhánh không? Sự phối hợp làm việc Phòng nghiệp vụ nào? Chi nhánh phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn phòng nghiệp vụ nhân viên khơng? Các quy trình, quy định tín dụng đáp ứng cơng tác nghiệp vụ tín dụng khơng? Chính sách thu hút nhân lực trình độ cao chi nhánh thực tốt không? Quy chế thi đua khen thưởng chi nhánh xây dựng rõ ràng không? Quy chế kỷ luật, khen thưởng thực triệt để chi nhánh không? Công tác tập huấn, đào tạo nâng cao trình độ nghiệp vụ cán tín dụng thực thường xun khơng? Cơ cấu, trình độ nhân viên tín dụng có đáp 24 II 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 III 36 37 38 39 40 ứng yêu cầu nhiệm vụ, hoạt động chi nhánh khơng? Agribank có thành lập Ban kiểm sốt chi nhánh thành lập Phịng kiểm tra kiểm sốt hoạt động tốt không? ĐÁNH GIÁ RỦI RO Chi nhánh xây dựng chiến lược tăng trưởng dư nợ tín dụng đảm bảo chất lượng tín dụng thu hồi nợ xấu rõ ràng khơng? Mục tiêu phát triển tín dụng cụ thể hóa, giao tiêu cho cán tín dụng khơng? Chi nhánh nhận dạng đo lường, phòng ngừa trước rủi ro tiềm ẩn hoạt động tín dụng tốt khơng? Hệ thống đánh giá chấm điểm tín dụng phân hạng khách hàng áp dụng chi nhánh khơng? Chi nhánh có phận dự báo rủi ro riêng biệt khơng? Các Phịng/ban có tư vấn rủi ro hoạt động tín dụng cho Ban giám đốc khơng? Chi nhánh có truyền đạt rủi ro đến cán nhân viên không? Chi nhánh có biện pháp đối phó, giảm thiểu tác hạn rủi ro khơng? Hoạt động tín dụng có phù hợp với điều kiện khơng? Chi nhánh có xây dựng tiêu chí, tiêu chuẩn định lượng đánh giá việc hoàn thành tiêu kế hoạch hoạt động tín dụng khơng? Theo Anh/Chị việc đánh giá rủi ro có cần thiết KSNB khơng? HOẠT ĐỘNG KIỂM SỐT Chi nhánh có xây dựng sách ủy quyền thẩm quyền xét duyệt cho vay không? Chi nhánh tn thủ đầy đủ quy trình cho vay khơng? Chi nhánh thực làm tốt việc thẩm định khách hàng vay vốn không? Chi nhánh làm tốt thẩm định tài sản chấp không? Chi nhánh làm tốt việc theo dõi, đôn đốc thu hồi lãi, vốn kịp thời không? 41 42 43 44 45 46 47 48 49 IV 50 51 52 53 54 55 56 57 58 Chi nhánh có thường xun kiểm tra tình hình hoạt động khách hàng sau cho vay khơng? Chi nhánh có thực việc kiểm tra đánh giá lại tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh không? Chi nhánh thực việc gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, chuyển nợ hạn, lý, tất tốn khoản vay quy định khơng? Chi nhánh lưu trữ, quản lý hồ sơ tín dụng quy định không? Chi nhánh thực đăng ký hồ sơ vay vốn (đơn vay vốn, đăng ký tài sản chấp, xếp loại khách hàng vay vốn…) có thường xun qua kiểm sốt khơng? Việc điều chỉnh, sửa đổi thông tin khoản vay, gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn khoản vay hệ thống có kiểm sốt khơng? Thu nợ, lãi tất tốn khoản vay có kiểm sốt không? Nhập, xuất ngoại bảng tài sản chấp, cầm cố hệ thống có kiểm sốt khơng? Chi nhánh định kỳ có thực kiểm kê đối chiếu tài sản đảm bảo khơng? THƠNG TIN VÀ TRUYỀN THƠNG Chi nhánh có thường xun khai thác hệ thống thơng tin tín dụng CIC khơng? Các thơng tin nội cảnh báo rủi ro tín dụng có phổ biến kịp thời đến cán nhân viên không? Báo cáo tín dụng có thực thường xun khơng? Các thơng tin bên ngồi nhằm đề chiến lược cho vay, cảnh báo rủi ro có cập nhật kịp thời khơng? Chi nhánh có “đường dây nóng” hộp thư góp ý khơng? Chi nhánh có tiếp nhận thông tin phản hồi khách hàng không? Chi nhánh có xử lý trả lời thơng tin phản hồi khách hàng khơng? Hệ thống thơng tin tín dụng quản lý phần mềm truy xuất thu thập nhanh chóng xác khơng? Chi nhánh có thiết lập kênh truyền thơng để nhận viên báo cáo sai phạm họ phát V 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 khơng? GIÁM SÁT Chi nhánh có phận phụ trách làm nhiệm vụ kiểm tra, giám sát hoạt động tín dụng khơng? Ban giám đốc có thường xun kiểm tra hoạt động tín dụng khơng? Cán nhân viên có kiểm tra giám sát lẫn việc thực hoạt động tín dụng khơng? Có hữu giám sát thường xuyên phận người có trách nhiệm hoạt động tín dụng khơng? Chi nhánh có đánh giá, phân tích thường xun hoạt động tín dụng để tìm mặt tồn tại, mảng có hiệu khơng hiệu quả, phát yếu tố bất thường khơng? Chi nhánh có thường xuyên tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho cán làm cơng tác tín dụng, thường xun tổ chức họp để tổng kết rủi ro tín dụng trường hợp xảy cần có giải pháp ngăn ngừa khắc phục khơng? Có thường xun kiểm tra lực cán nhân viên để biết họ có hiểu biết nghiệp vụ tốt tuân thủ quy định, quy chế, quy trình tín dụng khơng? Trưởng phịng tín dụng/TP kế hoạch kinh doanh có thường xuyên kiểm tra đôn đốc nhân viên thực nhiệm vụ, tiêu tín dụng khơng? Bộ phận hậu kiểm hoạt động tín dụng hậu kiểm nghiệp vụ tín dụng cách chặt chẽ không? Các Biên Kiểm toán, Thanh tra Ngân hàng Nhà Nước, kiểm soát nội chuyên trách có Ban giám đốc chi nhánh xem xét phản ứng cách thích đáng khơng? Chi nhánh có thường xun phận kiểm tra kiểm soát nội chuyên trách kiểm tra chi nhánh khơng? Kết kiểm tra có đáp ứng yêu cầu chi nhánh không? Trân trọng cảm ơn Anh/Chị giành thời gian giúp đỡ Tôi! Kiểm toán Nhà nước 2012, Kiểm toán Nhà nước từ nhận thức đến tổ chức hoạt động, Nhà xuất lao động, Hà Nội Bộ Tài Chính 2001, Quyết định số 143/2001/QĐ-BTC, ban hành Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam (VAS), ngày 21/12/2001 Ngân hàng Nhà nước 2011, Thông tư số 16/2011/TT-NHNN , quy định KSNB, kiểm toán nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ngày 17/8/2011 Basel Committee 1998 - Framework for Internal Control In Banking Organisations Ngân hàng Nhà nước 2011, Thông tư 44/TT-NHNN, quy định hệ thống KSNB kiểm tốn nội Tổ chức tín dụng, Ngân hàng nước ngoài, ngày 29/12/2011 COSO 1992 Internal Control – Intergrated frameword Phạm Quang Huy 2014, „Bàn COSO 2013 định hướng vận dụng việc giám sát trình thực thi chiến lược kinh doanh‟ Tạp chí phát triển hội nhập,số 15 [tháng 03-04/2014, trang 29-33] Hồ Diệu 2003, Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê , TP.Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước 2014, Thông tư 01/VBHN-NHNN, quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh NH nước ngồi, ngày 31/03/2014 10 Võ Thị Hồng Nhi 2015, „Xây dựng mơ hình kiểm soát nội hiệu quả, hiệu lực NHTM theo COSO 2013‟, Tạp chí tài tiền tệ, số (tháng 04/2015, trang 38-43) 11 Nguyễn Thị Hương Liên 2015, „Bài học từ thất bại hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại‟, Tạp chí nghiên cứu khoa học kiểm toán, ngày 22 tháng 8, truy cập < http://www.khoahockiemtoan.vn /Category aspx?newID=638, [ngày truy cập: 05/3/2015] ... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 116 3.1 SỰ CẦN THIẾT NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH... 3.2 ĐỊNH HƢỚNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH BÌNH PHƢỚC 117 3.3 QUAN ĐIỂM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ THU VÂN NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT

Ngày đăng: 20/09/2020, 10:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w