Phân tích các tỷ số sinh lợ

Một phần của tài liệu Sự ảnh hưởng của lạm phát đối với sự tăng trưởng của nền Kinh tế Việt Nam (Trang 43 - 46)

Bảng 15: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU SINH LỢI

ĐVT: Tiệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Lợi nhuận sau thuế 3.314,12 1.985,15 1.829,18

Doanh thu thuần 95.604,43 88.740,30 88.289,60

Chi phí sản xuất kinh doanh 91.515,49 85.983,15 85.749,09

Vốn kinh doanh 14.666,30 20.452,20 24.423,80

TSLN/DT (%) 3,47 2,24 2,07

TSLN/CPHĐKD (%) 3,62 2,31 2,13

TSLN/VKD (%) 22,60 9,71 7,49

(Trích số liệu từ bảng cân đối kế tốn và bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Qua bảng phân tích các chỉ tiêu sinh lợi của cơng ty ta thấy:

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu thuần giảm dần qua 3 năm: 100 đồng doanh thu năm 2004 cĩ 3,47 đồng lợi nhuận, năm 2005 giảm cịn 2,24 đồng và năm 2006 cịn 2,07 đồng lợi nhuận, điều này thể hiện hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty chưa tốt.

Chúng ta cĩ thể thấy khả năng sinh lợi của chi phí rất hạn chế: 100 đồng chi phí đưa vào lưu thong năm 2004 thì tạo ra được 3,26 đồng lợi nhuận, năm 2005 giảm xuống cịn 2,31 đồng và năm 2006 tiếp tục giảm cịn 2,13 đồng lợi nhuận. Cơng ty cần xác định lại các nguyên nhân cụ thể nào đã làm tăng chi phí sản xuất qua các năm mà khả năng sinh lợi của nĩ lại giảm sút và cĩ biện pháp khiểm sốt nĩ tốt hơn trong những năm sắp tới.

vốn kinh doanh được sử dụng để tạo ra sức sinh lợi cũng cịn rất thấp, thể hiện: 100 đồng vốn kinh doanh đầu tư năm 2004 thì tạo ra 22,6 đồng lợi nhuận, năm 2005 tạo được 9,71 đồng lợi nhuận, sang năm 2006 cịn 7,49 đồng lợi nhuận. Điều này chứng tỏ ban quản lý của cơng ty sử dụng vốn chưa cĩ hiệu quả, cần cĩ biện pháp để việc sử dụng vốn đem lại hiệu quả cao hơn.

Nhìn chung qua các chỉ tiêu phân tích khả năng sinh lợi của cơng ty cho thấy hiệu quả kinh doanh của cơng ty chưa cao.

3.3.2.4 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với số lượng vốn ban đầu để đảm bảo quá trình kinh doanh được liên tục và mở rộng, doanh nghiệp cần cĩ biện pháp sử dụng vốn hiệu quả. Vì vậy việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn là cần thiết để giúp doanh nghiệp cĩ biện pháp thích hợp và kịp thời quản lý vốn tốt hơn.

Bảng 16: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

Doanh thu 95.604,43 88.740,30 88.289,60 Lợi nhuận 3.314,12 1.985,15 1.829,18 Vốn lưu động 10.156,00 9.262,20 15.868,70 Vốn cố định 4.510,30 11.190,00 8.555,20 Tổng vốn hoạt động 14.666,30 20.452,20 24.423,80 Hệ số sd VCĐ (lần) 21,20 7,93 10,32 Hiệu quả sd VCĐ (%) 73,48 17,74 21,38 Hệ số sd VLĐ (lần) 9,41 9,58 5,56 Hiệu quả sd VLĐ (%) 32,63 21,43 11,53 Hệ số sd VKD (lần) 6,52 4,34 3,61 Hiệu quả sd VKD (%) 22,60 9,71 7,49

(Trích số liệu từ Bảng cân đối kế tốn và Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)

Hệ số sử dụng vốn cố định qua 3 năm khơng ổn định: năm 2004 là 21,2 lần, năm 2005 giảm xuống cịn 7,93 lần, năm 2005 là 10,32 lần.

Hiệu quả sử dụng vốn cố định cũng khơng ổn định và cịn thấp: năm 2004 là 73,48%, năm 2005 chỉ cịn 17,74%, sang năm 2006 là 21,38%.

Nguyên nhân dẫn đến hệ số và hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng giảm khơng ổn định vì doanh thu và lợi nhuận giảm qua các năm, năm 2005 cơng ty đầu tư thêm tài sản cố định mới nên cả hệ số và hiệu quả sử dụng vốn cố định đều giảm mạnh ở năm 2005.

Hệ số sử dụng vốn lưu động cĩ sự biến đổi ít ở 2 năm đầu: năm 2004 là 9,41 lần, năm 2005 là 9,58 lần và ở năm 2006 do các khoản phải thu tăng lên nhiều nên hệ số sử dụng vốn lưu động chỉ cịn 5,56 lần.

Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động và hệ số sử dụng vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động của cơng ty trong 3 năm đều giảm xuống.

Nhìn chung việc khai thác vốn ở cơng ty chưa cao, cơng ty cần cĩ những biện pháp quản lý tốt hơn nữa đối với các nguồn vốn, điển hình:

_ Đối với vốn lưu động: rút ngắn thời gian luân chuyển vốn ở khâu dự trữ nguyên liệu, hàng hĩa khâu sản xuất và lưu thơng, hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn của khách hàng đối với cơng ty. Nhưng cũng cần xem xét để cĩ sự cân bằng nhất định giữa doanh thu và vốn lưu động để đảm bảo đủ vốn hoạt động.

_ Đối với vốn cố định: khai thác triệt để cơng suất máy mĩc, bố trí vị trí các khâu sản xuất hợp lý để tiết kiệm thời gian luân chuyển, nâng cao tay nghề của cơng nhân để sử dụng thành thạo và bảo quản tốt máy mĩc… Và một điều nữa là thực hiện cơng tác tiêu thụ tốt thì sẽ mang lại hiệu quả sử dụng vốn cao. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Sự ảnh hưởng của lạm phát đối với sự tăng trưởng của nền Kinh tế Việt Nam (Trang 43 - 46)