1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf

64 835 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 3,06 MB

Nội dung

Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TP HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KING DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CU NHAN QUAN TRI KINH DOANH

Nién khéa: 2005 - 2008

tai:

MOT sO BIEN PHAP VE TANG CƯỜNG HOẠT DONG MARKETING CHO MAT HANG THUY HAI SAN

CUA CONG TY CP XNK GIA DINH TAI THI TRUONG NOI DIA

D

GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN: Thac si NGUYEN VAN THI

SINH VIÊN THỰC HIỆN : NGÔ TỰ TRÁNG

: 05QT2108 : 05QT21

TP.HCM - THÁNG 05/2009

Trang 2

DAT VAN DE NGHIEN CUU

MUC TIEU NGHIEN CUU

PHUONG PHAP NGHIEN CUU

CHUONG 1: NGUYEN LY MARKETING

1.1.Các khái niệm về marketing và quản trị marketing

1.1.1 Định nghĩa marketing

1.1.2 Quản trị marketing

1.1.3 Các quan điểm quản trị marketing

1.1.4 Hoạch định chiến lược marketing

1.1.4.1 Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu và xác định

1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả marketing 21

1.3.1 Thẩm tra mội trường marketing 23

1.3.1.1.Môi trường vĩ mô 23

1.3.3.Thẩm tra tổ chức marketing 26

Trang 3

CHUONG 2: PHAN TICH HOAT DONG MARKETING MAT HANG THUY HAI SAN TAI THI TRUONG NOI DIA

2.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 30

2.1.2 Chức năng và mục tiêu kinh doanh 30

2.2 Tình hình hoạt động marketing của công ty cho mặt hàng thuỷ hải

2.2.1 Giới thiệu chỉ nhánh 1 32 2.2.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của chỉ nhánh 1 cho mặt

2.2.3 Các mặt hàng mà công ty cung cấp tại thị trường nội địa trong nam qua 34

2.2.3.1 Cac mat hang déng lanh 36

2.2.3.2 Các mặt hàng thuỷ hải sản khô chưa qua chế biến 37

2.3 Hoạt động marketing tại thị trường nội địa của công ty xuất nhập khẩu

2.3.6 Những điểm mạnh, điểm yếu, những cơ hội, thách thức

lập ma trận SWOT với việc sẵn xuất tiêu thụ các mặt hàng thuỷ hải sản 41

2.4 Phân tích môi trường tác động đến công ty 43

Trang 4

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG

MARKETING CỦA MẶT HÀNG THỦY SẢN TẠI THỊ TRƯỜNG NỘI ĐỊA

3.1 Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới 3.2 Ma trận SWOT để tăng cường hiệu quả marketing

3.3 Xác định một số biện pháp để tăng cường hiệu quả marketing 3.3.1.Mở rộng mạng lưới phân phối

3.3.2.Nâng cao chất lượng dịch vụ

Trang 5

DẪN NHẬP

Trang 6

Trăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thây hải sản cña công ty C?XNK đa Định tại thị trường nội địa

1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Công ty CP XNK Gia Định được thành lập từ tháng 6-2002 từ

doanh nghiệp nhà nước là Công ty XNK Đầu Tư Xây Dựng Gia Định cổ phần

hóa theo quyết định của nhà nước kinh doanh các nghành nghề khác nhau như sản xuất các mặt hàng về sữa, vàng bạc, may mặc, nhà hàng khách sạn, kinh

doanh nông-lâm-thủy hải sản, xuất nhập khẩu trong đó kinh doanh XNK thủy hải sản là mặt hàng chủ lực của công ty trong những năm gần đây

Nhưng do tình hình chung do khủng hoảng nền kinh tế tòan cầu

nên việc xuất khẩu hải sản gặp rất nhiều khó khăn Trong khi đó lượng sản

phẩm hải sản tiêu thụ nội địa tại các siêu thị, nhà hàng của công ty chỉ chiếm có 15% Đây là tỷ trọng khá thấp so với đất nước 86 triệu dân Do vậy thị trường tiêu thụ nội địa là một thị trường tiểm năng lớn của công ty mà nếu

biết khai thác tốt thị trường này sẽ tạo thế cân bằng và giảm rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu

Tuy nhiên theo kết qủa kinh doanh của công ty bán ra trong thị trường nội địa gần đây cho thấy, mặc dù doanh thu các năm đều tăng đều đạt các chỉ tiêu để ra, năm sau cao hơn năm trước, nhưng trong hai năm trở lại đây doanh thu tăng rất ít Nguyên nhân là, trong thời gian qua công ty chú

trọng đến việc bán “sản phẩm” chưa quan tâm đến hệ thống phân phối của

mình, các họat động marketing mang tính tự phát, không được tổ chức và

hoạch định trước Hệ thống phân phối các siêu thị còn nhiễu bất cập chưa ổn

định về doanh số, chưa tận dụng được và chưa phát triển tương xứng với

những thuận lợi về cơ sở vật chất và lợi thế sẵn có để tạo được sức mạnh cạnh

tranh

Sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp kinh doanh hải sản trong nước diễn ra ngày càng gay gắt và khốc liệt Các doanh nghiệp khi xuất khẩu

gặp khó khăn thì sẽ tập trung vào thị trường nội địa Chính vì những lý do nêu trên mà công ty nên tăng cường họat động marketing nhằm tăng khả năng

cạnh tranh, giúp công ty có thể khẳng định vị trí của mình trên thị trường tiếp

tục phát triển bền vững, mở rộng hơn nữa trong tương lai

Trang 7

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản cia céng ty CPXNK Gia Dinh tai thi trường nội địa

2 MỤC TIỂU NGHIÊN CỨU

Đề tài “ Tăng cường họat động marketing của Công ty CP XNK Gia Định tại thị trường nội địa” nhằm phân tích, đánh giá các yếu tố môi trường, các mặt yếu kém có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm tại các hệ thống siêu thị, nhà hàng trong hai năm qua, đồng thời đưa ra một số biện pháp để tăng cường họat động marketing của công ty nhằm vượt qua cuộc khủng

hoảng kinh tế toàn cầu và tạo thế bền vững trong kinh doanh

3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

- Thu thập từ nguồn thông tin nội bộ: Các báo cáo kết qủa kinh doanh

của công ty, các tài liệu, số liệu, hợp đồng, thông tin từ phòng kinh doanh - Thu thập từ nguồn thông tin bên ngoài: tài liệu sách báo có liên quan,

Internet, từ các đối thủ cạnh tranh

- Tiến hành nghiên cứu hiện trường: tìm hiểu hoạt động của công ty, các siêu thị, nhà hàng đang tiêu thụ sản phẩm hải sản, doanh nghiệp cùng ngành

- Dựa vào các thông tin, số liệu đã thu thập được kết hợp với kiến thức

đã học để tổng hợp, phân tích nội dung của để tài Ấp dụng phương pháp thống kê để phân tích, đánh giá dữ liệu

4 KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

Luận văn bao gồm nội dung chính sau:

Chương 1: Nguyên lý marketing

Chương 2: Tình hình họat động sản xuất đối với mặt hàng thủy hải sản

nội địa trong 3 năm qua và thẩm định họat động marketing đối với thị trường

này

Chương 3: Để xuất một số biện pháp để tăng cường họat động

marketing đối với mặt hàng thủy hải sản tại thị trường nội địa

Trang 8

CHƯƠNG 1 NGUYÊN LÝ MARKETING

1.1 Các khái niệm về marketing và quản trị marketing

1.2 Tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả marketing |

1.3 Nội dung thẩm tra marketing

Trang 9

11 CÁC KHÁI NIỆM VE MARKETING VA QUAN TRI MARKETING

1.1.1 Dinh nghia marketing

“MARKETING la mét dang hoạt động của con người nhằm thỏa mãn những

nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi” + sv ~ ` “Qn ^ ^ A nw ze cA

Đề hiểu rõ, ta tìm hiểu thêm về một số khái niệm sau:

+ Nhu câu: là trạng thái thiếu hụt xuất hiện trước những kích thích

mà con người cảm nhận được

+ Mong muốn: là dạng đặc thù của nhu cầu, phụ thuộc vào đặc tính

cá thể và môi trường văn hóa xã hội mà cá thể đó tổn tại + Yêu cầu: là nhu cầu có khả năng thanh toán

+ Thị phần: phần sản lượng (doanh số) doanh nghiệp chiếm lĩnh

được trên thị trường

+ Sản phẩm: là kết qủa của quá trình sản xuất (cung ứng) nhằm thỏa

mãn nhu cầu, mong muốn nào đó của con người

1.1.2 Quản trị marketing

Quản trị marketing là phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra

việc thi hành những biện pháp nhằm thiết lập, cũng cố và duy trì những cuộc

trao đổi có lợi với những người mua đã được lựa chọn để đạt được những

nhiệm vụ xác định của doanh nghiệp như thu lợi nhuận, tăng khối lượng hàng

tiêu thị, mở rộng thị trường

Quá trình quản trị marketing bao gồm ba giai đoạn trọng tâm là Hoạch

định, Thực hiện và kiểm tra (Hình 1.1)

Trang 10

ng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thảy hải sản của céng ty CPXNK Gia Định tại thị trường nội địa

Hình 1.1: Các giai đoạn hoạch định, thực hiện và kiểm tra

-_ Giai đoạn hoạch định bao gồm hoạch định chiến lược cấp công ty, cấp doanh nghiệp thành phần, cấp đơn vị kinh doanh và cấp sản

phẩm

-_ Ởiai đoạn thực hiện bao gồm tổ chức bộ máy marketing hữu hiệu,

thựuc hiện chiến lược marketing

-_ Giai đoạn kiểm tra bao gồm đo lường các kết quả thực hiện dự đóan

các kết quả sẽ đạt và thực hiện các biện pháp điều chỉnh cần thiết để đạt được mục tiêu của kế hoạch chiến lược

1.1.3 Các quan điểm quản trị marketing

1) Quan điểm trong sản xuất: quan điểm này khẳng định rằng người tiêu thụ

sẽ có cảm tình đối với những hàng hóa được bán rộng rãi với giá cả phải trăng

vì thế mà những nhà lãnh đạo phải tập trung nổ lực vào sẵn xuất và nâng cao hiệu quả của hệ thống phân phối Quan điểm này chỉ phù hợp cho hai tình

huống sau: thứ 1 là cầu vượt cung do đó cần tìm cách gia tăng sản xuất Thứ 2

Trang 11

tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thấy hải sản cada céng ty CPXNK Gia Dinh tại thị trường nội địa

là giá thành sản phẩm quá cao do đó nhà sản xuất cần tăng năng suất để giảm

chi phi don vi

2) Quan điểm trong sản phẩm: quan điểm này cho rằng người tiêu sẽ ưa thích

những hàng hóa có chất lượng cao nhất, có tính năng sử dụng tốt nhất, vì vậy doanh nghiệp phải thường xuyên hòan thiện hàng hóa Quan điểm dễ đưa đến cái nhìn thiển cận, người sản xuất chỉ chú tâm đến hàng hóa của mình mà

quên nhu cầu khách hàng

3) Quan điển trong việc bán hàng: quan điểm khẳng định rằng người tiêu dùng

sẽ không mua hàng hóa của doanh nghiệp với số lượng khá lớn nếu như doanh

nghiệp không có những nổ lực trong lĩnh vực tiệu thu và khuyến mãi Quan điểm này thích hợp với những loại hàng co nhu cầu thụ động, những thứ hàng mà người tiêu dùng không nghĩ đến chuyện mua nó Nhiều công ty áp dụng

quan điểm này vào kinh doanh với chương trình khuyến mãi ồ ạt Doanh thu

chắc chắn sẽ tăng trong ngán hạn thế nhưng chính điều này sẽ bảo với khách hàng là “ hãy chờ khuyến mãi rồi mua” hoặc là khách hàng sẽ có cảm giác bấy lâu nay mua với giá cao do đó doanh thu về lâu dài sẽ không có gi dam

bảo được

4) Quan điểm trong marketing: quan điểm này cho rằng điều kiện ban đâu để

đạt được mục tiêu của doanh nghiệp là xác định được nhu câu và mong muốn

của các thị trường mục tiêu và đâm bảo mức độ thỏa mãn mong muốn bằng

những phương thúc có hiệu quả mạnh mẽ hơn so với đối thủ cạnh tranh Nghĩa là “ Hãy làm ra những gì bạn có thể bán được thay vì cố bán những gì bạn có thể làm ra” Với quan điểm này công ty sản xuất những gì khách hàng cần Chính vì vậy mà họ đã làm hài lòng khách hàng, thu được lợi nhuận và không cần phải quá căng thẳng với các biện pháp tiêu thụ và những chương trình khuyến mãi mà ảnh hưởng của nó về sau không thể lường trước được

5) Quan điểm marketing xã hôi: quan điểm này khẳng định nhiệm vụ của tổ

chức là xác định những nhu cầu, mong muốn và lợi ích của các thị trường mục tiéu va dam bảo những mức độ thỏa mãn mong muốn một cách hiệu quả hơn

đối thủ cạnh tranh, đông thời giữ nguyên hay cũng cố mức sống sung túc của

người tiêu dùng và xã hội Quan điểm này đồi hỏi sự quân bình của ba yết tố

SV LH: Naê 'Lự Trang 5

Trang 12

* Lợi ích của công ty

* Lợi ích của khách hàng

* Lợi ích của xã hội

Doanh nghiệp ngày nay nên chọn quan điểm trọng marketing đây là

quan điểm định hướng khách hàng, với “khách hàng” là tất cả đối tượng hữu

quan: người mua, cổ đông, cộng đồng, chính quyền

Quan điểm này sẽ góp phần làm nên sự thành công về lâu dài Bằng

cách quan tâm đến khách hàng, nhu cầu của khách hàng, doanh nghiệp sẽ có

hướng đi phù hợp với hàng lọat những biến động đã, đang và sẽ diễn ra liên

tục

1.1.4 Hoạch định chiến lược marketing

1.1.4.1 Phân khúc, lựa chọn thị trường mục tiêu và xác định vi tri san

phẩm

1.1.4.1.1 Phân khúc thị trường

Khái niệm

Phân khúc thị trường là phân chia tổng thể khách hàng sử dụng một loại

sản phẩm, dịch vụ nào đó thành nhiều nhóm trên cơ sở một hoặc vài tiêu thức

chọn trước

Cơ sở để phân khúc thị trường:

Để phân khúc thị trường ta dựa vào những tiêu thức sau:

1 Địa lý: vùng, tỉnh, thành phố, quy mô tỉnh, mật độ dân số 2 Tâm lý: lối sống, kiểu nhân cách, giai tầng xã hội

3 Hành vi: lý do mua hàng, lợi ích tìm kiếm, tình trạng người sử dụng

4 Nhân khẩu học: tuổi tác, giới tính, qui mô gia đình, giai đoạn của chu kỳ gia đình, mức thu nhập

Trang 13

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thầy hải sản của công ty CĐ XNK Ciia Định tại thị trường nội địa

Những yêu cầu để việc phân khúc được hữu hiệu

1 Tính đo lường được: quy mô và mãi lực của các khúc tuyến đó phải đo lường được

2 Tính tiếp cận được: các phân khúc tuyến đó có thể vươn tới và phục

vụ được

3 Tỉnh hiệu quả: các khúc tuyến đó đủ lớn và sinh lợi được

4 Tính khả thi: phù hợp với khả năng của công ty

1.1.4.1.2 Lựa chọn thị trường mục tiêu |

Lưựựa chọn thị trường mục tiêu

Sau khi phân khúc thị trường, công ty đã thấy được đặc điểm và những cơ may có thể có ở từng phân khúc Trên cơ sở này, công ty xác định những

phân khúc thị trường hấp dẫn nhất Ví dụ khúc thị trường có nhu cầu lớn, mức

lợi nhuận cao ít tính cạnh tranh thì công ty sẽ xem xét những khúc thị trường nào hợp với khả năng, sở trường của công ty nhất để có thể khai thác thành

công khúc thị trường đó, công ty muốn rằng trong các khúc thị trường mục

tiêu ấy nó sẽ định vị sản phẩm của mình ở vi thế có lợi thế cạnh tranh cao

nhất

Trang 14

Tạng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thay hải sản của céng ty CPXNK Gia Dinh tai thị trường nội địa

Hình 1.2: Các phương án chiếm lĩnh thị trường

1 Marketing khéng phân biệt:

Với phương thức này, phối thức marketing của công ty sẽ tập trung

vào điểm trung nhất của các nhóm khách hàng Phương thức này có ưu điểm

là chi phí thấp, tuy nhiên nó sẽ không thỏa mãn được nhu cầu khác nhau của

các nhóm khách hàng khác nhau

2 Marketing phân biệt

Phương thức này phân biệt các nhóm khách hàng và có chương trình marketing riêng cho từng nhóm khách hàng Ưu điểm của phương pháp này là

thỏa mãn tốt nhu cầu khác nhau của các nhóm khách hàng khác nhau, nhưng

chi phí lại rất cao

Trang 15

Tang cường hoạt động marketing cho mặt hàng thây hải sản của céng ty CPXNK Gia Dinh tai thi trường nội dia

3.Marketing tap trung

Với phương thức nay ta chọn một hoặc nhiều đoạn thi trường và tập

trung mọi nổ lực vào các loại thị trường đó Phương thức này có ưu điểm là chi

phí thấp, tuy nhiên nó lại có tính rũi ro cao

Các yếu tố làm căn cứ lựa chọn, chiến lược chiếm lĩnh thị trường:

- _ Khả năng tài chính của công ty

- _ Chiến lược marketing của các đối thủ cạnh tranh

- _ Giai đoạn của chu kỳ sống sản phẩm - _ Mức độ đồng nhất của thị trường

- Mức độ đồng nhất của sản phẩm 1.1.1.4.3 Xác định vị trí sản phẩm

Sau khi xác định được thị trường mục tiêu, cần phải định vị trí cho sản phẩm trong thị trường đó Vị trí sản phẩm là tập hợp những cảm giác, ấn

tượng, khái niệm của khách hàng về sản phẩm so với các sản phẩm cạnh tranh | cùng loại Việc định vị sản phẩm của khách hàng có thể có hoặc không có ảnh

hưởng của nhà marketing Các nhà maketing không phó mặc sản phẩm của mình cho may rủi Họ hoạch định những vị trí để sản phẩm có được lợi thế

cạnh tranh lớn nhất và vạch ra những phối thức marketing để chiếm lĩnh thị

trường đó với vị trí dự định

Có các chiến lược định vị sau:

- Dinh vi theo thuéc tính của sản phẩm (giá cả, chất lượng)

-_ Định vị theo những lợi ích của sản phẩm mà nó mang lại cho khách

Trang 16

Tdng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thầy hải sản của céng ty CPXNK Gia Dinh tai thi trường nội địa

1.1.4.2 Xác định mục tiêu

Định nghĩa

Mục tiêu là những trạng thái, cột mốc, những tiêu đích cụ thể mà công ty muốn đạt được trong một khỏang thời gian nhất định

Xác định mục tiêu

Việc dé ra mục tiêu cần phải có sự cấn bằng Có thể nói, mục tiêu qúa

thấp sẽ hạn chế khả năng, làm mất đi cơ hội tăng trưởng của doanh nghiệp

Còn mục tiêu qúa cao vượt quá tiểm năng vê tài nguyên, nhân lực sẽ dễ làm

nắn lòng, làm mất đi ý chí phấn đấu, dẫn đến kết quả đạt được có thể thấp

hơn khả năng thực sự của doanh nghiệp Mục tiêu đạt ra cần phải có tính thách thức, xong không nên vượt qúa tầm với của doanh nghiệp

1.1.4.3 Phối thức marketing 1.1.4.3.1 Sản phẩm

Khái niệm

Sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng nhằm thỏa

mãn nhu cầu mong muốn nào đó của khách hàng

Sản phẩm là yếu tố đầu tiên trong chiến lược marketing mix Các quyết

định về sản phẩm sẽ chỉ phối tất cả các yếu tố còn lại trong hệ thống

marketing mix

Trang 17

Sản phẩm cốt lõi: (lợi ích cơ bản): là những giá trị vật chất và tinh thần

mà sản phẩm mang lại cho khách hàng

Sản phẩm hiện thực: gồm các bộ phận cấu thành sản phẩm, chuyển tải

lợi ích sản phẩm đến khách hàng qua các biểu hiện cụ thể như bao bì, mẫu mã, nhãn hiệu, đặc điểm, chất lượng

Sản phẩm hoàn chỉnh: bao gồm các dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp

cho khách hàng để họ thụ hưởng dễ dàng hơn các lợi ích mà sản phẩm mang

lại như dịch vụ lắp đặt, hướng dẫn sử dụng, bảo hành đây là yếu tố thường dử

dụng để tạo lợi thế cạnh tranh trong thời đại của công nghệ hiện đại và khoa

học kỹ thuật tiên tiến

Khác biệt hóa sản phẩm

Khác biệt hóa sản phẩm là bí quyết then chốt cho sự thành công

Nếu như một nhà doanh nghiệp có ý định chào bán một sản phẩm hoàn

toàn giống như một trong những sản phẩm cùng loại hiện đang có trên thị | trường thì người tiêu dùng không có lý do gì để phải mua nó cả

Trang 18

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thảy hải sản của cbng ty CPXNK Gia Dinh tai thi trường nội địa

Có nhiều cách để khác biệt hóa sản phẩm, và cũng có nhiều cách tưởng

như có thể dùng để khác biệt hóa sản phẩm nhưng thực tế đã chứng minh là không phải vậy Sau đây ta sẽ xét một vài ý tưởng cụ thể:

* Định hướng vào khách hàng hay chất lượng hiếm khi là những ý tưởng khác biệt hóa: bởi vì chất lượng là điều phải có, nó không phải là một

khác biệt Hiểu và yêu mến khách hàng cũng là điều tất yếu, không phải là

một khác biệt

* Giá hiếm khi là môt ý tuởng khác biệt: rất ít công ty được hài lòng

khi muốn sử dụng giá để tạo sự khác biệt, chỉ vì một lý do đơn giản, mọi đối

thủ của họ điều có sẵn một cây viết trong tay và họ có thể dùng nó để điều

chỉnh giá của họ lại bất cứ khi nào mà họ muốn

Vậy thì cái gì có thể làm nên sự khác biệt

Đầu tiên là một ý tưởng khác biệt hóa: giành lấy một chổ trong tâm trí

người tiêu dùng với một ý tưởng hay một tiên ích mới là một lợi thế to lớn Đó là bởi vì “tâm trí không thích thay đổi” Đạt được một chổ trước trong tâ trí

người tiêu dùng là dễ hơn việc cố thuyết phục họ rằng chúng ta có sản phẩm

tốt hơn một thứ mà họ đã có sẵn trước đó trong tâm trí Sở hữu một thuộc tính là một cách khác biệt hóa:

Một thuộc tính là một hình thức đặc thù, phân biệt và riêng của một người hay một sự vật Cái làm cho một con người, một sản phẩm khác biệt được nhận biết là từ một trong những thuộc tính của nó Nhưng một khi một

thuộc tính đã là sở hữu của đối thủ, thuộc tính đó coi như đã không còn Ta

phải tìm đến với những thuộc tính khác (có thể kém giá trị hơn), nhiệm vụ còn lại là làm tăng giá trị của thuộc tính đó lên và từ đó tăng thêm thị phần

Tính dẫn đầu là một cánh khác biệt hóa:

Tính dẫn đầu là cách mạnh mẽ nhất để khác biệt hóa một thương hiệu Con người hay đánh đồng những gì “ to lớn” với thành công, địa vị và tính

lãnh đạo Người ta tin rằng công ty dẫn đầu sẽ cung cấp những sản phẩm, dịch

vụ tốt nhất

Robert Goizueta, cuu diéu hanh cấp cao của Coca-Cola đã nói: “Trong bất

động sản đó là địa điểm, địa điểm và địa điểm Tì rong kinh doanh đó là khác

biệt hóa, khác biệt hóa và khác biệt hóa ”

Trang 19

Trăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thầy hải sẵn của công ty CPXNK Gia Pink tại thị trường nội địa

1.1.4.3.2 Giá

Các bước hình thành giá

Trong môi trường của sự cạnh tranh gay gắt, định giá là một chiến lược

quan trọng trong chiến lược marketing mix, nó hổ trợ đắc lực cho việc đạt

được các mục tiêu đã định Khi định giá, công ty thường trãi qua các bước sau:

- _ Phương pháp định giá cộng thêm vào giá thành

| - Phương pháp định giá dựa vào phân tích hòa vốn xác định ở lợi

nhuận mục tiêu

- Định giá trên cơ sở gía trị cắm nhận được của khách hàng đối với hàng hóa

- _ Xác định giá bán căn cứ vào giá hiện hành

- _ Xác định giá trên cơ sở đấu thầu

Các chiến lược đinh gid

Trang 20

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thầy hải sẵn của công ty CPXNK Gia Định tại thị trường nội địa

- - Định giá tùy chon

- _ Định giá sản phẩm phụ

- Dinh gia theo tâm lý - - Định gía để quảng cáo - Dinh gid phan biệt

1.1.4.3.3 Phân phối

Khái niệm

Phân phối bao gồm những họat động nhằm chuyển đưa sản phẩm từ

nhà sản xuất đến tay khách hàng tiêu dùng

Phân phối là cầu nối giữa cung và cầu Quyết định về kênh phân phối sẽ ảnh hưởng đến quyết định marketing khác

Kênh phân phối

Khái niệm: bao gồm các cá nhân hoặc tổ chức giử việc chuyển giao

việc sở hữu sản phẩm từ nhà sản xuất đến tay khách hàng cuối cùng

Các dạng kênh phân phối:

Trang 21

Trăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thây hãi sắn của công ty CXNK đa Định tại thị trường nội địa

Sự thay đổi các kênh phân phối theo chu kỳ sống sản phẩm:

a) Giai đoạn giới thiêu: các kênh đặc biệt để thu hút những người chấp

nhận sớm, phải đương đầu với nguy cơ tạo lập thị trường, chỉ phí cao,

tích cực tìm kiếm và huấn luyện người mua

b) Giai đoạn phát triển: các cửa hàng chuyên doanh đảm bảo đây đủ dịch

vụ, chủng loại

c) Giai đoạn bảo hòa: chuyển sang sử dụng những kênh phân phối thấp

hơn để hạ thấp chi phí

đ) Giai đoạn suy tàn: sử dụng những kênh chị phí thấp, sử dụng những cửa

hàng nhận đặt hàng qua bưu điện, qua điện thoai, cac cửa hàng hạ giá

1.1.4.3.4 Chiêu thị

Chiêu thi bao gồm 4 công cụ chính: quảng cáo, bán hàng trực tiếp,

khuyến mãi và khuyến mại, giao tế

1.1.4.3.4.1 Quảng cáo:

a) Định nghĩa: quảng cáo là hình thức thông tin gián tiếp từ nhà sản

xuất đến khách hàng thông qua cá phương tiện truyền tin phải trả tiểnvà xác

Trang 22

Xác định mục tiêu rõ ràng và chính xác là điều cơ bản đầu tiên giúp cho

họat động quảng cáo thành công Mục tiêu quảng cáo rất quan trọng, một mục

tiêu không đúng đắn có thể gây nguy hiểm cho hiệu quả của tòan bộ phối thức

chiêu thị

Các mục tiêu quảng cáo thường sặp:

- Muc tiêu tạo sự nhận thức

- Mục tiêu tạo sự hiểu biết - Mục tiêu thuyết phục

- - Mục tiêu hành động Xây dựng ngân sách:

Các phương pháp xác đinh ngân sách phổ biến

- Phuong pháp tương tự lần trước

- _ Phương pháp phần trăm theo doanh thu - Phuong pháp theo khả năng tối đa - _ Phương pháp vị thế cạnh tranh

Đánh giá hiệu quả:

Các thước đo đánh giá kết quả: - Đo lường nhận biết - _ Đo lường hiểu biết - _ Đo lường thuyết phục

Trang 23

Là hình thức giao tiếp chọn lọc cho phép nhà sản xuất đưa các thông điệp có tính thuyết phục cao đến các nhu cầu cụ thể của từng người mua hoặc

ảnh hưởng đến quyết định mua

Khuyến mãi và khuyến mại bao gồm những họat động nhằm kích thích

người mua nhanh chóng mua hàng hoặc thúc đẩy nhân viên bán hàng và các

trung gian phân phối nổ lực trong việc bán các sản phẩmcủa công ty

Trang 24

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thảy hải sản cia céng ty CPXNK Gia Dinh tai thị trường nội địa

- _ Thưởng thêm hàng

- Phuong pháp căn cứ mục tiêu và nhu cầu công việc Xây dựng nội dung:

Yêu cầu đối với thông điệp quảng cáo: thông điệp phải giàu tính tưởng tượng, thú vị và thõa mãn tốt khách hàng Thông điệp phải đưa ra được lợi ích

nào đó đối với khách hàng, nếu không họ sẽ không chú ý tới quảng cáo

Các thông điệp quảng cáo phải có 3 đặc điểm: giàu ý nghĩa, đáng tin cậy,

độc đáo

Thông điệp quảng cáo tốt thường có tiêu đề, khẩu hiệu gây được chú ý đặc biệt và dễ nhớ Quảng cáo mà không có tiêu để sẽ giảm đi 80% hiệu quả

Lựa chọn phương tiện:

phương tiện

TV - Kết hợp được hình ảnh, âm thanh, | - Chi phí tuyệt đối lớn

động tác

- Thu hút các giác quan

- Nhiều người xem

Radio - Giá rẻ - Chỉ có âm thanh, ít thu hút

- Đến được những vùng xa - Chen chúc nhiều quảng cáo

- Tính lưu động cao - Khó liên tưởng, dễ quên

Báo - Nhiều thông tin - Mau qua

- Có thể lưu trữ - Chỉ có hình ảnh

- Độ tin cậy cao !

Thu trực | - Độ lựa chọn độc giả cao - Chi phí cao tính trên đầu người |

tiếp - Nhiều thông tin - Khó xây dựng hình ảnh nhãn

- Linh hoạt về hình dạng, kích thước hiệu

- Khả năng chấp nhận thư của đối

Quảng cáo | - Chọn lọc về địa lý - Giới hạn ở một số từ nhất định

ngoài trời |- Tiếp cận thêm với các đối tượng | - Mức độ chú ý thấp thường ít ở nhà

- Tiếp cận lặp đi lặp lại nhiều lần

- Chi phí tính trên đầu người thấp - Bối cảnh lộn xộn

Trang 25

'tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thấy hải sản của công ly CXNK Ciia Định tại thị trường nội địa

Bảng 1.7: Ưu và khuyết điểm của các loại phương tiện quảng cáo

Việc lựa chọn phương tiện quảng cáo được xem xét thông qua các ưu điểm

và hạn chế của nó

- Dung thi

- Phiéu mua hàng giảm giá

Các hình thức khuyến mại:

- _ Hổ trợ các phương tiện bán hàng cho các trung gian phân phối

Thưởng cho nhân viên bán hàng theo doanh số

Hội nghị bán hàng

Tổ chức các cuộc thi bán hàng

Nhược điểm: Các chương trình khuyến mại có tác dụng kích thích tăng doanh thu trong ngắn hạn Tuy nhiên trong đài hạn sẽ gây “lờn”, tác dụng của nó sẽ

giảm dần Bên cạnh đó sẽ gây ra tâm lý nghi ngờ của khách hàng đối với

hàng hóa của công ty 1.1.4.3.4.3 Giao tế

Định nghĩa: Giao tế bao gồm những hoạt động quan hệ xã hội nhằm xây

dựng và nâng cao một hình ảnh tích cực về công ty trong các giới có liên quan như khách hàng, chính quyền, ngân hàng, nhà đầu tư

Các hoạt động giao tế:

- _ Các hoạt động đồng: tài trợ các chương trình thể thao, chương trình từ thiện

- _ Tổ chức các cuộc hội thảo, hội nghị khách hàng, triễn lãm

- Tổ chức các cuộc thi có thưởng tìm hiểu về công ty

- _ Phát hành các ấn bản thường kỳ của công ty

Trang 26

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thấy hải sản của công ty CPXNK Gia Định tại thị trường nội địa

- Phim anh

- Tuyén truyén: 14 cdc ban tin, théng điệp được phương tiện truyền thông xuất bản thay mặt công ty )

- _ Giới thiệu sản phẩm mới

- Các hoạt động về nhân sự (tuyển dụng, thưởng các nhân sự điều hành cao cấp công ty )

- _ Các hoạt động tài chính (thông báo phát hành cổ phiếu mới )

- Các sự kiện đặc biệt (công ty mua lại một doanh nghiệp khác hay

bán một nhà máy cũ )

1.1.4.3.4.4 Lựa chọn các công cụ chiêu thị

Việc sử dụng các công cụ chiêu thị cần xem xét các yếu tố sau:

- _ Loại sản phẩm và thị trường

- _ Chiến lược đẩy và kéo

Chiến lược đẩy: nhà sản xuất lấy bàn hàng trực tiếp và các hoạt động khuyến mại để thúc đẩy các trung gian phân phối Một doanh nghiệp sử

dụng chiến lược đẩu sẽ hướng các hoạt động marketing vào các tổ chức

trong hệ thống phân phối của mình Các mục tiêu chiêu thị ở đây là làm

cho các tổ chức trong hệ thống phan phối tiếp nhận sản phẩm và

khuyếch trương sản phẩm tới khách hàng cuối cùng

Chiến lược kéo: nhà sản xuất hướng các hoạt động marketing của mình

vào khách hành cuối cùng sao cho họ có ý muốn mua sản phẩm Sau đó của những người tiêu dùng này sẽ có nhu cầu mua sản phẩm của người

bán hàng và nhớ đó người sản xuất sẽ bán được hàng

Trang 27

Bảng 1.8: Các giai đoạn trong tiến trình mua của khách hàng Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm

+ Giai đoạn giới thiệu: Quảng cáo và quan hệ công chúng để tạo sự

nhận biết cao về sản phẩm, đồng thời xúc tiến bán hàng để thúc đẩy

việc dùng thử sản phẩm trong thời gian đầu

+ Giai đoạn phát triển: Giai đoạn này các công cụ chiêu thị có thể giảm đi

+ Giai đoạn bảo hòa: Các công cụ bán hàng trực tiếp và khuyến mại là

cần thiết

+ Giai đoan suy tàn: Khuyến mãi là hữu hiệu nhất trong giai đoạn này

1.2 TAM QUAN TRONG CUA VIEC NANG CAO HIEU MARKETING

Ngày nay, với sự phát triển vượÈ bậc của khoa học — kỹ thuật, tạo điều

kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong việc nâng cao chất lượng sản

phẩm Từ đó, ít có sự khách biệt về chất lượng giữa các doanh nghiệp

Sự biến chuyển nhanh chóng của các yếu tố môi trường marketing có

thể làm cho giải pháp tốt nhất của ngày hôm qua không còn phù hợp, doanh nghiệp phải tìm ra những phương pháp mới để giúp nó tổn tại và phát triển cho hôm nay và những sản phẩm sắp tới Phản ứng nhanh nhạy, linh hoạt, kịp

thời nắm bắt các cơ hội, né tránh và đối phó hiệu quả với các nguy cơ quyết

định sự thành công của "tôn i -Hơn Ine nào hết, việc tìm giải pháp để (TOR

Trang 28

'tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thảy hải sản của công ty C†2XNK Ca Định tại thị trường nội địa

nâng cao hiệu quả marketing trong mội trường cạnh tranh gay gắt và đầy biến

động là vô cùng cần thiết

Hiệu quả của marketing không chi đo được bằng doanh thu, thị phần,

lợi nhuận mà còn được đo bằng danh tiếng, uy tín, nhản hiệu, khách hàng những lợi điểm này lại không được thể hiện rõ ràng trên sổ sách kế toán

tài chính, nên nhiều khi hiệu quả marketing bị các doanh ngiệp lơ là, không

dành cho sự quan tâm đúng mực, dẫn đến hậu quả vô cùng tai hại Do đó, việc

thường xuyên xem xét, đánh giá lại nhằm nâng cao hiệu quả marketing để có

những bước đi kế tiếp nhanh và vững chắc là vô cùng cân thiết

Với mục đích khảo sát toàn bộ mọi yếu tố hữa quan, thẩm tra marketing

được xem là công cụ hữu hiệu, nó giúp ta xem xét mọi yếu tố của môi trường

vi mô, vĩ mô, xem có những biến động gì đang và sẽ xảy ra, bên cạnh đó là

việc thẩm tra lại chiến lược marketing, xem nó có còn phù hợp với các yếu tố

của môi trường, có khả thi không, đồng thời là việc thẩm tra lại cả hệ thống marketing, các chức năng markting Công cụ này giúp khảo sát một cách toàn

diện nhất mọi yếu tố, từ đó ta có thể tìm ra các điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội

và nguy cơ Kết hợp các yếu tố này bằng ma trận SWOT, ta có thể tìm ra

những biện pháp co thể giúp nâng cao hiệu quả marketing Từ những biện pháp này, ta sẽ xem xét nguồn lực của công ty có phù hợp để thực hiên nó hay

không

1.3 NOIDUNG THAM TRA MARKETING

Thẩm tra Marketing (Audit Marketing) là sự khảo sát toàn diện và có hệ thống, độc lập và theo định kỳ về mội trường, mục tiêu chiến lược và các

hoạt động marketing của công ty hay một đơn vị konh doanh — với một cái

nhìn khách quan nhằm xác định các lĩnh vực có vấn để, những cơ may và để

nghị một số kế hoạch hành động để cải thiện thành tích marketing của công

ty

Các thành phần của thẩm tra marketing: 1.3.1 Thẩm tra mội trường marketing

1.3.1.1 Môi trường vĩ mô

Trang 29

Tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thảy hải sẵn của céng ty CPXNK Gia Định tại thị trường nội địa

A) Nhân khẩu: Yếu tố nhân khẩu được những người làm marketing quan tâm, bởi thị trường là do con người hợp lại mà thành Các yếu tố về mật

độ dân số, kết cấu dân số cần được nghiên cứu cận thẩn Câu hỏi được đặt ra là: những diễn tiến và khuynh hướng chính yếu nào về nhaâ

khẩu học làm nảy sinh cơ hội và nguy cơ cho công ty? Công ty phải làm

gì để đối phó với những diễn tiến và khuynh hướng đó?

B) Kinh tế: Bên cạnh bản thân con người, sức mua yếu tố là quan trọng

tạo nên thị trường Sức mua chung phụ thuộc vào mức thu nhập hiện

tại, giá cả, số tiển tiết kiệm, khả năng vay nợ, sự suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp đều ảnh hưởng đến sức mua Vấn để cần quan tâm là: những

diễn tiến chính yếu nào về thu nhập, giá cả tiết kiệm và tín dụng sẽ ảnh

hưởng đến công ty? Công ty đã làm gì để đối phó và thích ứng với

những diễn tiến này?

C) Môi trường: Nguồn tài nguyên thiên nhiên, ô nhiểm môi trường tất cả

những yếu tò nào liên quan đến hoạt động sản xấut kinh doanh cần

phai được quan tâm đúng mực Tình hình tương lai về chi phí và nguồn cung tài nguyên thiên nhiên và năng lương cho công ty như thế nào?

Người ta thể hiện mối quan ngại gì về vai trò của công ty đối với vấn

để ô nhiểm và bảo bệ môi trường? Và công ty có những giải pháp gì?

D) Đây chuyển công nghệ: Trong thời đại khoa học kỹ thuật ngày nay,

khi mà chỉ sau một đêm ngủ dậy, thứ mà ngày hôm qua còn gọi là tiên tiến nhất đã trở nên lỗi thời thì yếu tố khoa học kỹ thuật đóng một vai trò quan trọng, nhất là trong lĩnh vực máy móc Việc nắm bắt công

nghệ tiên tiến để cải thiện cho sản phẩm của mình góp phần tạo thế đứng vững mạnh cho doanh nghiệp Câu hỏi được quan tâm: Những

thay đổi chủ yếu nào đang diễn ra trong lĩnh vực công nghệ chế biến và sản xuất sản phẩm? Vị thế của công ty trong lĩnh vực công nghệ đó?

Những sản phẩm thay thế cùng loại nào có thể thay thế cho sản phẩm

này?

E) Chính trị: Những sự kiện chính trị có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những quyết định marketing Chẳng hạn như việc ban hành luật về quyển hạn của doanh nghiệp hải sẵn trong việc ấn định mức giá rất là quan trọng

cho chiến lược giá cần trả lời câu hỏi: những thay đổi nào về luật lệ có

Trang 30

tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thảy hải sẵn của céng ty CPXNK địa Định tại thị trường nội địa

F)

ảnh hưởng các chiến lược marketing? Có những diễn tiến gì trong lĩnh

vực kiểm soát ô nhiểm, kiểm soát giá cả, quảng cáo ảnh hưỡng đến

chiến lược marketing?

Văn hóa: Thị trường là do con người hợp thành, con người lại lớn lên trong một xã hội cụ thể, chính xã hội đó tạo cho họ những giá trị và

chuẩn mực đạo đức, do đó yếu tố văn hóa sẽ ảnh hưởng đến thị trường

mà doanh nghiệp quan tâm Câu hỏi được đa† ra: thái độ của công chúng đối với hoạt động kinh doanh và sản phẩm của công ty như thế

nào? Những thay đổi trong lối sống và quan niệm về giá trị của công chúng ảnh hưởng như thế nào đối với hoạt động kinh doanh của công

ty?

1.3.1.2 Môi trường vỉ mô

A) Thị trường: thị trường luôn luôn biến đổi, nó phải được theo đõi cận

than để có những ứng biến thích hợp Doanh nghiệp phải biết: có những

diễn tiến gì về quy mô thị trường, độ tăng trưởng, phân phối, về địa lý, về lợi nhuận? Có những phân khúc chủ yếu nào?

B) Khách hàng: khách hàng là một yếu tố quan trọng trong môi trường vi

mô, hấu hết các hoạt động của doanh nghiệp đều nhằm thõa mãn đối

tượng này Doanh nghiệp cần hiểu rõ khách hàng cũng như những biến

động, thay đổi của đối tượng này Câu hỏi là: nhu cầu và quá trình mua

hàng của khách hàng như thế nào? Khách hàng và khách hàng tiểm

năng đánh giá như thế nào về công ty và đối thủ cạnh tranh xét về danh

tiếng chất lượng sản phẩm, dịch vụ, lực lượng bán hàng và giá cả? Các

phân khúc khách hàng khác nhau quyết định mua như thế nào?

C) Đối thủ cạnh tranh: Đối thú cạnh tranh là một phân quan trong trong

chiến lược của doanh nghiệp Trong nên kinh tế thị trường, sự cạnh

tranh diễn ra vô cùng gay gắt Hiểu rõ đối thủ cũng như chiến lược của họ để có những chiến lược phù hợp góp phần tạo nên thành công cho

doanh nghiệp Câu hỏi được đặt ra: đối thủ cạnh tranh chính? Mục tiêu,

chiến lược, ưu điểm, nhược điểm quy mô và thị phần của họ như thế

nào? Những khuynh hướng nào sẽ ảnh hưởng đến cạnh tranh trong

tương lai Và những sản phẩm nào có thể thay cho sản phẩm của công

ty?

Trang 31

sản phẩm đến cho khách hàng? Mức độ hiệu qủa và tiém năng tăng

trưởng của các kênh bán hàng khác nhau?

Nhà cung cấp: Quá trình sản xuất kinh doanh thuận lợi có phần đóng

góp không nhỏ của nhà cung cấp Nhà sản xuất và nhà cung cấp phải

hợp tác tốt để có được nguồn nguyên nhiên liệu tốt với giá cả hợp lý

Câu hỏi là: Triển vọng cung ứng các nguồn lực chủ chốt trong quá trình sản xuất? Những khuynh hướng gì đang diễn ra giữa những nhà

cung cấp?

Các công ty trợ giúp và các công ty marketing: Hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp gắn liển với các công ty trợ giúp và

các công ty marketing Lập chiến lược một phần, chiến lược đó có được

thành công hay không cần có sự đóng góp của các công ty trợ giúp và

công ty marketing Phải tìm hiểu: triển vọng về nguồn cung va chi phi

của dịch vụ vận chuyển các trang thiết bị và nhà xưởng, lưu kho và các nguồn lực tài chính? các đơn vị quảng cáo cho công ty và các công ty

nghiên cứu thị trường làm việc hiệu quả như thế nào?

G) Quan hệ công chúng: Quan hệ công chúng tốt góp phần tạo dựng một

1.3.2

hình ảnh tốt đẹp, từ đó góp phần thành công của doanh nghiệp Vấn để

cần quan tâm: các giới trong xã hội tương ứng với những cơ hội và thách thức cụ thể nào đối với công ty? Công ty đã làm gì để ứng phó hửu hiệu với từng giới?

Thẩm tra chiến lược marketing

A) Nhiệm vụ kinh doanh : Nhiệm vụ có được phát biểu rõ ràng bằng

B)

ngôn từ định hướng theo thị trường không? Nó có khả thi không?

Các mục tiêu và chỉ tiêu marketing: Một chiến lược marketing hiệu quả không thể thiếu một mục tiêu rõ ràng, mọi hoạt động đều nhằm

vào đó Do đó cần phải thẩm tra thường xuyên Nếu mục tiêu thay đổi thì những hoạt động marketing cũng phải có những thay đổi phù hợp

Phải đặt câu hỏi: Các mục tiêu của công ty và mục tiêu marketing có

được phát biểu dưới hình thức những chỉ tiêu rõ ràng để hương dẫn cho

Trang 32

tăng cường hoạt động marketing cho mặt hang thdy hdi sdn cia céng ty CPXNK Gia Định tại thị trường nội địa việc hoạch định chiến lược và việc đo lường thành quả không? các mục

tiêu marketing có thích đáng không, so với vị thế cạnh tranh, tài lực, và các cơ may của công ty ?

C) Chiến lược: Chiến lược marketing cốt lõi để đạt thành các mục tiêu là

gì? Nó có vững không? có dành đủ (hay quá nhiều) tài lực để đạt thành các mục tiêu không? tài lực marketing có được phân chia một cách tối ưu cho các khúc tuyến thị trường, địa bàn và sản phẩm không? Tài lực

marketing có được phân chia một cách tối ưu cho những thành tố chính của phối thức marketing —- chẳng hạn, chất lượng sản phẩm, dịch vụ,

lực lượng bán, quảng cáo, cổ động và phân phối — không? 1.3.3 Thẩm tra tổ chức marketing

A) Cơ cấu chính thức: Viên chức marketing có đủ trách nhiệm và quyển

hạn đối với nhựng hoạt động của công ty có ảnh hưỡng đến sự thỏa mãn

của khách hàng ? Các hoạt động marketing có tổ chức tối ưu theo chức năng sản phẩm phân khúc, người sử dụng cuối cùng và theo vùng địa lý không?

B) Hiệu quả phòng ban: Chiến lược marketing có được thực hiện thành

công chỉ khi có sự phối hợp tốt giữa các phòng ban, các bộ phận làm tốt

chức năng của mình Câu hỏi được nêu ra là: các mối liên hệ công tác

và liên lạc giữa các phòng kinh doanh và phòng marketing có tốt đẹp không? các giám đốc sản phẩm có thể hoạch định lợi nhuận hay chỉ khối lượng doanh thu? Có bộ phận, nhóm nào trong phòng marketing cần được đào tạo, khuyến khích theo dõi và đánh giá lại không?

C) Hiệu quả chung: Có vấn để gì phát sinh giữa phòng marketing, phòng

sản xuất, phòng R&D, phòng vật tư, phòng tài vụ, phòng kế toán hay

phòng pháp lý cần được chú ý không?

1.3.4 Thẩm tra các hệ thống marketing

A) Hệ thống thông tin marketing: thông tin là thứ nguyên liệu vô cùng quý giá, quyết định sự thành bại của một chương trình marketing Do

đó thông tin thu thập được cần kịp thời, chính xác Cần tìm hiểu: Hệ thống thông tin marketing có cung cấp những thông tin chính xác, hiệu

SVTH: Ngé ‘Tu Trang 26

Ngày đăng: 21/09/2012, 17:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Các giai đoạn hoạch định, thực hiện và kiểm tra - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
Hình 1.1 Các giai đoạn hoạch định, thực hiện và kiểm tra (Trang 10)
Hình 1.2: Các phương án chiếm lĩnh thị trường - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
Hình 1.2 Các phương án chiếm lĩnh thị trường (Trang 14)
Hình 1.3: Các yếu tố của sản phẩm - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
Hình 1.3 Các yếu tố của sản phẩm (Trang 17)
Hình 1.4: Các dạng kênh phân phối cơ bản - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
Hình 1.4 Các dạng kênh phân phối cơ bản (Trang 20)
a) Định nghĩa: quảng cáo là hình thức thơng tin gián tiếp từ nhà sản - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
a Định nghĩa: quảng cáo là hình thức thơng tin gián tiếp từ nhà sản (Trang 21)
TV - Kết hợp được hình ảnh, âm thanh, |- Chi phí tuyệt đối lớn - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
t hợp được hình ảnh, âm thanh, |- Chi phí tuyệt đối lớn (Trang 24)
Bảng 1.8: Các giai đoạn trong tiến trình mua của khách hàng. Các  giai  đoạn  trong  chu  kỳ  sống  của  sản  phẩm - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
Bảng 1.8 Các giai đoạn trong tiến trình mua của khách hàng. Các giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm (Trang 27)
2.1.3 Tình hình vốn của Cơng ty - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
2.1.3 Tình hình vốn của Cơng ty (Trang 38)
Bảng số liệu doanh thu từng hệ thống siêu thị nhà hàng - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
Bảng s ố liệu doanh thu từng hệ thống siêu thị nhà hàng (Trang 40)
2.3.1. Tình hình hoạt động Marketing. - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
2.3.1. Tình hình hoạt động Marketing (Trang 44)
mạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để đưa các mơ hình của ma trận với mục - Một số biện pháp về tăng cường hoạt động marketing cho mặt hàng thủy hải sản của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Gia Định tại thị trường nội địa.pdf
m ạnh, điểm yếu, cơ hội và nguy cơ để đưa các mơ hình của ma trận với mục (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w