1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu triết lý âm dương của người chăm ở tỉnh ninh thuận

131 56 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN NGUYÊN KHOA TÌM HIỂU TRIẾT LÝ ÂM DƢƠNG CỦA NGƢỜI CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN NGUYÊN KHOA TÌM HIỂU TRIẾT LÝ ÂM DƢƠNG CỦA NGƢỜI CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS THÀNH PHẦN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng hướng dẫn PGS.TS Thành Phần Các dẫn chứng luận văn trung thực, đảm bảo tính khoa học, khách quan có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Người cam đoan Trần Nguyên Khoa MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1: ĐIỀU KIỆN VÀ NHỮNG TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH NÊN TRIẾT LÝ ÂM DƢƠNG CỦA NGƢỜI CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN 1.1 Khái lƣợc điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội nguồn gốc tộc ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội 1.1.2 Tộc người Chăm tỉnh Ninh Thuận 1.2 Tiền đề văn hóa – tƣ tƣởng, tín ngƣỡng – tơn giáo hình thành nên triết lý âm dƣơng ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 1.2.1 Tiền đề văn hóa – tư tưởng 1.2.2 Tiền đề tín ngưỡng – tôn giáo Chƣơng 2: NỘI DUNG TRIẾT LÝ ÂM DƢƠNG CỦA NGƢỜI CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN 2.1 Khái niệm triết lý tƣ tƣởng triết lý âm dƣơng ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 2.1.1 Khái niệm triết lý 2.1.2 Tư tưởng triết lý âm dương người Chăm 2.1.3 Tính biểu trưng quan niệm âm dương người Chăm 2.2 Vũ trụ, nhân sinh quan niệm ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 2.3 Biểu triết lý âm dƣơng ý nghĩa đời sống xã hội ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 6 8 22 26 26 30 36 36 36 36 39 40 58 2.3.1 Biểu triết lý âm dương đời sống văn hóa xã hội truyền thống người Chăm 58 2.3.2 Ý nghĩa triết lý âm dương đời sống xã hội người Chăm tỉnh Ninh Thuận KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỘT SỐ HÌNH ẢNH 109 114 117 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình hội nhập kinh tế giao lưu văn hố Việt Nam nay, việc tiếp thu giá trị văn hóa mới, tư tưởng từ bên vào tác động lớn đến nhận thức, suy nghĩ, lối sống hành động cộng đồng, người Tuy nhiên, tiếp thu khơng có chọn lọc phù hợp với sắc văn hóa tộc người, trở thành nguy làm cho số giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc bị mai một, quên lãng biến dạng Việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc nhiệm vụ cần thiết nhằm góp phần thực tốt định hướng phát triển văn hoá mà Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm cho văn hố gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào tồn đời sống xã hội, trở thành tảng tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển Kế thừa phát huy truyền thống văn hoá tốt đẹp cộng đồng dân tộc Việt Nam, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, xây dựng xã hội dân chủ, công bằng, văn minh, lợi ích chân phẩm giá người, với trình độ tri thức, đạo đức, thể lực thẩm mỹ ngày cao”1 Dân tộc Chăm có văn hố rực rỡ phát triển sở văn hoá Champa cổ đại, vừa nhân vừa tư người Chăm, tư bình dân lẫn tư bác học, biểu bề phần chìm khía cạnh, lĩnh vực Nhân sinh quan người Chăm biểu đời sống văn hoá - xã hội gắn liền với lịch sử xã hội, tôn giáo, Tài liệu học tập văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng, Nxb Chính trị Qc gia - Sự thật, Hà Nội năm 2011, trang 26 trách nhiệm cộng đồng, với hệ mai sau, ẩn đằng sau triết lý, câu từ Người Chăm Ninh Thuận cư dân lưu trú lâu đời vùng đất Panduranga thuộc lãnh thổ phía Nam Vương quốc Champa, khu vực Nam Trung Bộ Việt Nam Chính vậy, giá trị văn hóa truyền thống người Chăm nơi lưu giữ thể sức sống tinh thần mạnh mẽ dân tộc làm nên sắc tộc người Những giá trị ẩn chứa sinh hoạt đời sống văn hoá – xã hội kết tinh triết lý họ Trong kho tàng triết lý người Chăm Ninh Thuận, triết lý âm dương người Chăm lên mảng tư tưởng đặc sắc Triết lý phát triển qua nhiều giai đoạn lịch sử, nhiều lớp văn hóa, trải qua q trình vận động, tiếp biến giữ nét địa thể khắp mặt đời sống văn hóa - xã hội họ, từ đời sống tâm linh vật tượng sống tục Đây sắc thái riêng văn hóa Chăm Ninh Thuận tầng văn hóa Đơng Nam Á Từ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác đời sống văn hoá - xã hội Chăm số cơng trình có đề cập đến vận dụng âm dương vào thực tiễn đời sống văn hoá xã hội người Chăm tỉnh Ninh Thuận Tuy nhiên, nghiên cứu âm dương theo quan niệm người Chăm góc độ triết học chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Theo số nhà nghiên cứu Việt Nam “hiện nay, nghiên cứu tư tưởng người Việt, dân tộc Việt Vậy năm mươi ba dân tộc người vùng sâu, vùng xa sao, câu hỏi cịn bỏ ngõ” [18, tr19] Là học viên cao học chuyên ngành triết, người vùng đất Ninh Thuận, sinh sống làm việc quê nhà, việc lựa chọn đề tài triết lý người Chăm cần thiết nhằm góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hoá, xã hội truyền thống dân tộc Chăm địa phương Với lý tơi chọn đề tài “Tìm hiểu triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận” làm luận văn thạc sĩ triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Người Chăm dân tộc có văn hóa rực rỡ, phong phú, thu hút nhiều giới nghiên cứu ngồi nước Trong đó, tập trung nhiều tác giả người Pháp Mặc dầu vậy, sâu vào số lĩnh vực định E Aymonier chủ yếu vào lĩnh vực ngôn ngữ, văn tự, khảo cổ, nhiều nghệ thuật kiến trúc điêu khắc; G Maspéro với Vương quốc Champa (1929) Tuy nhiên, cơng trình chủ yếu nói lịch sử Champa thông qua nghiên cứu sử liệu Trung Quốc nguồn tư liệu bia ký Chăm Cũng có nhiều cơng trình nghiên cứu tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn liên quan đến vấn đề nghiên cứu Tác giả E M Durand với cơng trình nghiên cứu: Người Chăm Bà ni (1903), Đền Po Rame Panrang (1903); tác giả P Mus với cơng trình Tục thờ cúng Ấn Độ yếu tố địa Champa (1928); tác giả J Leuba với cơng trình: Người Chăm xưa nay; M E Aymonier với Người Chàm tín ngưỡng họ (1891) Bên cạnh đó, trang viết phong tục tập qn, lễ nghi, tín ngưỡng tơn giáo người Chăm cịn khiêm tốn Vương Hồng Trù – nhà nghiên cứu dân tộc Chăm Viện Khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh - có nhận xét: “Các tác giả nước chủ yếu học giả phương Tây, nghiên cứu tộc người phương Đơng mắt họ cư dân lạc hậu cần khai hóa”[51, tr18] Từ năm 1968 đến năm 1974, Nguyễn Văn Luận người đầu tập trung nghiên cứu lễ nghi, tín ngưỡng người Chăm Islam chủ yếu Tây Nam Bộ Ông cho đăng báo như: Góp phần nghiên cứu tín ngưỡng người Chàm (Việt Nam khảo cổ tập san, 1968), Vua Pơrơmê lịch sử tín ngưỡng người Chăm (Việt Nam khảo cổ tập san, 1971) Ngồi cịn có số cơng trình, viết giới thiệu khái quát văn hóa Chăm tác giả người Chăm Bố Thuận – Vũ Lang với số viết đăng tập san Một đám cưới người Chàm theo đạo Bàlamôn (Bố Thuận - Vũ Lang, văn hóa nguyệt san, Sài Gịn 1958); Tang lễ hôn nhân Chàm (Bố Thuận - Vũ Lang, tạp chí Bách Khoa số 138, Sài Gịn, 1962) Tác giả Nguyễn Đình Tư cho xuất Non nước Ninh Thuận (1974), có số trang viết người Chăm Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu người Chăm văn hóa Chăm, chừng mực định có đóng góp quí báu vào kho tàng tư liệu khoa học, cơng trình, viết tác giả người Chăm Một số cơng trình báo cịn mang tính miêu tả, khái qt, chưa có so sánh, đúc kết, chưa bóc tách, giải mã tượng văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo khơng gian văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Đơng Nam Á Từ năm 1975 đến nay, có nhiều cơng trình nhiều tác giả như: Văn Món với cơng trình Lễ Hội người Chăm (Nxb Văn hóa dân tộc, 2003), Hệ thống lễ hội Rija người Chăm Ninh Thuận (2002); Phan Văn Dốp (1992) với cơng trình Tơn giáo Chăm Việt Nam; Nguyễn Đức Tồn (2003) Ảnh hưởng tơn giáo tín ngưỡng người Chăm Việt Nam; Vương Hồng Trù (2003), Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Phan Quốc Anh (2006) Nghi lễ vịng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận… Những cơng trình chủ yếu đề cập đến văn hóa, kiến trúc, điêu khắc, tơn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng đến đời sống xã hội người Chăm, chưa phải cơng trình nghiên cứu chun sâu triết lý âm dương Từ trước có nhiều cơng trình nghiên cứu nhiều lĩnh vực khác đời sống văn hóa xã hội người Chăm Tuy nhiên, nghiên cứu riêng lĩnh vực âm dương người Chăm chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu Cho đến nay, có viết PGS TS Thành Phần “Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng – tơn giáo truyền thống người Chăm Việt Nam”, đăng sách Hiện đại Động thái Truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2010 xem cơng trình nghiên cứu có đề cập đến mối quan hệ âm - dương tín ngưỡng - tơn giáo người Chăm, qua tác giả nhận định tổ chức cộng đồng xã hội truyền thống người Chăm tổ chức “nhị phân – lưỡng hợp” Đây quan điểm mà cơng trình trước chưa đề cập tới Bên cạnh đó, hai tác giả Nhật Bản, Rie Nakamura Yasuko Yoshimoto có đề cập đến khái niệm âm dương người Chăm cơng trình nghiên cứu Kế thừa thành cơng trình nghiên cứu trên, luận văn tập trung sâu nghiên cứu, tìm hiểu góc nhìn triết học để tìm hiểu triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận Mục đích, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu đề tài *Mục đích: Tìm hiểu triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận vận dụng quan niệm âm dương vào thực tiễn đời sống xã hội họ *Nhiệm vụ: Để đạt mục đích luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu điều kiện tiền đề hình thành nên triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận 112 Trong thời đại ngày mà số nước khu vực giới xung đột tôn giáo diễn Ấn Độ mâu thuẫn Ấn Độ giáo Hồi giáo không giải được, chí người hai tơn giáo coi kẻ thù khơng đội trời chung người Chăm vận dụng cách hoàn hảo quan niệm âm dương vào thực tiễn đời sống xã hội để hịa hợp, gắn bó hai nhóm cộng đồng, tôn giáo xã hội thành cộng đồng thống nhất: Cộng đồng Chăm từ lâu - Là sở để thực việc bảo tồn phát huy giá trị văn hoá Chăm Với đặc thù điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội, tỉnh Ninh Thuận phấn đấu “điểm đến Việt Nam tương lai” (Nghị tỉnh Đảng lần thứ IV - 2011) Hiện nay, với quan tâm Đảng nhà nước, nhiều lễ nghi, lễ hội truyền thống văn hóa đồng bào Chăm Ninh Thuận gìn giữ phát huy Tuy nhiên, số người Chăm hỏi ý nghĩa chúng họ trả lời “trước làm vậy” chí giải thích theo nhiều cách khác Hiện nay, công tác qui hoạch đô thị tỉnh Ninh Thuận có vùng có đồng bào Chăm cơng tác bảo vệ trùng tu di sản văn hóa Chăm triết lý âm dương Chăm lại sở để thực tốt việc Đơn cử người Chăm xưa lại không xây dựng cổng lên đền tháp đối diện với cửa đền tháp, điều có lý xuất phát từ triết lý người Chăm Tuy nhiên cổng đền tháp Po Klaong Girai xây đối diện với đền tháp phía đồi, hay đền tháp Po Romé có đường bậc cấp cao nguy hiểm xây dựng từ núi lên nằm trực diện với cửa đền tháp Po Romé (liệu phù hợp chưa?) 113 Kết luận chƣơng Văn hóa Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ, sau văn hóa Ả Rập, Mã Lai, Việt Nam, Trung Quốc… Đó kết giao lưu văn hóa, tơn giáo Tuy nhiên triết lý người Chăm tiếp thu y nguyên Ấn độ, Ả Rập, Mã Lai hay Trung Quốc, Việt Nam Điều thể qua lễ hội, kiến trúc, trang phục, chức sắc, xã hội, nhạc cụ Chăm… Cũng Homkar theo người Chăm giải thích khơng giống ngun gốc ban đầu mà giải thích dựa thực tiễn sống, sinh hoạt xã hội tôn giáo với mục đích gắn kết, hịa giải cộng đồng Mặc dù học thuyết Trung Quốc, hay gán ghép vào lực lượng thần bí, siêu nhiên Ấn Độ người Chăm việc quán vận dụng triết lý âm dương lĩnh vực đời sống xã hội, chi phối nếp nghĩ người dân Chăm để giải thích tượng đời sống xã hội tinh thần Trong triết lý người Chăm cho thấy người Chăm quan niệm âm dương thể hai mặt, hai thuộc tính, hay hai vật, tượng nằm chỉnh thể thống vật, tượng Mọi vật, tượng bao hàm yếu tố âm dương, khơng có vật tượng hoàn toàn âm hay hồn tồn dương (trong âm có dương dương có âm), âm - dương hai mặt cấu thành, nương tựa vào để tạo nên vật tượng sống 114 KẾT LUẬN Về địa lý, tỉnh Ninh Thuận vùng đất có khí hậu khắc nghiệt Về xã hội, Ninh Thuận thuộc vùng Panduranga xưa, vùng biên ải phía nam Champa, “phó vương”, có “phiên vương” Champa, nơi mang số phận lịch sử cuối Champa Ở cịn lại cộng đồng người Chăm, nơi đọng lại, nơi tích tụ văn hóa truyền thống Chăm trải qua hàng nghìn năm thăng trầm, tiếp biến, loại trừ yếu tố nội sinh yếu tố ngoại sinh Điều kiện địa lý tự nhiên, lịch sử - xã hội truyền thống văn hóa địa tiếp thu văn hóa từ bên ngồi để lại dấu ấn quan niệm âm dương người Chăm Theo quan niệm vật, tượng tự nhiên, xã hội, tôn giáo hợp hai phần “cái – đực”(âm – dương), thể sinh hóa vơ vũ trụ, thiếu hai vật, tượng khơng tồn hữu Người Chăm khơng có học thuyết âm dương riêng cho dân tộc nhiên nhận thức hành động, từ văn hóa, đời sống xã hội tín ngưỡng, tơn giáo….đã thể cách quán rõ người Chăm có quan niệm âm – dương triết lý cho riêng Nếu tục thờ sinh thực khí Linga - Yoni ảnh hưởng lớn đến tín ngưỡng, tơn giáo người Chăm xưa giai đoạn sau biến thể thành Mukhalinga (được thờ tháp Po Klaong Girai) Điều cho thấy Linga - Yoni Chăm hóa (thành Mukhalinga, biểu tượng Kut) Biểu tượng Homkar (âm dương Chăm) người Chăm lý giải theo cách riêng nhằm dung hịa, gắn kết cộng đồng, tạo bình đẳng xã hội Bên cạnh yếu tố tín ngưỡng, tơn giáo yếu tố văn hóa (núi, biển, nơng nghiệp lúa nước), xã hội Chăm (mẫu hệ), lịch sử, địa lý vương quốc Cham Pa xưa nói chung vùng Panduranga (Ninh Thuận, Bình Thuận ngày nói riêng) vai trị 115 vua Chăm Po Klaong Girai, Po Romé… đóng vai trị quan trọng việc hình thành triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận Quan niệm âm - dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận quán, bao trùm chi phối tất Quan niệm âm - dương lưỡng hợp có từ gốc rễ tư người Chăm, vừa trừu tượng, vừa cụ thể, từ đấng tối cao hình thành nên vũ trụ vật thể nhỏ trang phục, lễ vật công cụ làm lễ, động tác hành lễ tín ngưỡng phồn thực Hầu hết dân tộc giới có quan niệm âm - dương, dân tộc có văn minh nơng nghiệp lúa nước, người Chăm đạt đến trình độ quán cao, nâng đến mức bao trùm chi phối quan niệm từ đời sống tâm linh vật, tượng sống tục Đã có nhiều ý kiến cho văn hóa người Chăm văn hóa Ấn Độ, có nhà nghiên cứu phương Tây cho văn hóa Việt Nam mơ từ văn hóa Trung Hoa Chỉ chứng minh điều sai trái dẫn khác biệt văn hóa dân tộc Người Chăm chịu ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Ấn Độ buổi đầu lịch sử dân tộc Tuy vậy, văn hóa Chăm khơng khơng phải văn hóa Ấn Độ Sức mạnh văn hóa địa làm biến đổi văn hóa từ bên du nhập vào, tác động mạnh mẽ đến họ thông qua tôn giáo vương quyền để làm nên diện mạo riêng, sắc thái khác hẳn Nền văn hóa chứa đựng nhiều lớp văn hóa tảng văn hóa địa, bao gồm văn hóa Ấn Độ, văn hóa Islam, văn hóa Mã Lai người Chăm tiếp thu hòa dung thành riêng đặc sắc Tuy nhiên, khơng có thế, người Chăm cịn có quan hệ giao lưu với cộng đồng cư dân khác xung quanh người Việt hay dân tộc thiểu số vùng miền núi mà gần gũi dân tộc Raglai Ninh Thuận ngày Trong 116 trình tiếp xúc đó, người Chăm khơng nhận ảnh hưởng dân tộc khác mà tác động, ảnh hưởng đến dân tộc văn hóa mình, đồng thời khơng thể khơng kể đến tương đồng xuất phát chung tầng văn hóa văn hóa cư dân nơng nghiệp Đơng Nam Á tương đồng, khác biệt văn hóa yếu tố lịch sử di dân hay yếu tố tơn giáo việc nhận diện văn hóa cổ truyền người Chăm việc làm cần thiết Triết lý âm dương Chăm chìa khóa cho nghiên cứu giá trị văn hóa - xã hội truyền thống Chăm, đồng thời giúp thấy văn hóa truyền thống Chăm đặc sắc ẩn chứa nhiều giá trị lịch sử nhân văn vốn chưa mở Trong xu hội nhập nay, bên cạnh nhiều tư tưởng mới, tiến góp phần làm cho hiểu biết suy nghĩ giới, người trở nên phong phú sâu sắc Như khơng có nghĩa tiếp thu, học hỏi từ nước ngồi mà điều quan trọng phải biết chắt lọc, bảo tồn tinh hoa văn hóa dân tộc anh em đất nước Việt Nam Qua giai đoạn lịch sử khác nhau, sống vùng đất khác nhau, phong tục tập quán, tôn giáo khác nhau, tác động lịch sử với thăng trầm thời hình thành cho dân tộc thời đại có triết lý sống làm hành trang trần có nét khác tranh chung văn hóa nhân loại Những mà làm thời gian qua việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống Chăm đáng ghi nhận Tuy nhiên để bảo tồn văn hóa Chăm cách lâu bền địi hỏi cần phải hiểu người Chăm triết lý họ./ 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Phan Quốc Anh (2006), Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahier Ninh Thuận, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Phan Quốc Anh (1999), viết: Lễ hội Katê, tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số Phan Quốc Anh (2001), viết: Đôi nét ảnh hưởng tôn giáo Ấn Độ văn hóa Chăm Bàlamơn Ninh Thuận, tạp chí VH Nghệ thuật, số Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp (1991), Văn hóa Chăm, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Lê Ngọc Canh, Tô Đông Hải (1995), Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội Nguyễn Duy Cần (1992), Tinh hoa đạo học Đông phương, Nxb TP Hồ Chí Minh Trịnh Dỗn Chính (2004), Lịch sử tư tưởng triết học Ấn Độ cổ đại, Nxb Chính trị Quốc gia Trịnh Dỗn Chính (chủ biên),(2009), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Lưu Hồng Chương (2007), Luận văn Thạc sĩ Văn hóa học: Triết lý âm dương văn hóa dân gian người Việt, Đại học KHXH&NV TP Hồ Chí Minh 10 Ngơ Văn Doanh (1998), Lễ hội Rija Nưgar người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc 11 Ngô Văn Doanh - Nguyễn Thế Tục (2004), Điêu Khắc Chăm Pa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Ngơ Văn Doanh (1994), Văn hóa Chămpa, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 13 Ngơ Văn Doanh (2006), Lễ hội chuyển mùa người Chăm, Nxb Trẻ, TPHCM 118 14 Phan Văn Dốp (1992), Tôn giáo Chăm Việt Nam 15 Nguyễn Hồng Dương (chủ biên) (2007), Một số vấn đề tơn giáo tín ngưỡng đồng bào Chăm hai tỉnh Ninh Thuận Bình Thuận nay, Nxb Khoa học Xã hội 16 Nguyễn Tấn Đắc (2000), Văn hóa Ấn Độ, Nxb TP Hồ Chí Minh 17 Hồng Minh Đơ (chủ biên), Tín ngưỡng, tơn giáo cộng đồng người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Nxb Lý luận Chính trị 18 Nguyễn Hùng Hậu (2005), “Đại cương triết học Việt Nam”, Nxb Thuận Hóa 19 Nguyễn Văn Hậu (1999), viết: Biểu tượng phồn thực lễ hội nông nghiệp cổ truyền Việt Nam nước Đông Nam Á, tạp chí Nghiên cứu nghệ thuật, Hà Nội, số 20 Bố Xuân Hổ (2004), viết: Thế giới quan người Chăm qua huyền thoại hình thành vũ trụ 21 Trương Tiến Hưng (2006), viết: Tín ngưỡng, tơn giáo ảnh hưởng đến luật tục người Chăm, tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 22 Đình Hy (1990), Từ biển lên ngàn, Sở Văn hóa thơng tin tỉnh Thuận Hải 23 Inrasara (2008), Văn hóa - xã hội Chăm, nghiên cứu đối thoại, Nxb Văn học 24 Inrasara (1992), Văn học Chăm, khái luận - văn tuyển, tập 1, Nxb Văn hóa Dân tộc 25 Thơng Thanh Khánh (1999), Dấu ấn Phật giáo ChămPa, Nxb Mũi Cà Mau 26 Lê Xuân Khoa (1972), Nhập môn triết học Ấn Độ, Trung tâm học liệu xuất bản, Sài Gòn 27 Nguyễn Văn Luận (1968), viết: Góp phần nghiên cứu tín ngưỡng người Chàm, Việt Nam khảo cổ tập san, số 28 Nguyễn Văn Luận (1971), viết: Vua Pôrômê lịch sử tín ngưỡng người Chàm, Việt Nam khảo cổ tập san 119 29 Mah Mod (1975), viết: Bước đầu tìm hiểu tơn giáo tín ngưỡng người Chăm, tạp chí Dân tộc học, số 30 Trương Hiến Mai, Sử Văn Ngọc (2002), Hệ thống thủy lợi nghi lễ nông nghiệp cổ truyền người Chăm Ninh Thuận – Bình Thuận 31 Văn Món (2001), Nghề gốm cổ truyền người Chăm Bàu Trúc - Ninh Thuận, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 32 Văn Món (1994), viết: Lễ Rija Nưgar - loại hình tín ngưỡng dân gian Chàm độc đáo, tạp chí Dân tộc học, số 33 Văn Món, viết: Hình tượng Shiva nghi lễ người Chăm (bản đánh máy) 34 Phan Hữu Nhật (1992), Văn hoá - Lễ hội dân tộc Đơng Nam Á, Nxb Văn hố Dân tộc 35 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 36 Đức Ninh (2004), Nghiên cứu văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Lương Ninh (2006), Vương quốc Chăm pa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 38 Lương Ninh (2000), Lịch sử Việt Nam giản yếu, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Nguyễn Khắc Ngữ (1967), Mẫu hệ Chăm, trình bày, Sài Gịn 40 Thành Phần (2003), Vấn đề nghiên cứu người Chăm Việt Nam, đăng Dân tộc học Việt Nam – kỷ XX năm đầu kỷ XXI, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 175 – 182 41 Thành Phần (2006), Đặc điểm hình thái cư trú truyền thống người Chăm ngày Việt Nam, đăng Văn hóa dân tộc thiểu số Nam Bộ, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 111 – 126 42 Thành Phần (2006), Matrilineal rule of the Cham people in Vietnam, đăng tạp chí HAKUSAN - A Society of Anthropology, Tokyo University, Review of Anthropology, Số 3, trang – 18 120 43 Thành Phần (2007), Danh mục thư tịch Chăm Việt Nam (The Catalogue of Cham Manuscripts in Viet Nam), Nxb Trẻ, TP Hồ Chí Minh 44 Thành Phần (2007), Palei – Một hình thái cư trú cộng đồng tộc người Chăm Việt Nam, đăng sách Nam Bộ đất & người, tập V, Nxb Trẻ, trang 535– 544 45 Thành Phần (2010), Một số vấn đề nghiên cứu liên quan đến tín ngưỡng – tơn giáo truyền thống người Chăm Việt Nam, đăng Hiện đại Động thái Truyền thống Việt Nam: Những cách tiếp cận Nhân học, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, trang 215 – 227 46 Thành Phần (2011), Kut (Cemeteries) of the Cham in Ninh Thuận Province, đăng The Cham of Vietnam - History, Society and Art, Nxb National University of Singapore (NUS) Press, Singapore, trang 337 – 347 47 Bá Trung Phụ (2001), Gia đình nhân người Chăm Việt Nam, Nxb Văn hóa Dân tộc 48 Lê Đình Phụng (2005), Tìm hiểu lịch sử kiến trúc Tháp Chăm Pa, Nxb Văn hóa Thơng tin & Viện Văn hóa, Hà Nội 49 Sakaya (2003), Lễ hội người Chăm, Nxb Văn hóa Dân tộc, H 50 Sakaya (2010), Văn hóa Chăm, nghiên cứu phê bình, Nxb Phụ nữ 51 Sakaya (2002), Hệ thống lễ hội Rija người Chăm Ninh Thuận, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 52 GS-TS Trần Ngọc Thêm (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Tổng hợp TPHCM 53 Nguyễn Đức Tồn (1998), viết: Tín ngưỡng dân gian Chăm tín ngưỡng dân tộc Nam Đảo Việt Nam Tạp chí Văn hóa Ng thuật số 07 54 Phạm Xuân Thông, Thiên Sanh Cảnh…(1978), Truyện cổ Chàm, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 121 55 Hồ Xuân Tịnh (1996), Di tích Lịch sử, Văn hóa Danh lam thắng cảnh Quảng Nam Đà Nẵng – QN - ĐN Xưa Nay, Nxb Đà Nẵng 56 Nguyễn Thị Thu, Thập Liên Trưởng, Phạm Văn Thành (2010), Lễ nghi nông nghiệp truyền thống tộc người Chăm - Raglai Ninh Thuận, Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm Ninh Thuận, Nxb Nông nghiệp 57 Bố Thuận - Vũ Lang (1958), viết: Một đám cưới người Chàm theo đạo Bàlamơn,Văn hóa nguyệt san, Sài Gịn 58 Bố Thuận – Vũ Lang (1962), viết: Tang lễ nhân Chàm, tạp chí Bách Khoa số 138, Sài Gòn 59 Võ Thị Hạnh Thủy (2008), Luận văn thạc sĩ văn học: Thế giới nghệ thuật thơ Inrasara 60 Vương Hồng Trù (2003), Luận án tiến sĩ: Tín ngưỡng dân gian người Chăm Ninh Thuận Bình Thuận 61 Nguyễn Đình Tư (1974), Non nước Ninh Thuận, Nxb Sài Gòn 62 Quảng Đại Tuyên (2011), viết: Bước đầu tìm hiểu triết lý âm dương qua hình ảnh cánh diều, Tagalau 11 63 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (1996), Về tơn giáo tín ngưỡng Việt Nam nay, Nxb Khoa Học Xã hội, Hà Nội 64 Trương Nghiệp Vũ (chủ nhiệm) (2002), Đề tài khoa học: Thực trạng tơn giáo tín ngưỡng Chăm, Uỷ Ban Mặt trận Tổ Quốc tỉnh Ninh Thuận 65 Trần Quốc Vượng (1995), viết: Miền Trung Việt Nam văn hóa Chăm pa (một nhìn địa văn hóa), tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 66 Trần Quốc Vượng, viết: Việt Nam Trung bộ, nhìn sinh thái nhân văn, tạp chí nghiên cứu Đơng nam Á, số 67 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 122 68 Hồng Tâm Xun (1999), Mười tơn giáo lớn giới, Nxb Văn hóa Dân tộc 69 Tagalau 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10,11 (Tuyển tập sáng tác - sưu tầm – nghiên cứu Văn hóa Chăm) 70 M E Aymonier (1891), Les Tchames et leurs religions ( Người Chàm tín ngưỡng họ), Paris, tr 187-237, 261-315 71 M E Durand (1903), Les Chams Bani (Người Chăm Bà ni), tạp chí B.E.F.E.O, số 3, tr 54 - 62 72 M E Durand (1903), Les Chams du Sud Annam (Đền Po Rame Phan Rang), tạp chí B.E.F.E.O, số 3, tr 597- 603 73 D G E.Hall (1997), Đông Nam Á sử lược, Nguyễn Phút Tấn dịch, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 J Leuba (1915), Les Chams d autrefois et d aujourd hui (Người Chăm xưa nay), tạp chí Revue indochinoise số 24, tr 39 -78, 221-269, 333 - 402 75 Maspero (1929), The Kingdom of Champa (Vương Quốc Champa), Yale University, Southeast Asia Studies, New Heaven, 1949 76 P Mus (1933), Cultes indiens et indigenes au Champa (Thờ cúng Ấn Độ yếu tố địa Champa), tạp chí B.E F.E.O số 33 77 Will Durant, Lịch sử văn minh Ấn Độ, Nguyễn Hiến Lê dịch, Trung tâm thông tin đại học sư phạm, TP Hồ Chí Minh Tài liệu tiếng Anh: 78 Rie Nakamura (1999), Cham in Vietnam: Dynamics of Ethnicity Ph.D.disertation, Department of Anthropology University Washington 123 MỘT SỐ HÌNH ẢNH Hình 1: Tượng Po Klaong Girai đền tháp Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 2: Đền tháp Po Klaong Girai sông Dinh Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 3:Tượng Shiva tháp Po Klaong Girai Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 4: Chữ Chăm cổ tháp Po Klaong Girai Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 5: Từ trái sang: Kèn Saranai, trống Gineng, đàn Kanyi Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (Ảnh chụp phòng trưng bày tháp Po Klaong Girai) (3/2012) Hình 6: Từ trái sang: Trống lớn trống nhỏ, trống Baranâng Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (Ảnh chụp phòng trưng bày tháp Po Klaong Girai) 124 (3/2012) Hình 7: Tượng Po Romé (Mukhalinga) Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 8: Kut người Chăm sau đền tháp Po Romé (Thôn Hậu Sanh-Xã Phước Hữu) Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 9: Đồng bào Chăm thôn Văn Lâm chuẩn bị cho lễ Suk Yâng Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (Ảnh chụp vào trưa ngày 02/3/2012) Hình 10: Học viên vị chức sắc Chăm Bini thánh đường Hồi giáo thôn Văn Lâm, xã Phước Nam lễ Suk Yâng (02/3/2012) Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu Hình 11: Hoa văn thổ cẩm Chăm Nguồn: Nguyên Khoa - Băng Châu (3/2012) Hình 12: Các vị chức sắc Chăm Bàlamôn Nguồn: Tư liệu sắc Chăm Ninh Thuận (Internet) 125 ARIYA NAU IKAK Krưm blauh hu bila Ra ngap drơp har bbai rei Tamuh ngauk raung kara ohu akauk Bbai tok ka drei dauk bilivik Diang nhu talei kabwak Ngap bbai ralo ngan takik Asaih khauk ngauk raung kara Drơp jang lihik kơu jang o pơng Asail khauk kara kamrav Klauh thun harei jang tơl Po dom langau prev thauv asaih Gaun mai pađơr vơk nau bidrah Khauk bak janưk bak glaih Ricauv rup pahadah Nhu hwa gơp jaih dauk sa gok Angwei bbơng biđrah gwơn dauk tamauv Mưng kal caung di tian mai kak Mai kak mưng di kal dak lauv Tơl khing tabiak cang rang da-a Drơp mưng aphauv ba twei hadei Tabiak truh di bbơng drưng ka Kuhria baik urang tơl drei Cang rang da-a mưng drei tabiak Bak klơu harei ba twei bidrah Tabiak truh di bbơng pwơc rwơn Tabiak nau rang kaung dwa gah Gơp gơn su-on lac krot di thauh Ahauk ngap payak dauk cang đik Mai ikak mưng dikal mai thauh Tabiak nau ahauk siam đik O hu sa bauh gơm di tangin Bơr twav mưthik cơk jang mưha Mai tơl urang alin Nau tơl dơl dauk ka Brah sa patil, lak sa kalauk Gaun mai da-a ba drei tamư Lak sa kalauk tuh bbiak Tamư sang karơk bbơng dauk Khơn kơn sa blah ba vơk dahlơv Gru caik danauk rwah dom rabap Mưnưng tok tanan ka nau Adauh khing laik sa xơp Mưnưng dauk ralau khing ka ralo Jwai tabilat dak palivik Mai kak mưng di kal pagwơn saung po Kơu mai sang kơu juk phik Klauh thun pajơ kơu vơk nau nưgơr Klauh thun ikak sang thei thei vơk Klauh thun harei jang tơl Su-on lo ka nưgơr đih klak lisei 126 ... DUNG TRIẾT LÝ ÂM DƢƠNG CỦA NGƢỜI CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN 2.1 Khái niệm triết lý tƣ tƣởng triết lý âm dƣơng ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 2.1.1 Khái niệm triết lý 2.1.2 Tư tưởng triết lý âm dương người. .. Chƣơng NỘI DUNG TRIẾT LÝ ÂM DƢƠNG CỦA NGƢỜI CHĂM Ở TỈNH NINH THUẬN 2.1 Khái niệm triết lý tƣ tƣởng triết lý âm dƣơng ngƣời Chăm tỉnh Ninh Thuận 2.1.1 Khái niệm triết lý Triết lý điều rút tỉa... thực nhiệm vụ sau: - Tìm hiểu điều kiện tiền đề hình thành nên triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận 6 - Tìm hiểu nội dung triết lý âm dương người Chăm tỉnh Ninh Thuận qua vấn đề về vũ

Ngày đăng: 11/05/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w