1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập khẩu việt nam – chi nhánh bình phước

101 28 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC Chun ngành: Kế tốn Hướng đào tạo: Hướng ứng dụng Mã số: 8340301 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN XUÂN HƯNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu theo hướng ứng dụng riêng tơi Q trình nghiên cứu, thực kết đạt hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Xuân Hưng Bài viết chưa công bố công trình nghiên cứu khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 04 năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Hồng Hạnh MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH TĨM TẮT ABSTRACT NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC 1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 1.1.1 Quá trình hình thành phát triển 1.1.2 Tổ chức máy quản lý 1.1.3 Đặc điểm hoạt động kinh doanh .9 1.1.4 Tình hình kinh doanh Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước qua năm 2018 - 2019 - 2020 10 1.2 Bối cảnh chung toàn ngành Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 13 1.2.1 Bối cảnh chung ngành ngân hàng 13 1.2.2 Bối cảnh chung tỉnh Bình Phước Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 15 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .20 2.1 Tổng quan nghiên cứu giới liên quan đến đề tài 20 2.2 Tổng quan nghiên cứu Việt Nam liên quan đến đề tài 23 2.3 Cơ sở lý luận 26 2.3.1 Báo cáo COSO 2013 .28 2.3.2 Hiệp ước vốn Basel II .34 2.3.3 Hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 36 CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC DỰ ĐOÁN NGUYÊN NHÂN - TÁC ĐỘNG 43 3.1 Kiểm chứng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 43 3.1.1 Thực tế cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh .43 3.1.2 Kiểm chứng tồn công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh 53 3.1.3 Kết luận vấn đề tồn cơng tác kiểm sốt nội chi nhánh 63 3.2 Dự đoán nguyên nhân - tác động tồn công tác kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 63 CHƯƠNG 4: KIỂM CHỨNG NGUYÊN NHÂN VỀ SỰ TỒN TẠI TRONG CÔNG TÁC KIỂM SỐT NỘI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC .70 4.1 Nguồn liệu 70 4.2 Thang đo 70 4.3 Kết khảo sát 70 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC 76 5.1 Định hướng phát triển cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh 76 5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng năm 2021 .76 5.1.2 Quan điểm phát triển kiểm soát nội hoạt động tín dụng 77 5.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh 78 5.2.1 Mơi trường kiểm sốt 78 5.2.2 Đánh giá rủi ro 80 5.2.3 Hoạt động kiểm soát .81 5.2.4 Hệ thống công nghệ thông tin 82 5.2.5 Hoạt động giám sát kiểm soát 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Hội sở Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần DANH MỤC BẢNG Bảng Trang Bảng 1.1 Tình hình huy động vốn sử dụng vốn chi nhánh 10 Bảng 1.2.Tình hình kết kinh doanh chi nhánh 12 Bảng 1.3 Một số tiêu đáng ý chi nhánh 16 Bảng 1.4 Một số tiêu so sánh chi nhánh ngân hàng địa 17 bàn tỉnh Bình Phước Bảng 3.1 Nhân phòng quan hệ khách hàng phận hỗ trợ tín 55 dụng thời điểm 31/12/2020 Bảng 3.2 Các tiêu thể quy mơ tín dụng chi nhánh 57 Bảng 3.3 Dư nợ theo ngành kinh tế chi nhánh 58 Bảng 3.4 Nợ xấu theo ngành kinh tế chi nhánh 59 Bảng 4.1 Câu hỏi khảo sát mơi trường kiểm sốt 70 Bảng 4.2: Câu hỏi khảo sát đánh giá rủi ro 72 Bảng 4.3: Câu hỏi khảo sát hoạt động kiểm soát 72 Bảng 4.4: Câu hỏi khảo sát hệ thống thông tin truyền thông 73 Bảng 4.5: Câu hỏi khảo sát giám sát hoạt động 73 DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1.1 Trụ sở hoạt động chi nhánh Hình 1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý chi nhánh Hình 3.1 Quy trình cấp tín dụng chi nhánh 45 Hình 3.2 Sơ đồ nguyên nhân theo mơ hình xương cá 64 TĨM TẮT Ngân hàng thương mại loại hình doanh nghiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ liên quan đến toàn kinh tế Trong thời gian gần đây, vấn đề rủi ro quản trị rủi ro hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Bình Phước trở nên cấp thiết số nợ xấu công bố Mục tiêu đề tài hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng chi nhánh, hướng đến hạn chế rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, từ giảm chi phí dự phịng rủi ro tín dụng, kiểm sốt hiệu tổng chi phí kinh doanh chi nhánh, cải thiện kết hoạt động kinh doanh chi nhánh Bằng phương pháp định tính thơng qua vấn, khảo sát, quan sát, thu thập liệu, thống kê, phân tích liệu chi nhánh, đề tài xác định đề xuất phương án giải cho vấn đề tồn đọng Tác giả đưa định hướng hoàn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng giải pháp cụ thể theo nhân tố cấu thành kiểm sốt nội hoạt động tín dụng phù hợp với thực tế mơ hình kinh doanh chi nhánh Tác giả mong muốn giải pháp đưa mạng lại hiệu đáng mong đợi cho Ngân hàng Thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 75 lượng cán tín dụng khơng đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ khách hàng; chi nhánh chưa ban hành văn nội liên quan đến quy định văn hoá, giá trị đạo đức ngành ngân hàng chi nhánh Nguyên nhân thứ hai liên quan đến đánh giá rủi ro Ban giám đốc chi nhánh chưa quan tâm tới việc nhận dạng rủi ro tiềm tàng, lo đối phó với rủi ro Nguyên nhân thứ ba xuất phát từ hoạt động kiểm soát thủ tục kiểm sốt chưa bao qt tồn khâu hoạt động tín dụng Nguyên nhân thứ tư hệ thống thơng tin truyền thơng nội chi nhánh chưa đáp ứng, hỗ trợ việc thẩm định, xét duyệt cho vay khách hàng, kiểm sốt chất lượng tín dụng kịp thời Ngun nhân cuối hoạt động giám sát chưa khách quan, toàn diện, chưa sâu sát, ngăn chặn kịp thời vi phạm, tồn Từ nguyên nhân trên, tác giả làm sở để thiết lập giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng chi nhánh chương sau 76 CHƯƠNG 5: CÁC GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC 5.1 Định hướng phát triển cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh 5.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng năm 2021 Trong năm 2021, chi nhánh phải triển khai áp dụng số quy định NHNN giới hạn tín dụng, cụ thể: Chi nhánh cần phải lựa chọn khách hàng có chất lượng hơn, nhận diện khách hàng có rủi ro tiềm tàng để tránh tiếp cận, giảm bớt thời gian công tác tiếp thị thẩm định khách hàng không thuộc đối tượng khách hàng mục tiêu chi nhánh thời kỳ để đảm bảo tỷ lệ cho vay so với tổng tiền gửi tối đa 80%; Định hướng tỷ lệ tối đa nguồn vốn ngắn hạn sử dụng cho vay trung dài hạn giảm mức 30-35% Kiểm soát chất lượng tín dụng, đẩy mạnh tiến độ xử lý nợ, giảm tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu theo mục tiêu thời kỳ Nguyên tắc quan điểm hoạt động cấp tín dụng: Eximbank định hướng triển khai mơ hình tín dụng tập trung theo hướng chun mơn hóa tất khâu: thẩm định tín dụng, phê duyệt tín dụng, quản lý giải ngân, thẩm định quản lý tài sản đảm bảo, giám sát khoản vay nhằm đảm bảo nguyên tắc độc lập, khách quan q trình cấp tín dụng quản lý khoản vay Cải tiến quy trình tín dụng để đẩy nhanh tiến độ xử lý hồ sơ, tinh gọn giấy tờ, thủ tục đảm bảo tính pháp lý an tồn tín dụng, bao gồm việc áp dụng cơng nghệ vào quy trình tín dụng Chuyển dịch cấu cấp tín dụng theo định hướng cấp tín dụng trung dài hạn chiếm tương đương 30% tổng dư nợ tín dụng cấp tín dụng ngắn hạn chiếm tương đương 70% tổng dư nợ tín dụng Chuyển dịch cấu đối tượng khách hàng theo định hướng khách hàng cá nhân chiếm tương đương 55% tổng dư nợ, khách hàng 77 doanh nghiệp chiếm tương đương 45% tổng dư nợ 5.1.2 Quan điểm phát triển kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Việc xây dựng hệ thống quản trị rủi ro quan trọng, đặc biệt rủi ro tín dụng, hoạt động đem lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng, đồng thời đảm bảo ngân hàng đạt mức độ tuân thủ cao hiệu hoạt động Ban lãnh đạo Eximbank cho rằng, việc thực Thông tư 13 không vấn đề tuân thủ mà quan trọng đảm bảo an toàn, tồn phát triển ngân hàng thị trường cạnh tranh Tại Hội sở Eximbank thức ký kết hợp đồng dịch vụ tư vấn với nhà thầu tư vấn Công ty trách nhiệm hữu hạn thuế tư vấn KPMG – Một bốn công ty thuộc Big Four kiểm toán hàng đầu giới, KPMG thực tư vấn cho Eximbank toàn cấu phần thông tư 13 nhằm bảo đảm Eximbank đáp ứng tiêu chuẩn mức cao theo thông lệ quốc tế việc xây dựng hệ thống kiểm sốt nội Theo đó, hệ thống kiểm soát nội quy định bật theo ba tuyến bảo vệ độc lập nhằm kiểm sốt, phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời rủi ro hoạt động ngân hàng Thông tư 13 quy định hệ thống kiểm soát nội thực chức là: giám sát quản lý cấp cao, kiểm soát nội bộ, quản lý rủi ro, đánh giá nội mức đầy đủ vốn kiểm toán nội Trong bối cảnh suy thối kinh tế tồn cầu ảnh hưởng dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19 đòi hỏi ngân hàng phải đổi cách thức hoạt động, đổi chế quản lý để đảm bảo hiệu cơng việc đứng vững phát triển Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước cần hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng nhằm bảo đảm cho hoạt động ngân hàng tuân thủ pháp luật quy định, quy trình nội quản lý hoạt động, mang lại hiệu kinh doanh cho chi nhánh Do vậy, cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng chi nhánh cần hồn thiện theo hướng sau: Thứ nhất: phải đáp ứng yêu cầu đổi phát triển, đặc biệt ngân 78 hàng giai đoạn chuyển đổi đại hóa tồn hệ thống theo mơ hình bán lẻ Hội nhập kinh tế đòi hỏi ngân hàng phải nắm bắt xu hướng, yêu cầu phát triển ngành giới, nắm pháp luật quốc tế Thứ hai: đảm bảo phù hợp với quy mô đặc thù ngành ngân hàng Mỗi phận cần có quy trình kiểm sốt phù hợp để đảm bảo theo dõi, kiểm tra đánh giá sát sao; từ giúp nhà quản lý nắm bắt tình hình kinh doanh đưa định phù hợp Thứ ba: phải phù hợp với quy định Nhà nước ban hành, quy định pháp luật hành chuẩn mực áp dụng Đặc biệt ngành ngân hàng chịu giám sát NHNN công tác quản lý sử dụng nguồn vốn nhằm thực tốt sách tín dụng cơng tác kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng phải tuân thủ theo quy định NHNN Thứ tư: phải phù hợp với trình độ cán bộ, cấu tổ chức chi nhánh, phát huy mạnh công nghệ thông tin ứng dụng khâu quy trình cấp tín dụng chi nhánh 5.2 Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh 5.2.1 Mơi trường kiểm soát Vấn đề cần quan tâm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, yếu tố người yếu tố quan trọng định đến thành bại hoạt động lĩnh vực Đối với hoạt động tín dụng yếu tố người lại đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ hình ảnh ngân hàng, từ định đến hiệu tín dụng ngân hàng Qua kết khảo sát, vấn cho thấy đa số nhân viên làm công tác tín dụng cịn trẻ nên thiếu kinh nghiệm lĩnh nghề nghiệp Do đó, chi nhánh cần quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, tạo điều kiện cho cán tín dụng tham gia buổi hội thảo chuyên đề trao đổi học kinh nghiệm liên quan đến tín dụng, cập nhật kiến 79 thức nghiệp vụ tín dụng hệ thống mạng nội tập huấn quy định pháp luật liên quan đến hoạt động cấp tín dụng Thực tế cho thấy số lượng cán tín dụng hỗ trợ tín dụng cịn mỏng, điều dẫn đến hạn chế hoạt động tiếp thị với khách hàng, kiểm tra kiểm soát khoản cho vay Vì vậy, để đảm bảo an tồn tín dụng việc tăng cường số lượng chất lượng giúp cho ngân hàng đảm bảo nhịp độ tăng trưởng tín dụng đồng thời đảm bảo chất lượng tín dụng Ngân hàng cần phải trọng nhiều hơn, địi hỏi cao có thái độ rõ ràng cán tín dụng nhằm hạn chế rủi ro cho vay như: - Về lực cơng tác: địi hỏi cán có liên quan đến hoạt động cho vay phải thường xuyên nghiên cứu, học tập, nắm vững, thực quy định cho vay theo thông tư 39/TT-NHNN văn quy định hướng dẫn cho vay; không ngừng nâng cao lực công tác, khả phát hiện, ngăn chặn thủ đoạn lợi dụng khách hàng, tránh làm theo truyền đạt người trước cho người sau tạo cho cán thói quen tn thủ cũ mà khơng có đào sâu nghiên cứu tìm tình xảy vụ việc ngày đa dạng biến hóa nên kiểm sốt khơng nhận sai sót - Về phẩm chất đạo đức, ý thức trách nhiệm: ngân hàng cần ban hành văn quy định giá trị văn hoá, phẩm chất đạo đức cần có cán nhân viên chi nhánh, đặc biệt cán tín dụng, lĩnh vực kinh doanh đầy rủi ro, theo đó, đạo đức cán yếu tố quan trọng để giải vấn đề hạn chế rủi ro tín dụng Trên sở nguồn nhân đầu vào tuyển chọn kỹ, đảm bảo chất lượng; trình hoạt động chi nhánh cần thường xuyên theo dõi, kiểm tra đạo đức nghề nghiệp nhắc nhở toàn thể cán nhân viên ý thức nội dung Ngoài ra, tỷ lệ nhảy việc chi nhánh cao áp lực công việc, số lượng cán tín dụng khơng đáp ứng đủ nhu cầu phục vụ khách hàng, đó, ngồi cơng tác đào tạo, tuyển dụng, bồi dưỡng nghiệp vụ ngân hàng cần phải quan tâm 80 mức sách lương thưởng, đãi ngộ cần hợp lý công Hiện nay, cấu lương cán bao gồm lương cố định lương kinh doanh, chi nhánh nên xem xét việc tăng lương kinh doanh tương xứng cho cán thời gian cao điểm vào mùa điều, cao su , cán phải làm nhiều để kịp tiến độ giải ngân cho khách hàng Đây yếu tố then chốt để giữ nhân viên tạo gắn bó nhân viên với nghề với chi nhánh Để đạt tiêu dư nợ tín dụng đề ra, ban giám đốc cần giao tiêu cụ thể giám sát việc thực tiêu: - Căn số liệu xây dựng giao, chi nhánh phân bổ tiêu dư nợ tín dụng cụ thể cho phịng quan hệ khách hàng; sở đó, trưởng phịng quan hệ khách hàng giao cho cán bán hàng kế hoạch mục tiêu dư nợ tín dụng đạt qua tháng năm đảm bảo nguyên tắc khách quan, phù hợp công - Căn vào số liệu thống giao từ đầu năm, chi nhánh có biện pháp quản lý việc thực tiêu cán bán hàng hàng tuần nhằm tuyên dương, có biện pháp/ giải pháp hỗ trợ kịp thời cán hồn thành tốt nhiệm vụ có chế tài, biện pháp hỗ trợ kịp thời cán nhân viên chưa hoàn thành nhiệm vụ tháng 5.2.2 Đánh giá rủi ro Nâng cao việc nhận dạng rủi ro tiềm tàng: Hiện nay, quy trình nhận biết rủi ro chi nhánh trọng đến kiện xảy, chưa kịp thời với nhu cầu hoạt động chi nhánh Vì để nâng cao việc nhận dạng kiện tiềm tàng ban giám đốc chi nhánh nên đề nghị với Hội sở thành lập phận quản lý rủi ro chuyên nghiên cứu, phân tích dự báo tổng hợp dấu hiệu nhận biết rủi ro, từ đưa định hướng, sách cụ thể cho ngành, lĩnh vực vay vốn chi nhánh, cụ thể chi nhánh Bình Phước, tăng cường thủ tục nhận diện rủi ro, kiểm sốt, ứng phó với rủi ro có gói sản phẩm cấp tín dụng ưu đãi thâm nhập vào lĩnh vực cấp tín dụng cho hoạt động kinh doanh 81 để chủ động phòng tránh rủi ro, tránh phản ứng q chậm, gây khó khăn cơng tác quản trị rủi ro Đặc biệt, cần ý tới tiêu gián tiếp đánh giá rủi ro tín dụng quy mơ tín dụng, cấu tín dụng chi nhánh Hồn thiện chương trình xếp hạng tín dụng nội bộ: Hệ thống cần thêm vào tiêu chí cụ thể theo ngành nghề kinh doanh, phải xác định cách hợp lý, xác mức độ cao tổn thất tín dụng theo dịng sản phẩm lĩnh vực hay ngành kinh tế; phân tích lợi nhuận dòng sản phẩm Đây điều kiện quan trọng để xây dựng chiến lược hoạt động tín dụng đạt chất lượng cao Khơng ngừng hồn thiện tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng nội Eximbank nhằm bao trùm hầu hết tất ngành nghề kinh doanh khách hàng có quan hệ tín dụng với ngân hàng Bên cạnh đó, cần tách biệt tiêu chí đánh giá chấm điểm xếp hạng tín dụng doanh nghiệp cá nhân, doanh nghiệp nhỏ lớn 5.2.3 Hoạt động kiểm soát Kiểm sốt thực thẩm định phân tích tín dụng: Xây dựng tiêu chí thẩm định bắt buộc thống phải thực định lượng định tính việc xác định hạn mức tín dụng khách hàng theo định kỳ tháng năm Chú trọng đến phân tích định lượng, lượng hóa mức độ rủi ro khách hàng qua đánh giá số liệu, đồng thời kết hợp với phân tích định tính (phân tích mơi trường vĩ mơ, vi mô, môi trường nội doanh nghiệp, lịch sử quan hệ tín dụng với ngân hàng…) để nhận rủi ro tiềm tàng khả kiểm soát, hạn chế rủi ro ngân hàng Trên sở giới hạn tín dụng phê duyệt từ Hội sở, lần cấp tín dụng, chi nhánh chủ yếu tập trung phân tích tính khả thi phương án cho vay khách hang đưa ra, tập trung đến tính pháp lý, nguồn cung cấp, thị trường khả tiêu thụ phương án/dự án vay Dựa đó, dự đốn rủi ro xảy ra, khả kiểm soát ngân hàng phương pháp xử lý tình xấu 82 Ngoài ra, thời kỳ kinh tế bị ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19 nay, chi nhánh cần chủ động kiểm soát sau giải ngân cho vay: Cần thực đối chiếu giải ngân theo định cấp tín dụng cấp phê duyệt, đối chiếu mục đích vay, yêu cầu giải ngân cấu chi phí nhu cầu vốn khách hàng, đảm bảo việc sử dụng vốn vay có đầy đủ chứng từ chứng minh hợp lệ Thực giải ngân quy định theo Thông tư 21/2017/TT-NHNN Thống đốc NHNN Trong trường hợp “phịng bệnh chữa bệnh”, cần tập trung nhiều vào hoạt động nhận biết nợ xấu trước nợ xấu xảy ra, hay nói cách khác chi nhánh phải xây dựng hệ thống cảnh báo sớm khoản vay có vấn đề Để làm điều này, ngân hàng phải thực kiểm soát chặt chẽ khách hàng vay vốn, yêu cầu gửi báo cáo tài kiểm sốt dịng tiền vào khách hàng vay vốn thường xuyên Định kỳ tiến hành phân loại nợ khách hàng, trường hợp khách hàng có phát sinh nợ xấu phải kiểm tra hàng tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định, phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro Thực kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, thay đổi giá trị tài sản bảo đảm khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực giấy tờ Quy định nội dung cần giám sát sau giải ngân tối thiểu phải đánh giá được: tình hình tài khách hàng, có khó khăn việc trả nợ hay không, thay đổi mơi trườnh kinh doanh, tình hình thị trường ảnh hưởng xấu đến phương án kinh doanh, để cảnh báo sớm rủi ro tín dụng, nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có nguy xảy 5.2.4 Hệ thống công nghệ thông tin Việc đầu tư sở hạ tầng thông tin sở liệu, việc cấp bách cần liệt thực để phát triển với quy định Thông tư 13 yêu cầu ngân hàng thương mại phải bảo đảm thông tin, liệu cung cấp đầy đủ, xác, kịp thời, đáp ứng yêu cầu quản lý Do đó, chi nhánh cần kiến nghị Hội sở nâng cấp cổng thông tin nội nhằm giúp cán nhân viên ngân hàng dễ dàng truy cập tìm kiếm thơng tin cách nhanh chóng, cụ thể mơi trường kinh 83 doanh, ngành nghề, cập nhật thông tin kinh tế, xã hội để kịp thời cảnh báo hạn chế cho vay, không cho vay lĩnh vực có xu hướng an tồn Bên cạnh đó, cổng thông tin cần cung cấp báo cáo phân tích tồn ngành danh mục cho vay ngân hàng để ban giám đốc cán tín dụng thiết lập hạn mức tín dụng, tỷ trọng cho ngành phải thực định kỳ hàng năm Ngoài ra, kiến nghị Hội sở triển khai mơ hình kết nối trực tiếp (Host to host – H2H) với Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam (CIC) để phục vụ hoạt động báo cáo, khai thác thơng tin tín dụng hiệu hơn, truy xuất lượng thơng tin khách hàng lớn, có tính đồng cao Đặc biệt, hệ thống chuyển liệu hai chiều tự động, cho phép tinh giản hoạt động hỏi tin, tiết kiệm phí dịch vụ, lao động thời gian, giảm bớt can thiệp người vào q trình tra cứu thơng tin tín dụng Hệ thống kết nối H2H cịn cho phép tổ chức tín dụng quản lý tập trung có hệ thống thông tin khai thác từ CIC để phục vụ cho hoạt động quản trị rủi ro nguồn liệu lịch sử quan trọng để tổ chức tín dụng xây dựng phát triển mơ hình quản trị rủi ro nội 5.2.5 Hoạt động giám sát kiểm soát Hiện tại, chi nhánh chưa có phận kiểm tra, kiểm sốt nội riêng, với thời gian hoạt động năm với mức dư nợ tại, chi nhánh nên đề nghị Hội sở bố trí cán kiểm tra, kiểm soát nội làm việc trực tiếp chi nhánh để kịp thời giám sát khâu quy trình cấp tín dụng, độc lập với ban giám đốc, từ đưa cảnh báo kịp thời, khách quan nhằm hạn chế tối đa rủi ro tín dụng Từ năm 2018 đến nay, phận kiểm tra, kiểm sốt nội chi nhánh trực thuộc Phịng Quản lý rủi ro hoạt động – Khối quản lý rủi ro (thuộc Hội sở) cử cán giám sát từ xa nghiệp vụ đơn vị Tuy nhiên không gửi kết chi nhánh nhánh không phát sai phạm, cảnh báo nguy rủi ro, 84 kiến nghị có biện pháp chấn chỉnh, xử lý kịp thời hoạt động nghiệp vụ Do đó, thời gian chờ đợi Hội sở bố trí cán kiểm tra, kiểm sốt nội làm việc trực tiếp chi nhánh, cần kiến nghị Hội sở gửi báo cáo kết công tác giám sát từ xa nghiệp vụ đơn vị định kỳ hàng tháng, nhằm nhận biết, cảnh báo dấu hiệu bất thường, dấu hiệu rủi ro, làm sở cho việc đề xuất giám sát trực tiếp kiểm tra trực tiếp để có kết luận xác, đề xuất hướng xử lý ngăn chặn kịp thời rủi ro gây tổn thất lớn cho chi nhánh Hiện nay, công cụ hỗ trợ cho công tác giám sát chưa nhiều, chưa hồn chỉnh, việc phân tích liệu phục vụ cơng tác giám sát cịn mang tính thủ công Eximbank chủ yếu thực phương pháp kiểm tra truyền thống nên kiểm tra, kiểm tốn tín dụng phát vi phạm tính tn thủ, khơng phát gian lận, rủi ro tiềm tàng khoản vay Vì vậy, đề nghị Hội sở NHNN sớm hỗ trợ công cụ việc giám sát nhằm phịng ngừa, phát sớm rủi ro xảy KẾT LUẬN CHƯƠNG Vấn đề mà Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước cần quan tâm hàng đầu hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng để ngăn ngừa rủi ro tín dụng, giảm tỷ lệ nợ xấu, tăng trưởng dư nợ cho vay, lợi nhuận chi nhánh Trong chương tác giả đưa định hướng giúp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng giải pháp cụ thể theo nhân tố cấu thành kiểm soát nội hoạt động tín dụng phù hợp với thực tế mơ hình kinh doanh chi nhánh Tuy nhiên q trình triển khai có khó khăn định, chi nhánh cần chủ động vận dụng linh hoạt tuỳ hoạt động cụ thể Thường xuyên theo dõi đánh giá, có phương án giải vấn đề phát sinh để công tác kiểm sốt nội hoạt động cấp tín dụng thực có hiệu 85 KẾT LUẬN Nếu hệ thống ngân hàng ví “ huyết mạch” kinh tế kiểm sốt nội ví “ thần kinh trung ương” ngân hàng thương mại Kiểm sốt nội có điểm mạnh tra NHNN tính thời gian nhanh chóng, kịp thời vừa phát sinh vấn đề tính sâu sát người kiểm soát, việc kiểm soát thực thường xuyên với khâu q trình cấp tín dụng, nhằm phát ngăn ngừa rủi ro xảy tác động xấu đến hoạt động tín dụng ngân hàng Nói để thấy quan trọng kiểm soát nội an tồn khả phát triển hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại, đặc biệt điều kiện kinh tế khó khăn, cạnh tranh mạnh mẽ ngân hàng Mặc dù thực tiễn khơng có hệ thống kiểm sốt nội hồn hảo ngăn ngừa hậu xấu xảy Tuy nhiên, tồn phát triển doanh nghiệp, tổ chức hay ngân hàng thương mại thiếu vai trị kiểm sốt nội Khi thực nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước, tác giả cho thấy hạn chế cơng tác kiểm sốt nội gây ảnh hướng tới việc gia tăng tỷ lệ nợ xấu thời gian qua Do đó, luận văn đưa giải pháp, kiến nghị thời điểm cho chi nhánh hồn thiện cơng tác kiểm soát nội bộ, đặc biệt hoạt động tín dụng – hoạt động đem lại doanh thu cao cho ngân hàng, chứa đựng rủi ro cao Tác giả mong muốn kiến nghị, giải pháp đưa đề tài giải tồn công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh, giúp phát sớm sai sót, nhận dạng, giảm thiểu rủi ro chủ động phòng ngừa rủi ro hoạt động cấp tín dụng, đồng thời giúp tăng trưởng mức dư nợ, lợi nhuận theo tiêu Hội sở giao cho chi nhánh 86 Trong thời gian nghiên cứu có hạn, viết đưa phương án giải cho vấn đề chi nhánh, nên chắn áp dụng vào thực tế có nhiều vấn đề phát sinh ngồi phạm vi nghiên cứu Đồng thời hạn chế kiến thức lý thuyết thực tiễn luận khơng tránh khỏi thiếu sót nên mong nhận đóng góp ý kiến q thầy cơ, bạn đọc người quan tâm đến đề tài viết hoàn thiện TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng việt: Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam năm 2017 – 2019 Báo cáo giám sát an tồn vi mơ Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước năm 2018, 2019 Các văn pháp lý nội liên quan đến hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Kiểm soát nội - Nhà quản trị cần biết http://giamdocdieuhanh.org/kiem-tra-va-danh-gia/Kiem-soat-noi-bo -NhaQuan-tri-can-biet.html911 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới http://tapchitaichinh.vn/trao-doi-binh-luan/kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tindung-tren-the-gioi/19013.tctc Kết luận tra Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Phước năm 2020 Huỳnh Tấn Phi, 2015 Giải pháp hoàn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2011 Thông tư số 44/2011/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2018 Thông tư số 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Nguyễn Kim Quốc Trung, 2017 Mối quan hệ kiểm soát nội rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại nhà nước Việt Nam Trung tâm thông tin thống kê khoa học công nghệ, kỳ 2, số 6, trang 71-74 11 Nguyễn Thị Thúy Nga, 2014 Các yếu tố ảnh hưởng đến nợ xấu Ngân hàng thương mại Việt Nam Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 12 Trần Thị Huyền Trang, 2017 Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Chi nhánh Hoàng Mai Luận văn thạc sĩ Trường Đại học Lao động – Xã hội Hà Nội 13 Trần Thị Minh Thảo, 2017 Hồn thiện cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Đà Nẵng 14 Quyết định số 8458/2018/EIB/QĐ-TGĐ ngày 22/10/2018 Tổng giám đốc Eximbank ban hành hướng dẫn chi tiết quy định cấp tín dụng, quản lý tiền vay Eximbank 15 Quyết định số 2463/2019/EIB/QĐ-TGĐ ngày 10/5/2019 Tổng giám đốc Eximbank ban hành quy định tổ chức hoạt động Bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội Eximbank Danh mục tài liệu tiếng anh: Basel Committee on Banking Supervision, 2004 Framework for Internal Control systems in Banking Organisitions COSO, 1992 Internal control-Integrated framework COSO, 2013 Internal control-Integrated framework Ellis Kofi Akwaa-Sekyi, Jordi Moreno Gené, 2016 Effect of internal controls on credit risk among listed Spanish Banks Intangible Capital, 12: 357-389 Ellis Kofi Akwaa-Sekyi, 2017 Internal controls and credit risk relationship among banks in Europe Intangible Capital, 13: 25-50 Julliet Amponsah Ben, 2012 Risk control systems in the banking sector: A case of intercontinental bank GHNA LTD PhD thesis School of Management Blekinge Institute of Technology S.Kumuthinidevi, 2016 A Study on Effectiveness of the Internal Control System in the Private Banks of Trincomalee International Journal of Scientific and Research Publications, 6: 600-612 ... 2.3.3 Hoạt động kiểm soát nội ngân hàng thương mại Việt Nam 36 CHƯƠNG 3: KIỂM CHỨNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC... Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình Phước 6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC 1.1 Khái quát Ngân hàng TMCP Xuất nhập Việt Nam – Chi nhánh Bình. .. PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM – CHI NHÁNH BÌNH PHƯỚC 76 5.1 Định hướng phát triển cơng tác kiểm sốt nội hoạt động tín

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w