Văn hóa cư trú của người chăm ở đồng bằng sông cửu long luận văn thạc sỹ 60 31 70

138 45 0
Văn hóa cư trú của người chăm ở đồng bằng sông cửu long    luận văn thạc sỹ  60 31 70

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -*** KHOA VĂN HÓA HỌC NGUYỄN THỊ NGA VĂN HÓA CƯ TRÚ CỦA NGƯỜI CHĂM Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC MS: 60.31.70 Người hướng dẫn khoa học: TS PHÚ VĂN HẲN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian theo học chương trình Cao học Trường Đại học Khoa học xã hội & Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, q Thầy Cơ nhiệt tình cung cấp kiến thức chun ngành Văn hóa học, tơi chọn đề tài Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long để làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Với tôi, đề tài hồn tồn lạ, tư liệu khoảng cách không gian vấn đề đáng ngại, Tiến sĩ Phú Văn Hẳn – với tư cách người hướng dẫn khoa học, tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện cho học tiếng Chăm nhằm hoàn thành đề tài nghiên cứu mà chọn Tơi xin kính gửi đến q Thầy Cơ khoa Văn hóa học Thầy Cơ thỉnh giảng lời cám ơn chân thành Do không sinh trưởng vùng sông nước, nên am hiểu khu vực Đồng sông Cửu Long tộc người Chăm nhiều hạn chế; nhiên, tơi dành khơng thời gian, cơng sức tâm huyết thực đề tài việc ghi danh học tiếng Chăm để có điều kiện tìm hiểu tốt hơn, tận tường văn hóa cư trú tộc người mà theo đuổi nghiên cứu Mặc dù cố gắng việc thiếu sót q trình thực luận văn điều khơng thể tránh khỏi, vậy, tơi mong góp ý chân tình q Thầy Cơ, bạn bè để luận văn hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn./ MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ……………………………………………………………….2 MỤC LỤC …………………………………………………………………… MỘT SỐ QUY ƯỚC ……………………………………………………… DẪN NHẬP …………………………………………………………………… Lý chọn đề tài …………………………………………………………… Mục đích nghiên cứu ………………………………………………………7 Lịch sử nghiên cứu vấn đề ……………………………………………….7 Đối tượng phạm vi nghiên cứu ……………………………………… 13 Ý nghĩa khoa học thực tiễn ……………………………………………….14 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu …………………………………14 Bố cục luận văn ………………………………………………………………15 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG …………………………………17 1.1 Cơ sở lý luận ……………………………………………………………… 17 1.1.1 Một số khái niệm cư trú …………………………………………17 1.1.2 Khái niệm văn hóa cư trú ……………………………………… 20 1.2 Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………23 1.2.1 Sự hình thành phát triển cư trú người Chăm Nam Bộ ……23 1.2.2 Không gian cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long…28 CHƯƠNG VĂN HÓA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM TRONG CƯ TRÚ.44 2.1 Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên người Chăm cư trú 41 2.1.1 Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên người Chăm cư trú.41 2.1.2 Văn hóa đối phó với môi trường tự nhiên người Chăm cư trú 52 2.2 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội người Chăm cư trú ….58 2.2.1 Trong phạm vi gia đình …………………………………………… 59 2.2.2 Trong phạm vi xã hội ………………………………………………63 CHƯƠNG SO SÁNH VĂN HÓA CƯ TRÚ GIỮA TỘC NGƯỜI CHĂM VỚI NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL …………………………………………………70 3.1 Những tương đồng văn hóa cư trú cộng đồng người Chăm với người Việt ĐBSCL …………………………………………………………….70 3.1.1 Môi trường cư trú ………………………………………………… 71 3.1.2 Quan niệm chung cư trú …………………………………………72 3.1.3 Nguyên vật liệu xây dựng nhà ………………………………… 73 3.2 Những đặc trưng khác biệt văn hóa cư trú cộng đồng người Chăm với người Việt ……………………………………………………………75 3.2.1 Hình thái cấu trúc nhà ………………………………………… 75 3.2.2 Cấu trúc nhà ………………………………………………………76 3.2.2.1 Nhà người Việt …………………………………… 76 3.2.2.2 Nhà sàn người Chăm ………………………………… 77 3.2.2 Quan hệ với cộng đồng cư trú………………………… …… 80 3 Một số đề xuất, giải pháp ……………………………………………… 82 3.3.1 Những tồn hạn chế ………………………………………… 82 3.3.2 Và giải pháp ………………………………………………….84 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………90 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………… 93 PHẦN PHỤ LỤC ………………………………………………………………108 MỘT SỐ QUY ƯỚC TP.HCM : viết tắt thành phố Hồ Chí Minh NXB : viết tắt Nhà xuất KHXH : viết tắt Khoa học Xã hội KHXH&NV: viết tắt Khoa học Xã hội Nhân văn Cb : Chủ biên ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long HTX : Hợp tác xã Khu vực Tây Nam Bộ: hiểu khu vực Đồng sông Cửu Long Sơ đồ trang 24 sơ đồ đính kèm họa sĩ thiết kế Nguyễn Di Linh vẽ lại từ Intrenet 10 Các hình ảnh minh họa đề tài, có số sưu tầm từ Internet, số tác giả khác cung cấp (có thích tên bên ảnh), phần cịn lại tác giả nghiên cứu đề tài chụp lại trình điền dã thực tế 11 Làng người Chăm có lúc viết palei, có lúc viết palay hiểu nghĩa giống Palei cách viết thống đề tài chọn, cịn palay hay paley chúng tơi trích dẫn buộc phải ghi lại ngun văn cơng trình tham khảo DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Đồng sông Cửu Long nơi chung sống lâu đời dân tộc Kinh, Hoa, Khmer, Chăm… Mỗi dân tộc, phương diện đó, lưu giữ lại nét văn hóa riêng So sánh cộng đồng tộc người sinh sống Đồng sơng Cửu Long để tìm nét đặc trưng văn hóa sở địa văn hóa địa - lịch sử Hơn nữa, việc nghiên cứu đề tài mong muốn đề xuất số giải pháp giúp cho công tác giáo dục, bảo tồn phát huy đặc trưng văn hóa cư trú truyền thống người Chăm Đồng sông Cửu Long q trình thị hóa, đại hóa khu vực ĐBSCL Trong số 54 dân tộc Việt Nam nay, có năm tộc người thuộc ngữ hệ Mã Lai – Đa Đảo, bao gồm tộc người: Chăm, Êđê, Giarai, Raglai, Churu Các tộc người thuộc loại hình nhân chủng Indonesien, có tiếng nói thuộc nhóm ngơn ngữ Malayo – Polynesien họ ngơn ngữ Nam Đảo Hiện tổng dân số năm tộc người có 600.000 người, chiếm tỷ lệ gần 6,8% dân số Việt Nam Theo tài liệu Ủy ban Dân tộc Chính phủ Việt Nam, người Chăm xếp thứ 14 số lượng cộng đồng dân tộc Việt Nam: Tổng điều tra dân số năm 1999, người Chăm có 132.873 người; năm 2008 145.000 người; năm 2009 có 161.729 người [Nguồn: Số liệu thống kê dân số năm] Những tộc người vốn hình thành phát triển lâu đời địa bàn núi rừng nam Trường Sơn – Tây Nguyên vùng đồng ven biển Trung Bộ Người Chăm số năm dân tộc vừa kể trên, có lịch sử sinh sống lâu đời đất nước Việt Nam cư trú chủ yếu tập trung tỉnh Nam Trung Bộ Nam Bộ Nghiên cứu văn hóa người Chăm, tìm nét đặc trưng văn hóa cư trú nói riêng văn hóa Chăm nói chung ln nhà nghiên cứu lãnh vực Khoa học Xã hội Nhân văn quan tâm Nhưng nghiên cứu cách toàn diện phong tục, sinh hoạt tập quán tộc người góc nhìn văn hóa học cịn nhiều vấn đề bỏ ngỏ Chính thế, chúng tơi chọn đề tài “Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long” để làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành văn hóa học với mong muốn nghiên cứu văn hóa đời sống cư trú tộc người sinh sống lâu đời bên cạnh dân tộc Kinh, Hoa, Kh’mer Đồng sông Cửu Long để làm sáng tỏ đặc trưng riêng biệt tộc người bảo tồn trình cộng cư với tộc người khác hàng kỷ Mục đích nghiên cứu Văn hóa cư trú kết đặt không gian sinh sống cộng đồng người sáng tạo trình lao động tương tác với môi trường tự nhiên xã hội Do vậy, đề tài Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long mục đích làm rõ giá trị vật chất tinh thần đời sống người Chăm tạo không gian cư trú họ khu vực ĐBSCL Nghiên cứu văn hóa cư trú người Chăm khơng dừng lại việc tìm hiểu giá trị cộng đồng người Chăm sáng tạo trình hình thành nhà ở, chỗ ở, khơng gian nơi cư trú mà cịn góp phần làm rõ đặc điểm văn hóa tộc người khu vực Tây Nam Bộ Ngồi việc trình bày cách hệ thống văn hóa cư trú người Chăm Đồng sông Cửu Long, chúng tơi cịn so sánh đặc trưng văn hóa cư trú cộng đồng người Chăm với cộng đồng người Việt cộng cư vùng đất Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Văn hóa Chăm nói chung Về văn hóa Chăm nói chung, có nhiều cơng trình nghiên cứu nước nước Với bề dày lịch sử, văn hóa dân tộc Chăm di sản văn hóa đồ sộ, phong phú kho tàng văn hóa 54 dân tộc Việt Nam, mảng màu làm nên đa dạng, sinh động tranh tồn cảnh văn hóa Việt Với nhiều lớp văn hóa tích tụ, bồi đắp q trình lịch sử dài lâu, văn hóa Chăm đối tượng hấp dẫn nhà nghiên cứu nước Thật vậy, tư liệu nghiên cứu văn hóa dân tộc, tư liệu nghiên cứu văn hóa Chăm nhiều trải dài suốt từ đầu công nguyên đến (từ Tiền Hán thư, Hậu Hán thư, Lương sử, Cựu Đường thư, Tân Đường thư, Tống Sử v.v ngày nay, nhà khoa học tiếp tục) Theo thống kê Nguyễn Hữu Thông tác giả Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung có 2.278 cơng trình, viết khoa học văn hóa Chăm tác giả nước xuất [Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Nghệ thuật miền Trung - Huế 2002] Từ lâu, người nước sớm quan tâm nghiên cứu tộc người Chăm, kể đến A Cabaton với viết Notes sur l’Islam dans lIndochine franỗaisz in Revue du Monde Musulman I vào năm 1906 từ trang 27-47; viết Musulmans de lIndochine franỗaise ca M Ner in Bulletin dExtrờme Orient, XLI, xuất năm 1941 từ trang 151-200; viết L’Introduction de l’Islam au Campa P Manguin Bulletin d’Extrême Orient, LXVI xuất năm 1979 từ 255-287 Các viết vừa kể chủ yếu giới thiệu diện vương quốc Champa người Chăm lịch sử Gần đây, ngày nhiều cơng trình nghiên cứu Champa văn hóa Chăm xuất Pháp, Hoa Kỳ, Malaysia số quốc gia khác kể như: Champaka (do IOC – Hội bảo tồn văn hóa Champa giới chủ trì, Vijaya (ở Hoa Kỳ), Bangsa Bangsa Campa (do Dohamide chủ biên) Ngày nay, ngồi cơng trình tư liệu giấy viết văn hóa Chăm cịn có góp mặt Internet phim phóng nữ phóng viên người Pháp Agnès de Féo nói Đời sống người Muslim Việt Nam Đồng sông Cửu Long [Musulmans de Mekong 2009] trình bày sinh hoạt phong tục người Chăm Islam sinh sống khu vực Tây Nam Bộ Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình khoa học đáng ý tác giả người Việt người Chăm Nhà khảo cổ học Nghiêm Thẩm có viết với tựa đề Tơn giáo người Chăm Việt Nam in tạp chí Quê Hương số 32, 33 năm 1962; Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam Nguyễn Văn Luận xuất năm 1974 Sài Gịn Ngồi nhiều nhà nghiên cứu, học giả quan tâm viết tộc người Chăm Nam Bộ đăng tạp chí “Bách khoa” trước năm 1975 tác giả Dohamide, Dorohime, Lưu Quí Tân, Dương Tấn Phát, … Từ sau 1975 nay, nhiều công trình nghiên cứu người Chăm phương diện ngơn ngữ dân tộc học công bố, như: Phan Lạc Tuyên với Từ Tây Nguyên đến Đồng Nai, Bùi Khánh Thế với Cơ cấu tiếng Chăm (luận án PTS, Hà Nội, 1981) nói đến người Chăm Nam Bộ phận người Chăm Việt Nam ơng sâu phân tích lịch sử hình thành phương ngữ Chăm miền Tây Nam Bộ Viện Khoa học Xã hội thành phố Hồ Chí Minh tổ chức khảo sát, điền dã vùng người Chăm cư trú có nhiều tác phẩm có giá trị cao đời phục vụ công tác nghiên cứu Người Chăm Thuận Hải xuất năm 1989 Phan Xn Biên (cb) Cơng trình mơ tả công phu sống cộng đồng Chăm Ninh Thuận- Bình Thuận (Thuận Hải) bao gồm tất sinh hoạt, tơn giáo tín ngưỡng mẫu hệ Chăm Sau đó, Năm 1991, nhóm tác giả Phan Xuân Biên, Phan An, Phan Văn Dốp xuất tiếp công trình Văn hóa Chăm Với học giả Trần Quốc Vượng, năm 1998, ông nhắc đến văn minh Champa qua viết Miền Trung Việt Nam văn hóa Chămpa in Việt Nam – Cái nhìn Địa – Văn hóa từ trang 308339 Năm 2006, Phan Quốc Anh với Nghi lễ vòng đời người Chăm Ahiêr Ninh Thuận cơng trình nghiêm túc, trình bày khoa học chi tiết phong tục tập quán cổ truyền người Chăm Ninh Thuận Nghiên cứu lãnh vực văn hóa nghệ thuật, cơng trình Nghệ thuật biểu diễn truyền thống Chăm (1995) Lê Ngọc Canh Tô Đông Hải; năm 1998, Trung tâm Văn hóa dân tộc thành phố Hồ Chí Minh xuất Bước đầu tìm hiểu, phục hồi múa cung đình Chăm Đặng Hùng; Viện Âm nhạc xuất Vai trò âm nhạc lễ hội dân gian Chăm Ninh Thuận năm 1999 nhà nghiên cứu văn hóa dân gian Hải Liên Các cơng trình phác thảo tồn cảnh văn hóa Chăm với đặc trưng đa dạng tiến trình phát triển song phần trình bày cư trú người Chăm cịn sơ lược khơng mang tính thuyết phục Văn hóa Champa huyền thoại thật xuất năm 1994 với Văn hóa cổ Champa nhà xuất Văn hóa Dân tộc ấn hành năm 2002 Ngơ Văn Doanh chủ yếu giới 10 thiệu lịch sử hình thành phát triển mỹ thuật, kiến trúc tháp Champa miền Trung Luận án PTS Phan Văn Dốp (Viện KHXH TP Hồ Chí Minh) năm 1993 với nhan đề Tơn giáo người Chăm trình bày nhóm tơn giáo người Chăm Tác giả cho người Chăm có đạo Bàlamơn, Hồi giáo Islam, Bani Năm 2001, Nxb Văn hóa dân tộc xuất cơng trình Gia đình nhân người Chăm Việt Nam Bá Trung Phụ mô tả, trình bày chủ yếu cộng đồng Chăm Bani Về ngôn ngữ tôn giáo, luận án tiến sĩ 2003 Phú Văn Hẳn với cơng trình Cơ cấu ngữ âm chữ viết tiếng Chăm tiếng Melayu trình bày khái quát phần mở đầu cộng đồng người Chăm nước ta giới thiệu tổng quan cộng đồng người Chăm Nam Bộ Cùng năm 2003, cơng trình giáo sư Sử học Ngô Văn Lệ đời Một số vấn đề văn hóa tộc người Nam Bộ Đơng Nam Á có viết đề cập đến văn hóa Chăm nhìn từ khía cạnh tơn giáo Các cơng trình khác như: Văn học Chăm xuất năm 1993, Văn hóa - xã hội Chăm - nghiên cứu đối thoại 2003 Inrasara nói đến nét đẹp văn hóa thổ cẩm Chăm, phong phú văn chương Chăm Cịn cơng trình Nghề dệt Chăm truyền thống Tôn Nữ Quỳnh Trân chủ biên năm 2003, đưa dẫn chứng nghề dệt Chăm An Giang, phường Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh thừa kế phương thức kỹ thuật, kỹ truyền thống, góp phần đưa sản phẩm có giá trị văn hóa, kinh tế xã hội Lễ hội người Chăm Sakaya xuất năm 2003 giới thiệu lễ hội văn hóa tín ngưỡng cộng đồng người Chăm Ninh Thuận Văn hóa lối sống người theo Hồi giáo Nguyễn Mạnh Cường năm 2010 trình bày lịch sử hình thành đạo Hồi, tìm hiểu người Chăm Việt Nam đến với đạo Hồi từ bao giờ, giới thiệu khái quát tổ chức xã hội cộng đồng Chăm Islam Nam nói chung An Giang nói riêng Về văn hóa Chăm Nam Bộ, nhiều nhà nghiên cứu khoa học xã hội khơng sinh viên có quan tâm đặc biệt Vào năm 2005, nhóm tác giả tập hợp nghiên cứu người Chăm thành phố Hồ Chí Minh cho xuất cơng trình Đời sống văn hóa xã hội cộng đồng Chăm thành phố Hồ Chí Minh 124 Với nhóm người biết có của, ơng chờ họ lại bàn việc với Nhóm có cách, ông phải chủ động đến nhà họ, bàn cách làm Cịn nhóm nghèo khơng biết cách, ông phải tự tổ chức làm thay cho họ, khơng bàn bạc Trong nhà, dịng họ, ông phải lựa cách nói khác nhau, có người phải nói mạnh, người nói nhẹ, có người phải năn nỉ Nhiều ơng hay phó An Giang tham gia vào tổ chức đoàn thể xã, huyện nên phải chạy thêm cơng việc quyền, từ xố đói giảm nghèo, nhà tình thương đến vay vốn, văn hố… Làm chuyện nhà nước khơng lương, thành thử, có ông suốt ngày lo việc đường, chuyện kiếm sống nhờ tay người vợ Nhà có vài trăm mét vuông vườn, phải nuôi tám người con, người chồng – ông Musa Haji – lo việc cộng đồng, ngồi nửa kỷ, người vợ ơng phải bán hàng dạo kiếm sống Cả đời ông từ thời trai trẻ già, bữa cơm quen ăn với muối tiêu ơng thấy đủ đầy hạnh phúc 125 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Hình PL.1: Thánh đường Hồi giáo người Chăm Trà Vinh Ảnh: Nguyễn Thị Nga Hình PL.2: Thánh đường Mubarak nhìn từ phía trước Ảnh: Nguồn Internet 126 Hình PL.3: Thánh đường người Chăm huyện An Phú (An Giang) Ảnh: Nguồn Internet Hình PL.4: Thánh đường Jamiul Azhar làng Chăm Châu Giang (An Giang) Ảnh: Nguồn Internet 127 Hình PL.5: Làng nghề dệt thổ cẩm Châu Giang người Chăm Phum Xoài, Châu Phong, Tân Châu Ảnh : Nguyễn Thị Nga Hình PL.6: Cảnh sinh hoạt người Chăm làng Vĩnh Hanh Ảnh: Nguồn Internet 128 Hình PL.7: Cảnh sinh hoạt người Chăm làng Búng Bình Thiên Ảnh: Nguyễn Thị Nga Hình PL.8: Cảnh sinh hoạt người Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga 129 Hình PL.9: Cổng cưới trước ngơi nhà người Chăm Phũm Xoài Ảnh: Nguyễn Thị Nga 130 Hình PL.10: Cơ dâu rễ người Chăm An Giang Ảnh: Nguồn internet Hình PL.11 : Cơ dâu rễ người Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga 131 Hình PL.12: Tiệc cưới người Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga Hình PL.13: Tiệc cưới người Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga 132 Hình PL.14: Thiếu nữ Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga Hình PL.15: Bé gái người Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga 133 Hình PL.16: Thanh niên người Chăm làng Đa Phước Ảnh: Nguyễn Thị Nga Hình PL.17: “Du ngư” người Chăm lúc hành lễ Thánh Allah Ảnh: Nguyễn Thị Nga 134 Hình PL.18: Đàn ơng xóm Chăm hành lệ dười chủ trì ơng Cả Ảnh: Trần Việt Đức Hình PL.19: Người Chăm đặt tên dựa theo tên vị thánh đạo Ảnh: Trần Việt Đức 135 Hình PL.20: Phụ nữ Chăm dự Lễ đặt tên Ảnh: Trần Việt Đức Hình 21 : Chân dung ơng Cả Ảnh: Trần Việt Đức 136 Hình PL.22: Người Chăm thường dùng xe lôi làm phương tiện lại ấp khu vực, chợ, thăm hỏi người thân, lễ hội… Ảnh: Ngơ Thị Xn Mai Hình PL.23: Xóm Chăm hạ bạc Xóm Chăm hạ bạc Mộc Hố (Long An) khoảng 30 hộ Chăm sống nghề chài lưới, lấy ghe làm nhà Ảnh: Trần Việt Đức 137 Hình PL.24: Cơm nị hải sản người Chăm An Giang Ảnh: Nguồn Internet Hình PL.25: Cơm nị - cà púa người Chăm An Giang Ảnh: Nguyễn Thị Nga 138 ... CHƯƠNG VĂN HĨA ỨNG XỬ CỦA NGƯỜI CHĂM TRONG CƯ TRÚ.44 2.1 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên người Chăm cư trú 41 2.1.1 Văn hóa tận dụng mơi trường tự nhiên người Chăm cư trú. 41 2.1.2 Văn hóa. .. SÁNH VĂN HÓA CƯ TRÚ GIỮA TỘC NGƯỜI CHĂM VỚI NGƯỜI VIỆT Ở ĐBSCL ………………………………………………? ?70 3.1 Những tương đồng văn hóa cư trú cộng đồng người Chăm với người Việt ĐBSCL …………………………………………………………… .70 3.1.1... đề tài Văn hóa cư trú người Chăm Đồng sơng Cửu Long mục đích làm rõ giá trị vật chất tinh thần đời sống người Chăm tạo không gian cư trú họ khu vực ĐBSCL Nghiên cứu văn hóa cư trú người Chăm khơng

Ngày đăng: 10/05/2021, 23:37

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan