Trong công cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật
1 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong công cuộc đổi mới của đất nớc ta hiện nay, công tác phổ biến giáo dục pháp luật nói chung và công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời nói riêng giữ một vai trò vô cùng quan trọng. Mỗi cán bộ, mỗi ngời dân có nắm vững kiến thức pháp luật thì mới phát huy đợc tinh thần làm chủ của bản thân, góp phần quản lý xã hội bằng pháp luật. Từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V đến nay, Đảng ta đã liên tục khẳng định vị trí, vai trò và tầm quan trọng của công tác phổ biến giáo dục pháp luật. Quan điểm coi trọng công tác giáo dục pháp luật đợc thể hiện nhất quán và ngày càng rõ nét. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII khẳng định: Triển khai mạnh mẽ công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật, huy động các đoàn thể chính trị, xã hội, nghề nghiệp, các phơng tiện thông tin đại chúng tham gia vào đợt vận động thiết lập trật tự kỷ cơng và các hoạt động thờng xuyên xây dựng nếp sống và làm việc theo pháp luật trong các cơ quan nhà nớc và trong xã hội [16, tr. 241]. Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX tiếp tục khẳng định việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật phải đi đôi với công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật đó là: "Đổi mới và hoàn thiện quy trình xây dựng luật, ban hành và thực thi pháp luật, trong đó chú trọng việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật và tổ chức thi hành pháp luật một cách nghiêm minh" [17, tr. 239]. Thể chế hóa quan điểm do Đảng đề ra, nhiều văn bản pháp luật về giáo dục pháp luật đã đợc Nhà nớc ban hành. Ngày 17/1/2003, Thủ tớng 2 Chính phủ ban hành Quyết định số 13/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chơng trình phổ biến, giáo dục pháp luật từ 2003 đến 2007. Ngày 16/12/2004 Thủ tớng Chính phủ ban hành Quyết định số 214/2004/QĐ-TTg phê duyệt chơng trình hành động quốc gia về phổ biến, giáo dục pháp luật và nâng cao ý thức chấp hành pháp luật cho cán bộ nhân dân ở xã phờng thị trấn từ năm 2005 đến 2010 . Trên cơ sở đó, thời gian qua công tác giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời nói riêng đã đạt đợc nhiều kết quả đáng kể, góp phần nâng cao trình độ hiểu biết về pháp luật, nâng cao văn hóa pháp lý trong nhân dân, bớc đầu tạo dựng ổn định trong lối sống, làm việc theo Hiến pháp và pháp luật ở các đối tợng cụ thể. Tuy nhiên, cho đến nay, so với nhu cầu thực tiễn, công tác giáo dục pháp luật vẫn còn nhiều bất cập và hạn chế, nhất là giáo dục pháp luật cho các đối tợng ở vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời (trong đó có vùng đồng bào ngời Chăm ở Ninh Thuận). Trong những năm qua, đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc, đời sống vật chất cũng nh ý thức pháp luật của đồng bào vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời nói chung, vùng đồng bào ngời Chăm ở Ninh Thuận nói riêng đợc nâng lên rõ rệt. Tuy nhiên, là dân tộc thiểu số với đặc điểm khá đặc biệt xét trên phơng diện lịch sử, kinh tế, văn hóa, xã hội và tín ngỡng tôn giáo, dân tộc Chăm ở Ninh Thuận (chủ yếu sống ở vùng nông thôn) còn nghèo, họ quan tâm đến nhu cầu tìm kiếm cơm ăn, áo mặc hơn nhu cầu tiếp xúc các tri thức văn hóa, chuẩn mực xã hội trong đó có pháp luật. Mặt khác, phong tục, tập quán nói chung và luật tục nói riêng trong cộng đồng ngời Chăm rất đa dạng, pháp luật trong một số lĩnh vực hầu nh "vắng bóng" trong cộng đồng ngời Chăm. Luật tục ảnh hởng sâu sắc, trong đó có những luật tục tốt mang ý nghĩa tích cực cần đợc phát huy và cả những hủ tục lạc hậu, nặng nề cần đợc loại bỏ để phù hợp với đời sống hiện nay. Bởi vậy, quan tâm giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc 3 thiểu số nói chung và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận nói riêng là vấn đề vô cùng quan trọng. Với những lý do trên, việc nghiên cứu "Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay" là vấn đề cần thiết có ý nghĩa lý luận và thực tiễn thiết thực. 2. Tình hình và phạm vi nghiên cứu của luận văn 2.1. Tình hình nghiên cứu Trong giai đoạn hiện nay, giáo dục pháp luật là vấn đề hết sức quan trọng. Việc nghiên cứu về giáo dục pháp luật dới góc độ khoa học pháp lý đợc các nhà khoa học Việt Nam rất quan tâm. Cho đến nay có nhiều công trình nghiên cứu về giáo dục pháp luật của tập thể, cá nhân đã đợc công bố. Tìm hiểu các công trình đã đợc công bố trong nớc và nớc ngoài cho thấy, mặc dù giáo dục pháp luật đợc đề cập dới nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau, song về cơ bản bao gồm các nhóm vấn đề sau: Nhóm 1: Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, gồm khái niệm, mục đích, đối tợng, nội dung, hình thức của giáo dục pháp luật. Điều này đợc minh chứng qua các công trình khoa học: Giáo dục ý thức pháp luật để tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa và xây dựng con ngời mới, Phùng Văn Tửu, Tạp chí Giáo dục lý luận, số 4/1985. Giáo dục ý thức pháp luật, Nguyễn Trọng Bích, Tạp chí Xây dựng Đảng, số 4/1989. Cơ sở khoa học của việc xây dựng ý thức pháp luật và lối sống theo pháp luật, Đề tài khoa học cấp nhà nớc, mã số KX.07-17, Viện Nhà nớc và pháp luật - Trung tâm Khoa học xã hội và Nhân văn chủ trì. Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong thời kỳ đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, mã số 92-98-223-ĐT của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp. 4 Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc đổi mới, Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1994, mã số 92-98-223-ĐT, của Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý - Bộ T pháp. Bàn về giáo dục pháp luật, Trần Ngọc Đờng và Dơng Thanh Mai, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. Xã hội hóa công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mới, Hồ Việt Hiệp, Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 9/2000. Nhóm 2: Nghiên cứu giáo dục pháp luật đối với các đối tợng cụ thể nhằm lý giải những đặc thù và tìm kiếm các giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục pháp luật cho từng đối tợng. Đợc thể hiện qua các công trình sau: Giáo dục pháp luật cho nhân dân, Nguyễn Ngọc Minh, Tạp chí Cộng sản, số 10, 1983. Nâng cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ quản lý hành chính ở nớc ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ của Lê Đình Khiên, 1993. Tìm kiếm mô hình phổ biến, giáo dục pháp luật có hiệu quả trong một số dân tộc ít ngời, Đề tài khoa học cấp Bộ, Bộ T pháp, 1995. Giáo dục pháp luật trong các trờng trung học chuyên nghiệp và dạy nghề ở nớc ta hiện nay, Luận án Phó tiến sĩ của Đinh Xuân Thảo, 1996. Giáo dục pháp luật qua hoạt động t pháp ở Việt Nam, Luận án Phó tiến sĩ của Dơng Thị Thanh Mai, 1996. Giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Khơme Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ Luật học của Lê Văn Bền, 1998. Bộ đội Biên phòng với việc giáo dục pháp luật cho đồng bào khu vực biên giới ở Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học của Phạm Văn Trởng, 1998. Đổi mới giáo dục pháp luật trong hệ thống các trờng chính trị ở nớc ta hiện nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000. 5 Giáo dục pháp luật trong các trờng sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học của Phạm Trung Nghĩa, 2000. Thực trạng và phơng hớng đổi mới giáo dục pháp luật hệ đào tạo trung học chính trị ở nớc ta hiện nay, Luận văn thạc sĩ Luật học của Đặng Ngọc Hoàng, 2000. Giáo dục pháp luật cho nhân dân các dân tộc ít ngời ở tỉnh Đắk Lắk - thực trạng và giải pháp, Luận văn thạc sĩ Luật học của Phạm Hàn Lâm, 2001. Nhóm 3: Nghiên cứu giáo dục pháp luật trong mối quan hệ với các nội dung khác. ý thức pháp luật và giáo dục pháp luật ở Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ Luật học của Nguyễn Đình Lộc, 1987. Giáo dục ý thức pháp luật với việc tăng cờng pháp chế xã hội chủ nghĩa, Luận án phó tiến sĩ Luật học của Trần Ngọc Đờng, 1988. Nhìn chung các công trình nghiên cứu khoa học của tập thể, cá nhân, các bài viết của các tác giả từ trớc đến nay về giáo dục pháp luật đã đóng góp rất nhiều các vấn đề cơ bản cả về vấn đề lý luận và thực tiễn dới nhiều góc độ khác nhau về giáo dục pháp luật. Tuy nhiên, có thể nói rằng, cho đến nay cha có một công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ thống về giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc Chăm nói chung và giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc chăm ở Ninh Thuận nói riêng. Vì vậy, đây là đề tài đầu tiên nghiên cứu có hệ thống vấn đề giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm trên địa bàn Ninh Thuận. 2.2. Phạm vi nghiên cứu - Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thực trạng và giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận. 6 - Luận văn giới hạn thời gian nghiên cứu từ 1999 đến nay. Tức là từ khi có Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 07/9/1999 về phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ngời. 3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn 3.1. Mục đích Trên cơ sở phân tích lý luận và đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm ở Ninh Thuận, đề xuất những giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở Ninh Thuận hiện nay. 3.2 Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, luận văn có những nhiệm vụ sau: - Trên cơ sở phân tích một số vấn đề lý luận chung về giáo dục pháp luật, luận văn phân tích rõ đặc điểm và vai trò giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân thực trạng của công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở Ninh thuận. - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở Ninh Thuận hiện nay. 4. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về Nhà nớc và pháp luật; quan điểm của Đảng về xây dựng Nhà nớc pháp quyền Việt Nam, về giáo dục pháp luật nói chung và cho đối tợng là dân tộc thiểu số nói riêng. Luận văn sử dụng các phơng pháp nghiên cứu của chủ nghĩa duy vật biện chứng với các phơng pháp: lịch sử - cụ thể, phân tích, tổng hợp, 7 kết hợp với các phơng pháp nghiên cứu khác: thống kê, so sánh, điều tra xã hội học . 5. Những đóng góp mới của luận văn Luận văn là chuyên khảo đầu tiên nghiên cứu có hệ thống và tơng đối toàn diện về giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở Ninh Thuận, nêu đợc khái niệm và đặc trng giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm. Vì vậy, luận văn có những đóng góp khoa học cụ thể sau: Luận văn đề xuất phơng hớng và giải pháp cơ bản để tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đối tợng đặc thù là đồng bào Chăm ở Ninh Thuận. 6. ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Luận văn góp phần làm phong phú thêm kho tàng lý luận về giáo dục pháp luật, làm rõ tính đặc thù của công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm sinh sống ở Việt Nam. - Luận văn góp phần nâng cao nhận thức và trách nhiệm chỉ đạo tổ chức hoạt động thực tiễn của các cơ quan đảng và nhà nớc trong việc giáo dục pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số nói chung ở Ninh Thuận và đồng bào dân tộc Chăm ở Ninh Thuận nói riêng. Đồng thời là tài liệu cho việc hoạch định chính sách đối với đồng bào dân tộc Chăm. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chơng, 7 tiết. 8 Chơng 1 Cơ sở lý luận về giáo dục pháp luật Cho đồng bào ngời chăm 1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò của giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời chăm 1.1.1. Khái niệm và mục đích của giáo dục pháp luật 1.1.1.1. Khái niệm Khi pháp luật ra đời thì đồng thời cũng phát sinh nhu cầu về giáo dục pháp luật. Giáo dục pháp luật với t cách là một hoạt động xã hội xuất hiện sớm và đã có từ lâu. Nhng ở nớc ta cho đến nay những vấn đề lý luận về giáo dục pháp luật nói chung và khái niệm về giáo dục pháp luật nói riêng vẫn còn có các quan điểm khác nhau. Nghiên cứu các tài liệu hiện hành cho thấy, để tìm hiểu khái niệm giáo dục pháp luật cần tiếp cận từ khái niệm giáo dục trong khoa học s phạm với nghĩa rộng và hẹp khác nhau. Tuy nhiên, tiếp cận từ nghĩa rộng hay nghĩa hẹp của giáo dục thì giáo dục pháp luật trớc hết cũng là một hoạt động mang đầy đủ những tính chất chung của giáo dục nhng nó có đặc điểm riêng biệt về mục đích, nội dung, hình thức, phơng pháp, chủ thể. Hiện nay các nhà khoa học pháp lý quan niệm giáo dục pháp luật theo nghĩa hẹp của khái niệm giáo dục trong khoa học s phạm; khái niệm giáo dục pháp luật đợc hiểu nh sau: Giáo dục pháp luật là hoạt động có tổ chức, có mục đích có tính định hớng tác động lên các đối tợng giáo dục nhằm làm hình thành ở họ tri thức pháp luật, tình cảm đối với pháp luật và hành vi xử sự phù hợp với pháp luật hiện hành. 9 1.1.1.2. Mục đích của giáo dục pháp luật Bất kỳ một hoạt động giáo dục nào cũng đều nhằm đạt đến một mục đích nhất định, giáo dục pháp luật có mục đích là: - Nâng cao hiểu biết pháp luật cho đối tợng Pháp luật của Nhà nớc không phải khi nào cũng đợc mọi ngời trong xã hội biết đến, tìm hiểu, đồng tình ủng hộ và thực hiện nghiêm chỉnh. Tuy rằng bản chất pháp luật của Nhà nớc ta là rất tốt đẹp, nó phản ánh ý chí, nguyện vọng, mong muốn của đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội. Những qui định pháp luật đó dù tốt đẹp bao nhiêu chăng nữa mà không đợc nhân dân biết đến thì vẫn chỉ là những trang giấy mà thôi. Pháp luật của Nhà nớc có thể đợc một số ngời tìm hiểu, quan tâm và nắm bắt xuất phát từ nhu cầu học tập, nghiên cứu hay từ nhu cầu sản xuất kinh doanh của họ. Những ngời này luôn theo sát những qui định pháp luật mới đợc ban hành để phục vụ trực tiếp cho công việc của mình, nhng số lợng đối tợng này không phải là nhiều. Trong điều kiện trình độ dân trí còn cha cao, đời sống kinh tế của đa số nhân dân còn gặp nhiều khó khăn cho nên các đối tợng nằm trong sự điều chỉnh của các văn bản pháp luật, nghĩa là số đông nhân dân lao động trong xã hội cha có điều kiện tiếp cận với pháp luật. Phổ biến, giáo dục pháp luật chính là phơng tiện truyền tải những thông tin, những yêu cầu, nội dung và các qui định pháp luật đến với ngời dân, giúp cho ngời dân hiểu biết nắm bắt pháp luật kịp thời mà không mất quá nhiều thời gian, công sức cho việc tìm hiểu tự học tập. Đó chính là phơng tiện hỗ trợ tích cực để nâng cao hiểu biết pháp luật cho nhân dân. - Hình thành lòng tin vào pháp luật của đối tợng Pháp luật chỉ có thể đợc mọi ngời thực hiện nghiêm chỉnh khi họ tin tởng vào những qui định của pháp luật. Pháp luật đợc xây dựng là để 10 bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân, đảm bảo công bằng và dân chủ xã hội. Khi nào ngời dân nhận thức đầy đủ đợc nh vậy thì pháp luật không cần một biện pháp cỡng chế nào mà mọi ngời vẫn tự giác thực hiện. Tạo lập niềm tin vào pháp luật cho mỗi ngời và cả cộng đồng đòi hỏi sự kết hợp của nhiều yếu tố. Một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng là phổ biến giáo dục pháp luật để mọi ngời hiểu biết về pháp luật, hiểu biết về quá trình thực hiện và áp dụng pháp luật, tuyên truyền về những mặt thuận lợi và khó khăn phức tạp của việc thực hiện và áp dụng pháp luật, những mặt u điểm và hạn chế của quá trình điều chỉnh pháp luật. Pháp luật cũng nh mọi hiện tợng khác bao giờ cũng có hai mặt, không phải lúc nào nó cũng thỏa mãn hết, phản ánh đợc đầy đủ nguyện vọng, mong muốn của tất cả mọi ngời trong xã hội. Quá trình điều chỉnh pháp luật sẽ lấy lợi ích của đông đảo nhân dân trong xã hội làm tiêu chí, thớc đo, do đó sẽ có một số ít không thỏa mãn đợc. Chính các yếu tố hạn chế và mặt trái của các qui định pháp luật càng tạo nên sự cần thiết của công tác phổ biến giáo dục pháp luật để mọi ngời hiểu đúng pháp luật, đồng tình ủng hộ pháp luật. Có nh vậy mới hình thành lòng tin vào pháp luật của đông đảo nhân dân trong xã hội. - Nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của đối tợng ý thức pháp luật của ngời dân đợc hình thành từ hai yếu tố, đó là tri thức pháp luật và tình cảm pháp luật. Tri thức pháp luật là sự hiểu biết pháp luật của các chủ thể có đợc qua việc học tập, tìm hiểu pháp luật, qua quá trình tích lũy kiến thức của hoạt động thực tiễn và công tác Tình cảm pháp luật chính là trạng thái tâm lý của các chủ thể khi thực hiện và áp dụng pháp luật, họ có thể đồng tình ủng hộ với những hành vi thực hiện đúng pháp luật, lên án các hành vi vi phạm pháp luật. ý thức tự [...]... pháp giáo dục pháp luật Tác giả luận văn đồng ý với quan điểm: "Hình thức giáo dục pháp luật là các dạng hoạt động cụ thể để tổ chức quá trình giáo dục pháp luật, để thể hiện nội dung giáo dục pháp luật" [21, tr 75]; "phơng pháp giáo dục pháp luật là hệ thống các cách thức sử dụng để tiến hành hoạt động giáo dục pháp luật [21, tr 75] ở nớc ta hiện nay, thực chất cha có các hình thức giáo dục pháp luật. .. Khái niệm giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm Từ khái niệm chung về giáo dục pháp luật có thể hiểu: Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm là sự tác động có định hớng của chủ thể giáo dục lên đối tợng giáo dục là ngời Chăm nhằm hình thành ở họ tri thức pháp luật, tạo niềm tin vào pháp luật để họ có đầy đủ khả năng tham gia vào các quan hệ xã hội phù hợp với quy định của pháp luật hiện hành... 1.1.2.2 Đặc điểm về giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm là hình thức giáo dục đặc thù, ngoài những đặc điểm chung của giáo dục pháp luật, còn có những đặc điểm riêng, đặc điểm riêng đó đợc phản ánh qua đặc điểm chủ thể, đối tợng, nội dung, hình thức phơng pháp giáo dục pháp luật * Đặc điểm về đối tợng và chủ thể Quá trình giáo dục pháp luật thực chất là... dân tộc ở địa phơng" [17, tr 128] * Đặc điểm về nội dung, hình thức phơng pháp - Đặc điểm về nội dung Nội dung giáo dục pháp luật là yếu tố quan trọng của quá trình giáo dục pháp luật Xác định đúng nội dung giáo dục pháp luật là đảm bảo cần thiết để giáo dục pháp luật có hiệu quả Nội dung giáo dục pháp luật đợc xác định dựa trên cơ sở mục đích của giáo dục pháp luật là hình thành ở đối tợng giáo dục hệ... hội, giữa một bên là ngời giáo dục pháp luật (chủ thể giáo dục pháp luật) và một bên là 12 ngời đợc giáo dục pháp luật (đối tợng giáo dục pháp luật) Mối quan hệ này có sự tác động qua lại lẫn nhau, giữa các bên tham gia Việc xác định chủ thể giáo dục pháp luật và đối tợng giáo dục pháp luật có ý nghĩa quan trọng trong lý luận và thực tiễn của hoạt động giáo dục pháp luật trên cơ sở mối quan hệ, sự tác... 16 Với đối tợng giáo dục pháp luật là đồng bào ngời Chăm, một đối tợng có đặc điểm đặc thù (nh đã phân tích ở trên), thì để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu quả, ngoài nội dung, hình thức phơng pháp phù hợp, việc lựa chọn chủ thể giáo dục pháp luật cũng hết sức quan trọng Chủ thể giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời chăm ngoài những tiêu chuẩn cần có của chủ thể giáo dục pháp luật thì phải là... nghĩa vụ xã hội là vấn đề cấp bách hiện nay Kết luận chơng 1 Qua việc phân tích khái niệm chung về giáo dục pháp luật và phân tích đặc điểm đặc thù về giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm cho thấy: - Giáo dục pháp luật là một hoạt động có định hớng, có mối quan hệ biện chứng giữa điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Là một dạng 36 của giáo dục nhng giáo dục pháp luật có mục đích, đối tợng chủ... phơng pháp riêng - Giáo dục pháp luật nói chung, giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm nói riêng thực chất là công tác vận động quần chúng thực hiện chủ trơng, đờng lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nớc Do đó, để công tác giáo dục pháp luật đạt hiệu quả phải nghiên cứu các đối tợng, tìm ra đặc điểm đặc thù để lựa chọn nội dung, áp dụng hình thức phơng pháp phù hợp - Giáo dục pháp luật. .. vi hợp pháp, lên án các hành vi phi pháp Phổ biến, giáo dục pháp luật nhằm hình thành, củng cố tình cảm tốt đẹp của con ngời với pháp luật, đồng thời ngày càng nâng cao sự hiểu biết của con ngời đối với các văn bản pháp luật và các hiện tợng pháp luật trong đời sống, từ đó nâng cao ý thức tự giác chấp hành pháp luật của nhân dân 1.1.2 Khái niệm và đặc điểm giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm 1.1.2.1... phổ biến giáo dục pháp luật với việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị trong địa bàn cũng rất quan trọng Điều đó, một mặt phát huy tác dụng của phổ biến giáo dục pháp luật, mặt khác cũng làm tăng hiệu quả của công tác phổ biến giáo dục pháp luật Đối với đồng bào dân tộc Chăm, có những nét rất đặc thù về đối tợng, nội dung giáo dục pháp luật thì hình thức và phơng pháp giáo dục pháp luật cũng có những . tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở Ninh thuận. - Đề xuất phơng hớng, giải pháp nhằm tăng cờng công tác giáo dục pháp luật cho đồng bào Chăm ở Ninh. của pháp luật hiện hành. 1.1.2.2. Đặc điểm về giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm Giáo dục pháp luật cho đồng bào ngời Chăm là hình thức giáo dục