Sự ảnh hưởng của lạm phát đối với sự tăng trưởng của nền Kinh tế Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
CHUYÊN ĐỀ NĂM THỨ 3
ẢNH HƯỞNG CỦA LẠM PHÁT ĐỐI VỚI
SỰ TĂNG TRƯỞNG CỦA NỀN KINH TẾ
VIỆT NAM
MSSV : 4031109
LỚP : Kế Tốn K29
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 1 SVTH: Trần Kim Cương
Năm 2007
Trang 2Chương 1: GIỚI THIỆU
1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Sự cần thiết của đề tài
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh rất cần thiết vì nó có tác dụng:_ Giúp doanh nghiệp tự đánh giá mình về mặt mạnh, mặt yếu để cũng cố,phát huy hay cần phải khắc phục, cải tiến
_ Phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa mọi nguồn lực củadoanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh
_ Kết quả của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là cơ sở để ra cácquyết định quản trị ngắn hạn và dài hạn
_ Phân tích hiệu quả kinh doanh giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng vàhạn chế những rủi ro trong kinh doanh
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh phục vụ cho các đối tượng sau:_ Nhà quản trị: sử dụng để ra các quyết định quản trị
_ Nhà cho vay: để có các quyết định hợp lý khi tài trợ vốn
_ Nhà đầu tư: để có quyết định nên đầu tư, liên doanh hay không
_ Các cổ đông: sử dụng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp mà họ góp vốn
_ Sở giao dịch chứng khoáng và ủy ban chứng khoáng nhà nước: xemxét trước khi cho phép doanh nghiệp phát hành trái phiếu, cổ phiếu
_ Các cơ quan khác như: thuế, thống kê, cơ quan quản lý cấp trên và cáccông ty phân tích chuyên nghiệp
1.1.2 Căn cứ khoa học và thực tiễn
Nền kinh tế nước ta đã hội nhập vào nền kinh tế của thế giới, do đó, đểcác doanh nghiệp Việt Nam đứng vững và phát triển hơn thì họ phải sớmnhận thức và tìm ra những hướng đi riêng cho mình trong khía cạnh sản xuất,quản lý cũng như thị trường Điều này sẽ vất vã và khó khăn hơn cho cácdoanh nghiệp nước ta khi phải chạy đua với các doanh nghiệp nước ngoài vềmặt khoa học kỹ thuật và vốn hoạt động
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 2 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 3Vì vậy, Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 cũng không ngoại
lệ Để vượt qua quy luật cạnh tranh đầy khóc liệt của thị trường nhằm tồn tại,phát triển và đủ sức cạnh tranh với các doanh nghiệp khác, vừa có điều kiệntích lũy vừa mở rộng sản xuất đảm bảo đời sống người lao động Ban GiámĐốc phải thường xuyên kiểm tra đánh giá đầy đủ và chính xác mọi diễn biến,những mặt mạnh, mặt yếu của công ty trong mối quan hệ với môi trường kinhdoanh để tìm ra những biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củamình
Xuất phát từ nhu cầu thông tin cho nhà quản trị trong thực tiễn, bằngnhững kiến thức đã học ở trường và những vấn đề thực tế trong quá trình thựctập nên em chọn đề tài: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Đề tài đi sâu nghiên cứu những biến động của tình hình doanh thu,chi phí, lợi nhuận và hiệu quả sử dụng vốn của công ty Từ đó ta có thể biết đượcnhững biến động đó ảnh hưởng tốt hay xấu đến hiệu quả hoạt động kinh doanhcủa công ty Trên cơ sở đó đưa ra những giải pháp và đề xuất những kiến nghịgiúp công ty hoạt động hiệu quả hơn
1.3 Câu hỏi nghiên cứu:
Việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có thật sự mang lại những lợiích cho danh nghiệp như đã nêu ở trên hay không?
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 3 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 41.4 Phạm vi nghiên cứu
1.4.1 Không gian
Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ Phần VậtLiệu Xây Dựng 720 nằm trên đường Lê Hồng Phong, Quận Bình Thủy, ThànhPhố Cần Thơ
1.4.2 Thời gian
Số liệu sử dụng trong đề tài này được thu thập trong 3 năm, bắt đầu
từ năm 2004 đến năm 2006
1.4.3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu chủ yếu là doanh thu, chi phí, lợi nhuận vàhiệu quả sử dụng vốn của công ty
1.5 Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu
Bài giảng phân tích hoạt động kinh tế của Thầy Bùi Văn Trịnh, các sáchtham khảo như phân tích hoạt động doanh nghiệp của Nguyễn Tất Bình, phântích hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp của PTS.Nguyễn NăngPhúc vừa làm cơ sở lý luận vừa góp phần cho việc phân tích hiệu quả hoạt độngkinh doanh của đề tài
Trang web: www.google.com giúp tìm những thông tin để bổ sung vào
đề tài làm cho đề tài phong phú thêm
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 4 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 5Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Phương pháp luận
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh:
2.1.1.1 Khái niệm phân tích hoạt động kinh doanh
Phân tích hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu nội dung kết cấu vàquan hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn
vị bằng phương pháp khoa học, nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồnnăng lực sản xuất tiềm tang, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp và phương phápkhai thác có hiệu quả
2.1.1.2 Tầm quan trọng và ý nghĩa của phân tích hoạt động kinh doanh
Trong nền kinh tế thị trường để cạnh tranh có hiệu quả thì các doanh nghiệpphải chủ động trong việc tìm kiếm thông tin và làm chủ nó Với đòi hỏi đó thìcông việc của nhà quản trị càng trở nên nặng nề và khó khăn hơn khi lèo lái conthuyền kinh doanh của mình đến đích Phân tích hoạt động kinh doanh sẽ cungcấp cho nhà quản trị trông tin về việc sản xuất của doanh nghiệp đang đạt ở mức
độ nào, hơn thế nữa là giúp nhà quản trị tìm ra nhân tố tích cực lẫn tiêu cực từ đóđưa ra biện pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp Bởi thế, phân tích hoạt động kinh doanh là một công cụ hỗ trợthong tin giúp nhà quản trị có những quyết định kịp thời và đúng đắn lien quanđến các yếu tố tồn tại trên thị trường
Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để đánh giá kiểm tra tình hìnhchấp hành luật pháp của nhà nước Bên cạnh đó trong quá trình phân tích cònphát hiện những bất hợp lý của các chính sách và đề nghị nhà nước sửa đổi
Tóm lại: Phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là công
cụ không thể thiếu được trong quá trình tham ưu cho nhà quản trị
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 5 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 62.1.1.3 Đối tượng phân tích hoạt động kinh doanh:
Đối tượng là diễn biến của quá trình sản xuất kinh doanh tại doanh nghiệp
và tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến diễn biến, kết quả quá trình đó
2.1.1.4 Nhiệm vụ phân tích hoạt động kinh doanh
_ Đánh giá thường xuyên toàn diện quá trình thực hiện
_ Đánh giá tình hình sử dụng nguồn lao động, vật tư, tiền vốn, tài sản
_ Đánh giá tình hình thực hiện các chế độ chính sách pháp luật của nhànước
_ Phát hiện và đề ra các biện pháp khai thác khả năng tiềm ẩn về lao động,vật tư, tiền vốn của doanh nghiệp Đây là nhiệm vụ rất quan trọng của việcphân tích hoạt động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp sử dụngđầy đủ các năng lực kinh tế, củng cố và hoàn thiện các phương pháp quản lý,đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh
2.1.2 Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
2.1.2.1 Khái niệm hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh
“Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh là phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn lực trong doanh nghiệp như nhân lực, vật lực, tài lực… để đạt đượcmột mục tiêu xác định” Hay: “Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là phạm trù kinh tế, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lựcsẳn có của doanh nghiệp để đạt được hiệu quả cao nhất với tổng chi phí thấpnhất”
Do đó việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽnhư là một công cụ để phát hiện ra những khả năng tiềm tàng trong hoạt độngkinh doanh của doanh nghiệp đó Đồng thời thong qua phân tích để có thểthấy rỏ nguyên nhân nguồn gốc của vấn đề phát sinh từ đó đưa ra những giảipháp thật hợp lý nhằm đem lại hiệu quả kinh doanh cao hơn Nói cách kháchiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tiêu chuẩn góp phần đolường sự phát triển chung của nền kinh tế quốc dân Tức là ngoài những hiệuquả về kinh tế nó còn mang lại những lợi ích xã hội nhất định Vì vậy khôngngừng nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh là mực tiêu của bất kỳ một tổchức kinh tế nào
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 6 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 7Có thể nói hiệu quả hoạt động kinh doanh là thước đo chất lượng, phảnánh thực trạng tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh và là vấn đề sống còn củadoanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được xác định bằng công thức:
Kết quả đầu raHiệu quả kinh doanh =
Chi phí đầu vàoChỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng chi phí đầu vào trong kỳ phân tích thìthu được bao nhiêu đồng kết quả đầu ra, chỉ tiêu này càng lớn thì chứng tỏhiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng cao
Kết quả đầu ra có thể được tính bằng chỉ tiêu tổng giá trị sản lượng, doanhthu thuần, lợi nhuận gộp…
Chi phí đầu vào có thể được tính bằng chỉ tiêu lao động, tư liệu lao động,đối tượng lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay…
Các chỉ tiêu đánh giá giá trị doanh nghiệp:
Các chỉ tiêu trên phản ánh khả năng sinh lợi của tài sản và vốn chủ sở hữu,tình trạng nợ và tồn kho từ đó có thể phản ánh tình trạng của doanh nghiệp: biếtđược doanh nghiệp đang phát triển thuận lợi hay đang gặp khó khăn hoặc cónguy cơ khó khăn tiềm ẩn
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 7 SVTH: Trần Kim Cương
Lợi nhuậnTài sản
Khả năng thanh toán =
Tài sản lưu độngCác khoản nợ
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng bánHàng tồn kho bình quân
Lợi nhuậnVốn chủ sở hữu
Trang 82.1.1.2 Doanh thu
a) Khái niệm doanh thu
Doanh thu là số tiền mà doanh nghiệp thu được ở từng thời điểm nhấtđịnh của kỳ kinh doanh hay ở cuối kỳ kinh doanh do hoạt động kinh doanhđem lại Tùy vào tính chất hoạt động của từng loại doanh nghiệp mà sảnphẩm hàng hóa có thể do sản xuất kinh doanh tạo ra hoặc mua của doanhnghiệp khác Kết quả tiêu thụ sản phẩm thể hiện kết quả kinh doanh củadoanh nghiệp thông qua chỉ tiêu doanh thu
Doanh thu của doanh nghiệp được tạo ra từ các bộ phận:
_ Doanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh
_ Doanh thu từ hoạt động tài chính
_ Doanh thu từ hoạt động bất thường
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu
Công thức tổng quát: Ipq = Ip*Iq
Có 2 nhân tố ảnh hưởng chủ yếu đến doanh thu:
_ Nhân tố chỉ số lượng tiêu thụ: IQ
∆I Q = ∑( I Q1i - I Q0i ) I P0i
a) Khái niệm chi phí
Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưuthong hang hóa Đó là những hao phí lao động được biểu hiện bằng tiền trongquá trình hoạt động kinh doanh Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 8 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 9phí phát sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại vàhoạt động từ khâu mua nguyên liệu tạo ra sản phẩm đó Việc nhận định vàtính toán từng loại chi phí là cơ sở để các nhà quản lý đưa ra những quyếtđịnh đúng đắn trong quá trình điều hành hoạt động kinh doanh Có nhiều cáchphân loại chi phí Sau đây là cách phân loại hiệu quả nhất: Phân loại chi phísản xuất theo chức năng phục vụ sản xuất kinh doanh, chi phí được chia làm 2loại:
_ Chi phí phục vụ sản xuất (chi phí trực tiếp)
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
+ Chi phí nhân công trực tiếp
+ Chi phí sản xuất chung
_ Chi phí ngoài sản xuất (chi phí gián tiếp): Là chi phí phát sinh liên quanđến quá trình tiêu thụ sản phẩm và công tác tổ chức hành chánh ở doanh nghiệp
b) Tỷ suất chi phí trên doanh thu
Dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng và quản lý chi phí trong quá trìnhhoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Trong đó:
P: tỷ suất chi phí
TCP: tổng chi phí
TDT: tổng doanh thu
Tỷ suất chi phí càng thấp thì tỷ suất lợi nhuận càng cao Doanh nghiệp có
tỷ suất chi phí thấp thì sơ bộ có thể đánh giá doanh nghiệp đó kinh doanh có hiệuquả và ngược lại
c) Phân tích tình hình thực hiện hạ thấp giá thành sản phẩm so sánh được
o Đánh giá tình hình biến động giá thành đơn vị:
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 9 SVTH: Trần Kim Cương
TCP TDT
Tỷ lệ thực hiện KH giá thành =
Giá thành đơn vị thực tế
Giá thành đơn vị kế hoạch
*100%
Trang 10o Phân tích tình hình biến động tổng giá thành:
Mục tiêu của phân tích biến động tổng giá thành là nhằm đánh giá chung tình hình biến động giá thành của toàn bộ sản phẩm, theo từng loại sản phẩm, để cho ta nhận thức tổng quát khả năng tăng giảm lợi nhuận do tác động ảnh hưởng giá thành của từng loại sản phẩm
Để thuận tiện cho việc trình bày và phân tích chúng ta thống nhấtcác ký hiệu và cách gọi như sau:
QKH: số lượng kế hoạch của từng loại sản phẩm
Q1: số lượng thực tế của từng loại sản phẩm
ZK: giá thành kế hoạch của từng loại sản phẩm
Z0: giá thành năm trước của từng loại sản phẩm
Z1: giá thành thực tế của từng loại sản phẩm
o Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành của sản phẩm so sánh được:
_ Mức hạ (M): biểu hiện bằng số tuyệt đối
_ Tỷ lệ hạ (T): biểu hiện bằng số tương đối
Để phân tích được tình hình thực hiện kế hoạch hạ thấp giá thành củasản phẩm ta thực hiện các bước sau:
Bước 1: Xác định nhiệm vụ hạ giá thành kế hoạch
Trang 11Bước 4: Xác định ảnh hưởng của các nhân tố đến kết quả hạ giá thành
thực hiện so với kế hoạch
+ Nhân tố khối lượng sản phẩm
d) Phân tích biến động chi phí gián tiếp
Hoạt động của xí nghiệp gắn liền với nhiều khoản mục chi phí giántiếp nhưng do hạn chế về số liệu được cung cấp nên bài viết chỉ phân tích 2khoản mục chi phí
o Chi phí tiền lương:
Quỹ tiền lương = Số lao động bình quân * Tiền lương bình quân
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 11 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 12Năng suất lao động phản ảnh một lao động bình quân một năm làm rađược bao nhiêu đồng doanh thu, năng suất lao động càng cao thì càng tốt.
o Chi phí khấu hao tài sản cố định:
Thể hiện một đồng tài sản cố định tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận, tỷ
lệ này càng lớn thì càng tốt thể hiện tài sản cố định được khai thác hết công suất
2.1.1.4 Lợi nhuận
a) Khái niệm lợi nhuận
Lợi nhuận là kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp, là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp để đánh giá hiệu quả kinh tế củaquá trình sản xuất kinh doanh Hay nói cách khác lợi nhuận được biểu hiện làphần tiền dư ra giữa tổng thu và tổng chi trong hoạt động của doanh nghiệp, cóthể hiểu là phần dư ra của một hoạt động sau khi đã trừ mọi chi phí cho hoạtđộng đó
Lợi nhuận doanh nghiệp tạo ra từ các bộ phận:
_ Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh
_ Lợi nhuận từ hoạt động tài chính
_ Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư
b) Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận được xác định bởi công thức:
Lợi nhuận
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Trang 13CBHi: chi phí bán hàng của sản phẩm thứ i
CQLi: chi phí quản lý của sản phẩm thứ i
Ti: thuế của sản phẩm thứ i
o Đối tượng phân tích
∆L = L 1 - L K
Trong đó:
L1: lợi nhuận năm nay
LK: lợi nhuận năm trước hoặc lợi nhuận kế hoạch
Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận:
(1) Ảnh hưởng của khối lượng (Q)
Tỷ lệ này phản ánh cứ một đồng doanh thu thuần trong kỳ sinh ra bao
nhiêu đồng lợi nhuận
+ Tỷ suất lợi nhuận ròng trên chi phí hoạt động kinh doanh
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 13 SVTH: Trần Kim Cương
Tỷ lệ
Lợi nhuận ròng
Doanh thu thuần
LNDT
Trang 14Tỷ lệ này phản ánh mức độ sinh lời của một đồng chi phí được chi ra đểthực hiện luân chuyển hàng hóa Nghĩa là, cứ một đồng chi phí dùng để lưuthông hàng hóa thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận.
+ Tỷ lệ lợi nhuận trên vốn kinh doanh
Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn dùng vào kinh doanh trong kỳthì tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận
Tóm lại: Các chỉ tiêu sinh lợi nếu càng cao thì chứng tỏ hiệu quả kinhdoanh của đơn vị càng cao Nhưng để biết được mức độ hiệu quả hoạt động kinhdoanh của đơn vị mình thì cần phải nghiên cứu thêm những tỷ số của đơn vị cùngngành cũng như xem xét đến bản chất và điều kiện kinh doanh của đơn vị
2.1.1.5 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn
Muốn tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào điều trước tiên
là phải có một lượng vốn tối thiểu nào đó Vốn dùng để đầu tư mua sắm phươngtiện kinh doanh và để đảm bảo cho quá trình kinh doanh được tiến hành bìnhthường và liên tục Vốn kinh doanh được chia làm 2 bộ phận: vốn cố định và vốnlưu động
* Hệ số sinh lợi của vốn cố định:
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 14 SVTH: Trần Kim Cương
Tỷ lệ
Lợi nhuận ròng
Vốn kinh doanh bình quân
LNVKD
Trang 15Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân làm ra bao nhiêuđồng lợi nhuận trong kỳ.
b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động
* Hệ số sử dụng vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh với đồng vốn lưu động bình quân được đầu
tư vào việc kinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu
* Hệ số sinh lợi của vốn lưu động:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lưu động bình quânlàm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ
c) Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
* Hệ số sử dụng vốn kinh doanh:
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn đầu tư bình quân thì thu đượcbao nhiêu đồng doanh thu
* Hệ số sinh lợi của vốn kinh doanh:
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 15 SVTH: Trần Kim Cương
Tổng doanh thu trong kỳ
Vốn đầu tư bình quân
Hệ số sinh lợi vốn kinh doanh =
Lợi nhuận trong kỳ
Trang 16Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn đầu tư bình quân thì thu được baonhiêu đồng lợi nhuận.
2.2 Phương pháp nghiên cứu
2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu
Đề tài phân tích hiệu quả họat động kinh doanh của công ty Cổ PhầnVật Liệu Xây Dựng 720 từ năm 2004 đến năm 2006
2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu dùng trong phân tích chủ yếu dựa trên số liệu kế toán của Công
ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 qua 3 năm 2004, 2005, 2006 được lấy từbảng cân đối kế toán, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu
Dựa trên số liệu thu thập và tính toán được, các phương pháp sau sẽ đượcdùng để phân tích đề tài:
_ Phương pháp so sánh: so sánh năm nay với năm trước bằng số tương đối,
số tuyệt đối, số bình quân
_ Phương pháp loại trừ: nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tốđến kết quả hoạt động kinh doanh, bằng cách khi xác định sự ảnh hưởng củanhân tố này thì loại trừ sự ảnh hưởng của nhân tố khác Trong thực tế, phươngpháp loại trừ được sử dụng dưới 2 dạng: phương pháp thay thế liên hoàn vàphương pháp chênh lệch
_ Phương pháp quan sát minh họa bằng biểu bảng
_ Phương pháp phân tích khác
Chương 3: GIỚI THIỆU VÀ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT
LIỆU XÂY DỰNG 720
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 16 SVTH: Trần Kim Cương
Vốn đầu tư bình quân
Trang 173.1 Giới thiệu sơ lược về Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
3.1.1 Sơ lược về quá trình hình thành, phát triển và sản xuất kinh doanh của công ty
Công Ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 nằm trên đường Lê HồngPhong – Quận Bình Thủy – Tành Phố Cần Thơ trước đây là Công Ty Công Trình4/3 trực thuộc Xí Nghiệp Liên Hiệp Công Trình 4 của Bộ Giao Thông Vận Tải
Từ ngày thành lập đến nay công ty đã năm lần đổi tên, lần đổi tên gần đâynhất là ngày 16-12-1997 theo quyết định số 4803/1997/QĐ/TCCB-TĐ của BộGiao thông Vận Tải đổi tên là Công Ty Vật Liệu Và sửa Chữa Công Trình GiaoThông 720
Đến ngày 01-01-2003 Công Ty Vật Liệu Và sửa Chữa Công Trình GiaoThông 720 chính thức chuyển sang Công Ty Cổ Phần Hóa theo quyết định số2628/2002/QĐBGTVT và đổi thành Công Ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
Công ty chuyên sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng như xi măng,gạch và dal
Công ty hạch toán độc lập, có phạm vi hoạt động trong và ngoài tỉnh, cócảng riêng nên rất thuận lợi cho việc buôn bán bằng đường sông
3.1.2 Sơ đồ tổ chức và bộ máy hoạt động của công ty
Tổ SXCK
Tổ SXdal
Tổ SXGạch
Tổ Sửachữa
Tổ Sửachữa
Tổ Sửachữa
Giám đốc
Trang 18_ Hội Đồng Quản trị: chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của công ty, định kỳ 06 tháng họp một lần để tổng kết tình hình hoạt động của công ty.
_ Ban Giám Đốc:
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 18 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 19+ Giám Đốc: là người đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của công ty Giám đốc chịu trách nhiệm toàn bộ trước Hội Đồng Quản Trị về sự điều hành và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
+ Phó Giám Đốc: phụ trách trực tiếp phòng kế toán, tài vụ và khâuxây dựng cơ bản khi công ty có yêu cầu, điều hành công ty theo ủy quyền và chịutrách nhiệm trong suốt thời gian giám đốc đi vắng hay phó giám đốc cũng có thể
đề xuất chính sách kinh doanh với giám đốc, làm tham mưu cho giám đốc
_ Phòng kỹ thuật sản xuất: chuẩn bị kỹ thuật cho sản xuất, quản lý quy trình công nghệ, máy móc thiết bị, phân xưởng sản xuất, kiểm tra sản phẩm, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật vào thực tế sản xuất, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất được duyệt
_ Phòng vật tư thiết bị: có nhiệm vụ cung cấp vật tư, thiết bị khi công
ty có nhu cầu hoặc cho các bộ phận có liên quan
_ Phòng tài chính kế toán: thu chi tài chính, tham ưu giúp Giám Đốc khai thác các nguồn tài chính, phát huy hiệu quả việc sử dụng vốn của công ty
_ Phòng tổ chức hành chánh: quản lý nhân sự, trợ lý Giám Đốc trong viếc tuyển dụng, sa thải nhân viên, quản lý hồ sơ hành chánh
_ Phòng kinh doanh: tìm kiếm, nhiên cứu đặc điểm khách hàng, tổchức mạng lưới kho, hệ thống vận chuyển bán hàng, soạn thảo bản giá và cácquyết định thay đổi giá
3.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720 qua 3 năm:
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 19 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 20Bảng 1: BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN 3 NĂM 2004, 2005, 2006
ĐVT: đồng
A TSLĐ và ĐT ngắn hạn 10.156.024.660 69,25 9.262.152.045 45,29 15.868.663.044 64,97
1 TM tại quỹ và ngân phiếu 180.610.829 1,23 2.834.705.576 13,86 2.527.678.705 10,35
2 Tiền gởi ngân hàng 2.804.654.828 19,12 1.192.800.483 5,83 129.526.675 0,53
II Các khoản phải thu 3.777.414.484 25,76 1.842.166.430 9,01 5.161.919.261 21,13
1 Phải thu của khách hang 1.127.547.463 7,69 302.942.769 1,48 499.697.384 2,05
2 Trả trước cho người bán 916.799.084 6,25 56.339.720 0,28 2.082.577.258 8,53
3 Phải thu nội bộ 1.941.072.999 13,23 1.595.600.733 7,80 2.643.934.576 10,83
5 Dự phòng phải thu khó đòi (208.005.026) (1,42) (115.325.147) (0,56) (109.644.474) (0,45)
Giá trị hao mòn lũy kế
TỔNG TÀI SẢN 14.666.287.144 100,00 20.452.179.259 100,00 24.423.837.023 100,00
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 20 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 21(Nguồn: Phòng kế toán)
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 21 SVTH: Trần Kim Cương
4 Phải trả công nhân viên 43.904.856 0,30 32.668.510 0,16 45.432.936 0,19
5 Phải trả các đơn vị nội bộ 479.761.050 3,27 355.855.828 1,74 261.566.236 1,07
1 Nguồn vốn kinh doanh 9.417.905.679 64,21 13.091.629.283 64,01 15.889.709.924 65,06
2 Quỹ đầu tư và phát triển 1.212.988.547 8,27 - - 1.324.685.160 5,42
Trang 22Nhìn chung công ty có quy mô ngày càng mở rộng vì tổng vốn hoạt độngcủa công ty tăng dần trong 3 năm.
¤ Một số tỷ số tài chính đánh giá giá trị của công ty
Bảng 2: CÁC TỶ SỐ ROA, ROE TRONG 3 NĂM 2004, 2005, 2006
0.10 0.14
0.07 0.10
Hình 2: TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN VÀ TÀI SẢN CỦA CÔNG TY
+ Một đồng tài sản năm 2004 tạo ra 0,23 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo ra 0,10đồng lợi nhuận, năm 2006 tạo ra 0,07 đồng lợi nhuận
+ Một đồng vốn chủ sở hữu năm 2004 tạo ra 0,25 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo
ra 0,14 đồng lợi nhuận, năm 2006 tạo ra 0,10 đồng lợi nhuận
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 22 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 23Thông qua các tỷ số ROA, ROE ta thấy vốn chủ sở hữu và tài sản tănglên, quy mô hoạt động được mở rộng nhưng lợi nhuận lại giảm mạnh từ năm
2004 đến năm 2005 và chậm lại ở năm 2006 Đều này cho thấy rằng tập thể cán
bộ công nhân viên của công ty năm 2006 đã cố gắng sử dụng tài sản và nguồnvốn của mình để mang lại lợi nhuận cho công ty
Bảng 3: TỶ SỐ KHẢ NĂNG THANH TOÁN VÀ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
ĐVT: triệu đồng
Tài sản lưu động 10.156,0 9.262,2 15.868,7Các khoản nợ ngắn hạn 1.474,6 5.203,6 4.573,5Giá vốn hàng bán 86.699,73 81.143,24 81.210,05Hàng tồn kho 3.344,7 3.366,8 8.037,3Khả năng thanh toán hiện hành (lần) 6,89 1,78 3,47
Vòng quay hàng tồn kho (vòng) 25,92 24,10 10,10
(Trích từ bảng cân đối kế toán và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
6.8925.92
1.78
24.10
3.4710.10
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Khả năng thanh toánhiện hành (lần)Vòng quay hàng tồn kho(vòng)
Hình 3: KHẢ NĂNG THANH TOÁN HIỆN HÀNH VÀ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 23 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 24+ Một đồng nợ được đảm bảo thanh toán ở năm 2004 là 6,89 đồng, tỷ lệ nàykhá cao so với nguyên tắc chung về tỷ số này là 2:1 cho thấy công ty quản lýchưa tốt tài sản lưu động của mình.
+ Năm 2005 một đồng nợ được đảm bảo thanh toán là 1,78 đồng: công ty thựchiện vay nợ nhiều hơn năm 2004 hay thực hiện chiếm dụng vốn của khách hàngcao, điều này có thể cho thấy công ty đang gặp khó khăn về tiền mặt
+ Sang năm 2006 thì một đồng nợ được đảm bảo thanh toán là 3,47 đồng tỷ lệnày tương đối tốt
+ Tỷ số vòng quay hàng tồn kho trong 3 năm từ năm 2004 đến năm 2006 đềugiảm xuống: lượng hàng tiêu thụ ít đi nhưng hàng dự trữ lại tăng lên Tuy nhiên,
ở năm 2006 lượng hàng tiêu thụ có tăng lên nhưng do hàng tồn kho cao nên làmcho vòng quay hàng tồn kho giảm xuống cho thấy công ty sử dụng vốn chưa đạthiệu quả
3.3 Phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Vật Liệu Xây Dựng 720
3.3.1 Đánh giá tình hình tiêu thụ qua 3 năm 2004, 2005, 2006:
Từ bảng phân tích Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (bảng4) ta thấy:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2005 giảm so với năm 2004
là 6780,03 triệu đồng tương ứng tỷ lệ giảm 7,11% Doanh thu năm 2006 tiếp tụcgiảm so với năm 2005 là 329,56 triệu đồng với mức tăng là 0,37%
Nguyên nhân dẫn đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm liêntục qua các năm là do năm 2005 thị trường bất động sản lâm vào tình trạng đóngbăng nên gián tiếp ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của công ty và vì hiện nay córất nhiều đối thủ cả mới và cũ như xi măng Hà Tiên II, Sao Mai, Bỉm Sơn, PhúcSơn… nên cạnh tranh giữa các đơn vị này và công ty diễn ra rất mạnh mẽ Đếnnăm 2006, công ty vẫn chưa có biện pháp nào hữu hiệu để kéo doanh thu tăng lênnên doanh thu năm 2006 tiếp tục giảm so với năm 2005
Giá vốn hàng bán của công ty trong 3 năm cũng có những chuyển biếnkhông tốt: năm 2005 giá vốn hàng bán giảm so với năm 2004 do doanh thu giảm,nhưng tốc độ giảm của giá vốn hàng bán chậm hơn doanh thu Năm 2006 mặc dùdoanh thu giảm nhưng giá vốn hàng bán lại tăng lên so với năm 2005 là 0,08%
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 24 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 25Từ đây có thể thấy rằng hiệu quả hoạt động của công ty dần giảm sút: công tyđang gặp khó khăn trong khâu tiêu thụ lẫn việc quản lý chi phí dầu vào.
Xét đến chi phí bán hàng, chiết khấu và chi phí quản lý của công ty qua 3năm ta thấy: Chi phí bán hàng của công ty qua 3 năm đều giảm, nhưng nhìn vềquy mô thì năm 2005 công ty quản lý chi phí bán hàng ít hiệu quả nhất - chiếm1,5% trên tổng doanh thu
Khoản chiết khấu hàng bán năm 2005 phát sinh nhiều nhất: 0,17% trêntổng doanh thu, sang năm 2006 thì không phát sinh Tuy nhiên khoản chiết khấunày chiếm tỷ lệ không đáng kể so với tổng doanh thu, vấn đề ở đây là công ty cần
có chính sách chiết khấu kết hợp với chính sách bán hàng như thế nào để đảmbảo tính cân đối mà mang lại hiệu quả là tăng doanh thu hơn
Chi phí bán hàng phát sinh chủ yếu là chi phí vận chuyển hàng hoá, công
ty chưa quan tâm nhiều đến các chính sách quảng cáo, khuyến mãi… riêng chínhsách chiết khấu còn cứng nhắc chưa được tận dụng ở năm 2005 để góp phần tăngdoanh thu cho công ty
Chi phí quản lý công ty qua 3 năm đều tăng nhưng tăng ít: năm 2005 tăng
so với năm 2004 là 1,46% tương đương 46,77 triệu đồng, năm 2006 tăng so vớinăm 2005 là 0,08% tương đương 2,67 triệu đồng Vì công ty thực hiện tănglương cho công nhân viên nhằm cải cách đời sống cho họ, chính sách này chủacông ty là động lực hiệu quả thúc đẩy công nhân viên của công ty hoạt động tíchcực hơn Nhưng cũng cần cân đối giữa tăng chi phí lương và tăng doanh số bán
Lãi (lỗ) từ hoạt động tài chính và hoạt động bất thường đều chiếm tỷ lệ rấtnhỏ so với doanh thu, không đáng kể
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 25 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 26Bảng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG 720
Khoản mục
Năm Chênh lệch 2005 so với 2004 Chênh lệch 2006 so với 2005 Theo qui mô chung
Doanh thu bán hàng 95.336,64 88.556,61 88.227,05 (6.780,03) (7,11) (329,56) (0,37) 99,72 99,79 99,93Doanh thu HĐTC 53,01 149,39 57,50 96,38 181,81 (91,90) (61,51) 0,06 0,17 0,07Doanh thu bất thường 214,77 34,30 5,06 (108,47) (84,03) (29,23) (85,24) 0,22 0,04 0,01
Cộng doanh thu hđsxkd 95.604,43 88.740,30 88.289,60 (6.864,13) (7,18) (450,70) (0,51) 100,00 100,00 100,00
Giá vốn (TK632) 86.699,73 81.143,24 81.210,05 (5.556,49) (6,41) 66,81 0,08 90,69 91,44 91,98Chi phí bán hàng (TK641) 1.393,63 1.330,15 1.290,64 (63,48) (4,56) (39,51) (2,97) 1,46 1,50 1,46Chiết khấu hàng bán
(TK521) 13,00 147,61 - 134,61 10,35 (147,61) (100,00) 0,01 0,17 0,00Chi phí QLDN (TK642) 3.198,96 3.245,73 3.248,40 46,77 1,46 2,67 0,08 3,35 3,66 3,68Chi phí tài chính (TK635) 210,17 116,42 - (93,74) (44,60) (116,42) (100,00) 0,22 0,13 0,00
Trang 27Nhìn chung xét về lợi nhuận cuối cùng mang lại cho công ty, ta thấy hoạtđộng của công ty đang giảm về số tuyệt đối lẫn tương đối: Năm 2005 chiếm
2,24% so với tổng doanh thu, giảm so với năm 2004 là 1.328,97 triệu đồng, năm
2006 chiếm 2,07% so với tổng doanh thu, giảm so với năm 2005 là 155,97 triệu
đồng
3.3.2 Phân tích tình hình hoạt động kinh doanh của công ty.
3.3.2.1 Phân tích tình hình doanh thu và tiêu thụ:
Bảng 5: DOANH THU THEO KẾT CẤU MẶT HÀNG
ĐVT: triệu đồng
Chênh lệch 2005
so với 2004 Chênh lệch 2006 so với 2005
Lượng bán ra Xi măng Gạch &Dal Xi măng Gạch &Dal Xi măng Gạch &Dal
Doanh thu xi măng giảm liên tục từ năm 2004 đến năm 2006: Năm
2005 giảm so với năm 2004 là 6.738,63 triệu đồng tỷ lệ giảm 7,10% và năm
2006 lại giảm so với năm 2005 là 1.148,52 triệu đồng, tỷ lệ giảm 1,30% Qua đây
có thể thấy răng tình hình tiêu thụ xi măng đang gặp khó khăn, nguyên nhân như
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 27 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 28đã nêu ở phần nhận xét chung về doanh thu Công ty cần sớm có biện pháp khắcphục để sản lượng, doanh thu và lợi nhuận tăng lên.
Riêng mặt hàng gạch và dal thì năm 2005 giảm so với năm 2004 tỷ lệgiảm 9,05% tương đương số tiền 41,4 triệu đồng, sang năm 2006 có sự đột phálớn: doanh thu tăng so với năm 2005 đến 196,76% ứng với mức tăng 818,96 triệuđồng, kết quả này nhờ sự cố gắng nổ lực của tập thể công ty trong công tác tiêuthụ trong năm vừa qua công ty đã ký nhiều hợp đồng cung ứng gạch và dal chocác công ty xây dựng
137,805
108,815
102,343
0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000
Năm 2004
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006
Gạch & Dal (Tấn)
Hình 5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GẠCH VÀ DAL NĂM 2004 – 2006
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 28 SVTH: Trần Kim Cương
Trang 293.3.2.2 Phân tích chi phí sản xuất kinh doanh
a) Phân tích khái quát chi phí sản xuất kinh doanh của Công ty trong 3 năm
Bảng 7: DOANH THU VÀ CHI PHÍ THEO KẾT CẤU MẶT HÀNG
ĐVT: triệu đồng
Khoản
mục
Năm Chênh lệch 2005 sovới 2004 Chênh lệch 2006so với 2005
Xi măng 94.621,62 88.140,39 86.991,87 (6.481,22) (6,85) (1.148,52) (1,30)Gạch&Dal 715,02 416,22 1.235,18 (298,81) (41,79) 818,96 196,76
Tổng DT 95.336,64 88.556,61 88.227,05 (6.780,03) (7,11) (329,56) (0,37)
Xi măng 90.829,12 85.579,03 84.548,60 (5.250,09) (5,78) (1.030,43) (1,20)Gạch&Dal 686,37 404,12 1.200,49 (282,25) (41,12) 796,37 197,06
Tổng CP 91.515,49 85.983,15 85.749,09 (5.532,34) (6,05) (234,06) (0,27)
Xi măng 768,94 766,78 700,89 (2,16) (0,28) (65,89) (8,59)Gạch&Dal 3,71 3,62 9,95 (0,09) (2,37) 6,33 174,84
Tổng
Xi măng 3.023,55 1.794,59 1.742,38 (1.228,96) (40,65) (52,21) (2,91)Gạch&Dal 24,95 8,47 24,74 (16,48) (66,03) 16,27 191,93
Tổng LN 3.048,50 1.803,06 1.767,12 (1.245,44) (40,85) (35,94) (1,99)
(Nguồn: Phòng kế toán)
¤ Tình hình thực hiện chi phí năm 2005 so với năm 2004
Năm 2005 tổng chi phí giảm so với năm 2004 là 5.532,34 triệuđồng, tương đương tỷ lệ giảm 6,05% Do doanh thu năm 2005 giảm so với năm
2004 nên kéo theo chi phí giảm Nhưng tốc độ giảm của chi phí chậm hơn so vớitốc độ giảm doanh thu
¤ Tình hình thực hiện chi phí năm 2006 so với năm 2005
Năm 2006 doanh thu cũng giảm so với năm 2005 nên chi phí cũnggiảm theo, mức giảm 234,06 triệu và tốc độ giảm của chi phí 0,27% lại chậm hơn
so với tốc độ giảm của doanh thu
¤ Tỷ suất chi phí trên doanh thu
GVHD: TS Phạm Thị Thu Trà 29 SVTH: Trần Kim Cương
Tỷ suất chi phí trên doanh thu2004 =
91.515,49
95.336,64
= 0,96%