Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
1,55 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN LÂM THỤC TRINH HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Kế toán Mã số: 34 03 01 Người hướng dẫn: TS Lê Thị Thanh Mỹ LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu Luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nội dung Luận văn tơi thực dựa kết khảo sát thực tế Ngân hàng Thương mại cổ phần Đơng Nam Á - chi nhánh Bình Định Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Học viên thực Luận văn Lâm Thục Trinh LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất Quý thầy giảng dạy chương trình Cao học kế toán K21 A+B Trường Đại học Quy Nhơn, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích kế tốn làm sở cho tơi thực tốt luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn TS Lê Thị Thanh Mỹ tận tình hướng dẫn bảo cho thời gian thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn đến tất Anh, Chị, đồng nghiệp công tác Ngân hàng Thương mại cổ phần Đông Nam Á - chi nhánh Bình Định tận tình giúp đỡ việc khảo sát thực trạng kiểm soát nội hoạt động tín dụng Sau tơi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln tạo điều kiện tốt cho suốt trình học thực luận văn Do thời gian có hạn kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận văn cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến góp ý Q Thầy/Cơ anh chị học viên Xin chân thành cảm ơn ! Học viên thực Luận văn Lâm Thục Trinh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ MỞ ĐẦU 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Hệ thống lý luận kiểm soát nội nói chung 1.1.2 Ngân hàng thương mại cần thiết phải kiểm soát nội ngân hàng thương mại 1.1.3 Hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng thương mại theo Báo cáo Basel 14 1.2 KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 21 1.2.1 Tín dụng vai trị tín dụng ngân hàng thương mại 21 1.2.2 KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 23 KẾT LUẬN CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 31 2.1.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển 31 2.1.2 Bộ máy quản lý 32 2.1.3 Một số kết kinh doanh chủ yếu 33 2.1.4 Đặc điểm hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á -Chi nhánh Bình Định 34 2.2 THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG NAM Á CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 37 2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 38 2.2.2 Đánh giá rủi ro 42 2.2.3 Các hoạt động kiểm soát 47 2.2.4 Thông tin truyền thông 50 2.2.5 Giám sát 52 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ THỰC TRẠNG KIẾM SỐT NƠI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG NAM Á CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 54 2.3.1 Những kết đạt 54 2.3.2 Những hạn chế 55 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 57 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUAN ĐIỂM HỒN THIỆN 65 3.1.1 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 65 3.1.2 Quan điểm hoàn thiện 65 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG NAM Á CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 67 3.2.1 Môi trường kiểm soát 67 3.2.2 Đánh giá rủi ro 73 3.2.3 Hoạt động kiểm soát 77 3.2.4 Thông tin truyền thông 82 3.2.5 Giám sát 84 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 85 3.3.1 Về phía quan lập pháp 85 3.3.2 Về phía Ngân hàng Nhà nước 86 3.3.3 Về phía Hội sở 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN CHUNG 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Từ viết tắt CIC Credit Information Center – Trung tâm Thơng tin tín dụng KSNB Kiểm soát nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TT Thông tư SeABank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Tên bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ STT Hình 2.1 Bảng 2.1 Bộ máy quản lý Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á – chi nhánh Bình Định Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017 - 2019 Trang 33 34 Bảng tổng hợp tăng trưởng tình hình tăng trưởng dư Bảng 2.2 Nợ tín dụng SeABank Bình Định theo thời hạn 36 vay Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng phân loại dư nợ theo loại tiền Định mức tiêu đủ điều kiện cấp tín dụng SeABank Phân loại nợ khách hàng theo kết Xếp hạng tín dụng 37 44 45 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kinh doanh ngành ngân hàng, lợi nhuận từ hoạt động tín dụng chiếm tỷ trọng chủ yếu tổng thu nhập Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch không đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro cịn nhiều hạn chế, tính chuyên nghiệp cán ngân hàng chưa cao,…Thời gian gần có nhiều vụ bê bối, lừa đảo xảy ngân hàng Điều gây thiệt hại đáng kể cho ngân hàng kinh tế mà làm lòng tin người sử dụng dịch vụ ngân hàng Mặt khác, thời kỳ huy động vốn cho vay khó khăn, nhiều ngân hàng thương mại (NHTM) có Ngân hàng Thương mại cổ phần (TMCP) Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định nới lỏng sách tín dụng dẫn đến rủi ro tăng cao Một biện pháp giảm thiểu rủi ro xem có hiệu thiết lập hệ thống kiểm soát nội (KSNB) hữu hiệu hiệu Điều góp phần quan trọng việc hạn chế rủi ro đồng thời thúc đẩy hoạt động tín dụng phát triển cách an tồn lành mạnh Vì lý nên tơi định chọn đề tài nghiên cứu “Hoàn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định” để làm luận văn Thạc sĩ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC Một số nghiên cứu trước KSNB hoạt động tín dụng ngân hàng như: Phí Thị Thu Hiền, 2004, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM có quy mơ dư nợ tín dụng cao so với tồn ngành, NHTM cổ phần có quy mơ trung bình NHTM cổ phần có quy mơ nhỏ Ngồi ra, tác giả thảo luận với số nhà quản lý, kiểm tốn viên nội bộ, cán tín dụng vấn kiểm tốn viên độc lập có kinh nghiệm kiểm toán lĩnh vực ngân hàng Trên sở ưu điểm tồn hệ thống KSNB ngân hàng khảo sát, tác giả đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu hệ thống KSNB NHTM Việt Nam Phan Thụy Thanh Thảo, 2007, Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Dương, Luận văn thạc sĩ Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Trong đề tài này, tác giả sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát thực trạng hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng NHTM (4 NHTM quốc doanh NHTM cổ phần) địa bàn tỉnh Bình Dương đồng thời tác giả thảo luận với số nhà quản lý, kiểm tốn viên nội cán tín dụng ngân hàng Kết khảo sát cho thấy ưu điểm tồn hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng từ đưa kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB ngân hàng địa bàn tỉnh Bình Dương Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2010, Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng thương mại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả sử dụng bảng câu hỏi để khảo sát thực trạng 14 NHTM địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh hệ thống KSNB nghiệp vụ tín dụng Ngồi ra, tác giả cịn thảo luận với nhà quản lý, cán tín dụng, kiểm tốn viên nội xoay quanh vấn đề rủi ro tín dụng NHTM Đề tài đưa kiến nghị nhằm hồn thiện hệ thống KSNB hoạt động tín dụng 97 [11] Trần Thị Giang Tân cộng (2014), Kiểm soát nội bộ, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [12] Nguyễn Đào Tố (2008), Nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu – định hướng xây dựng mơ hình quản lý rủi ro tín dụng đại, Webside Ngân hàng Nhà nước [13] Trần Thị Quanh (2014), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội hoạt động tín dụng chi nhánh ngân hàng thương mại địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh [14] Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2010), Luật Tổ chức tín dụng [15] Trương Xuân Trường (2017), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á, chi nhánh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Mỏ - Địa chất PL-1 PHỤ LỤC Năm thành phần hệ thống KSNB theo báo cáo COSO 1992 Bộ phận Nội dung chủ yếu Các nhân tố Môi trường Tạo sắc thái chung - Sự trung thực giá trị kiểm soát tổ chức; chi phối đến ý thức đạo đức kiểm soát người - Đảm bảo lực tổ chức; tảng cho - Hội đồng quản trị Ủy phận khác kiểm soát nội ban kiểm toán - Triết lý quản lý phong cách điều hành - Cơ cấu tổ chức - Phân định quyền hạn trách nhiệm - Chính sách nhân Đánh giá Đơn vị phải nhận biết đối - Cụ thể hóa mục tiêu rủi ro phó với rủi ro cách cụ đơn vị thể hóa phổ biến mục - Nhận dạng rủi ro tiêu tổ chức, từ giúp - Phân tích đánh giá rủi hình thành chế để nhận ro dạng, phân tích đánh giá rủi ro có liên quan Hoạt động Các sách thủ tục để - soát xét nhà quản lý kiểm soát giúp đảm bảo thị cấp cao nhà quản lý thực - Quản trị hoạt động có hành động cần thiết đối - Phân chia trách nhiệm đầy với rủi ro nhằm đạt đủ PL-2 mục tiêu đơn vị - Kiểm sốt q trình xử lý thơng tin - Kiểm sốt vật chất - Phân tích rà sốt Thơng tin Hệ thống thơng tin thiết - Hệ thống thông tin, bao lập để thành viên đơn gồm hệ thống thông tin truyền vị có khả nắm bắt trao kế tốn, phải đảm bảo chất thông đổi thông tin cần thiết cho việc lượng thông tin điều hành, quản trị kiểm sốt - Truyền thơng đảm bảo các hoạt động kênh thơng tin bên bên ngồi hoạt động hữu hiệu Giám sát Tồn quy trình hoạt động - Giám sát thường xuyên phải giám sát điều - Giám sát định kỳ chỉnh cần thiết Hệ thống phải có khả phản ứng động, thay dổi theo yêu cầu mơi trường bên bên ngồi (Nguồn: Trần Thị Giang Tân cộng sự, 2014, trang 60, 61) PL-3 PHỤ LỤC Các nguyên tắc kiểm soát nội theo báo cáo COSO 2013 Mơi trường kiểm sốt Ngun tắc 1: Đơn vị phải chứng tỏ cam kết tính trung thực giá trị đạo đức Nguyên tắc 2: Hội đồng quản trị phải chứng tỏ độc lập với người quản lý đảm nhiệm chức giám sát việc thiết kế vận hành hệ thống KSNB Nguyên tắc 3: Nhà quản lý giám sát hội đồng quản trị cần thiết lập cấu tổ chức, loại báo cáo, phân định trách nhiệm quyền hạn nhằm đạt mục tiêu đơn vị Nguyên tắc 4: Đơn vị phải chứng tỏ cam kết việc sử dụng nhân viên có lực thơng qua tuyển dụng, trì phát triển nguồn nhân lực phù hợp với mục tiêu đơn vị Nguyên tắc 5: Đơn vị cần yêu cầu cá nhân chịu trách nhiệm báo cáo trách nhiệm họ việc đáp ứng mục tiêu tổ chức Đánh giá rủi ro Nguyên tắc 6: Đơn vị phải thiết lập mục tiêu rõ ràng đầy đủ để giúp nhận diện đánh giá rủi ro phát sinh việc đạt mục tiêu đơn vị Các mục tiêu đơn vị thường thiết lập bao gồm: mục tiêu hoạt động, mục tiêu báo cáo tài phi tài cho người bên người bên trong, mục tiêu tuân thủ Nguyên tắc 7: Đơn vị phải nhận diện rủi ro việc đạt mục tiêu đơn vị, tiến hành phân tích rủi ro để xác định rủi ro cần quản trị Nguyên tắc 8: Đơn vị cần xem xét loại gian lận tiềm tàng đánh giá rủi ro không đạt mục tiêu đơn vị PL-4 Nguyên tắc 9: Đơn vị cần xác định đánh giá thay đổi môi trường ảnh hưởng đến hệ thống KSNB Các thay đổi bao gồm thay đổi từ môi trường bên ngồi (kinh tế, trị,…), thay đổi cách thức kinh doanh (loại kinh doanh mới, kỹ thuật mới,…), thay đổi cách thức quản lý, từ thái độ triết lý người quản lý hệ thống KSNB Hoạt động kiểm soát Nguyên tắc 10: Đơn vị phải lựa chọn, thiết lập hoạt động kiểm soát để giảm thiểu rủi ro, đạt mục tiêu đơn vị mức độ chấp nhận Nguyên tắc 11: Đơn vị lựa chọn phát triển hoạt động kiểm sốt chung cơng nghệ thơng tin nhằm hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu Nguyên tắc 12: Đơn vị phải triển khai hoạt động kiểm sốt dựa sách thiết lập triển khai thành thủ tục Thông tin truyền thông Nguyên tắc 13: Đơn vị phải thu thập (hay tự tạo) sử dụng thơng tin thích hợp, có chất lượng nhằm hỗ trợ cho phận cấu thành khác KSNB Nguyên tắc 14: Đơn vị phải truyền thông nội thông tin cần thiết nhằm hỗ trợ chức kiểm soát Nguyên tắc 15: Đơn vị phải truyền thông cho đối tượng bên ngồi thơng tin liên quan đến hoạt động KSNB cổ đông, chủ sở hữu, khách hàng, nhà cung cấp Hoạt động giám sát Nguyên tắc 16: Đơn vị phải lựa chọn, triển khai thực việc đánh giá liên tục và/hoặc định kỳ nhằm đảm bảo phận cấu thành KSNB hữu vận hành PL-5 Nguyên tắc 17: Đơn vị phải đánh giá thông báo khiếm khuyết KSNB kịp thời cho đối tượng có trách nhiệm nhà quản lý hội đồng quản trị để có biện pháp khắc phục[11] PL-6 PHỤ LỤC Các loại tín dụng ngân hàng Cho vay: hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại chuyển giao cho khách hàng quyền sử dụng số vốn tiền khoảng thời gian xác định, kết thúc thời hạn cho vay, khách hàng phải hoàn trả cho ngân hàng gốc lãi Chiết khấu giấy tờ có giá: việc ngân hàng thương mại thỏa thuận mua lại giấy tờ có giá chưa đến hạn tốn từ người thụ hưởng Bảo lãnh: hình thức cấp tín dụng mà ngân hàng (người bảo lãnh) theo yêu cầu khách hàng (người bảo lãnh) cam kết thực nghĩa vụ tài tương lai cho người thụ hưởng bảo lãnh (người nhận bảo lãnh), khách hàng không thực thực không đầy đủ nghĩa vụ tài cam kết ngân hàng bảo lãnh pải có nghĩa vụ thực nghĩa vụ tài Bao tốn: hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại cho bên bán hàng, thông qua việc mua lại khoản phải thu ngắn hạn phát sinh từ việc mua bán hàng hóa bên bán bên mua thỏa thuận hợp đồng Thấu chi tài khoản tiền gửi tốn: hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại chấp nhận cho khách hàng chi vượt số dư tiền gửi tài khoản tiền gửi toán giới hạn định, giới hạn gọi hạn mức tín dụng thấu chi Cho th tài chính: hình thức cấp tín dụng bên cho thuê chuyển giao cho bên thuê quyền sử dụng tài sản cho thuê khoảng thời gian xác định Trong thời gian sử dụng tài sản, bên thuê phải trả tiền thuê cho bên cho thuê Khi kết thúc thời hạn cho thuê, bên thuê quyền mua PL-7 lại tài sản thuê tiếp tục thuê tài sản hoàn trả lại tài sản cho bên cho thuê [2], [3], [5] PL-8 PHỤ LỤC Sơ đồ quy trình tín dụng Khách hàng: cung cấp tài liệu thơng tin Nhân viên tín dụng: - Tiếp xúc, hướng dẫn - Phỏng vấn khách hàng Thu thập thông tin qua vấn, viếng thăm, trao đổi Tổ chức phân tích thẩm định: - Pháp lý - Bảo đảm nợ vay Cập nhật thông tin thị trường, sách, khung pháp lý Quyết định tín dụng: - Hội đồng phán - Cá nhân phán Chấp thuận Lập hồ sơ: - Giấy đề nghị vay - Hồ sơ pháp lý - Phương án/Dự án Kết ghi nhận: - Biên bản, báo cáo - Tờ trình - Giấy tờ đảm bảo nợ Từ chối Giấy báo lý Hợp đồng tín dụng: - Đàm phán - Ký kết HĐ tín dụng - Ký kết HĐ phụ khác Giải ngân: - Chuyển tiền vào tài khoản khách hàng - Trả cho nhà cung cấp Tổ chức giám sát: - Nhân viên kế toán - Nhân viên tín dụng - Thanh tra, kiểm sốt viên Thu nợ gốc lãi Thanh lý hợp đồng tín dụng bắt buộc Đầy đủ hạn Thanh lý hợp đồng tín dụng Xử lý: - Tòa án - Cơ quan thẩm quyền Giám sát tín dụng Vi phạm hợp đồng Khơng đủ, khơng hạn Biện pháp: Cảnh báo, tăng cường kiểm soát, ngừng giải ngân, tái xét tín dụng Khơng đủ, khơng hạn PL-9 PHỤ LỤC QUY TRÌNH TÍN DỤNG TẠI SEABANK CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH PL-10 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT Kính chào Anh/Chị! Tơi tên Lâm Thục Trinh, học viên cao học Khóa 21 Trường Đại học Quy Nhơn Hiện thực đề tài nghiên cứu “Hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Đơng Nam Á chi nhánh Bình Định” Tôi mong nhận hỗ trợ Anh/Chị việc đánh dấu x vào ô trả lời đồng ý/không đồng ý với phát biểu bảng câu hỏi khảo sát Kết trả lời Anh/Chị tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu Tôi cam đoan liệu thu thập phục vụ cho công tác nghiên cứu bảo mật tuyệt đối Trân trọng cảm ơn hợp tác Anh/Chị NỘI DUNG KHẢO SÁT Câu I: Về mơi trường kiểm sốt Trả lời STT Các phát biểu Tín dụng xem hoạt động kinh doanh chủ yếu mang lại lợi nhuận cho ngân hàng Tín dụng xem hoạt động tảng kéo theo hoạt động khác phát triển (chẳng hạn nhờ có hoạt động tín dụng mà ngày có nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ khác ngân hàng) Phát triển tín dụng mục tiêu chủ yếu ngân hàng qua thời kỳ Đồng ý Không đồng ý PL-11 Phát triển tín dụng kèm với biện pháp đảm bảo an tồn Kiểm sốt nội hoạt động tín dụng biện pháp quan trọng để giảm thiểu rủi ro tín dụng Nhân viên tín dụng có trình độ kinh nghiệm Ngân hàng có ban hành sổ tay tín dụng hướng dẫn cụ thể quy trình tín dụng Việc gia hạn/điều chỉnh kỳ hạn nợ thực dựa sở nhân viên tín dụng thẩm định tình hình kinh doanh tài khách hàng Các sách, quy định hạn mức tín dụng phù hợp với thực tế, quy định Ngân hàng Nhà nước có xu hướng tiếp cận với Basel 10 11 Việc xóa nợ thực sách, quy định Hội sở ngân hàng Nhân viên tín dụng ý thức rủi ro cơng việc ngân hàng Câu II: Đánh giá rủi ro Trả lời STT Các phát biểu Tất rủi ro ngân hàng xem xét 12 thực nghiệp vụ tín dụng khách hàng Đồng ý Khơng đồng ý PL-12 Ngân hàng tiến hành phân tích rủi ro tín 13 dụng có biện pháp cụ thể đối phó với rủi ro 14 Việc chấm điểm tín dụng thực cách khách quan đáng tin cậy Câu III: Hoạt động kiểm soát Trả lời STT 15 16 Các phát biểu Hồ sơ đề nghị cấp tín dụng khách hàng nhân viên tín dụng kiểm tra chặt chẽ Thơng tin tín dụng thu thập đầy đủ, xác thực thích hợp cho việc định Nhân viên tín dụng phân tích hợp lý khách 17 quan khả tiềm tàng khách hàng việc sử dụng vốn, khả trả gốc lãi cho ngân hàng Kiểm sốt viên ln kiểm tra nội dung tính 18 hợp lệ hồ sơ tín dụng trước trình lên cấp có thẩm quyền xét duyệt 19 Quyền định cấp tín dụng phân cơng cụ thể cho người có thẩm quyền Ngân hàng thực đầy đủ thủ tục kiểm 20 soát nhằm đảm bảo khoản giải ngân phù hợp với định tín dụng phê duyệt 21 Ngân hàng thường xun giám sát tình hình Đồng ý Khơng đồng ý PL-13 hoạt động, việc sử dụng vốn vay khách hàng Ngân hàng quan tâm đến tài sản đảm bảo 22 điều kiện khác thực nghiệp vụ tín dụng với khách hàng 23 Các khoản nợ xấu xử lý cách có hiệu Câu IV: Thông tin truyền thông Trả lời STT Các phát biểu Đồng ý Không đồng ý Các hoạt động tín dụng báo cáo thường 24 xuyên cho cá nhân, phận có liên quan ngân hàng 25 Độ xác báo cáo tín dụng kiểm tra phân tích cẩn thận Kênh thơng tin bên ngồi theo dõi thường 26 xuyên để ngân hàng đề chiến lược tín dụng cảnh báo danh mục cho vay Câu V: Hoạt động giám sát Trả lời STT 27 Các phát biểu Ngân hàng thực phân tích tín dụng thường Đồng ý Khơng đồng ý PL-14 xuyên để tìm mặt tồn tại, mảng có hiệu quả, khơng hiệu phát yếu tố bất thường Định kỳ, ngân hàng vấn, kiểm tra nhân 28 viên để xem họ có hiểu biết tuân thủ quy định quy trình tín dụng Việc kiểm tra định kỳ đáp ứng yêu cầu 29 đánh giá chất lượng danh mục tín dụng đề xuất điều chỉnh sách tín dụng Ban lãnh đạo ngân hàng phản ứng kịp thời với 30 báo cáo khiếm khuyết hệ thống kiểm sốt nội quy trình tín dụng Ngồi phát biểu trên, anh/chị cịn ý kiến khác Nếu có, xin vui lịng cho biết cụ thể Xin chân thành cảm ơn hợp tác Anh/Chị ... PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐÔNG NAM Á – CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 65 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ QUAN ĐIỂM HOÀN THIỆN... trạng kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi nhánh Bình Định Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Đơng Nam Á - Chi nhánh Bình Định. .. Đông Nam Á - Chi nhánh Bình Định 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KIỂM SỐT NỘI BỘ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐƠNG NAM Á - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI