1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu nghi lễ rija nưgar của người chăm ở ninh thuận

74 73 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA XHH – CTXH – ĐNAH NGUYỄN THỊ DIỆU HUYỀN MSSV 0955012034 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU NGHI LỄ RIJA NƯGAR CỦA NGƯỜI CHĂM Ở NINH THUẬN Giáo viên hướng dẫn ThS ĐÀNG NĂNG HỊA Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 Lời cảm ơn Để hoàn thành đề tài, xin gởi lời yêu thương với người thân gia đình động lực cho tơi thực đề tài Gởi lời tri ân đến thầy hướng dẫn, người giúp định hướng đề tài Trong trình thực địa Ninh Thuận Chúng xin cảm ơn đến cô chú, anh chị Trung tâm nghiên cứu văn hóa Chăm tỉnh Ninh Thuận nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp tư liệu cho chúng tơi hồn thành đề tài Cảm ơn vị chức sắc làng Bàu Trúc, làng Mỹ Nghiệp cho chúng tơi góc nhìn thực tế đề tài Lời cảm ơn cuối xin gởi đến tất người bạn chúng tôi, người bạn giúp đỡ tơi hành trình, đặc biệt cảm ơn đến người bạn đồng hành với tơi q trình nghiên cứu thực địa Tháng 5/2013 Nguyễn Thị Diệu Huyền NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN MỤC LỤC DẪN NHẬP…………………………………………………………………… CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN………………………………………………10 1.1 Khái quát ngƣời Chăm Ninh Thuận…………………………….10 1.1.1 Lịch sử hình thành 10 1.1.2 Địa bàn cư trú 11 1.1.3 Sinh hoạt văn hóa 13 1.1.3.1 Văn hóa vật chất 13 1.1.3.2 Văn hóa tinh thần 15 1.1.4 Hoạt động kinh tế 17 1.1.5 Tổ chức cộng đồng 19 1.2 Nghi lễ Rija Nƣgar……………………………………………………….21 1.2.1 Thuật ngữ “Rija Nưgar” 21 1.2.2 Các lễ hội Rija 21 1.2.2.1 Lễ Rija Harei (Lễ hội múa ban ngày) 21 1.2.2.2 Lễ Rija Dayuap (Lễ hội múa ban đêm) 22 1.2.2.3 Rija Praong (Lễ hội múa lớn) 22 1.2.3 Sơ lược Rija Nưgar 23 1.3 Các khái niệm liên quan đến đề tài……………………………………23 1.3.1 Văn hóa 23 1.3.2 Lễ hội 24 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 2: TIẾN TRÌNH TRONG NGHI LỄ RIJA NƢGAR CỦA NGƢỜI CHĂM……………………………………………………….25 2.1 Khái quát lễ Rija Nƣgar……………………………………………25 2.1.1 Nguồn gốc tính chất……………………………………………… 25 2.1.1.1 Nguồn gốc 25 2.1.1.2 Các yếu tố trình diễn nghi lễ 26 2.1.1.3 Nghệ thuật tạo hình lễ 26 2.1.1.4 Rija Nưgar văn chương………………………………… ………26 2.1.1.5 Nội dung trình diễn lễ Rija Nưgar 28 2.1.2 Diễn biến lễ Rija Nưgar 30 2.1.2.1 Thời gian mở lễ Rija Nưgar 30 2.1.2.2 Diễn biến 31 2.2 Nét nghệ thuật lễ Rija Nƣgar………………………………………… 36 2.2.1 Những vũ điệu 36 2.2.2 Nhạc cụ sử dụng lễ Rija Nưgar 39 Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TRONG NGHI LỄ RIJA NƢGAR………….41 3.1 Những biến đổi lễ hội Rija Nƣgar nay………………… 41 3.1.1.Những biến đổi theo tôn giáo 41 3.1.1.1 Người Chăm Bàni 41 3.1.1.2 Người Chăm Bàlamôn 42 3.2.2 Sự biến đổi tính chất thiêng liêng 42 3.2.3 Nhận định tính chất ý nghĩa Rija Nưgar 43 3.2 Bảo tồn yếu tố địa………………………………………………… 44 3.3 Phát huy tính thiêng liêng nghi lễ Rija Nƣgar………………….47 3.3.1 Kiến nghị chung 48 3.3.2 Kiến nghị riêng với lễ hội Rija Nưgar 50 3.3.2.1 Đối với ban tổ chức lễ hội 50 3.3.2.2 Đối với quyền địa phương……………………………………… 50 Tiểu kết chƣơng KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………52 PHỤ LỤC DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Người chăm có nhiều lễ hội khơng phong phú, đa dạng mà cịn có nguồn gốc từ hệ thống tơn giáo tín ngưỡng địa Những lễ hội túy nông nghiệp, địa lễ cầu mưa (Yor-yang), lễ khai mương đắp đập (Pơh băng yang)…, có lễ hội liên quan đến tơn giáo Bàlamơn Katê, có nguồn gốc từ Islam giáo Ramưwăn người Chăm Bàni Trong tranh lễ hội đa sắc, nỗi bật lên nhóm hệ thống lễ hội Rija Trong có lễ Rija Nưgar hay gọi lễ hội đầu năm, nghi lễ mang nhiều ý nghĩa tốt đẹp Hàng năm, vào đầu tháng giêng Chăm lịch, người Chăm lại háo hức, bâng khuâng đón Rija Nưgar Theo ngữ nguyên Rija Nưgar lễ hội xứ sở, tựa tết Nguyên Đán người Việt hay Trung Hoa Nó cịn mang ý nghĩa dịp để tưởng nhớ Po Inư Nưgar, vị thần sáng lập vương quốc Champa Trong lễ này, tất người Chăm không phân biệt khu vực, Panrang, Kraung, Parik, Pajai…người theo tôn giáo Bàlamôn hay Bàni, dâng lễ bái tạ thần linh tổ tiên, sau hội hè linh đình vui chơi thỏa thích suốt thời gian dài Lễ Rija Nưgar lễ hội truyền thống đặc sắc riêng người Chăm, lễ có nguồn gốc địa song song tiếp nhận ảnh hưởng tôn giáo lớn với màu sắc khác Bàlamôn giáo Islam giáo Bên cạnh đó, thấy nét chấm phá văn hóa Ấn Độ Mã Lai tạo nên Rija Nưgar đặc biệt lý thú Chính vậy, góp phần tơ điểm thêm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập, Rija Nưgar có nhiều biến đổi với xu phát triển xã hội Sự thay đổi mang dáng dấp đại giữ nét truyền thống Thế nghi lễ dường không thu hút quan tâm nhiều người Trong lễ hội Kate thu hút nhiều khách thập phương không người Chăm địa Rija Nưgar thiên phần lễ nghi nhiều Có lẻ, mà Rija Nưgar quan tâm tầng lớp trẻ, dường có nguy mai dần với biến đổi, phát triển hội nhập xã hội đại Chúng ta có nên bảo tồn phát huy nghi lễ hay không? Nghi lễ diễn biến đổi lễ Rija Nưgar ngày so với trước sao? Điều làm rõ đề tài lý chúng tơi chọn đề tài “Tìm hiểu nghi lễ Rija Nưgar người Chăm Ninh Thuận” để thực khóa luận Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu nghi lễ Rija Nưgar, qua hiểu rõ tiến trình diễn biến nghi lễ - Qua việc nghiên cứu biến đổi lễ Rija Nưgar để nhận thấy thay đổi theo xu hướng phát triển xã hội - Lễ Rija Nưgar góp phần tạo nên sắc cho người Chăm làm phong phú thêm văn hóa truyền thống tộc người Việt Nam - Từ đó, chúng tơi đưa kiến nghị cho việc bảo tồn phát huy nét đặc sắc nghi lễ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu: - Đối tượng nghiên cứu nghi lễ Rija Nưgar - Nghiên cứu phạm vi người Chăm Ninh Thuận Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Với bề dày lịch sử, văn hóa người Chăm di sản văn hóa đồ sộ, phong phú kho tàng văn hóa dân tộc Việt Nam, mảng màu làm nên đa dạng, sinh động tranh toàn cảnh sắc văn hóa Việt Nam Với nhiều lớp văn hóa tích tụ, bồi đắp q trình lịch sử lâu dài, văn hóa Chăm đề tài thu hút nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, tìm hiểu nhiều lĩnh vực khác Cho đến nay, ngày có nhiều cơng trình nghiên cứu người Chăm, văn hóa Chăm cơng bố ngồi nước Trong trình tìm hiểu thu thập tư liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, nhận thấy hệ thống phân chia lịch sử nghiên cứu người, văn hóa Chăm nói riêng Chămpa nói chung làm bốn giai đoạn Giai đoạn thứ (từ thời kỳ lập quốc đến năm 1852): hầu hết ghi chép Chămpa giai đoạn chủ yếu sử liệu việc triều cống, giao tranh, hòa hiếu Chămpa với vương triều Trung Quốc Việt Nam Các tác phẩm tiêu biểu như: Hán thư, Lương sử, Cựu Đường thư, Tân Đường thư, Tống sử… Trung Quốc; Đại Nam thống chí, Đại Việt sử ký tồn thư… Việt Nam Nhìn chung, tác phẩm đơn sử liệu lịch sử ghi chép lại, khơng phải cơng trình nghiên cứu thực Vì vậy, tính xác khoa học tài liệu không cao, góp phần phác họa lại phần lịch sử vương triều Chămpa cổ Đặc biệt, thông qua Việt sử cho thấy vương triều Việt Nam có nhiều quan tâm có nhiều cơng trình nghiên cứu nghệ thuật âm nhạc múa Chăm Việt sử ghi nhận vào năm 1044, vua Lý Thái Tơng ngự giá bình Chiêm, sau thắng trận, nhà vua bị nhạc Chàm quyến rũ, khiến cho ngài phải bắt đem nước số Chiêm nữ để múa hát khúc Tây Thiên Năm 1060, vua Lý Thánh Tông – vốn người giỏi văn, thích nhạc – đích thân phiên dịch khúc nhạc Chămpa, ghi chép điệu trống Chămpa sai nhạc công tập luyện, biểu diễn Những ghi chép Khâm định Việt sử thơng giám cương mục cịn cho thấy năm 1202, vua Lý Cao Tông lệnh cho nhạc sĩ triều dựa nhạc Chàm để soạn khúc “ Chiêm Thành âm” Giai đoạn thứ hai (từ năm 1852 đến năm 1954): giai đoạn quan trọng lịch sử nghiên cứu Chămpa Năm 1852, nhà nghiên cứu J Crawford lần lưu ý tới người Chăm công bố 81 từ vựng Chăm Sau công bố J Crawford hàng loạt cơng trình nghiên cứu khác Chămpa văn hóa Chăm cơng bố Đóng vai trị tiên phong cơng trình nhà khoa học thuộc lĩnh vực ngôn ngữ học: A Bastian với hai trạng từ vựng tiếng Chăm (1868), viết ngôn ngữ Chăm nguồn gốc người Chăm (1870); A Morice với tập từ vựng tiếng Chăm gồm 800 từ (1875); K F Holle với bảng chữ Chăm (1877); E Aymonier với viết văn tự phương ngữ Chăm (1881); A Cabaton (cùng với E Aymonier) xuất từ điển Pháp – Chăm (1906)… Chậm vài năm, nhà khoa học thuộc lĩnh vực khảo cổ học cơng bố nhiều nghiên cứu có giá trị: L Fino với bảng danh mục kiến trúc Chămpa (1901), công bố ghi bia ký (1918); G Coedes với danh mục bia ký Chăm (1906); H Parmentier với hai tập “L’Inventaire descriptif des monuments cam de L’Annam” (1909) – cơng trình có giá trị khảo cổ Chămpa, tư liệu quý giá cho nhà trùng tu, bảo tồn di tích Chăm… Các lĩnh vực khác có nhiều cơng trình cơng bố: A Labussiere với tài liệu xã hội tôn giáo người Chăm Hồi giáo vùng Tây Nam Việt Nam (1880); A Bergaigne với cơng trình lịch sử Chămpa qua văn cổ; G.L Maspéro với sách lịch sử vương quốc Chămpa “Le royaume du Champa” – cơng trình đầy đặn, cơng phu có nhiều giá trị khoa học, lịch sử Chămpa – (1928); E.M Durand với cơng trình nghiên cứu: Người Chăm Bàni (1903), Đền Po Rame Panrang (1903), Ghi chép lễ hỏa táng người Chăm (1903), Ghi chép người Chăm (1908); M Nervo với cơng trình nghiên cứu mẫu hệ Chăm “Au pays du droit maternel” (1930); R Lingat viết ảnh hưởng pháp lý Ấn Độ với Chămpa Cambodge theo bia ký (1949)… Như vậy, giai đoạn này, văn hóa Chăm thực trở thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học – đặc biệt nhà khoa học người Pháp Tuy nhiên, đa phần cơng trình nghiên cứu giai đoạn chủ yếu vào lĩnh vực ngôn ngữ, văn tự, lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật kiến trúc điêu khắc Các lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập qn… đề cập số cơng trình, dừng lại bước đầu nghiên cứu Riêng lĩnh vực âm nhạc nghệ thuật múa Chăm chưa ý nên chưa có cơng trình đề cập đến lĩnh vực Giai đoạn thứ ba (từ sau năm 1954 đến trước năm 1975): giai đoạn đánh dấu bước phát triển lịch sử nghiên cứu Chămpa văn hóa Chăm Kể từ sau năm 1945, diễn biến lịch sử thay đổi, nhà nghiên cứu, nhà khoa học nước ngồi có điều kiện nghiên cứu văn hóa Chăm Các cơng trình nghiên cứu tác giả nước ngồi cơng bố giai đoạn khiêm tôn so với giai đoạn trước: J Boisselier với số cơng trình nghiên cứu điêu khắc kiến trúc có liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo Chăm, G Moussay với từ điển Chăm – Việt – Pháp (1971), Contributions l’eltudes structures socials Cam du Vietnam (1964) Các nhóm sắc tộc Cộng hịa Việt Nam quân đội Mỹ xuất (1966) Đặc biệt giai đoạn bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu tác giả Việt Nam: Nghiêm thẩm, Nguyễn Khắc Ngữ, Thái Văn Kiểm – đặc biệt nhà nghiên cứu người Chăm: Dohamide, Dorohiêm… Những nhà nghiên cứu Việt Nam có cơng trình nghiên cứu sâu lĩnh vực tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục tập quán… so với giai đoạn trước: Nghiêm Thẩm người nghiên cứu tổng hợp tôn giáo người Chăm; Dương Tấn Phát – tri huyện An Phước (huyện Ninh Phước ngày nay) – tập hợp từ phong tục tập quán, luật tục đồng bào Chăm Ninh Thuận để hình thành nên Bộ luật nhân Chàm (1950); Nguyễn Khắc Ngữ xuất tác phẩm tượng phật, nơi nơi tưng bừng té nước Người vảy nước lên nhiều xem may mắn hạnh phúc 4.Chon Chnam Thamay người Campuchia Người dân Phum (Làng) ăn mặc đồ đẹp mang hương hoa bánh trái đến chùa Họ vào chùa thắp nến, cắm hoa, dâng lễ phẩm, tổ chức trị chơi dân gian khn viên chùa Họ tổ chức đắp núi cát làm lễ tắm cho nhà sư chùa Nói chung ngày lễ tết Campuchia trò chơi dân gian chùa PHỤ LỤC Chúng tơi xin trích dẫn số tụng ca nghi hội Rija Nưgar công bố “Văn học Chăm II” Inrasara Chúng tơi dựa theo tài liệu Văn Món “Hệ thống lễ Rija” trích vài đoạn dịch nghĩa Hát mời thần Po Tang: Chúng xông lửa đốt trầm hương Kính cẩn, quỳ lạy mời thần Po Tang Nghe chúng cất tiếng mời Ngài đến nước rửa chân, ngồi bàn tổ Xin ngài hưởng lễ vật, Phù hộ độ trì chúng … (Galau cuh pahuơl yak ia, Klaung khôi da a yang Po Tang Pok sap da a Po mai, Ia rau takay dơh dang di danok Kanư Po Palieng suk siam kajap, Likau kanư kajap bih drey yang Po Tang…) Hát Po Riyak (thần sóng biển): Ngài Po Rijak quê Tánh Linh, Người mẹ vĩ đại sinh ngài Ngài thông minh từ thuở bé, Đạo dức tuyệt vời toả sáng khắp nơi Lớn lên quên việc nhà, Đi khắp dân gian tìm học bùa phép (Po Rijak bhum Bicam ia radak, Mưda Inư sơh tabiak hu Po Jak rak mưtuon lo, Tal pruang oh jương thau ka kruk sang Nau duah mưkru tanau rim harey, Pieh daung palei Nưgar) … Hát thần Po Tang ahuak (thần chèo thuyền): Thầy Mưdn vỗ trống hát tích thần chèo thuyền, hát có đoạn: Đứng biển khơi Po Tang ahuak Bọt sóng tn trắng ngần Như đồn quân Po Tang ahuak Bọt sóng lên trứng phau Như đoàn quân Po tang Ahauk (Di dalam tasik Po Tang ahauk Riyak pauh athak patih bhong Bwơl Po Tang ahauk Riyak puah patih chai lauw) … Hát thần Cey Sít: Đi La Mecque làng, Đất Ma Lâm ngồi chưa nóng chỗ Đất Phan Rí chê tệ, Sít qua Cà Ná chẳng ghé qua … Người làm thuyền qua biển Bè gỗ Sít vị theo thần sóng (Sit nau Mưkah wơk mưng rai, bhum di pajai ôh dauk liwik Palei bhum Rarik lac jak, Bhum di Chanak ôh wek tamư Urang ngak gilai urang dik, Gilai bhak di rakituan Po Riyak.) … Hát thần Cey Tathun: Mưdn vỗ trống hát cuồng nhiệt, ca ngợi tính oai phong lẫm liệt thần Bài hát Cey Tathun có đoạn: Thần tự hố thân đến, Lịng mong muốn dạo chơi Thầy Cey thun chạy ngựa vang dậy non sông, tướng mạo đẹp trai, khôi ngô tuấn tú Mũ đội đầu, tay cầm roi, Ống điếu ngà thần mang theo (Cey thrơh di trey cey mai…, cuang di hatai nau duah mư in Urang nau mưin gay ba, Cey kau mưng rai sa bek havey Duon tuak havey cey ba, Gai đin bila cey ba thu bik…) Hát Cey Dalim: Ta trồi lên mặt nước, Miệng ngậm mác đạp cá sâu chân Êđê thấy linh gọi ông, Xây tháp thần cho dân cúng thờ Êđê dựng rạp rải cát, Dâng trâu đực làm lễ Rija Harei … (Nan mưng kau blang di ia Yak di paya bat di pabah Rađaiy boh ginrơh ieu on, Ngak jương Bimôn pok khwoi limah Rađaiy ngak kajang tuh cwah, Kabaw tanauw limah ngak Rija Harei) Hát thần Po Hanim Par: Khen Po Hanim Par thật tài, chọn đất đai Patau kumey Khéo thay Alla ban cho ngài, rời bỏ Palei Po chiến đấu (Mưyom Po hanim par biak girơh, Po crauk di po siam đay, Po klak palei nau ngak nưgar…) Hát Po Klaung Giarai, Po Rame, thầy Mưtôn vỗ trống Basanưng hát thánh ca kể vị vua có cơng dạy dân làm thủy lợi, đắp đập, ngăn sông, xây dựng đền tháp sau: Chúng thường dân bé nhỏ, Xin quì lạy mời vị thần Po Rame Cất tiếng mời ngài đến, nước rửa chân ngồi bàn tổ Ngài lên trời thủ phép màu, Ngài Po Rame thật tài Ngài đắp đập ngăn sông, chất đá lên núi làm đền … (Akok klaung anưk dun ya, klaung khôi da a yang Po Rame Po sap da a Po mai, Ia rao takay dơh tal danok Po nau hôr lon ar, Ginơk Po par yang Po Rame Po ngak kanon ragar kraung, Po kăn kanon cơk dak kalan…) Đền thần Po Nai thầy Mưtơn hát tích Nữ thần: Nàng bỏ nhà tu núi cao rừng rậm, Nàng tu khơng biết Chỉ hổ thẹn bà tu, Đường vào thung lũng rẽ hai Nàng tu bày, Chính Po Thun Garai bày Nàng tu Nai nau tapah they thau, Sa buah mưlau nai nau tapah Nai nau tapah they brai, Po thun Garai biai nai nau tapah Hát vị Thần mẹ xứ sở Po Inư Nưgar: - Nam hát: Cò bay buổi sáng tinh mơ, Cò bay cò đậu đồng phù sa - Nữ hát: Cò bay đêm tối mịt mù, Cò bay cò đậu đồng lúa xanh (Sa bok kuak par mưng page, lek di hamu ak Sa bok kauk mưng klam, Klek di dam hamu tanưh) Hát thần Po Bin Thuôr: - Nam hát: Đi mài rựa mài búa, Lên rừng núi chặt - Nữ hát: Đi chặt gỗ ba cành, Lấy thân làm ván anh nằm, Hai canh lại, dựng cột nhà cho em (Thak juang drey ka luah, Tagok cơk nau luak kayau Nau luak kayau klau dhan, Phun ngak pan jung ngak mek) Hát nữ thần Po Sah: Nam hát: Nữ thần Sah Inư, Hai rắn thần quấn quay cửa đền thần - Nữ hát: Nữ thần Po sah Inư ba lần, Hai bồ câu đậu hai bên đền thần (Po Sah Inư bal dua, dua drey anưk ula dang boh bang Po Sah Inưbal klau, Dwa drey katrau dang dwa bok tabang) … PHỤ LỤC - HÌNH ẢNH Hình 1: Người dân xem thầy bóng múa lễ Trích trong: “Lễ hội người Chăm” – Tác giả: Văn Món – Sakaya) Hinh 2: Thầy bóng với vũ điệu chèo thuyền - Trích trong: “Lễ hội người Chăm” – Tác giả: Văn Món – Sakaya) Hình 3: Các vị chức sắc trống Saranai buổi lễ - Trích trong: “Lễ hội người Chăm” – Tác giả: Văn Món – Sakaya) Hình 4: Các vật cúng lễ người Chăm Bàni- Trích trong: “Lễ hội người Chăm” – Tác giả: Văn Món – Sakaya) Hình 5: Các vật cúng người Chăm Bà la mơn- Trích trong: “Lễ hội người Chăm” – Tác giả: Văn Món – Sakaya) Hình 6: Trống Ginăng lễ Rija ( Diệu Huyền- 4/11/2012) Tại nhà trưng bày làng Mỹ Nghiệp- Ninh Thuận Hình 7: Điệu múa chèo thuyền- Nguồn: www.nguoicham.com.vn Hình 8: Dàn nhạc khí hịa theo điệu múa thầy bóng – Nguồn: www.nguoicham.com.vn Hình 9: Vũ điệu đạp lửa – Nguồn: www.nguoicham.com.vn Hình 10: Trống Baranưng loại trống quan trọng lễ hội – Nguồn: www.nguoicham.com.vn Hình 11: Dựng rạp lễ Rija Nưgar- Đàng Năng Hịa () Hình 12: Thầy Kaing làm lễ cầu nguyện vị thần – Đàng Năng Hịa () Hình 13: Thầy Kaing với vũ điệu lễ Rija Nưgar – Đàng Năng Hịa() Hình 14: Dàn nhạc lễ Rija Nưgar – Đàng Năng Hòa () ... phát huy nghi lễ hay không? Nghi lễ diễn biến đổi lễ Rija Nưgar ngày so với trước sao? Điều chúng tơi làm rõ đề tài lý chúng tơi chọn đề tài ? ?Tìm hiểu nghi lễ Rija Nưgar người Chăm Ninh Thuận? ??... Nam Ở Ninh Thuận, có huyện Ninh Phước người Chăm cư trú 17 thôn 55 thôn xã, thị trấn Xã đông xã Phước Nam (Ninh Phước -Ninh Thuận) thơn có thơn người Chăm Ở huyện Ninh Hải (Ninh Thuận) người Chăm. .. đường làng kết thúc nghi lễ Rija Nưgar [10, tr.11] Lễ Rija Nưgar tổ chức hai ngày, làng Chăm có số tiểu tiết lễ khác nhìn chung nghi lễ Rija Nưgar giống Mục đích lễ người Chăm đem lễ vật cầu cúng

Ngày đăng: 03/06/2021, 13:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w