Tìm hiểu nghi lễ vòng đời của người ngái tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

46 22 0
Tìm hiểu nghi lễ vòng đời của người ngái tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: TÌM HIỂU NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NGÁI TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Hồ Quốc Phối Thành viên: Trần Nguyễn Minh Quân Nhan Diệu Trinh Nguyễn Hoàng Lam Anh TQ11 TQ11 TQ11 TQ11 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Quỳnh Chi 2011-2015 2011-2015 2011-2015 2011-2015 LỜI CẢM ƠN Chúng xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Đơng phương học tạo điều kiện cho chúng tơi có chuyến nghiên cứu khoa học Thị Trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Chúng xin chân thành cảm ơn Ủy ban Nhân dân Thị Trấn Liên Nghĩa, Ủy ban Nhân dân Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng tạo điều kiện cho thực đề tài nghiên cứu cách thuận lợi Đặc biệt xin chân thành cảm ơn đến Phan Hải Sơn, Trương Kim Sơn, bác Chương Quang Cường, bác Trần Trung Nam, bác Trương Hải Tài, bác Sán giúp đỡ, cung cấp cho nhiều tư liệu thông tin phục vụ cho đề tài nghiên cứu Nhóm nghiên cứu MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH DẪN LUẬN CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên 1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 1.1.3 Đánh giá tình hình thực tế Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.2 Tổng quan người Ngái Thị trấn Liên Nghĩa 1.2.1 Nguồn gốc dân tộc 1.2.2 Đời sống kinh tế-xã hội 10 1.2.3 Văn hóa vật chất tinh thần 11 CHƯƠNG 2: NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NGÁI Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 13 2.1 Lễ đặt tên: 13 2.2 Lễ cưới hỏi: 14 2.3 Lễ mừng thọ: 19 2.4 Lễ ma chay: 20 CHƯƠNG : 28 THỰC TRẠNG HIỆN NAY VỀ NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NGÁI 28 3.1 Đánh giá tình hình thực tế nghi lễ vòng đời người Ngái 28 3.2 Một vài kiến nghị vấn đề bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa tích cực nghi lễ vòng đời người Ngái 33 KẾT LUẬN 35 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH 41 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Việt Nam quốc gia đa dân tộc, có tổng cộng 54 dân tộc phân bố khắp miền đất nước Nếu người Kinh dân tộc có số dân đơng Việt Nam, chiếm 87% tổng số dân số nước cộng đồng người Hoa Việt Nam nhóm dân cư đơng chiếm vị trí quan trọng, lẽ văn hóa dân tộc có ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống vật chất tinh thần dân tộc Việt Nam Người Hoa Việt Nam bao gồm nhiều cộng đồng khác như: cộng đồng người Hoa gốc Quảng Đông, cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia (người Ngái), người Hoa gốc Phúc Kiến, người Sán Dìu,… Đây kết trình di cư lâu dài từ Trung Quốc sang Việt Nam, suốt trình lịch sử Đặc biệt, khu vực Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng nơi tập trung đông cộng đồng người Ngái, phân bố trải dài rộng khắp Thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu, tìm nét đặc trưng đời sống vật chất tinh thần họ, rút kết luận làm phong phú thêm vốn kiến thức cộng đồng người Hoa Việt Nam Trong trình khảo sát thực địa địa phương, nhóm nghiên cứu chúng tơi thu thập số tài liệu tư liệu nghi lễ vòng đời người Ngái địa phương Những nghi lễ xem nét văn hóa đặc biệt, bật họ Nghi lễ vòng đời thường bao gồm nghi lễ tập tục khác tập tục đầy tháng, nôi, sinh nhật, mừng thọ, nhân, ma chay… Đây nội dung cơng trình nghiên cứu nhóm DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Người Ngái số 14 dân tộc sinh sống địa bàn Thị xã Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng; dân số khoảng 5.624 người (Theo số liệu thống kê Ủy ban nhân dân Thị trấn Liên Nghĩa năm 2013) chiếm khoảng 12% tổng số dân Thị trấn Liên Nghĩa Người Ngái có dân số tương đối thấp tập tục văn hóa truyền thống họ lại mang nhiều nét độc đáo, đặc sắc, nghi lễ vịng đời Và dân số nên việc giữ gìn bảo tồn văn hóa truyền thống người Ngái gặp nhiều khó khăn Các nghi lễ văn hóa truyền thống dần bị mai một, bị “Kinh hóa” Vì việc nghiên cứu văn hóa người Ngái Liên Nghĩa vấn đề thiết giúp bảo tồn, gìn giữ văn hóa truyền thống người Ngái nói riêng tồn thể dân tộc Việt Nam nói chung Xét thấy chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể bao gồm tất nghi lễ kể người Ngái chúng tơi định chọn đề tài “Tìm hiểu nghi lễ vòng đời người Ngái Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng” để tìm đặc điểm đặc biệt tín ngưỡng đời sống văn hóa họ, từ đánh giá rút điểm chung điểm riêng khác biệt so với người Ngái phân bố nơi khác người Kinh Nội dung phạm vi nghiên cứu Với đề tài này, nội dung hướng đến nghi lễ vòng đời người Ngái nghi lễ đầy tháng, nôi, sinh nhật, mừng thọ, nhân, ma chay…, từ đưa nhìn tồn diện cụ thể nghi lễ vịng đời người Ngái phạm vi địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Mục đích việc nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài mang đến cho người đọc nhìn tương đối khái qt, tồn diện có hệ thống nghi lễ vòng đời người Ngái Đồng thời, nhóm chúng tơi mong muốn thơng qua đề tài nghiên cứu góp phần vào việc bảo tồn, lưu giữ văn hóa truyền thống cộng đồng người Ngái Việt Nam Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Về mặt khoa học, đề tài nghiên cứu mang tính hệ thống khoa học nghi lễ vòng đời cộng đồng người Ngái Thị trấn Theo đó, đề tài nêu nghi lễ truyền thống đặc sắc lưu giữ nghi lễ bị giao thoa với dân tộc khác Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu có quan tâm Về mặt thực tiễn, tài liệu cung cấp cho việc tham khảo, giảng dạy, nghiên cứu trường đại học có chuyên ngành Văn hóa, Dân tộc học ngành nghiên cứu Đất nước học chuyên ngành Trung Quốc học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Người Ngái có xuất phát điểm cư dân chủ yếu di cư từ Tỉnh Quảng Đông Trung Quốc sang Việt Nam, trở thành cộng đồng dân tộc Việt Nam Do vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu người Ngái nhiều nhà nghiên cứu quan tâm viết“Người Hoa, người Ngái Việt Nam âm mưu chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc” Việt Bằng, Diệp Trung Bình, Thi Nhị (1979), Tạp chí Dân tộc học số 2-1979; tác phẩm“Người Ngái Nam Bộ” Phan An (2005)… Song, phạm vi tìm hiểu thu thập tài liệu chúng tơi, nhận thấy nghi lễ vịng đời người Ngái nói chung người Ngái thị trấn Liên Nghĩa nói riêng đến chưa nghiên cứu cách cụ thể có hệ thống Chính vậy, định thực đề tài với quy mô tương đối rộng để làm rõ vấn đề mà đề tài đặt Phương pháp nghiên cứu Nhóm nghiên cứu thực đề tài dựa phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tổng hợp tài liệu: thực tổng hợp tư liệu dựa nguồn tài liệu khác nhau: từ sách, báo thu thập trước chuyến thực tập thực tế, từ thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, từ thư viện Huyện Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng, từ phòng Thống kê Ủy ban Nhân dân Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng dựa kiến thức mà giáo viên hướng dẫn cung cấp Đồng thời, nhóm tiến hành tổng hợp tất thông tin mà người Ngái Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng cung cấp q trình nhóm thực tập để làm sở liệu cho đề tài Phương pháp điều tra xã hội học: điều tra trực tiếp, vấn sâu người Ngái địa phương để thu thập tư liệu mang tính thực tiễn phục vụ cho việc nghiên cứu Bên cạnh đó, nhóm cịn sử dụng thao tác so sánh: so sánh, đối chiếu nghi lễ vòng đời người Ngái người Kinh thị trấn Liên Nghĩa nói riêng Việt Nam nói chung Bố cục đề tài Bài nghiên cứu chia làm ba chương, chương chia thành nhiều mục tiểu mục để đảm bảo tính khoa học hệ thống đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Trong chương 1, phương pháp tổng hợp xử lí tư liệu, giới thiệu tổng quan điều kiện địa lý tự nhiên, điều kiện kinh tế xã hội Thị trấn Thơng qua chương này, nhóm nghiên cứu chúng tơi trình bày cụ thể q trình di cư, lí xuất cộng đồng Việt Nam, đồng thời tìm hiểu yếu tố đời sống vật chất tinh thần cộng đồng địa bàn CHƯƠNG 2: NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NGÁI Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Trong chương này, chúng tơi sâu tìm hiểu trình bày tập tục truyền thống bảo tồn đến ngày người Ngái việc tiến hành nghi thức đời người từ lúc sinh đi, bao gồm lễ đặt tên, lễ mừng thọ, nhân ma chay Có thể nói, chương trọng tâm nghiên cứu, phần tâm huyết nhóm nghiên cứu với đề tài CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NGÁI HIỆN NAY Ở chương này, đưa đánh giá thực trạng nghi lễ, kiến nghị mang tính khách quan việc bảo tồn nghi lễ địa phương Đồng thời, nhóm cịn so sánh nét giống khác nghi lễ vòng đời người Ngái người Kinh Cuối cùng, phần kết luận phần đúc kết lại nội dung chủ đạo nhận xét nhóm nghiên cứu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Tổng quan thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên H.1 Bản đồ chi tiết Tỉnh Lâm Đồng Thị trấn Liên Nghĩa địa bàn trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Huyện Đức Trọng, chiếm khoảng 0,78% diện tích tồn Huyện Đức Trọng Phía Đơng giáp xã Tu Tra Huyện Đơn Dương, Tây giáp xã N’Thol Hạ xã Tân Hội Huyện Đức Trọng, Nam giáp xã Phú Hội xã Tân Hội, Bắc giáp xã Hiệp Thạnh xã Liên Hiệp Thị trấn Liên Nghĩa nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm có hai mùa rõ rệt mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ cuối tháng 11 đến đầu tháng năm sau Tuy nhiên, nằm độ cao trung bình 900 m, khí hậu ôn hòa, biên độ nhiệt ngày đêm giao động không lớn, nắng nhiều, ẩm, nhiệt độ không khí thấp Nhiệt độ bình qn ban đêm 180C ban ngày 260C Điều kiện thời tiết, khí hậu thích hợp với loại lương thực, rau màu loại công nghiệp khác 1.1.2 Điều kiện kinh tế-xã hội Tổng diện tích đất tự nhiên Thị trấn Liên Nghĩa 3.761 ha, chiếm khoảng 4% diện tích đất tự nhiên tồn Huyện, diện tích đất nơng nghiệp chiếm 2.065 Về thổ nhưỡng, chủ yếu đất nâu hình thành sở đất bazan, có độ dày 100 cm, độ phì đất cao, độ pH từ đến 6,5; thành phần giới chủ yếu từ Thịt trung bình đến Thịt nặng, phù hợp để phát triển loại lương thực, rau màu số loại công nghiệp Về thủy lợi, khai thác sử dụng có hiệu nguồn nước Hồ Nam Sơn, kênh mương tuyến thủy lợi Liên Khương bảo đảm tuới tiêu phục vụ sản xuất 1.1.2 Điều kiện kinh tế, xã hội Thị trấn có 62 tổ dân phố nằm trục giao thơng Quốc lộ 20 Thành phố Hồ Chí Minh Đà Lạt, Quốc Lộ 27 Đắk Lắk Ninh Thuận, thuận lợi cho việc trao đổi hàng hóa, giao lưu kinh tế, trị, văn hóa, xã hội toàn Huyện vùng lân cận như: Đà Lạt, Đơn Dương, Lâm Hà Di Linh Ngồi Thị trấn cịn có sân bay Liên Khương nâng cấp trở thành sân bay quốc tế Chợ Liên Nghĩa trung tâm thương mại lớn, chợ đầu mối trung chuyển hàng hóa với thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Đà Lạt, chợ Huyện Tỉnh ngược lại Nền kinh tế địa phương phát triển tồn diện, tốc độ kinh tế bình qn hàng năm tăng 21,7% Trong đó, tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm từ 38% (2009) cịn 26,2% (2013) – giảm 11,8%; tỷ trọng ngành tiểu thủ công nghiệp xây dựng tăng từ 20,4% (2009) lên 21,1% (2013) – tăng 0,7% Tỷ trọng ngành thương mại dịch vụ tăng từ 46,6% (2009) lên 52,7% (2013) – tăng 6,1% Thu nhập bình quân đầu người tăng mạnh từ 18 triệu đồng/người/năm (2009) lên 42 triệu đồng/người/năm (2013), tăng 116,6% Tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 2,98% (2009) xuống phải có chén cơm cúng đặt trứng gà? Và số nghi lễ, đặc biệt đám cưới, bị giản lược nhiều để phù hợp với nhịp sống đại ngày bị “Kinh hóa” Sau vài so sánh nét giống khác nghi lễ vịng đời người Ngái người Kinh mà nhóm tác giả đúc kết Dân tộc Ngái Kinh Nghi lễ Đặt tên Tổ chức vào dịp đầy tháng Không có lễ cúng Khơng có lễ đầy cử (lễ cúng 12 Tên đặt theo ý nguyện bà mụ) cha mẹ ông bà Tên đứa trẻ cha mẹ mời Tên không đặt trùng thầy cúng chấm tử vi, xem số, theo tên ông bà, cha mẹ đặt tên cho phù hợp với họ hàng thân thích bên nội, bên ngoại mạng, Nếu trẻ nhỏ hay bị ốm đau, khóc Khơng có tình trạng đổi tên đêm lại mời “thầy” đến, đặt lại tên Hôn nhân Hôn nhân thời xưa xem trọng “môn đăng, hộ đối” thỏa thuận hai bên gia đình đến tuổi kết hôn “hứa hôn” nhỏ hay từ lúc chưa đời Ngày nay, thường dựa sở tình cảm, hai bên tự nguyện Trải qua lễ: lễ Dạm hỏi (còn gọi lễ “Nạp thái”), Lễ vấn danh, Lễ nạp cát, Lễ thỉnh kỳ (cịn gọi lễ Đính hơn), Lễ nạp tế, Lễ Cưới (còn gọi lễ “Thân nghinh”) Tuy nhiên nhiều lí khách quan 29 lẫn chủ quan, mà nghi lễ rút ngắn, thủ tục bớt rườm rà Hiện nay, việc tái lại toàn lễ cưới theo phong tục truyền thống hai dân tộc khó có thực Người ta giữ lại nghi lễ lễ dạm hỏi, lễ đính lễ cưới Ơng mai bà mối xưa đóng vai trị quan trọng nghi thức cưới xin ngày dần vị thế, có mang ý nghĩa tượng trưng Cả hai dân tộc trọng “ngày lành tháng tốt” đưa rước dâu Ngày nay, việc tổ chức đám cưới thường diễn nhà hàng, khách sạn sang trọng Tuy nhiên, số làng quê đám cưới diễn giúp đỡ bà con, họ hàng chung tay nấu nướng, ăn cưới chúc mừng Sính lễ hồn tồn nhà gái yêu Tuân theo tục lệ quy định cầu, hai bên thỏa hương ước cuả làng Các thuận hương ước định rõ nhà gái không địi hỏi nhà trai việc chọn sính lễ Tang ma Cả hai dân tộc có tập tục đặt người chết vừa tắc thở xuống đất mong sinh khí đất làm người chết sống lại Con trai gia đình chống gậy tượng trưng cho lịng hiếu kính đấng sinh thành khuất Một năm sau gọi lễ Tiểu Tường Ba năm sau ngày lễ Đại Tường Vào ngày mời thầy đến cúng, với ý nghĩa cầu mong linh hồn siêu 30 Có lễ sau: lễ chiêu Tập tục ma chay người linh (lễ gọi hồn), lễ thỉnh thần, lễ Kinh giản lược nhập quan, lễ di quan, hạ huyệt giữ nghi thức sau: Tìm sinh khí (khiêng người chết đặt xuống đất mong sinh khí đất làm người chết sống lại), chiêu hô (hô to gọi tên người chết ba lần), lập tang chủ chủ phụ, hộ lễ (nhờ người xem làm lễ nhập quan di quan), mộc dục (tắm cho người chết), phạn hàm (lấy gạo, tiền bỏ vào miệng người chết lấy khăn che phủ mặt lại), lễ nhập quan, lễ thành phục (con cháu mặc áo tang quỳ lạy trước linh cửu), lễ viếng, lễ phát dẫn (lễ đưa đám), lễ động quan Sau làm lễ nhập quan, chân Sau làm lễ nhập quan, đối người chết hướng cửa, lúc với người Việt, người chết nằm nhấc quan tài lên chân quan tài đầu hướng cửa trước lúc động quan đầu trước Người trai chống gậy tre đầu bọc bao bố, mang ý nghĩa cha mẹ mất, người anh 31 Con trai chống gậy trúc tang cha chống gậy vông tang mẹ Ý nghĩa việc chống gậy giúp cha mẹ cha mẹ, đau buồn khơng nên phải chống gậy bước Sau người thân mất, họ cúng Đối với người Việt, kết thúc thất linh hồn vượt qua mai táng làm lễ ngu tế, ngày 10 cửa ải, ngày đầu sau thứ gọi sơ ngu, chết gọi thất đầu tiên, ngày thứ hai gọi tái sau ngày tính thất Sau ngu, ngày thứ ba lễ tam ngu, 49 ngày qua thất tức sau ba ngày này, người ta người chết qua cửa ải bắt đầu làm lễ mở cửa mả Sau Cửa thứ sau 100 ngày, cửa 49 ngày làm lễ gọi lễ chung thứ năm sau Cửa thất Mục đích việc làm lễ thứ 10 năm sau linh hồn người chết Người Ngái cho rằng, qua yên nghỉ, lễ chung thất 10 cửa ải, người mang ý nghĩa cầu cho linh hồn với ông bà, tổ tiên, nên thường siêu khơng tổ chức ngày giỗ Hằng năm tổ chức giỗ vào ngày người thân để tưởng nhớ người khuất Nhìn chung, hai dân tộc giữ nét đặc trưng nghi thức Các hủ tục xưa lược bỏ, nghi thức phức tạp, rườm rà thay cho phù hợp với điều kiện kinh tế sống dân tộc Tuy nhiên, khơng có sách phù hợp dành riêng cho việc bảo tồn nét tinh hoa văn hóa này, việc giữ gìn phát huy truyền thống sinh hoạt tín ngưỡng dân tộc Ngái khó đạt hiệu Để giá trị 32 bảo tồn, cần phải có biện pháp cần thiết phù hợp hồn cảnh 3.2 Một vài kiến nghị vấn đề bảo tồn phát huy yếu tố văn hóa tích cực nghi lễ vịng đời người Ngái Như nêu trên, nghi thức nghi lễ vịng đời người Ngái nhiều có thay đổi Ở hiểu theo nghĩa tích cực nghi thức cổ hủ, rườm rà hay phức tạp thay loại bỏ Tuy nhiên, việc bảo tồn phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống người Ngái vấn đề cần thiết “Bảo tồn” khơng có nghĩa rập khn cách máy móc có mà phải gắn liền với đà phát triển “hiện đại hóa” đất nước Qua thực trạng nêu trên, mạnh dạn đưa vài kiến nghị xung quanh vấn đề này: - Chính quyền nên vận động, khuyến khích người dân thực nghi lễ truyền thống đầy đủ đám cưới tang ma Ngoài nên có hỗ trợ kim, khen thưởng cho gia đình tái lại nghi lễ vịng đời - Đồng thời, thực quay phim, chụp ảnh để lưu trữ phục vụ cho công tác nghiên cứu - Thành lập Ban bảo tồn, lưu trữ tư liệu, ghi hình nghi lễ truyền thống, tổng hợp ghi chép, nghiên cứu sâu ý nghĩa ẩn bên tập tục Đồng thời cho in ấn tập sách giá rẻ, phù hợp với túi tiền tầng lớp sinh viên, học sinh, phổ biến rộng rãi ý nghĩa tập tục nghi lễ vòng đời bước thực nghi lễ, để hệ trẻ người Ngái có hiểu biết định dân tộc tiếp nối truyền thống tốt đẹp - Ngồi cần có sách giáo dục, nâng cao ý thức giữ gìn bảo tồn sắc riêng cho lớp trẻ cộng đồng người Ngái, để họ kế thừa phát huy sắc văn hóa dân tộc Ví dụ tổ chức lớp học ngoại khóa yêu cầu nhóm học sinh thử tự tổ chức nghi lễ nêu - Xây dựng nhà Bảo tàng truyền thống để lưu trữ đồ dùng nghi lễ, tái lại trình thực nghi lễ thơng qua tượng, mơ hình phim ảnh 33 Trải qua trình dài phát triển, nói người Ngái đóng góp phần khơng nhỏ việc hình thành đời sống kinh tế văn hóa tinh thần cho Thị trấn Liên Nghĩa Trong trình thực tập nơi đây, nhận thấy đời sống sinh hoạt người Ngái nhìn chung sơi nổi, có sắc văn hóa phong phú, đa dạng, tính cộng đồng tính đồn kết cao Trong xu mở cửa, hòa nhập với giới việc bảo tồn phát triển sắc văn hóa người Ngái việc làm quan trọng mang tính lâu dài, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo tồn phát triển văn hóa 54 dân tộc anh em đất nước Việt Nam 34 KẾT LUẬN Nghi lễ vòng đời cộng đồng người Ngái đóng góp cho kho tàng văn hóa phong phú Thị trấn Liên Nghĩa, Thị trấn đà phát triển, nơi hội tụ, giao lưu văn hóa 27 dân tộc Trong trình di dân nhiều thập kỷ trước, người Ngái khơng tới để sinh sống mà cịn mang theo nét văn hóa đặc sắc đời sống tinh thần người Hoa, người Ngái Họ dần hội nhập vào cộng đồng dân tộc Việt Nam trở thành thành phần cộng đồng dân tộc Việt Nam Một đời người Ngái định phải thực nghi lễ sau: lễ đặt tên, lễ thành hôn, lễ mừng thọ, lễ tang ma Tuy nghi lễ người Ngái có đặc điểm tương tự nghi lễ người Kinh, bên cạnh có nét khác biệt, riêng người Ngái có Như nghi thức trai trưởng vừa quỳ lùi nắp quan tài vừa dùng nhánh vẽ chữ 人 (nhân) với mục đích giữ lại cốt cách tốt đẹp người cho đời sau nghi lễ hạ huyệt tang ma hay nghi lễ đặt tên nhận thần phật làm người đỡ đầu để đứa trẻ dễ ni Và cịn nhiều nghi lễ đặc trưng khác giúp lưu giữ lại nét riêng biệt đồng bào người Ngái, không bị hòa lẫn vào cộng đồng khác Nghi lễ vịng đời thể rõ nét tính cộng đồng người Ngái, khơng tập tục cúng vái nhằm mục đích cầu an, tìm kiếm bảo hộ thần linh mà cịn có ý nghĩa thể quan tâm cộng đồng tới cá nhân Trong trình thực địa Thị trấn Liên Nghĩa, mời dự đám tang người mồ côi cha mẹ từ nhỏ nghi lễ tang ma người quan tâm, thực đầy đủ diễn trang trọng Một đặc điểm không ảnh hưởng đến nghi lễ vòng đời mà liên quan đến tồn tập tục văn hóa người Ngái vai trị to lớn người “thầy” Chúng ta khơng thể phủ nhận vai trị quan trọng “thầy”, họ cầu nối người phàm thần linh, nhân vật thiếu nghi lễ Để trở thành người “thầy” phải trải qua q trình đào tạo có 35 từ nhỏ người “thầy” số ỏi người cịn nắm vững, am hiểu nghi lễ Tuy nhiên, qua thời gian số lượng “thầy” ngày đi, chí cịn bị xem mê tín dị đoan Từ cho thấy, lằn ranh hội nhập hịa tan mong manh, để “hịa nhập khơng hịa tan” cần có am hiểu văn hóa đồng bào nỗ lực gìn giữ, lưu truyền từ đời sang đời khác Những nghi lễ vốn tiêu chí quan trọng việc phân biệt đồng bào người Ngái với dân tộc khác nên việc bảo tồn nét truyền thống nghi lễ việc làm cần thiết Tuy vậy, lớp người già người Ngái thực việc bảo tồn nét văn hóa tốt đẹp nghi lễ vịng đời Trước tình hình chúng tơi đề số giải pháp để cứu lấy văn hóa tập tục đẹp dần bị mai có nguy biến mất, tiêu biểu như nên lập Ban bảo tồn để lưu trữ, nghiên cứu ý nghĩa nghi lễ; nâng cao nhận thức người dân việc bảo vệ, giữ gìn sắc, tiếng nói đồng bào mình… Tóm lại, đời sống sinh hoạt người Ngái Thị trấn Liên Nghĩa phong phú vật chất lẫn tinh thần Đặc biệt nghi lễ vòng đời họ viên ngọc quý giá văn hóa 54 dân tộc anh em Việt Nam, cần phải bảo tồn để không bị hịa lẫn với văn hóa khác 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo thành tích đề nghị tặng huân chương lao động hạng ba giai đoạn 2009-2013, 12/2013, Ủy ban Nhân dân Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Du Quế Tiên (chủ nhiệm) 2010: Tập tục ma chay người Nùng người Ngái gốc Quảng Đông Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, lưu thư viện Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Mạc Đường chủ biên 1983: Vấn đề dân tộc Lâm Đồng Sở Văn hóa Thơng tin Tỉnh Lâm Đồng Phan An 2005: Người Hoa Nam Bộ NXB Khoa học Xã hội Việt Bằng, Diệp Trung Bình, Thi Nhị 1979: Người Hoa, người Ngái Việt Nam âm mưu chủ nghĩa bá quyền Trung Quốc, đăng Tạp chí Dân tộc học, số 2-1979 Nguồn Internet - Trang Thông tin điện tử Ủy ban Dân tộc http://cema.gov.vn/modules.php?name=Content&op=details&mid=521 - Bộ văn hóa, thể thao du lịch Việt Nam, chuyên trang văn hóa dân tộc http://dantocviet.vn/ArticleDetail.aspx?articleid=61464&sitepageid=326 - Bách Khoa tri thức http://www.bachkhoatrithuc.vn/encyclopedia/2053-508633474823230345000/Van-Ngái-cac-Dan-toc-Viet-Nam/Dan-tocNgai.htm - Cổng thông tin điện tử - Ủy ban Nhân dân Tỉnh Quảng Ngãi http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANIV/ CHUONG_XXIII/PIV-CXXIII.htm 37 DANH MỤC HÌNH ẢNH SỐ THỨ TÊN HÌNH ẢNH TỰ Bản đồ chi tiết tỉnh Lâm Đồng Khâu nhục-món ăn bắt buộc phải co lễ cưới người Ngái TRANG 16 Cô dâu, rể mời rượu 18 Bánh đào tiên 20 Tang phục 22 Chén cơm lễ ma chay 22 Bìa thư màu vàng gửi cho Linh Sơn Phật Tổ 23 Nhà táng với hình vẽ nhị thập tứ hiếu xung quanh Nhà cúng cơm 24 26 38 DANH MỤC CÂU HỎI Có nghi lễ nghi lễ vòng đời người Ngái? Trẻ em sinh phải có nghi lễ gì? Cúng đặt tên nào? Người Ngái có cúng thơi nơi cho trẻ em hay hay khơng? Có cần tổ chức lễ trưởng thành hay khơng? Nghi lễ cưới hỏi có bước? Giống hay khác người Kinh điểm nào? Vai trò bà mối, dâu phụ, rể phụ, anh, chị, em cô dâu (chú rể) nào? Các lễ vật cưới hỏi chuẩn bị sao? Lễ mừng thọ nam (nữ) vào lúc tuổi? Tập tục ma chay người Ngái tổ chức nào? Phải có quy trình gì? 10 Lúc hấp hối phải chuẩn bị nào? 39 Đối tượng vấn Họ tên Năm sinh Chương Quang Cường Địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Trần Trung Nam 1962 Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Chú Sán 1962 Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Trương Hải Tài 1972 Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng 40 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH H.10 Bàn thờ quan âm tam ma H.11 Nội dung tờ xớ tang ma 41 H.12 Các “thầy” làm lễ rước linh H.13 Nhị thập tứ hiếu-Mạnh Tơng khóc đến măng mọc 42 H.14 Hình ảnh tác nghiệp nhóm Sáu 43 ... bàn Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Trần Trung Nam 1962 Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Chú Sán 1962 Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng. .. nghi lễ truyền thống với nét tinh túy văn hóa cộng đồng người Ngái, tiêu biểu việc thực nghi lễ vòng đời 12 CHƯƠNG 2: NGHI LỄ VÒNG ĐỜI CỦA NGƯỜI NGÁI Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH... dân Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Du Quế Tiên (chủ nhiệm) 2010: Tập tục ma chay người Nùng người Ngái gốc Quảng Đông Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan