Tìm hiểu tập tục ma chay của người nùng tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

59 14 0
Tìm hiểu tập tục ma chay của người nùng tại thị trấn liên nghĩa, huyện đức trọng, tỉnh lâm đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐƠNG PHƢƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2015 Tên cơng trình: TÌM HIỂU TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI NÙNG TẠI THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Phạm Thành Anh TQ11 2011-2015 Thành viên: Phạm Thị Ly TQ11 2011-2015 Vũ Thị Dung TQ11 2011-2015 Phạm Thị Duyên Thắm TQ11 2011-2015 Ngƣời hƣớng dẫn: ThS Du Quế Tiên Lĩnh vực chuyên môn: Châu Á học Đơn vị cơng tác: Khoa Đơng phương học TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Thị trấn Liên Nghĩa vùng đất màu mỡ huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, có nhiều điều kiện thuận lợi phƣơng diện tự nhiên, đồng thời tập trung nhiều đồng bào dân tộc anh em sinh sống, đƣợc xem nhƣ nơi có tiềm phát triển tốt, khu vực đa dạng sắc văn hóa Trong số dân tộc sinh sống đây, ngoại trừ ngƣời Kinh chiếm 50%, dân tộc khác nhƣ Hoa, Nùng, Tày, Thái, Thổ chiếm số lƣợng tƣơng đối, dân tộc sống chung vùng đất nhƣng lại có nét văn hóa khác Với số lƣợng dân cƣ tƣơng đối, sinh sống qui tụ lại với nhau, ngƣời Nùng có nét văn hóa đặc sắc riêng Xuất phát từ việc muốn tìm hiểu giá trị văn hóa lâu đời ngƣời Nùng nơi đây, nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Tìm hiểu tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” với mong muốn đƣợc sâu vào tìm hiểu nét đẹp văn hóa tâm linh họ, đồng thời đƣợc khám phá nét văn hóa độc đáo thơng qua nghi lễ truyền thống Qua góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa nơi Đề tài đƣợc nhóm chủ yếu thực phạm vi ngƣời Nùng sinh sống khu vực thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Ở đề tài này, nhóm chủ yếu làm rõ yếu tố: thứ khái quát ngƣời Nùng, thứ hai sâu vào tìm hiểu nghi lễ, tập tục ma chay, cuối tìm hiểu trạng bảo tồn quyền địa phƣơng ngƣời dân ngƣời Nùng Kết đề tài trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc nhóm tác giả Với hiểu biết kinh nghiệm nghiên cứu hạn chế, đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tuy nhiên, thành cơng lớn lao mà nhóm đạt đƣợc kinh nghiệm thực nghiên cứu khoa học, kinh nghiệm làm việc nhóm Hy vọng tƣơng lai nhóm tác giả có hội đề sửa chữa, hồn thành khắc phục thiếu sót để đề tài đƣợc hoàn thiện MỤC LỤC DẪN LUẬN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI NÙNG VÀ NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Ngƣời Nùng Việt Nam 1.1.1 Tộc danh 1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 1.2 Ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.2.1 Không gian sinh sống - thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 1.2.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 1.2.2 Quá trình di cƣ, định cƣ phát triển 12 1.2.3 Những nét văn hóa đặc trƣng đời sống ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 13 1.2.3.1 Đời sống vật chất 13 1.2.3.2 Đời sống văn hóa 15 CHƢƠNG TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 20 2.1 Quan niệm tang ma ngƣời Nùng 20 2.1.1 Ý nghĩa tang ma 20 2.1.2 Thầy cúng – ngƣời huy tang lễ ngƣời Nùng 21 2.2 Qui trình tổ chức tang lễ ngƣời Nùng 23 2.2.1 Quá trình chuẩn bị 23 2.2.2 Các nghi thức tang lễ 25 2.2.3 Các nghi lễ sau chôn 37 CHƢƠNG HIỆN TRẠNG BẢO TỒN TẬP TỤC MA CHAY CỦA NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 40 3.1 Các sách bảo tồn 40 3.1.1 Từ phía lãnh đạo địa phƣơng 40 3.1.2 Nhận thức thân tộc ngƣời Nùng 42 3.2 Mâu thuẫn ý thức ngƣời Nùng việc gìn giữ tập tục ma chay truyền thống 42 3.3 Đánh giá 44 KẾT LUẬN 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DẪN LUẬN Lý chọn đề tài Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc Nùng đứng thứ dân số Với dân số đông thời gian sinh sống lập nghiệp hàng trăm năm,ngƣời Nùng phân bố rải rác khắp nơi nƣớc, tập trung chủ yếu vùng Đông Bắc Việt Nam, sau ngƣời Nùng cịn di cƣ xuống phía Nam sinh sống, tập trung chủ yếu vùng Tây Nguyên nhƣ Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng…Cũng nhƣ dân tộc khác, dân tộc Nùng có văn hóa mang nét đặc sắc riêng biệt đƣợc thể qua nhiều mặt đời sống văn hoá vật chất, văn hoá tinh thần qua quan hệ xã hội… Trải qua thời gian dài định cƣ sinh sống, tùy theo vùng, địa bàn cƣ trú, chịu ảnh hƣởng văn hóa ngƣời Kinh, nhiều nét văn hóa truyền thống ngƣời Nùng bị Và trƣớc đại hóa khơng ngừng xã hội, nét văn hóa truyền thống họ ngày bị mai mọt Vì việc cấp thiết trƣớc mắt phải để giữ gìn bảo tồn lại đƣợc nét văn hóa truyền thống Trong số nét văn hóa truyền thống đặc sắc ngƣời Nùng, tục ma chay đƣợc coi nhƣ nét văn hóa truyền thống mang đậm yếu tố tâm linh, lƣu giữ lại nghi lễ, nghi thức mang đậm sắc ngƣời Nùng tập tục thiếu đời sống tinh thần họ Để tìm hiểu tập tục ma chay ngƣời Nùng, nhóm tác giả định tiến hành nghiên cứu đề tài “Tìm hiểu tập tục ma chay người Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” Sở dĩ chọn địa bàn thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồngđể nghiên cứu nơi có nhiều ngƣời Nùng tập trung sinh sống, đồng thời tỉnh Lâm Đồng nơi có điều kiện thuận lợi, dễ tiếp xúc thu thập thơng tin phục vụ cho q trình nghiên cứu Với đề tài nghiên cứu này, bên cạnh việc hiểu rõ nét văn hóa truyền thống dân tộc, chúng tơi cịn mong muốn cung cấp, nhƣ đóng góp phần tƣ liệu cho cơng trình nghiên cứu sau này, góp phần bổ sung vào kho tàng văn hóa phong phú 54 dân tộc khắp đất nƣớc Việt Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến việc nghiên cứu ngƣời Nùng hay tập tục ma chay ngƣời Nùng Việt Nam, đề tài có nhiều học giả nƣớc nghiên cứu qua Trong nghiên cứu tác giả Nguyễn Huy Khuyến, 2013, “Nghi lễ tang ma truyền thống người Nùng (khảo sát huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng)” đăng Tạp chí Khoa học Trƣờng Đại học Cần Thơ, tác giả tập trung vào nghiên cứu nghi thức, nghi lễ tang ma ngƣời Nùng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, đồng thời tác giả nhận định “Tang ma nghi lễ vòng đời quan trọng theo quan niệm người Nùng Người chết hết mà cõi tiên, ngao du cõi tiên cảnh Vì vậy, nghi lễ tang ma người Nùng tổ chức nghiêm chỉnh phức tạp.” Trong khóa luận tốt nghiệp đại học Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2010, “Tìm hiểu người Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, tác giả nghiên cứu cách tổng quan ngƣời Nùng nơi đây, bao gồm nguồn gốc, đời sống vật chất, đời sống tinh thần tập tục truyền thống đời sống họ, có tập tục ma chay Trong đề tài nghiên cứu khoa học ThS Du Quế Tiên, 2010, “Tập tục ma chay người Nùng người Hoa gốc Quảng Đông thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng”, tác giả chủ yếu vào nghiên cứu tập tục thờ cúng ngƣời chết, ma chay ngƣời Nùng ngƣời Hoa gốc Quảng Đơng đây, nhằm tìm điểm tƣơng đồng dị biệt sinh hoạt tín ngƣỡng họ, để biết đƣợc từ xuất phát điểm giống cƣ dân Trung Hoa, qua trình di cƣ, giao lƣu, tiếp biến văn hóa hai nhóm ngƣời có thay đổi nhƣ Trong sách “Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam” nhiều tác giả, NXB Văn hóa dân tộc, tác giả nghiên cứu tập tục ma chay chung ngƣời Nùng 3 Mục đích nghiên cứu Với đại hóa nhanh chóng thời đại, nhiều nét văn hóa truyền thống dân tộc dần bị đi, tộc ngƣời Nùng trƣờng hợp ngoại lệ Xã hội đại, tân tiến nét văn hóa truyền thống khó mà giữ lại trọn vẹn đƣợc.Vì việc nghiên cứu tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng mong muốn cung cấp kiến thức bổ ích nhƣ nhắc nhở thân ngƣời dân địa phƣơng quyền chỗ có biện pháp hữu hiệu để kịp thời lƣu giữ lại nét đẹp văn hóa truyền thống tộc ngƣời Cơng trình nghiên cứu hy vọng cung cấp thêm nguồn tƣ liệu có tích lƣu trữ đƣợc văn bản, hạn chế thất truyền sau Mục tiêu nghiên cứu Tiến hành thực địa, khảo sát địa bàn sinh sống nhƣ điều kiện sinh sống, sở vật chất ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, để mô tả đƣợc khơng gian sinh sống họ Tìm hiểu mơ tả lại tập tục ma chay cộng đồng họ Tìm hiểu sách bảo tồn địa phƣơng nét văn hóa truyền thống ngƣời Nùng đây, nhƣ tìm hiểu ý thức tự bảo tồn gìn giữ văn hóa truyền thống cộng đồng họ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: tập tục ma chay ngƣời Nùng Phạm vi nghiên cứu: thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Ý nghĩa thực tiễn ý nghĩa khoa học Về mặt thực tiễn, đề tài “Tìm hiểu tập tục ma chay người Nùng tạithị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng” chủ yếu nghiên cứu, tìm hiểu tập tục ma chay truyền thống ngƣời Nùng đƣợc lƣu giữ kế thừa mức độ nhƣ nào, phát triển xã hội đại tác động tập tục truyền thống cộng đồng ngƣời Về mặt khoa học, đề tài đóng góp tƣ liệu, góp phần vào việc bảo tồn nét văn hóa truyền thống chung dân tộc Việt Nam, sở để đề tài sau tiếp tục nghiên cứu mở rộng Phƣơng pháp nghiên cứu Nhóm thực đề tài nghiên cứu dựa phƣơng pháp sau: Phƣơng pháp nghiên cứu, phân loại, tổng hợp tƣ liệu: tìm hiểu thơng tin dựa đề tài nghiên cứu trƣớc, sách báo tạp chí nguồn thông tin đáng tin cậy thƣ viện trƣờng Đại học Khoa học xã hội nhân văn; thƣ viện huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng; website tỉnh Lâm Đồng, ngồi cịn có luận văn, luận án, tài liệu mà bác Vy Nhật Phong cụ Vy Văn Dèn cung cấp cho nhóm tác giả Phƣơng pháp điều tra điền dã: quan sát thu thập hình ảnh liệu từ nhân chứng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, bên cạnh dƣới hƣớng dẫn hỗ trợ nhân chứng đƣợc tham dự, tiếp cận quan sát trực tiếp tang lễ ngƣời Nùng Phƣơng pháp điều tra xã hội học: vấn trực tiếp số “thầy cúng”- ngƣời chuyên lo việc cúng bái tang lễ ngƣời Nùng, thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, ngƣời am hiểu sâu sắc văn hóa lƣu trữ giá trị văn hóa ngƣời Nùng Phƣơng pháp phân tích: phân tích tƣ liệu có đƣợc qua q trình điều tra, khảo sát để tiến hành đánh giá nhƣ hoàn thiện đề tài nghiên cứu Bố cục đề tài Cơng trình nghiên cứu phần dẫn nhập kết luận, nội dung đƣợc chia làm chƣơng: Chƣơng 1: Tổng quan ngƣời Nùng ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng chủ yếu cung cấp thông tin tổng quan ngƣời Nùng bao gồm nguồn gốc, tộc danh trình phát triển ngƣời Nùng Việt Nam Sau cung cấp thơng tin q trình di cƣ, định cƣ phát triển, nhƣ không gian sinh sống ngƣời Nùng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nhằm bƣớc đầu khái quát đồng bào ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 2: Tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Đây chƣơng trọng tâm đề tài nghiên cứu, dựa sở tổng quan chƣơng I, chƣơng II chủ yếu mô tả lại nghi thức, nghi lễ mang đậm nét văn hóa truyền thống ngƣời Nùng, suốt trình thực tang ma, từ việc chuẩn bị trình diễn kết thúc, việc cần phải kiêng kỵ tang lễ, truyền thuyết xa xƣa liên quan đến tang ma quan niệm chết ngƣời Nùng Chƣơng 3: Hiện trạng bảo tồn tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng chủ yếu trình bày vềnhững sách bảo tồn địa phƣơng tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, nhƣ ý thức tự bảo tồn giữ gìn văn hóa truyền thống cộng đồng họ.Ngồi chƣơng cịn trình bày thêm ý kiến trái chiều phận ngƣời dân quan niệm gìn giữ tập tục ma chay truyền thống cộng đồng họ Từ đó, nhóm đƣa quan điểm nhƣ nhận xét, đánh giá trạng bảo tồn tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI NÙNG VÀ NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1 Ngƣời Nùng Việt Nam 1.1.1 Tộc danh Theo tƣ liệu ghi chép nhiều nhà nghiên cứu, ngƣời Nùng thƣờng đƣợc gọi theo nhiều cách khác nhau, nhiều tộc danh khác nhau, có gọi theo địa danh quê hƣơng, theo đặc điểm trang phục, theo tên tù trƣởng tộc hay theo tên nghề nghiệp… Có nhiều định nghĩa ngƣời Nùng Trong “Nghề thủ công truyền thống người Nùng” nhiều tác giả, NXB Văn hóa dân tộc, tộc danh ngƣời Nùng đƣợc nhận định nhƣ sau: “Một là: Tộc danh Nùng dịng họ Nùng có lúc phổ biến vùng tây nam Trung Quốc, đơi với bành trướng lực dịng họ Nùng vào khoảng kỷ X - XI Ngoài tên gọi Nùng tên gọi vùng lãnh thổ tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), sang Quảng Tây họ hay gọi pay nooc Nùng (đi sang đất Nùng) Hai là: Gọi theo địa danh quê hương cũ (Trung Quốc) trước vào Việt Nam Nùng An (người Nùng An Kết, Long An); Nùng Inh (người Nùng Long An), Nùng Phàn Slình (người Nùng Phịng Thành), … Ba là: Gọi theo đặc điểm trang phục Nùng Khèn Lài (ống tay áo may thêm mảnh vải có hoa văn), Nùng Hu Lài (khăn đội đầu có điểm chấm trắng), Nùng Phản Phái (có túm váy sau lưng), Nùng Cún Cọt (nhóm Nùng áo ngắn)” Ngồi trong“Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam” nhiều tác giả, NXB Văn hóa dân tộc, tộc danh ngƣời Nùng đƣợc gọi theo nhiều tên gọi khác nhƣ: 41 chống lại lực thù địch, quan điểm sai trái, phần tử hội, thối hóa… Các giá trị đạo đức xuất phù hợp với sống đại tính tích cực, động, sáng tạo, lực cá nhân phát huy; tệ nạn xã hội, lối sống trái với phong mỹ tục, truyền thống văn hóa dân tộc bị lên án bãi bỏ Đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch số tín đồ lợi dụng sách tơn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, lợi dụng tự tín ngưỡng để hoạt động tơn giáo trái phép Về thực nếp sống văn minh việc cưới, lễ tang, lễ hội theo thị Bộ trị (Khố VIII), Đảng ủy chi bộ, Mặt trận, đoàn thể triển khai, quán triệt đến tổ dân phố, hộ gia đình, từ nâng cao nhận thức nhân dân việc thực nếp sống văn minh Việc tang lễ cộng đồng dân tộc tổ chức theo truyền thống, hạn chế việc để người chết để lâu, đưa tang hạn chế việc rải nhiều vàng mã làm ảnh hưởng đến môi trường xã hội Bên cạnh việc đáng trân trọng cụ hội người cao tuổi phối hợp với tổ dân phố, ban công tác Mặt trận, đoàn thể lo việc tang gia chu đáo Ngoài ban ngành tổ dân phố có người khu phố qua đời tập trung với gia đình lo việc tang gia thấm đậm tình làng, nghĩa xóm Chú trọng việc bảo tồn phát huy giá trị truyền thống dân tộc, quan tâm trọng đến việc nâng cao chất lượng, phát triển giá trị văn hóa dân tộc địa phương, tăng cường công tác tuyên truyền vận động cán nhân dân thực nếp sống văn minh tiệc cưới, tang lễ, lễ hội…” Chính quyền khơng can thiệp vào văn hóa riêng ngƣời Nùng, song tiếp tục tuyên truyền để ngƣời dân cộng đồng bỏ bớt hủ tục lạc hậu gây nên mê tín dị đoan, trái với lối sống phong mỹ tục, đồng thời nâng cao nhận thức lối sống văn minh cho ngƣời Nùng Bên cạnh hủ tục cần phải bỏ đi, quyền địa phƣơng cịn tích cực khuyến khích họ giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc 42 3.1.2 Nhận thức thân tộc ngƣời Nùng Trong hầu hết tập tục ngƣời Nùng đây, tập tục ma chay lƣu giữ lại đƣợc hầu hết nét văn hóa truyền thống, tập tục khác tập tục cƣới hỏi đa phần bị Kinh hóa nhiều, làm để bảo tồn đƣợc nét văn hóa vấn đề khơng đơn giản Bên cạnh sách bảo tồn nhà nƣớc, địa phƣơng, tự thân cộng đồng cần phải có sách để bảo tồn văn hóa truyền thống nhƣ tập tục ma chay họ Tuy nhiên sau tìm hiểu, hỏi thăm số ngƣời đƣợc coi “già làng” đây, họ cho biết rằng, hầu nhƣ chƣa có sách cụ thể cho việc bảo tồn tập tục văn hóa truyền thống này, cịn đƣợc lƣu truyền lại đến ngày hơm nhờ vào thầy cúng Họ truyền lại tất kinh nghiệm, hiểu biết việc điều hành tang ma, nghi lễ, nghi thức bắt buộc phải thực tang lễ cho đệ tử, ngƣời đệ tử nhƣ đƣợc bảo mà làm theo, nhƣ họ truyền lại từ đời sang đời khác mà họ đƣợc xem ngƣời giữ hồn văn hóa cho ngƣời Nùng Theo lời cụ Vy Văn Dèn – ngƣời thầy cúng lão luyện cho biết: “Trong thời buổi kinh tế thị trường, nhiều gia đình người Nùng có ý muốn bỏ hết giá trị truyền thống dân tộc Song vận động hội người Nùng “thầy” mà nhiều gia đình giữ sắc văn hóa truyền thống, cụ thể việc bảo tồn tín ngưỡng văn hóa tâm linh, văn hóa tinh thần” Những ngƣời thầy cúng làm nghề với tâm họ, họ cố gắng truyền lại tất có cho đệ tử, khơng với ngƣời cộng đồng, mà với ngƣời mƣốn nghiên cứu, tìm hiểu văn hóa họ, với hy vọng nét văn hóa cổ truyền cịn sót lại ngƣời Nùng nơi đƣợc bảo tồn, khơng tài sản riêng dân tộc họ mà tài sản quốc gia 3.2 Mâu thuẫn ý thức ngƣời Nùng việc gìn giữ tập tục ma chay truyền thống Hiện ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, thủ tục ý nghĩa nghi thức tang ma có thầy cúng 43 số lƣợng ỏi ngƣời già cịn am hiểu Tuy nhiên số lƣợng thầy cúng thị trấn Liên Nghĩa ít, cịn lại khoảng thầy cúng uy tín nhất, có nhiều kinh nghiệm “thầy” Vy Văn Dèn, Vy Nhật Phong Lâm Minh Sơn Từ ngàn xƣa, thầy cúng nghề cao q, đƣợc nhiều ngƣời kính nể phẩm chất điều kiện tốt đẹp mà nghề làm “thầy” bắt buộc phải có Họ đƣợc coi ngƣời thiếu nghi lễ quan trọng gia đình ngƣời Nùng Hiện đa phần ngƣời dân ngƣời Nùng tin tƣởng vào tập tục họ, đa số ngƣời Nùng theo đạo Khổng Tử Lão Tử Họ chịu ảnh hƣởng phần văn hóa Trung Hoa, nguồn gốc tổ tiên từ xa xƣa họ sinh sống Trung Quốc, di cƣ sang Việt Nam, phần văn hóa cịn đƣợc lƣu truyền từ đời sang đời khác Tuy nhiên phận ngƣời dân lại có ý kiến rằng, theo biến đổi sống, với phát triển không ngừng kinh tế - xã hội, hầu nhƣ khơng cịn “thầy” hành nghề đạo nữa, đa số lợi lộc, nghề “thầy” dần vị thế, uy quyền dần bị suy thoái Họ cho ngƣời “thầy” chủ yếu bày vẽ nhiều nghi thức, nghi lễ, thủ tục rƣờm rà để bắt gia chủ phải tiêu tốn nhiều tiền bạc, họ cho hủ tục lạc hậu, khơng cịn phù hợp với xã hội ngày nữa, nhiều gia đình bãi bỏ nhiều nghi thức thờ cúng rƣờm rà làm lễ tang đơn giản trƣớc, với họ tâm ngƣời thực quan trọng Theo số ngƣời dân cho biết: pháp luật cho phép thầy cúng hành nghề nhƣng số “thầy” lại lợi dụng sơ hở, tự tín ngƣỡng niềm tin vào tâm linh ngƣời dân để lách luật, để làm nhiều việc khơng hợp đạo lí Ví dụ việc coi ngày để chôn cất tang ma hay ép ngƣời dân việc thu tiền, mua vật dụng phục vụ cho nghi lễ, việc dựng tiền cao thể lòng hiếu thảo với cha mẹ khuất, tiền tiêu tốn hàng triệu đồng Tất nhiên trƣờng hợp hoi nhƣng làm lung lay niềm tin ngƣời dân Khá nhiều ngƣời dân nơi xúc, nhiên lí tế nhị việc thờ cúng có từ ngàn xƣa mà họ thƣờng im lặng, không lên tiếng chống đối, trừ 44 3.3 Đánh giá Theo ý kiến số ngƣời dân, thầy cúng nên giảm bớt hủ tục rƣờm rà, rắc rối, không cần thiết tang ma Tuy nhiên vấn đề nan giải Sự mâu thuẫn là, ngƣời ngồi cảm thấy có số hủ tục thật rƣờm rà không cần thiết, chí số ngƣời cịn cho mang tín dị đoan q nhiều Tuy nhiên gia đình có ngƣời thân đi, mong muốn làm thứ thật chu đáo, thật tốt để ngƣời thân thản “Thầy cúng” theo quan niệm ngƣời Nùng ngƣời thay Ngọc Hồng đƣa linh hồn ngƣời lên thiên đàng, có “thầy” biết cách dẫn dắt ngƣời khơng sai đƣờng lạc lối Khi gia đình có tang ma, tất ngƣời tin tƣởng làm theo dẫn dắt “thầy” Trong giây phút cuối đƣợc bên cạnh đƣa tiễn ngƣời thân đi, hầu hết không câu nệ vào việc phải mệt mỏi hay tốn Gia đình ngƣời mong muốn đƣợc làm tất tốt để ngƣời thân họ đƣợc mãn nguyện, gia đình bớt đau buồn Vì để loại bỏ nghi lễ tang ma vấn đề khó khắn cho gia đình có ngƣời thân Họ sợ có tội với ngƣời cố, họ sợ vong linh ngƣời cố vƣơng vấn nơi trần gian Vì lẽ đó, nay, dù nhiều ý kiến cho tục ma chay có nhiều phần mê tín dị đoan Điều khơng thể bác bỏ, nhiên để thay đổi vấn đề mà chƣa có câu trả lời đáng Và lẽ mà tục ma chay ngƣời Nùng đƣợc bảo tồn qua bao đời, không bị mai nhƣ tập tục khác Hơn nữa, không riêng ngƣời Nùng, dân tộc khác, vấn đề tâm linh tập tục ma chay điều có ý nghĩa khơng thể tự tiện thay đổi Ngồi ra, cộng đồng dân tộc, tất ngƣời làm theo phong tục tập quán, theo đƣờng cũ phong tục đƣợc trì tồn Đó qui luật để bảo tồn nét đẹp văn hóa dân tộc ta Qua việc tìm hiểu thu thập thơng tin, nhóm tác giả nhận thấy ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng ln ý thức việc giữ gìn truyền thống Bất tộc ngƣời mong muốn giữ cho nét đẹp riêng Họ sống cộng đồng ngƣời Kinh, họ hịa nhập nhƣng khơng hịa tan Dù cho 45 xã hội phát triển làm tƣ tƣởng họ có phần thay đổi, song, họ lƣu giữ nét đẹp truyền thống dân tộc Chính lẽ mà tập tục ma chay ngƣời Nùng có phần cầu kì nhƣng cịn đƣợc lƣu truyền ngày mà chƣa bị mai Tuy nhiên bên cạnh việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa thiêng liêng dân dộc mình, ngƣời Nùng phải điều chỉnh tập tục cho phù hợp với lối sống văn minh phong mỹ tục ngƣời Việt Nam, góp phần xây dựng dân tộc Việt Nam đa dạng nhƣng thống Tập tục ma chay nét văn hóa truyền thống đặc sắc cần phải đƣợc bảo tồn gìn giữ ngƣời Nùng thị trấn Liên nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh lâm Đồng Đối với việc bảo tồn tập tục này, quyền địa phƣơng ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng chƣa có sách cụ thể nhằm bảo tồn lƣu giữ lại tập tục ma chay ngƣời Nùng Chính quyền địa phƣơng chủ yếu tuyên truyền để ngƣời dân ngƣời Nùng giữ gìn sắc văn hóa dân tộc cách văn phù hợp với phong mỹ tục ngƣời Việt Nam Còn ngƣời Nùng, họ cho biết cịn đƣợc lƣu truyền lại đến ngày hơm nhờ vào thầy cúng họ Những ngƣời thầy truyền lại tất kinh nghiệm, hiểu biết cho đệ tử, ngƣời đệ tử nhƣ đƣợc bảo mà làm theo, nhƣ họ truyền lại từ đời sang đời khác mà họ đƣợc xem ngƣời giữ hồn văn hóa cho ngƣời Nùng Ngồi ngƣời ln tin tƣởng thầy cúng muốn giữ lại nguyên vẹn tập tục ma chay truyền thống cộng đồng mình, có phận ngƣời Nùng cho nên đơn giản hóa nghi thức tang ma, cho phù hợp với đời sống, văn hóa văn minh nay, không nên để thầy cúng “bày vẽ” rƣờm rà, phức tạp nhằm kiếm tiền từ gia chủ 46 KẾT LUẬN Ngƣời Nùng bắt đầu di cƣ vào miền Nam năm 1954 sinh sống tỉnh Lâm Đồng đến 60 năm Trong khoảng thời gian dài chung sống với cộng đồng ngƣời Kinh, họ có giao lƣu, học hỏi, trao đổi văn hóa, kinh tế Ngƣời Nùng ngƣời Kinh sống với nhƣ anh em nhà Vì lẽ đó, khơng tránh khỏi việc ngƣời Nùng hịa nhập có phần “Kinh hóa” Ngày đến khảo sát, nghiên cứu khu vực ngƣời Nùng sinh sống thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng, khơng cịn thấy đƣợc ngơi nhà sàn truyền thống, trang phục vải thô nhuộm chàm nhƣ trƣớc Hầu hết nhà cửa đƣợc xây dựng theo kiểu nhà gạch lợp tơn, trang phục theo phong cách đại hóa, vừa thuận tiện, đơn giản sinh hoạt mà lại phù hợp với môi trƣờng sống Ngôn ngữ Nùng ngày ngƣời lớn tuổi sử dụng giao tiếp với Trẻ em sinh hoạt trƣờng ngƣời Kinh, học chữ Việt để bắt kịp phát triển xã hội Có lẽ yếu tố khách quan, hệ trẻ ngƣời Nùng ngày khơng có điều kiện học sử dụng ngơn ngữ nữa, nhƣ ý thức dân tộc lớp trẻ dần bị Tuy nhiên thay đổi mang lại chiều hƣớng tích cực, giúp ngƣời Nùng hội nhập để nâng cao chất lƣợng sống Hoạt động sản xuất kinh tế họ khơng cịn đơn trồng trọt, chăn ni nhƣ trƣớc đây, họ kinh doanh buôn bán để nâng cao đời sống vật chất, hệ trẻ lên thành phố lớn, theo đuổi đƣờng học vấn để xây dựng nghiệp Cũng thay đổi văn hóa đời sống đó, dẫn đến nhiều nghi lễ ngƣời Nùng Kinh hóa, đặc biệt tục cƣới hỏi Tuy nhiên tập tục ma chay giữ đƣợc hầu hết nét văn hóa truyền thống đặc trƣng, có nhiều nghi lễ, nghi thức đƣợc đơn giản hóa bớt Ví dụ nhƣ lễ lấy nƣớc rửa mặt cho ngƣời mất, ngƣời nhà khơng cịn phải cất cơng lấy nƣớc ngồi sơng, suối nhƣ trƣớc nữa, mà đặt chậu nƣớc trƣớc nhà để tƣợng trƣng Ngƣời ta khơng cịn phải gánh đồ đạc hay khiêng vác quan tài huyệt mà có xe cộ để vận chuyển Tất thay đổi thuận theo quy luật phát triển xã hội mà 47 Sau sâu vào tìm hiểu, tiếp cận với thực tế nghiên cứu vấn đề, phần thấy rõ đƣợc quy trình tổ chức tang ma ngƣời Nùng khơng đơn giản Nó mang nhiều nét đẹp tâm linh tính chất hƣớng cội nguồn, hƣớng ngƣời khuất Từ lúc chuẩn bị ngƣời đƣợc an vị, lúc để tang, mãn tang, q trình có nhiều nghi thức, nghi lễ trang trọng, phù hợp thầy cúng – ngƣời trực tiếp chủ trì tang lễ thực đạo Những nghi thức, nghi lễ tang ma đƣợc thầy cúng kiểm soát chặt chẽ, trình tự, thời điểm Hiện nay, sống ngƣời Nùng phát triển trƣớc nhiều, lễ vật chuẩn bị cho ngƣời chu đáo long trọng trƣớc Hiện nay, tập tục ma chay bảo tồn trọn vẹn hình thức lẫn ý nghĩa Những ngƣời “thầy” giữ vững vị mình, họ ngƣời thay Ngọc Hoàng đƣa linh hồn ngƣời đến giới khác Trên sở ý thức đƣợc việc phải lƣu giữ nét văn hóa truyền thống dân tộc mình, “thầy” truyền lại kinh nghiệm cho đệ tử họ Từ tiếp tục trì phát huy giá trị truyền thống từ bao đời Tuy nhiên bảo tồn phát triển đƣợc hay khơng cịn dấu chấm hỏi lớn đặt cho ngƣời Nùng Sau nghiên cứu chúng tơi có sở để nhận thấy rằng, quan niệm ngƣời Nùng, ngƣời kết thúc mà khởi đầu giới khác Ngƣời sống lại dù lƣu luyến, tiếc thƣơng nhƣng phải để ngƣời đƣợc siêu thoát Về mặt hình thức, ma chay ngƣời Nùng đƣợc tổ chức phức tạp cầu kỳ hơn, nhiều bùa đƣợc sử dụng, nhiều nghi thức đƣợc tiến hành, khác biệt khác biệt tín ngƣỡng mà Có thể thấy đƣợc, tang ma tập tục khơng thể thiếu văn hóa ngƣời Việt Nam nói chung tộc ngƣời Nùng nói riêng Vì quyền địa phƣơng nên có biện pháp để bảo tồn phát triển Tuy nhiên bên cạnh việc bảo tồn phát triển, chúng tơi thiết nghĩ, quyền nên quan tâm để ma chay khơng trở thành hình thức kinh doanh phận ngƣời có tƣ tƣởng không tốt 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nhiều tác giả, Hơn nhân gia đình dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc Nguyễn Thị Thu Hƣơng, 2010, Tìm hiểu người Nùng Thị trấn Liên Nghĩa - Đức Trọng - Lâm Đồng (Luận văn) Phan Văn Hoàng – Phạm Thị Trung – Vàng Thung Chúng, 2012, Phong tục số dân tộc Việt Nam, NXB Văn Hóa Dân Tộc Nguyễn Huy Khuyến, 2013, Nghi lễ tang ma truyền thống người Nùng (khảo sát huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) Phạm Minh Thảo, 2008, Phong tục tang lễ, NXB Thanh Niên, Du Quế Tiên (chủ nhiệm), 2010, Tập tục ma chay người Nùng người Hoa gốc Quảng Đông thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng (Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trƣờng) Nguyễn Thị Thủy, 2011, Nghề thủ công truyền thống người Nùng, NXB Thời đại, 342Tr Nguyễn Thị Yên, 2009, Tín ngưỡng dân gian Tày Nùng, NXB Khoa Học Xã Hội Tài liệu internet www.lamdong.gov.vn 49 PHỤ LỤC Phụ lục hình ảnh Hình 1: Trang phục “thầy” tang ma người Nùng (áo mũ) (Nguồn: nhóm tác giả) Hinh 2: Ấn “thầy” (Nguồn: nhóm tác giả) 50 Hình 3: Rèm thầy (tầng 1: Tam thượng đế, tầng 2: ngũ sư, tầng 3: tứ nguyên soái, tầng 4: thập vương, tầng 5: diêm vương, đầu trâu – mặt ngựa…) (Nguồn: nhóm tác giả) Hình 4: Nhạc khí “thầy” (Nguồn: nhóm tác giả) 51 Hình 5: Người nhà dựng “màn” cho người (Nguồn: người dân cung cấp) Hình 6: Di quan trước đưa áo quan cửa (Nguồn: người dân cung cấp) 52 Hình 7: Nhà táng (Nguồn: người dân cung cấp) Hình 8: Nếu người “thầy” áo quan có khắc hai rồng mang ý nghĩa biểu thị kính trọng “thầy” (Nguồn: người dân cung cấp) 53 Hình 9: Con cháu ngồi xung quanh quan tài người (Nguồn: người dân cung cấp) Hình 10: “Thầy” cuối cầm phán (Nguồn: người dân cung cấp) 54 Hình 11: Con cháu rải vàng bạc trước hạ huyệt (Nguồn: người dân cung cấp) Hình 12: Đốt nhà táng, tền sau hạ huyệt (Nguồn: người dân cung cấp) 55 Thông tin ngƣời đƣợc vấn Bác Vy Văn Dèn Sinh năm: 1942 Nghề nghệp: thầy cúng Bác Vy Nhật Phong Sinh năm: 1953 Nghề nghiệp: thầy cúng Bác Vy Văn B nh 59 tuổi Nghề nghiệp: nông dân Bác Vy Văn Chinh 62 tuổi Nghề nghiệp: bác sĩ thú y Bác Phùng Văn Khánh Sinh năm: 1954 Nghề nghiệp: bí thƣ Thị trấn Liên Nghĩa, giáo viên dạy văn Bác Lƣơng Văn B nh Sinh năm: 1954 Nghề nghiệp: nông dân ... Nùng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng nhằm bƣớc đầu khái quát đồng bào ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng 2: Tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện. .. bảo tồn tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 6 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ NGƢỜI NÙNG VÀ NGƢỜI NÙNG Ở THỊ TRẤN LIÊN NGHĨA, HUYỆN ĐỨC TRỌNG, TỈNH LÂM ĐỒNG 1.1... ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng Chƣơng chủ yếu trình bày vềnhững sách bảo tồn địa phƣơng tập tục ma chay ngƣời Nùng thị trấn Liên Nghĩa, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng,

Ngày đăng: 25/04/2021, 13:23

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan