1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tập tục ma chay của người hoa gốc khách gia tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

42 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 2,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI HOA GỐC KHÁCH GIA TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Huỳnh Thị Kim Sa Lớp: Trung Quốc học Khóa: 2011 – 2015 Thành viên: Nguyễn Quốc Dũng Lớp: Trung Quốc học Khóa: 2011 – 2015 Phi Hồi Linh Lớp: Trung Quốc học Khóa: 2011 – 2015 Hồ Thị Thủy Tiên Lớp: Trung Quốc học Khóa: 2011 – 2015 Người hướng dẫn: Th.S Du Quế Tiên – Khoa Đông Phương học – ĐH Khoa học Xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 3/2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI HOA GỐC KHÁCH GIA TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Khái quát thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng .5 1.2 Lịch sử hình thành phát triển người Hoa gốc Khách Gia thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng CHƢƠNG TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI HOA GỐC KHÁCH GIA TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 10 2.1 Quan niệm tang ma .10 2.2 Quá trình tiến hành tang lễ .10 2.2.1 Đồ dùng tang lễ 10 2.2.2 Lễ Nhập liệm 14 2.2.3 Động quan, di quan an táng 16 2.2.4 Hậu tang lễ 22 CHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRONG TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI HOA GỐC KHÁCH GIA TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 25 3.1 Hiện trạng bảo tồn 25 3.2 Chính sách địa phương chủ động thân người Hoa gốc Khách Gia 27 3.3 Sự kế thừa phát triển 29 KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO 32 PHỤ LỤC .33 TÓM TẮT CƠNG TRÌNH Tập tục ma chay nét văn hóa độc đáo đời sống tâm linh dân tộc Phương Đông Niềm tin vào tồn giới sau chết điểm tựa mặt tinh thần khiến người ta đối diện với sống – chết cõi thực cách dễ dàng Chính quan niệm mà tập tục ma chay thường coi trọng sống dân tộc phương Đông Bởi lẽ, đám tang khởi đầu người khuất tương lai Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia cư ngụ Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nét văn hóa độc đáo cịn lưu giữ lại thời điểm Nhận thấy tầm quan trọng việc bảo lưu giá trị văn hóa truyền thống điển hình đó, nhóm nghiên cứu chúng tơi bắt tay vào việc tìm hiểu tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia nơi Hi vọng tư liệu góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng Đề tài “Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” nhóm nghiên cứu chúng tơi gồm phần Chương tổng quan cho người đọc nhìn khái qt văn hóa tộc người tập tục ma chay, bên cạnh chương đề cập đến tư liệu cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa Chương nội dung đề tài, chương nhóm nghiên cứu sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp khác như: phương pháp điều tra tiếp cận, phương pháp thống kê xã hội học để tái nét văn hóa điển hình tập tục ma chay cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia Cụ thể nghi lễ tang ma chia thành nghi thức chính: lễ nhập niệm; lễ động quan, di quan an táng; hậu tang lễ Lễ nhập liệm bao gồm khâm liệm nhập quan Khâm liệm hiểu đơn giản dùng vải để quấn quanh thi thể người mất, nhập quan đưa người vào quan tài Lễ động quan hiểu phần nghi thức đưa di ảnh người khuất đến đền chùa, miếu thờ, để báo cho thần Phật biết người mất, cầu mong đấng ơn sẵn sàng đón nhận người giới bên Di quan an táng xem bước sau đưa người tới nơi an nghỉ cuối Chương lấy tảng chương để phát triển Trong chương này, nhóm nghiên cứu chúng tơi đề cập đến trạng việc bảo tồn văn hóa – tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia, qua tìm hiểu sách chủ động bảo tồn văn hóa cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Đề tài mơ tả nét văn hóa đặc sắc tập tục ma chay cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, để giữ gìn phát triển truyền thống văn hóa tốt đẹp phải cần kết hợp thân phận dân tộc giúp đỡ quyền địa phương sở Ngồi ra, phần cuối chương cịn số nét đổi phong tục ma chay để phù hợp với nhịp sống đại Một số nghi thức phức tạp đơn giản hóa, số khác lược bỏ để tiết kiệm thời gian, tiền của, sức lực cộng đồng dân tộc tham gia vào nghi thức tang ma Đây nét văn hóa giàu tính nhân văn phù hợp với đời sống tâm linh người Á Đơng Vậy nên việc bảo tồn phát triển cần thiết Hi vọng đề tài tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng tỉnh Lâm Đồng nhóm nghiên cứu góp phần vào cơng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đề tài tìm hiểu tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Từ tìm hiểu được, nhóm nghiên cứu đánh giá gìn giữ tập tục ma chay trước phát triển ngày nhanh đời sống kinh tế, trị, xã hội Lâm Đồng Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong GS.TS Hoàng Nam (2013), Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, tác giả đưa nét sơ lược tập tục ma chay người Ngái khu vực Bắc Bộ Tác giả đưa số luận điểm phân loại nhóm người Ngái Từ thơng tin chung này, nhóm nghiên cứu có thêm thơng tin để tiến hành nghiên cứu nhóm đối tượng nhỏ người Ngái Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Trong Nhân Văn biên soạn (2007), Nghi lễ người Trung Hoa, NXB Thanh Hóa, Phạm Minh Thảo (2008), Phong tục tang lễ, NXB Thanh niên, tác giả tái lại nét văn hóa tập tục ma chay người Trung Quốc Từ tài liệu này, nhóm nghiên cứu có sở để tìm hiểu sâu tập tục tang lễ người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa Đồng thời tài liệu giúp nhóm nghiên cứu phân định bước cụ thể tang lễ người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa thơng tin thu thập từ người dân địa phương không mô tả cách chi tiết khơng theo quy trình hồn chỉnh Từ tài liệu thu thập từ nghiên cứu trước, nhóm nghiên cứu sâu tìm hiểu cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia (người Hoa Ngái) Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, lấy tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia làm đề tài nghiên cứu Từ kết nghiên cứu, làm rõ nét độc đáo phong tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia địa phương cách bảo vệ, gìn giữ phong tục Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài 3.1 Lý chọn đề tài Trong phát triển giao lưu văn hóa, Việt Nam Trung Quốc có nhiều nét tương đồng khác biệt định Người Hoa gốc Khách Gia (người Hoa Ngái) di cư sang Việt Nam từ lâu mang theo tập tục truyền thống người Trung Quốc Trong đó, tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia vừa mang đậm nét truyền thống văn hóa Trung Hoa vừa có giao thoa với văn hóa Việt Nam Nhận thấy đặc điểm vậy, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” với mục đích tìm hiểu nét độc đáo tập tục ma chay cộng đồng Thơng qua tìm hiểu cách bảo tồn phát huy giá trị truyền thống tập tục ma chay mà văn hóa người Hoa gốc Khách Gia 3.2 Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia (Hoa Ngái) Thị Trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Tìm hiểu bảo tồn tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị Trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 3.3 Nhiệm vụ đề tài - Tổng hợp tài liệu, thơng tin, hình ảnh cần thiết tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị Trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Mô tả khách quan tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị Trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Đưa đánh giá gìn giữ nét đặc trưng tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia địa phương trước phát triển đời sống trị, kinh tế, xã hội Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu - Tổng hợp tư liệu: tiến hành tìm kiếm, tổng hợp tư liệu sách báo, tạp chí đời sống phong tục tang lễ người Hoa nói chung người Hoa gốc Khách Gia nói riêng - Phương pháp thống kê xã hội học: thống kê số liệu thu thập Ủy ban Huyện, làm sở cho phần tổng quan giới thiệu Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng - Phương pháp điền dã: thu thập tư liệu cách chụp hình chọn lọc hình ảnh có nội dung liên quan đến đề tài, việc kết hợp câu chữ, từ ngữ với hình ảnh cụ thể, khiến cho nghiên cứu thêm sinh động dễ tiếp nhận - Phương pháp điều tra tiếp cận: tiếp cận với số đối tượng am hiểu văn hóa phong tục, tập quán nhóm người Hoa gốc Khách Gia Cụ thể nhóm nghiên cứu có hội gặp gỡ với Trần Trung Nam Chương Quang Cường, qua nhân chứng sống nhóm thu thập nhiều tư liệu có giá trị, vật, sách vở, video Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài 5.1 Đối tƣợng nghiên cứu: Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 5.2 Phạm vi nghiên cứu: người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 5.3 Giới hạn đề tài: đề tài thực đến tháng năm 2014 Đóng góp đề tài Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu, đề tài nghiên cứu khoa học nhóm chúng tơi có mang đến số đóng góp làm tài liệu cho số nghiên cứu - Tiếp cận trực tiếp với người chủ trì thực nghi thức tang lễ người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa để có tài liệu chân thực, có ý nghĩa nghiên cứu - Đưa đánh giá khách quan bảo tồn nét tang lễ người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn 7.1 Ý nghĩa lý luận: Kết nghiên cứu trở thành tài liệu tham khảo hữu ích cho nghiên cứu có liên quan sau 7.2 Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần mô tả khách quan, chi tiết tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Kết cấu đề tài Cơng trình nghiên cứu ngồi phần mở đầu kết luận, viết chia làm chương chính: Chương 1: Tổng quan người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, Huyện Đức Trọng, Tỉnh Lâm Đồng Trong chương này, nhóm nghiên cứu tiến hành trình bày để làm rõ vấn đề: - Tình hình Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Lịch sử hình thành người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Nhóm nghiên cứu tìm hiểu sâu tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Trong chương nhóm nghiên cứu chúng tơi trình bày tư liệu thu thập nghi thức tang lễ người Hoa Ngái nội hàm văn hóa số nghi thức Bên cạnh chương cở sở hình thành chương Chương 3: Bảo tồn phát triển Qua trình nghiên cứu sâu văn hóa, đặc biệt tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, nhận thấy tập tục giữ nét truyền thống Đây điều độc đáo, cần bảo tồn phát huy cho phù hợp với đời sống đại CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI HOA GỐC KHÁCH GIA TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Khái quát thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.1.1 Huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng  Vị trí địa lý: “Đức Trọng huyện nằm vùng Lâm Đồng-tỉnh miền núi phía Nam Tây Ngun có độ cao từ 600 – 1.000 m so với mực nước biển Huyện có diện tích tự nhiên 90.180 ha, chiếm 9,23% diện tích tự nhiên tồn tỉnh Lâm Đồng.[…] - Phía Bắc giáp thành phố Đà Lạt - Phía Nam giáp huyện Di Linh tỉnh Bình Thuận - Phía Đơng giáp huyện Đơn Dương - Phía Tây giáp huyện Lâm Hà.”  Hành dân số Huyện Đức Trọng có 15 đơn vị hành trực thuộc, bao gồm Thị trấn Liên Nghĩa, xã: Hiệp An, Liên Hiệp, Hiệp Thạnh, Bình Thạnh, N’Thol Hạ, Tân Hội, Tân Thành, Ninh Gia, Tà Năng, Tà Hine, Đà Loan, Ninh Loan, Đa Quyn.” Tổng dân số Huyện Đức Trọng tính đến tháng 10 năm 2013 166.393 người  Điều kiện tự nhiên - Địa hình: “Địa hình chủ yếu bình sơn nguyên, núi cao dốc hình thành thung lũng ven sông, vùng đất tiếp giáp cao nguyên Lang Biang cao nguyên Di Linh; tạo nên nét khác biệt cảnh quan kỳ thú cho Đức Trọng với thác nước tiếng Liên Khương, Gougah, Ponguor hấp dẫn du khách Hồ Nam Sơn quy hoạch điểm du lịch hoạt động văn hóa – thể thao.” Cổng thông tin điện tử http://ductrong.lamdong.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử http://ductrong.lamdong.gov.vn/ Cổng thông tin điện tử http://ductrong.lamdong.gov.vn/ huyện, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng truy cập ngày 8/3/2015 huyện, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng truy cập ngày 8/3/2015 huyện, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng truy cập ngày 8/3/2015 23 Tuần thứ - đầu thất cúng miếng gừng với chén muối, chén cơm, đơi đũa, đó: chén cơm có hai đơi đũa, cịn chén lại chén đũa Việc cúng lúc linh hồn người ma mới, gọi hồn để cúng cơm có người âm theo về, người dùng chén cơm thứ với đơi đũa cịn hai chén cơm lại người âm theo người ăn với ngụ ý có hai chén cơm chén có đũa để họ ăn chậm giành ăn với người mất, để lần sau họ không theo người Những tuần sau cúng bình thường Tuần thứ 4, gái gả phải mua đồ làm cơm cúng, nhà khơng có gái phải nhờ người ngồi, khơng nhờ người khác nhà Khi cúng thất, vào tối phải thắp nhang từ nhà ngồi ngõ Nếu có cháu đơng cháu phải xếp hàng đốt vàng mã từ nhà ngõ gọi tên người chết Hình thức cúng cơm đơn giản, gia đình nấu ăn mà người lúc sống thích, bữa sáng, trưa, tối đặt lên bàn thờ mời linh hồn người dùng Riêng cúng cho cha mẹ tối cịn có thêm chậu nước để cha mẹ rửa mặt Theo quan niệm người Trung Quốc vịng 49 ngày kể từ lúc qua đời, người không nhận thức ngày thứ 49 người đến sơng Hồng Hà để rửa tay, móng tay tuột biết Vì phải làm cơm bình thường mời họ ăn vịng 49 ngày Đối với gia đình có điều kiện tuần đầu kể từ lúc người qua đời, mời thầy cúng tuần lần, họ cịn xây nhà cúng cơm cho người Sau tùy theo thời gian để tang gia đình mà họ tổ chức lễ tiểu tường hay đại tường Thực chất lễ tiểu tường hay đại tường lễ mãn tang Với gia đình để tang năm hay 100 ngày (đối với gia đình bn bán) tổ chức lễ tiểu tường, cịn với gia đình để tang năm tổ chức lễ đại tường Trong lễ mãn tang này, thành viên gia đình mặc đồ tang làm lễ, sau đồ tang đốt Tất vật dụng liên quan đến đám tang đem đốt đi: cờ phướn, tang phục, nhà cúng cơm,… Cả lư hương đập đi, rút bó nhang từ lư hương đem bỏ vào lư hương bàn thờ ơng bà Khi người thức đồn tụ ơng bà, thờ cúng ông bà Di ảnh giữ lại làm kỉ niệm đặt bàn thờ 24 Sau nghi thức mãn tang kết thúc, thành viên gia đình tổ chức bữa cơm mời bà con, hàng xóm – người đến phúng viếng để trả lễ cho họ Cảm ơn họ đến tham gia tang lễ Người Hoa gốc Khách Gia không tổ chức giỗ năm cho người Chỉ có dịp lễ tết làm cơm để cúng ơng bà tổ tiên Đối với người Hoa nói chung cộng đồng Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nói riêng, tang lễ nghi lễ quan trọng cuối đời người Họ coi bước đưa tiễn để người sang bắt đầu sống giới bên Do đó, tang lễ ln chuẩn bị cẩn thận chu đáo Các nghi thức tang lễ tiến hành với ba phần lễ Nhập liệm, lễ Động quan lễ Di quan, an táng Sau tang lễ, số nghi thức mà người nhà người chết cần thực cách nghiêm túc có ảnh hưởng đến linh hồn người Việc tiến hành nghi thức tang lễ thực dẫn cẩn thận thầy cúng Họ người giúp lưu giữ lại nghi lễ hôm Cùng tồn cộng đồng gồm nhiều dân tộc, tập tục, lễ nghi dễ dàng bị nhiều yếu tố tác động dẫn đến biến đổi, tang lễ người Hoa gốc Khách Gia nghi lễ cịn lưu giữ gần nguyên vẹn 25 CHƢƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HOÁ TRONG TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI HOA GỐC KHÁCH GIA TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Trong khu vực địa lý, có nhiều tộc người sinh sống Đây điều kiện phát sinh giao lưu văn hóa Tuy nhiên, tộc người có phát triển khơng đồng kinh tế, văn hóa, xã hội Hiện nay, xu tồn cầu hóa diễn điều tất yếu dịng chảy lịch sử Các quốc gia có giao lưu, trao đổi, học hỏi lẫn để phát triển Cùng với dòng chảy lịch sử, trình tồn cầu hóa kinh tế kéo theo tồn cầu hóa văn hóa Khi quốc gia, dân tộc trao đổi sản phẩm với quốc gia, dân tộc khác thân sản phẩm bao hàm giá trị văn hóa Và quốc gia, giao lưu văn hóa vùng miền diễn mạnh mẽ Nó giúp tộc người phát triển ngày nhanh Sự giao lưu văn hóa tồn cầu hóa văn hóa địi hỏi tộc người phải phát huy tiềm lực để tiếp nhận giá trị văn hóa giữ gìn nét văn hóa riêng biệt dân tộc Trong quốc gia, có dân tộc chiếm đa số (trên 80% dân số quốc gia) có ưu dân tộc khác dân số, trình độ văn hóa, trình độ phát triển Theo dịng chảy thời gian, q trình giao lưu văn hóa tộc người chiếm đa số tộc người thiểu số, số nét văn hóa tộc người thiểu số dần bị mai có xu hướng biến tương lai Vì vậy, quyền địa phương cần có sách để lưu giữ lại nét văn hóa tộc người thiểu số Và đồng thời, tộc người thiểu số cần chủ động tiếp thu nét văn hóa phù hợp với dân tộc bảo tồn nét truyền thống dân tộc 3.1 Hiện trạng bảo tồn Bảo tồn văn hóa bao gồm bảo tồn trang phục truyền thống, tiếng nói, chữ viết, phong tục tập quán,… Bảo tồn trang phục truyền thống bảo tồn nét đặc trưng cách may, chất liệu vải, hoa văn vải, cách dệt vải…; bảo tồn ngôn ngữ, chữ viết thể việc trân trọng, sử dụng chúng trình giao tiếp, sách vở, hoạt động đời sống… Trong phong tục tập quán lại bao gồm phong tục hôn nhân, tập tục ma chay, lễ hội, ẩm thực… Bảo tồn phong tục tập quán gìn 26 giữ lại lối sống, thói quen đời sống ngày, hoạt động lễ hội, ăn truyền thống dịp lễ, tết, ngày đặc biệt cộng đồng, gia đình Những tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng giữ nhiều nét đặc trưng người Trung Hoa Trong tình hình giao lưu văn hóa tồn cầu nay, thành tựu to lớn người Hoa gốc Khách Gia khu vực Hiện nay, số tập tục, phong tục truyền thống người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa dần đi, số bị Kinh hóa Những nghi thức lễ cưới, hôn nhân người Hoa gốc Khách Gia khu vực giản lược thay đổi gần giống với người Kinh Ví dụ, rể cô dâu lễ cưới mặc veston xoa-rê Lễ cưới nghi thức đơn giản hóa, khơng cịn kéo dài nhiều ngày mà diễn ngày buổi Các giai đoạn chuẩn bị, làm tiệc đãi khách… khơng cần phải gia đình chuẩn bị mà thay trợ giúp công ty dịch vụ cưới hỏi Nhiều nghi thức bị mai trình giao lưu văn hóa tộc người suốt thời gian dài Tuy nhiên, tập tục ma chay, tang lễ, điều kiêng kỵ tang lễ người Hoa gốc Khách Gia gìn giữ truyền lại đến ngày Mặc dù vậy, người làm nghề “thầy” số người lớn tuổi hiểu tường tận nghi thức, tập tục, quy trình tang lễ cách cụ thể, tập tục thờ cúng diễn Nếu khơng có người này, phong tục ma chay, tang lễ dần bị mai “Thầy” người chịu trách nhiệm tang lễ, người viết bùa, người xem ngày, thực nghi lễ, người cúng “Thầy” đóng vai trị quan trọng việc lưu truyền, bảo tồn tập tục ma chay đến ngày “thầy” người hiểu tường tận trình tang lễ, điều kiêng kỵ, vật dụng cần thiết… Nhiều người cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia khu vực thực nghi lễ theo lời “thầy” không hiểu tường tận ý nghĩa, mục đích nghi lễ Chén cơm bàn thờ người cúng theo cách truyền thống, nhiên nhiều người không hiểu ý nghĩa thực nghi thức Chén cơm chôn trước mộ, nhiên có nhiều người hiểu sai, đem chén cơm chơn vào quan tài Trong nghi lễ, “thầy” sử dụng nhiều loại sớ khác nhau, bùa 27 Xung quanh nhà táng, có tranh hai mươi bốn câu chuyện “Nhị thập tứ hiếu” Sau linh cữu đem chôn, người nhà người phải cúng thất từ tuần thứ đến tuần thứ bảy, 100 ngày, năm, ba năm Mặc dù giản lược nghi thức, quy tắc không thay đổi Việc bảo tồn nét văn hóa sắc dân tộc việc làm quan trọng Nhưng để trì nét văn hóa truyền thống đặc sắc để phát triển phù hợp với tình hình kinh tế xã hội dân tộc điều vơ quan trọng Chính quyền địa phương cần đề phương án để bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số địa bàn Đồng thời, người dân tộc thiểu số cần chủ động thực biện pháp bảo tồn nét văn hóa riêng chủ động việc chọn lựa tiếp thu văn hóa tinh hoa dân tộc khác 3.2 Chính sách địa phƣơng chủ động thân ngƣời Hoa gốc Khách Gia 3.2.1 Những sách địa phƣơng - Thu hẹp xóa bỏ mâu thuẫn dân tộc thiểu số với dân tộc thiểu số với người Kinh 12 - Tơn trọng tiếng nói chữ viết dân tộc 13 - Tơn trọng tín ngưỡng, phong tục, tập quán dân tộc Giúp đỡ dân tộc thiểu số phát triển phần tốt đẹp phong tục, tập quán cũ giúp họ tự giác bỏ dần có hại 14 - Phát triển hình thức văn nghệ thơ, ca, nhac, nhảy múa dân tộc Tổ chức việc trao đổi văn hóa dân tộc để tăng cường đồn kết 15 Các nội dung tiếp tục thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “Về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa Theo văn kiện trên, bên cạnh hoạt động văn hóa, văn nghệ quần chúng, cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa truyền thống dân tộc 12 Chính sách pháp luật Đảng vàNhà www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_ii_8.html 13 Chính sách pháp luật Đảng vàNhà www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_ii_8.html 14 Chính sách pháp luật Đảng vàNhà www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_ii_8.html 15 Chính sách pháp luật Đảng vàNhà www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_ii_8.html nước dân tộc, truy cập ngày 1/3/2014 nước dân tộc, truy cập ngày 1/3/2014 nước dân tộc, truy cập ngày 1/3/2014 nước dân tộc, truy cập ngày 1/3/2014 28 địa bàn Thị trấn quan tâm trọng Một số lễ hội truyền thống trò chơi dân gian đồng bào dân tộc khôi phục như: múa sạp dân tộc Thái, lễ hội cầu an cộng đồng dân tộc Hoa, điệu múa, điệu dân ca, giới thiệu y phục, văn hóa ẩm thực dân tộc thu hút đông đảo quần chúng nhân dân đến tham dự, góp phần thực tốt nếp sống văn hóa cộng đồng khu dân cư, bước đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa cộng đồng dân tộc 3.2.2 Sự chủ động bảo tồn trì văn hóa truyền thống tộc ngƣời Hiện thị trấn Liên Nghĩa, cộng đồng mình, người Hoa, đặc biệt người Hoa gốc Khách Gia sử dụng ngôn ngữ Ngơn ngữ họ sử dụng thuộc nhóm ngơn ngữ Hán – Tạng Trong gia đình, lễ hội tang lễ, chí dịp gặp mặt, họ dùng ngơn ngữ để giao tiếp Ngôn ngữ phần gắn liền với sống sinh hoạt cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia khu vực Nghề “thầy” nghề đặc biệt khu vực Họ người cho có khả kết nối giới với giới thần thánh, cõi âm Hiện nay, Thị trấn Liên Nghĩa, người Hoa gốc Khách Gia trì nghề Trong dịp tang lễ, lễ hội dân tộc,… “thầy” người thực nghi lễ Ngồi ra, nghề “thầy” truyền lại theo phương thức cha truyền nối Nghề “thầy” người cộng đồng coi trọng người bảo vệ nét văn hóa đặc trưng cộng đồng Lễ hội văn hóa người Hoa tổ chức nhiên khơng có quy định thời gian cố định Trong dịp lễ hội, người Hoa sử dụng trang phục truyền thống dân tộc mình, trang phục có số nét thay đổi, mang hướng đại Một số ăn truyền thống người Hoa sử dụng dịp lễ đặc biệt ví dụ lễ, lễ hội văn hóa,… Cộng đồng người Hoa, đặc biệt người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa lưu giữ lại nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc Bên cạnh sách Đảng, Nhà nước, quyền địa phương, cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia khu vực cố gắng trì nhiều hoạt động để lưu giữ, bảo tồn ngôn ngữ, phong tục tập quán dân tộc Song song với hoạt động bảo tồn, văn hóa cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa có nhiều 29 nét biến đổi, tiếp thu nhiều yếu tố đại, đổi để phù hợp với phát triển đời sống kinh tế xã hội địa phương 3.3 Sự kế thừa phát triển Hiện nay, với phát triển đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa người Hoa gốc Khách Gia thị trấn Liên Nghĩa có nhiều nét đổi ví dụ lễ, ngơn ngữ, trang phục Những tập tục tang ma, thờ cúng người mất, với dịng chảy đó, giản lược Việc phúng viếng không cần phải xem trước Người viếng xếp thời gian chủ động thân Trước đây: - Nếu nhà có người thường phải chịu tang năm Nhưng thời gian chịu tang năm Gia đình có điều kiện kinh tế, muốn chịu tang năm tiếp tục trì - Sau năm, người nhà xây cất mộ cho người Nhưng tại, thời gian xây mộ cho người rút ngắn năm Những điểm đổi giúp giảm gánh nặng kinh tế cho cộng đồng này, dần đưa đời sống cộng đồng bắt kịp với phát triển đời sống kinh tế xã hội địa phương Điều này, góp phần thể nâng cao trình độ nhận thức cộng đồng Tập tục tang ma người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng đến ngày giữ hầu hết nét truyền thống Bên cạnh đó, chúng có biến đổi để phù hợp với phát triển nhanh mạnh đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương Điều cho thấy bảo tồn tiếp tục phát triển nét văn hóa cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia 30 KẾT LUẬN Đời sống tâm linh huyền bí sâu thẳm, ẩn chứa nhiều câu hỏi mà người khao khát tìm kiếm Con người sinh ra, lớn lên, chết tn theo vịng tuần hồn kì diệu tạo hóa Quan niệm chết sống sau chết dân tộc không giống Người Châu Âu nhìn nhận chết góc độ chủ nghĩa vật, mang đầy tính khoa học Trong dân tộc Châu Á bên cạnh việc nhìn nhận chết mắt vật, cịn có giới tâm linh đầy màu sắc sống người giới bên Chính khơng gian tạo nên “Phương Đơng huyền bí” Dân tộc Hoa dân tộc có đời sống tâm linh phong phú Trong khoảng thời gian tìm hiểu tư liệu khảo sát thực tế địa phương, tìm hiểu nguồn thơng tin, nhóm chúng tơi có hội quý báu tiếp xúc vấn nhân vật tiêu biểu gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống cộng đồng này, đặc biệt phong tục có bề dày văn hóa, tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Ngồi việc tìm hiểu nghi thức tang ma cộng đồng Bên cạnh với giúp đỡ tận tình người làm “thầy” khu vực thị trấn này, nhóm nghiên cứu sâu thu thập kết có giá trị tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Họ giữ hầu hết nghi thức truyền thống tập tục truyền thống Nhóm hiểu vị trí vai trị “thầy” (thầy cúng) “Thầy” người am tường tất nghi lễ, đào tạo kĩ lưỡng qua hệ, phục vụ đời sống tâm linh cho cộng đồng địa phương Cho đến nghề làm “thầy” lưu truyền kính trọng Trong tang lễ người Hoa, bùa, thần chú, sớ thứ khơng thể thiếu, nhà táng với hình ảnh câu chuyện “Nhị Thập Tứ Hiếu Trung Quốc” nét khác biệt đặc sắc tập tục đám tang cộng đồng Ngoài ra, tục phúng điếu cịn trì, biểu thị mối quan hệ cộng đồng bền vững Tuy nhiên, tập tục truyền thống đối mặt với thay đổi, hai nguyên do: Một là, xã hội ngày đại nên nhiều nghi thức đám tang người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng dần đơn giản hóa Hai là, số người cộng đồng không thật hiểu 31 ý nghĩa nghi lễ truyền thống, dẫn đến việc thực nghi lễ thiếu bước quan trọng Như tập tục chôn chén cơm cuối người (cơm với trứng gà luộc hai đũa vắt chéo) đầu phần mộ để kiểm tra địa nơi chơn cất có phù hợp việc an táng khơng dần bị khơng người khơng thấu hiểu rõ ý nghĩa mà thực sai nghi thức Cũng phát triển xã hội nên thời gian để tang từ ba năm dần rút ngắn xuống năm 100 ngày để thuận tiện cho cơng việc khác gia đình người Giữa giao thoa văn hóa truyền thống, có nhiều phong tục tập quán số dân tộc mai dần thay đổi chịu ảnh hưởng dân tộc khác sinh sống khu vực Đối với người Hoa gốc Khách Gia tại Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng ngoại lệ Tuy nhiên tập tục ma chay cộng đồng người Hoa gốc Khách Gia giữ nghi thức truyền thống, gìn giữ qua hệ Chúng hy vọng nghiên cứu nguồn tư liệu hữu dụng cho nhóm nghiên cứu muốn tìm hiểu sâu cộng đồng địa phương, đặc biệt nghiên cứu có liên quan đến tập tục tang ma người Hoa gốc Khách Gia tại Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Nếu có nhiều thời gian nhiều hội hơn, nhóm nghiên cứu định nghiên cứu sâu đem đến nhìn hồn thiện đề tài 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO Mạc Đường chủ biên (1983), Vấn đề dân tộc Lâm Đồng, NXB Sở Văn hóa Tỉnh Lâm Đồng Hồng Nam (2013), Đặc trưng văn hóa truyền thống 54 dân tộc Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hồng Phi – Kim Thoa biên soạn (2005), Phong tục – lễ nghi dân gian Trung Quốc, NXB Thanh Hóa Phạm Minh Thảo (2008), Phong tục tang lễ, NXB Thanh niên Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, NXB Giáo Dục Hà Nội Nhân Văn biên soạn (2007), Nghi lễ người Trung Hoa, NXB Thanh Hóa Thơng xã Việt Nam (2006), Việt Nam hình ảnh cộng đồng 54 dân tộc, NXB Thơng Đảng Ủy Thị trấn Liên Nghĩa (tháng 11 năm 2012), Báo cáo Tổng kết 15 năm thực Nghị Trung ương (khóa VIII) “về xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” địa bàn Thị trấn Liên Nghĩa, Đảng Bộ Huyện Đức Trọng Đảng Bộ Huyện Đức Trọng, Đảng Ủy Thị trấn Liên Nghĩa (tháng 12 năm 2013), Nghị Về phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng – an ninh, Xây dựng hệ thống trị năm 2014 TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ Chính sách pháp luật Đảng vàNhà nước dân tộc, truy cập ngày 1/3/2014: www.na.gov.vn/sach_qh/chinhsachpl/phan1/p1_ii_8.html Cổng thông tin điện tử huyện, Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng truy cập ngày 8/3/2015 http://ductrong.lamdong.gov.vn/ 32 PHỤ LỤC A CÂU HỎI PHỎNG VẤN Đời sống tâm linh đóng vai trị đời sống người Hoa gốc Khách Gia? Đám tang người Hoa gốc Khách Gia chia làm giai đoạn? Những lễ cúng thực giai đoạn? Ý nghĩa lễ cúng? Những đồ tùy táng theo người bao gồm gì? Ý nghĩa số vật tùy táng đó? Những nghi thức tang ma người Hoa gốc Khách Gia thời có điểm khác biệt so với thời xưa? Những nghi thức tamg ma người Hoa gốc Khách Gia có điểm khác so với nghi thức tang ma dân tộc Kinh? Vai trò “thầy” đời sống người Hoa gốc Khách Gia? Đặc biệt vai trò họ nghi thức tang ma? Hiện tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia cịn giữ gìn hay bị Kinh hóa? Khi người “thầy” trang phục có khác với người thường? Có phải nghi thức tang lễ người làm “thầy” có phần long trọng so với người bình thường? 10 Ngồi ăn chế biến từ thịt heo thịt gà người ta cịn cúng loại thực phẩm khác không? 11 Tang phục đám ma người Hoa gốc Khách Gia có đặc điểm gì? 12 Tại lại có nghi thức thả đèn hoa đăng tang lễ? Nghi thức dành cho đối tượng cụ thể nào? 13 Nghi thức mua nhà táng diễn nào? Đây có phải nghi thức bắt buộc phải có khơng? 14 Các hình vẽ nhà táng ý nghĩa chúng? 15 Cây nêu lễ tang có ý nghĩa nào? 16 Gậy đại tang có thường đựơc sử dụng nghi lễ ngày nay? 17 Ý nghĩa bảy đồng tiền xếp hình Bắc Đẩu quan tài người mất? 32 B DANH SÁCH NGƢỜI DÂN ĐỊA PHƢƠNG THAM GIA PHỎNG VẤN STT Giới tính Họ tên Năm sinh Trần Trung Nam Nam 1963 Trương Hải Tài Nam 1972 Chu Anh Dũng Nam 1966 Dơ Woang Gương Nam 1964 Chương Cường Nam 1963 Ya Quang Địa Nghề nghiệp Kinh doanh nhà hàng; Đại biểu HĐND Huyện Đức Đường Thống Nhất, Trọng; Trưởng ban Thị trấn Liên Nghĩa, người Hoa; Chủ Huyện Đức Trọng tịch Hội đồng khóa VI Trường Tiểu học Trung Sơn Chủ nhiệm Nhà văn hóa Thị trấn Liên Nghĩa Phịng Mặt trận, Ủy ban Nhân dân Thị trấn Liên Nghĩa Trưởng phòng Dân tộc Ủy ban Nhân dân Huyện Đức Trọng Xã Phú Hội, Huyện Đầu bếp Đức Trọng 32 C HÌNH ẢNH TÁC NGHIỆP Hình 1, Phỏng vấn Trần Trung Nam tập ma chay người Hoa đám tang người Hoa Hình 3, Phỏng vấn Chương Quang Cường tư gia 32 D HÌNH ẢNH TƢ LIỆU Hình 1, Ấn dùng để đóng lên Sớ, bìa thư sớ Hình 3, Các vị Thập Vương Hình Bàn thờ Tam Bảo Hình Bàn thờ Quan Âm 32 Hình Người nằm Hình Người nằm băng cho băng tan để bắt cá cho giường cho muỗi hút máu để mẹ ăn cho muỗi không hút máu cha mẹ Hình 10 Nồi nước rửa tay cho người đưa tang Hình Bùa trừ tà ... cứu tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia (Hoa Ngái) Thị Trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Tìm hiểu bảo tồn tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị Trấn Liên Nghĩa, huyện Đức. .. cứu: Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 5.2 Phạm vi nghiên cứu: người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng. .. Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng - Lịch sử hình thành người Hoa gốc Khách Gia Thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chương 2: Tập tục ma chay người Hoa gốc Khách Gia thị trấn Liên Nghĩa, huyện

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN