Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đối với móng cọc ép dưới công trình nhà 5 tầng trong điều kiện đất yếu và nước nổi ở đồng bằng sông cửu long

158 48 2
Nghiên cứu ảnh hưởng của ma sát âm đối với móng cọc ép dưới công trình nhà 5 tầng trong điều kiện đất yếu và nước nổi ở đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA -H×I - CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập -Tự Do - Hạnh Phúc -H×I - NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ TỰ MƯỜI Ngày tháng năm sinh: 11-07-1977 Chuyên ngành: Công trình đất yếu Phái : Nam Nơi sinh: Quảng nam Mã số: CTĐY13.016 Khóa : 13 (năm 2002-2004) I Tên đề tài NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ÂM ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II Nhiệm vụ nội dung 1.Nhiệm vụ: Nghiên cứu đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long ; Nghiên cứu điều kiện phát sinh ma sát âm; Nghiên cứu giải pháp tính toán ảnh hưởng ma sát âm; Nghiên cứu giải pháp khắc phục tượng ma sát âm 2.Nội dung: PHẦN I: TỔNG QUAN Chương 1: Nghiên cứu tổng quan ảnh hưởng tượng ma sát âm móng cọc ép Công trình nhà tầng điều kiện đất yếu nước Đồng Bằng Sông Cửu Long PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương 2: Nghiên cứu ảnh hưởng đất yếu nước Đồng Bằng sông Cửu Long đến ma sát âm móng cọc ép công trình nhà tầng Chương 3: Nghiên cứu giải pháp cấu tạo thích hợp để khắc phục tượng ma sát âm đất yếu nước công trình nhà tầng Đồng Bằng Sông Cửu Long Chương 4: Cơ sở lý thuyết tính toán lực ma sát âm quan điểm đề nghị Chương 5; Mô tượng ma sát âm cọc phần mềm Plaxis, giải pháp khắc phục tượng ma sát âm cọc bê tông cốt thép Chương 6: Nghiên cứu làm việc cọc công trình nhà tầng đất yếu có xét đến tượng ma sát âm dựa tốc độ chuyển vị cọc tốc độ chuyển vị đất Chương 7: Nghiên cứu ứng dụng cấu tạo tính toán ảnh hưởng ma sát âm công trình xây dựng thực tế đất yếu PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Chương 8: Các nhận xét, kết luận, kiến nghị III Ngày giao nhiệm vụ : 09-02-2004 IV Ngày hoàn thành nhiệm vụ : 10-08-2004 V Họ tên cán hướng dẫn : GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG : TS TÔ VĂN LẬN VI Họ tên cán phản biện : VII Họ tên cán phản biện : CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN CHỦ NHIỆM NGÀNH CHỦ NHIỆM BỘ MÔN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG TS TÔ VĂN LẬN GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG VÕ PHÁN Nội dung đề cương Luận văn Thạc Só thông qua hội đồng chuyên ngành Ngày tháng năm 2004 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH P TRƯỞNG KHOA TÓM TẮT LÝ LỊCH HỌC VIÊN Họ tên Sinh ngày Nơi sinh Địa liên lạc Nơi công tác Điện thoại liên lạc : LÊ TỰ MƯỜI : 11-07-1977 : Quảng Nam : 289 Năm Châu P11, Q.Tân Bình : Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Miền Trung : 0918292745 QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 1996-2000 2002-2004 : Sinh Viên Trường Đại Học Bách Khoa-Khoa Kỹ Thuật Xây Dựng : Học Viên Cao Học Trường Đại Học Bách Khoa-Ngành Công Trình Trên Đất Yếu QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC 2000 - 2003 : Công Tác Tại Công Ty Xây Dựng Dầu Khí Vũng Tàu 2003 – đến : Công Tác Tại Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Miền Trung MỤC LỤC MỞ ĐẦU: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ “ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ẤM ĐỐI VỚI MÓNG CÓC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG” 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TÍNH KHOA HỌC TÍNH THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI TOÙM TẮT NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯNG MA SÁT ẤM ĐỐI VỚI MÓNG CÓC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM 1.1 Định nghóa tượng ma sát âm 1.2 Nguyên nhân gây lực ma sát âm 1.3 Sự phân bố lực ma sát âm đất 1.4 nh hưởng tượng ma sát aâm 1.5 Một số hình ảnh tượng ma sát âm CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 11 2.1 Theo Joseph E.Boeles 11 2.2 Theo H.G Poulos vaø E.H Davis: (Pile Foundation Analysis And Design) 14 2.3 Theo R Frank (Foundation Et Ouvrages En Terre) 18 2.4 Theo phương pháp Zeevaert, Beer, Wallays 25 2.5 Theo Braja M Das (Principiles of Foundation Engineering) 29 2.6 Theo quy phạm Việt Nam 31 MỘT SỐ NHẬN XÉT 32 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN MA SÁT ÂM ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 33 1.1 Khái quát cấu tạo địa chất công trình ĐBSCL 33 1.2 Đất yếu ĐBSCL 36 1.3 Đặc điểm tình hình ngập lũ ĐBSCL 41 1.4 đặc điểm đất yếu ven sông thuộc tỉnh An Giang Long An 51 THỐNG KÊ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH CHO TRỤ SỞ CTY DU LỊCH AN GIANG 55 THỐNG KÊ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ LÝ CỦA ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH CHO KS THÁI BÌNH – LONG XUYÊN 58 MỘT SỐ MẶT CẮT ĐỊA CHẤT ĐIỂN HÌNH CỦA VÙNG ĐBSCL 60 NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHU VỰC ÑBSLC 63 CHƯƠNG 3: NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO THÍCH HP ĐỂ KHẮC PHỤC HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM TRONG NỀN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 64 NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP CẤU TẠO ĐỂ KHẮC PHỤC HIỆNG TƯNG MA SÁT ÂM 64 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH VÙNG HOẠT ĐỘNG ỨNG SUẤT THEO PHƯƠNG ĐỨNG VÀ THEO PHƯƠNG NGANG 66 MỘT SỐ NHẬN XÉT 69 CHƯƠNG 4: CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM TRÊN CÁC QUAN ĐIỂM ĐỀ NGHỊ 70 LÝ THUYẾT CỐ KẾT THẤM TRONG ĐẤT YẾU 70 TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA ĐẤT NỀN THEO THỜI GIAN 73 TÍNH LÚN CỦA MÓNG CỌC THEO THỜI GIAN 76 LỰC MA SÁT ÂM LỚN NHẤT CHO CỌC ĐƠN 80 CHƯƠNG 5: MÔ PHỎNG HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM CỦA CỌC BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM Ở CỌC BTCT DÙNG PHẦN MỀM PLAXIS MÔ PHỎNG HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM 84 GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM 96 2.1 Dùng sàn bê tông có xử lý cọc 96 2.2.Duøng biện pháp điện thấm .97 2.3 Gia tải trước 100 2.4 Dùng lớp phủ mặt quanh cọc .102 CHƯƠNG 6: NGHIÊN CỨU SỰ LÀM VIỆC CỦA CỌC TRONG ĐẤT YẾU DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG CÓ XÉT ĐẾN HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM DỰA TRÊN TỐC ĐỘ CHUYÊN VỊ CỦA CỌC VÀ TỐC ĐỘ CHUYỂN VỊ CỦA ĐẤT NỀN PHÂN TÍCH CHUYỂN VỊ CỦA HẠT ĐẤT XUNG QUANH CỌC 106 1.1 Phân tích phân bố lực ma sát âm đất .106 1.2 Chuyển vị hạt đất xung quanh cọc có xét ma sát âm .110 NHỮNG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ CỌC CÓ XÉT ĐẾN HIỆN TƯNG MSA .110 NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH CHIỀU SÂU ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM, THỜI GIAN KHÔNG CÒN ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM , LỰC MA SÁT ÂM LỚN NHẤT 112 3.1 Chiều sâu vùng ảnh hưởng ma sát âm theo thời gian 112 3.2 Nghiên cứu thời gian không ảnh hưởng lực ma sát âm 117 3.3 Tính giá trị lực ma sát âm lớn .118 PHÁT TRIỂN CỦA MA SÁT ÂM THEO THỜI GIAN .119 CHƯƠNG : NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VỀ CẤU TẠO VÀ TÍNH TOÁN ẢNH HƯỞNG MA SÁT ÂM ĐỐI VỚI CÔNG TRÌNH XÂY DỰNG THỰC TẾ TRÊN ĐẤT YẾU .123 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CỤ THỂ THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 125 1.1 Tính sức chịu tải cọc chưa xét đến MSA 128 1.2 Tính toán chiều sâu vùng ảnh hưởng MSA cọc .128 1.3 Tính toán khả chịu tải cọc có xét đến MSA 133 1.4 Thời gian cọc không bị ảnh hưởng MSA 138 1.5 Dự tính độ lún cố kết đất dùng giếng cát 138 1.6 Tính toán lực MSA lón tác dụng vào cọc .139 TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CỤ THỂ THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC .140 CHƯƠNG 8: NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 142 8.1 CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN .142 8.2 KIẾN NGHỊ 145 Lời cảm ơn Luận văn thạc só hoàn thành cố gắng thân tác giả mà gia đình Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến đấng sinh thành hết lòng động viên, khuyến khích tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thành thật cảm ơn thành viên gia đình thông cảm hiểu biết sâu sắc dành ưu đặc biệt cho tác giả thời gian qua Xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến thầy cô truyền đạt kiến thức hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành luận văn: GIÁO SƯ TIẾN SĨ KHOA HỌC CHỦ NHIỆM NGÀNH GIÁO SƯ TIẾN SĨ KHOA HỌC TIẾN SĨ - PHÓ TRƯỞNG KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG TIẾN SĨ KỸ THUẬT CÔNG TRÌNH TRÊN ĐẤT YẾU TIẾN SĨ KỸ THUẬT LÊ BÁ LƯƠNG NGUYỄN VĂN THƠ CHÂU NGỌC ẨN TÔ VĂN LẬN DƯƠNG HỒNG THẨM Xin chân thành biết ơn GIÁO SƯ TIẾN SĨ KHOA HỌC LÊ BÁ LƯƠNG, người hứơng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, dẫn cặn kẽ thời gian làm luận văn Xin tỏ lòng biết ơn đến lãnh đạo tập thể thầy cô Phòng Đào Tạo Sau Đại Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh tạo thuận lợi suốt khóa học cao học trường Xin chân thành biết ơn thầy cô Bộ Môn Cơ Học Đất Và Nền Móng Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh, Ban Giám Đốc Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Miền Trung thuộc Tổng Công Ty Xây Dựng Công Nghiệp Việt Nam, đồng nghiệp, bè bạn xa gần quan tâm, tận tình giúp đỡ tạo nhiều điều kiện cho tác giả việc thu thập tài liệu để hoàn thành luận văn hạn CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM 1.1 Định nghóa tượng ma sát âm Đối với công trình có sử dụng móng cọc bê tông cốt thép, cọc đóng vào tầng đất có tính nén lún đất trình cố kết chưa hoàn toàn Qúa trình cố kết (trước sau đặt tải) lớp đất gây tốc độ chuyển vị đất công trình nhanh tốc độ chuyển vị cọc theo chiều xuống, chuyển vị tương đối phát sinh lực kéo xuống tầng đất cọc làm giảm khả chịu tải cọc gọi tượng ma sát âm, lực kéo xuống gọi lực ma sát âm Lực ma sát âm xảy toàn thân cọc hay phần thân cọc phụ thuộc vào tốc độ lún đất xung quanh cọc tốc độ lún cọc Lực ma sát âm có chiều hướng thẳng đứng xuống dưới, có khuynh hướng kéo cọc xuống, làm tăng lực tác dụng lên cọc 1.2 Nguyên nhân gây lực ma sát âm - Nền công trình đắp lên cao, gây tải trọng tác dụng xuống lớp đất bên làm xảy tượng cố kết cho lớp đất bên Do đó, lớp đất phát sinh lực ma sát kéo cọc xuống, làm tăng tải trọng tác dụng lên cọc - Tải trọng phụ lớn đặt kho bến bãi làm cho lớp đất bên bị lún xuống - Phụ tải gần móng (hiện tượng xây chen công trình cạnh công trình cũ) Nguyên tắc xác định ảnh hưởng tải trọng đặt gần dựa đường đẳng ứng suất (ứng suất hướng thẳng đứng xét biến dạng lún ứng suất hướng ngang xét biến dạng trượt) - Mực nước ngầm bị hạ thấp làm cho ứng suất hữu hiệu đất tăng lên Việc hạ thấp mực nước ngầm làm tăng ứng suất thẳng đứng có hiệu điểm đất Vì vậy, làm đẩy nhanh tốc độ lún cố kết đất Lúc đó, tốc độ lún đất xung quanh cọc vượt tốc độ lún cọc xảy tượng kéo cọc xuống lớp đất xung quanh cọc Hiện tượng giải thích sau: hạ thấp mực nước ngầm thì: + Phần áp lực nước lổ rỗng u giảm + Phần áp lực có hiệu thẳng đứng σ h lên hạt rắn đất tăng - Xáo trộn đất đóng cọc: cọc đóng vào đất yếu chưa cố kết đất trạng thái tự nhiên Sự cố kết bắt đầu xảy đất xung quanh cọc nén chặt lại trình đóng cọc, xuất hiện tượng ma sát âm lên thân cọc Tuy nhiên, theo thí nghiệm Fellenius & Broms (1969) cho thấy giá trị ma sát âm trường hợp không lớn, chiếm khoảng 17% giá trị sức chống cắt trung bình không thoát nước đất SỰ XUẤT HIỆN MA SÁT ÂM KHI XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CŨ GẦN CÔNG TRÌNH MỚI (3) (4) fn Hình 1-1: Biến dạng công trình cũ cọc ma sát xây dựng gần công trình Công trình cũ cọc ma sát Công trình móng bè Đất yếu Đất chặt - Sự cố kết (lún) ướt đất bị ngập nước 1.3 Sự phân bố lực ma sát âm đất Xét trường hợp cọc nằm tầng đất có tính nén lún lớn, mủi cọc bị lún tác dụng lực kéo xuống tải trọng công trình truyền xuống Sự chuyển dịch cọc tương ứng với phần bên lớp đất đắp lớn, tượng ma sát âm không phát triển đồng theo chiều dài cọc nằm phạm vi lớp đất đắp Ngay phần lớp đất đắp chuyển vị xuống tương ứng với phần cọc đạt đến mức độ xuất ma sát âm, đoạn cọc chuyển vị nhỏ nên không đủ để tạo lực ma sát âm cực đại Sự phân bố lực ma sát âm dọc theo chiều dài cọc tải trọng tác dụng lên cọc phân bố phía cọc lớp đất yếu Khi có tải trọng tác dụng lên đầu cọc, tải trọng đạt đến giá trị sức chịu tải đất mủi cọc, chuyển vị mủi cọc không đủ lớn để loại trừ lực kéo xuống ma sát âm gây nên Biểu đồ phân bố lực ma sát âm dọc theo chiều dài cọc có tải trọng tác dụng lên đầu cọc phân bố phía cọc lớp đất yếu Như nhận thấy thời điểm mà lực ma sát âm tác dụng lên toàn chiều dài toàn cọc, phân bố lực ma sát âm tùy thuộc vào mức độ cố kết lớp đất yếu nén chặt lớp đất đắp thời gian đóng cọc đến lúc cọc chịu tải trọng Đối với lớp đất lâu, qúa trình cố kết lớp đất yếu tác dụng lớp đất đắp trọng lượng thân đến mức độ gần hoàn toàn phụ tải đáng kể bỏ qua lực ma sát âm Trị số cuả lực ma sát âm phụ thuộc vào yếu tố sau: - Loại cọc, chiều dài cọc, phương pháp hạ cọc, mặt cắt ngang cọc, bề mặt tiếp xúc cọc đất - Đặc tính lý đất, chiều dày lớp đất yếu, tính trương nở đất - Tải trọng chất tải (chiều cao san lấp, phụ tải kho) - Lực ma sát âm phát triển theo độ cố kết đất nền, tượng kéo dài gắn liền với ứng suất có hiệu tác dụng lên lớp đất Lực ma sát âm phụ thuộc vào tính nén lún lớp đất yếu xung quanh cọc mũi cọc - Thời gian chất tải xây dựng công trình - Nguyên nhân gây chuyển vị (cố kết) đất 1.4 Ảnh hưởng tượng ma sát âm - Sức chịu tải cọc bao gồm phần ma sát thành bên (ma sát dương) lực chống mũi cọc, phần ma sát thành bên thay ma sát dương nguyên nhân chuyển thành ma sát âm kéo cọc xuống làm tăng tải tác dụng lên cọc - Khi cọc chịu ảnh hưởng ma sát âm sức chịu tải cọc giảm, thay ma sát dương chống lại tải tác dụng, lại ma sát âm làm tăng thêm tải trọng tác dụng lên cọc, đồng thời trình cố kết lớp đất tạo khe hở đáy đài cọc đất gây thêm ứng suất phụ tác dụng lên cọc đài, làm cho tải trọng tác dụng vào cọc nhiều - Hiện tượng ma sát âm gây ảnh hưởng xấu đến số công trình: làm hư hại công trình lân cận (như tải trọng phụ công trình lân cận) Nếu không xét đến lực ma sát âm số trường hợp không đánh giá tải trọng tác dụng lên cọc khả chịu tải cọc Trong số trường hợp lực ma sát âm lớn vượt qua tải trọng tác dụng lên đầu cọc cọc có chều dài lớn - Hiện tượng ma sát âm tượng kéo cọc xuống thành phần ma sát làm tăng lực nén dọc trục lên cọc, gây độ lún vượt giới hạn cho phép chí gây phá hoại công trình - Đối với việc sử dụng giếng cát: ma sát âm làm hạn chế trình cố kết đất yếu có dùng giếng cát Hiện tượng ma sát âm gây hiệu ứng treo đất xung quanh giếng cát, lớp đất xung quanh giếng cát bám vào thân giếng cát làm cản trở độ lún cản trở trình tăng khả chịu tải đất xung quanh giếng cát - Đối với việc gia tải trước: ma sát âm làm giảm ảnh hưởng áp lực chất tải phần trọng lượng đất mang cọc làm ngăn cản trình thoát nước đất Sự giảm áp lực chất tải làm giảm khả chịu tải tập trung cọc chúng đóng vào tầng đất cát Kết giảm khả chịu tải lớn khoảng cách cọc nhỏ Vì vậy, lực ma sát âm làm gia tăng lực nén dọc trục cọc, làm tăng độ lún cọc, lớp đất đắp bị lún tạo khe hở đài cọc lớp đất bên đài làm thay đổi momen uốn tác dụng lên đài cọc Lực ma sát âm làm hạn chế trình cố kết thoát nước đất yếu có gia tải trước có dùng giếng cát, cản trở trình tăng khả chịu tải đất xung quanh giếng cát 139 - Vậy độ cố kết tổng đất là: U = 1-(1-Uv)(1-Ur) = 95.9% Xác định độ lún thời gian gia tải - Độ lún cố kết đất : Sc = 48.84356 cm - Độ lún đất thời gian gia taûi : St = Sc*U = 46.84236 cm - Độ lún lại sau thời gian gia tải : S = Sc-St = 2.001196 cm Vậy sau thời gian tháng gia tải trước dùng giếng cát, đất gần cố kết hoàn toàn, nên sau thời gian gia tải 60 ngày (2 tháng) tiến hành xây dựng công trình cọc không bị ảnh hưởng ma sát âm 1.6 Tính toán lực ma sát âm lớn tác dụng vào cọc Ta xem lực ma sát âm tỉnh tải tác dụng vào cọc, làm tăng tải trọng tác dụng vào cọc sức chịu tải cọc lại giảm bị ảnh hưởng ma sát âm Từ chiều sâu cọc bị ảnh hưởng ma sát âm tìm phần trên, ta tính giá trị lực ma sát âm lớn ứng với chiều sâu tìm được: Pnf = u × L nf ∫f s (5-30) × dz (5-31) f s = ca + K s × σ ' v × tan ϕ a   γ × L nf Pnf = u × L nf × c a + K s × tan ϕ a ×    Suy ra:    (5-32) Trong đó: Pnf : Lực ma sát âm lớn cọc u = 0.250 × = 1m : chu vi cọc Lnf : Chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm – Vị trí điểm trung hòa fs : Lực ma sát hông tác dụng lên cọc γ : Dung trọng đất, có xét tính đẩy mực nước ngầm ca : Lực dính thân cọc đất T/m² + Cọc đóng bê tông cốt thép + Cọc thép K s = − sin ϕ : ca = c : c a = 0.7 × c Trong c lực dính đất : Hệ số áp lực đất 140 σ 'v : Ứng suất hữu hiệu theo phương đứng T/m² ϕa : Góc ma sát cọc đất ks Lớp Ca (T/m²) ϕa (0) tg ϕa Z (m) γ (T/m³) σ'v (T/m²) (1-sinϕ) 0.18 3.2 0.0559 13.25 0.616 8.162 0.944 Chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm: h (m) fs (T/m²) 22 0.61 Lnf = 22m Lực ma sát âm lớn tác dụng vào cọc   γ × Lnf Pnf = u × Lnf × c a + K s × tan ϕ a ×      = × 22 × 0.61 = 13.44Tấn  Kết luận: Sức chịu tải cọc không xét ma sát âm lớn, có kể đến ảnh hưởng ma sát âm sức chịu tải cọc nhỏ lại thành phần ma sát hông giảm, đồng thời cọc phải chịu lực ma sát âm (xem tỉnh tải) tác dụng kéo cọc xuống SCT cọc không kể ảnh hưởng lực ma sát âm SCT cọc có kể đến ảnh hưởng lực ma sát âm Lực ma sát âm tác dụng vào cọc (xem chịu tải cọc cọc đơn) Qa = 38.47 Tấn Qa = 31.56 Tấn QMSA = 13.44 Tấn TÍNH TOÁN CÔNG TRÌNH CỤ THỂ THEO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƯỚC CÔNG TRÌNH KHÁCH SẠN THÁI BÌNH - LONG XUYÊN Bảng tính kết lực ma sát âm công trình Khách Sạn Thái Bình - Long Xuyên, phụ tải đất đắp (cao 2m) 3.96T/m², địa chất có lớp đất bùn dày L = 35.2 m f s = ca + K s × σ ' v × tan ϕ a   γ × L nf Pnf = u × L nf × c a + K s × tan ϕ a ×       141 STT Phương Pháp Tính Toán Vùng ảnh hưởng ma sát âm Lnf (m) Pnf (T) Chênh lệch (%) (theo QPVN) 0.71*L=24.992 m 15.137 0.00 Theo Quy phạm Việt Nam Kết nghiên cứu đề tài 22.0 m 13.44 -12.63 Phương pháp Joseph E Boeles 0.707*L=24.886 m 23.373 -0.69 Phương pháp Braja M Das L / = 24.89m 23.379 -0.67 Phương pháp R Frank 28.7 m 29.731 20.82 LNF = 22.0m : Chiều dày ảnh hưởng lún lớp đất đắp (2m) bên Chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm theo phương pháp R Frank lấy độ sâu mà độ lún đất = 0.01*B = 0.01*25 = 0.25cm, theo kết tính lún tổng phân tố độ sâu 28.7m 142 CHƯƠNG CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN Các kết qủa nghiên cứu từ chương đến cho phép rút kết qủa nghiên cứu sâu phát triển sau: Các công trình Đồng Bằng Sông Cửu Long thường sử dụng phương án móng cọc bê tông cốt thép ép qua lớp đất bùn sét có tính nén lún lớn, có chiều dày lớn tùy theo dạng địa chất khác Phụ tải (do trọng lượng lớp đất san lấp dày từ 1.5m đến 2m) gây nên lực ma sát âm tác dụng lên cọc toàn chiều dài phần cọc đất yếu Làm cho công trình bị lún lệch gây phá hoại công trình Việc xây chen công trình bên cạnh công trình cũ khu đô thi Đồng Bằng Sông Cửu Long, gây ma sát âm cọc công trình cũ làm công trình cũ bị lún lệch gây nứt nhà Do chưa hiểu hết vùng hoạt động ứng suất công trình tác dụng lên công trình cũ nên giải pháp khắc phục tượng Các loại đất Đồng Bằng sông Cửu Long có tính chất phức tạp thay đổi thành phần tính chất theo bề mặt lẫn bề sâu - Các lớp đất yếu có dạng thường gặp là: bùn sét, bùn sét hữu cơ, bùn sét pha cát, sét dẻo nhão, dẻo mềm Hầu hết trạng thái nhão, dẻo nhão, có độ bền chống cắt nhỏ, lực dính c < 0.1 kg/cm², góc ma sát ϕ < , mô đun biến dạng E < 6kg / cm , mô đun lún Maslov eM = 50 ÷ 100mm / m , hệ số thấm bé K < A(10 −7 ÷ 10 −9 )cm / s , dung trọng ướt γ w ≈ 1.48T / m , γ dn ≈ 0.495T / m - Do caáu tạo địa chất có chiều dày lớp đất bùn lớn, nên giải pháp xử lý trước xây dựng công trình cần quan tâm, gia tải trước, dùng giếng cát bấc thấm, … Để làm tăng nhanh trình cố kết đất trước xây dựng công trình lên Giải pháp móng cọc bê tông cốt thép cắm vào tầng đất tốt để truyền tải trọng công trình xuống tầng đất tốt giải pháp thích hợp cho loại đất Do dễ xảy tượng ma sát âm Thống kê đặc trưng lý mặt cắt dọc địa chất công trình khách sạn Thái Bình – Long Xuyên – An Giang - Các đặc trưng vật lý: W=56.6%; e=1.483; γW=1.616T/m3 - Các đặc trưng học: ϕ=2073’; c=0.039kg/cm2; E0=6000KN/m2 để phục vụ tính toán cho công trình thực tế 143 Giải pháp cấu tạo dùng cọc khắc phục tượng ma sát âm - Dùng cọc ngăn ma sát âm Khi xây dựng công trình bên cạch công trình cũ khu đô thị Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng hoạt động ứng suất công trình ảnh hưởng đến công trình cũ làm suất ma sát âm cọc công trình cũ - Dùng cọc ngăn ma sát âm Khi san lấp (đắp đất) bên cạch công trình cũ cánh đồng trống vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long, vùng hoạt động ứng suất tải trọng đất đắp ảnh hưởng đến công trình cũ làm suất ma sát âm cọc công trình cũ Xác định chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm cọc Chiều sâu vùng ảnh hưởng ma sát âm chiều sâu mà mặt phẳng độ sâu ta có tốc độ lún đất xung quanh cọc tốc độ lún cọc Từ đó, ta thiết lập phương trình giải tìm chiều sâu vùng ảnh hưởng MSA Theo kết nghiên cứu kết tính toán công trình thực tế (công trình cầu Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên – An Giang) cho ta thấy: - Chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm cọc chiều sâu vùng ảnh hưởng lún đất ứng với tải trọng san lấp (độ sâu mà ta có ứng suất thân lớn hay 10 lần ứng suất gây lún) toàn chiều dài lớp đất yếu Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên: Lnf = 22m lớp đất yếu dày 35.2m Thời gian không ảnh hưởng ma sát âm cọc Thời gian không ảnh hưởng ma sát âm cọc thời gian mà ta có tốc độ lún móng cọc đất xung quanh cọc mặt đất Thời gian không ảnh hưởng ma sát âm cọc lâu kéo dài hàng chục năm, thời gian lún đất thường lâu để tắt lún độ lún móng cọc thường nhỏ vài cm Để giảm thời gian ảnh hưởng ma sát âm, ta dùng số biện pháp gia tải trước kết hợp giếng cát, bấc thấm, … để rút ngắn thời gian cố kết đất sau tiến hành thi công móng cọc giảm ảnh hưởng ma sát âm Khi đất cố kết tự nhiên thời gian ảnh hưởng ma sát âm là: Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên tnf = 2.828 năm Khi dùng giếng cát để tăng độ cố kết cho đất sau thời gian tháng đất gần cố kết hoàn toàn nên xây dựng công trình không bị ảnh hưởng ma sát âm tác dụng vào cọc 144 Xác định sức chịu tải cọc có xét đến tượng ma sát âm Sức chịu tải cọc trường hợp có ảnh hưởng ma sát âm giảm thành phần ma sát hông Qs bị giảm, chiều dài cọc chịu ma sát dương ngắn lại, phần cọc bị ảnh hưởng ma sát âm Giá trị Qs nhỏ trường hợp cọc không bị ảnh hưởng ma sát âm Vì tính toán móng cọc ta cần xem xét cụ thể xem cọc có bị ảnh hưởng ma sát âm hay không để từ tính sức chịu tải cọc cho xác BẢNG KẾT QUẢ SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC Sức chịu tải cọc không kể ảnh hưởng lực ma sát âm Sức chịu tải cọc có kể đến ảnh hưởng lực ma sát âm Chênh lệch SCT cọc xét không xét ảnh hưởng lực ma sát âm Cọc ép 25x25cm công trình Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên Qa = 38.47 Tấn Qa = 34.56 Tấn QCL = 13.44 Tấn Xác định lực ma sát âm tác dụng vào cọc Khi cọc bị ảnh hưởng ma sát âm sức chịu tải cọc bị giảm mà cọc lực ma sát âm kéo xuống, ta xem lực kéo xuống tónh tải dọc trục tác dụng vào cọc Vì vậy, ta cần xác định khả chịu tải cọc cọc bị ảnh hưởng ma sát âm đồng thời xác định tải trọng tác dụng vào cọc để từ thiết kế móng công trình cho thích hợp Lực ma sát âm tác dụng cọc Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên: QMSA = 13.44 Tấn 10 Mô ảnh hưởng tượng ma sát âm cọc phần mềm Plaxis + Chiều sâu ảnh hưởng msa cọc Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên: Lnf = 17.8m + Lực ma sát âm tác dụng cọc Khách Sạn Thái Bình – Long Xuyên : QMSA = 8.71Tấn Theo kết mô tượng ma sát âm cọc phần mềm Plaxis chương 4: Khi tải trọng công trình tác dụng vào cọc cọc bị đất xung quanh kéo xuống với lực lớn chiều sâu ảnh hưởng sâu so với trường hợp có tải trọng công trình tác dụng vào cọc 11 So sánh kết qủa tính toán với tác giả khác 145 Cách giải tác giả khác chưa đề cặp đến vấn đề ma sát âm theo thời gian so sánh giá trị lực ma sát âm lớn tác dụng lên cọc Kết qủa tính toán cho thấy kết qủa phù hợp so với thực tế Bên cạnh cho thấy diển tiến vùng ma sát âm theo thời gian Đến thời điểm đạt giá trị lớn đến thời điểm xem không xét đến ảnh hưởng ma sát âm (bảng so sánh kết chương7) 8.2 KIẾN NGHỊ - Khi tính toán thiết kế móng cọc đất yếu, đồng thời có tôn trước xây dựng công trình cần phải xem xét ảnh hưởng ma sát âm cọc để tính toán khả chịu tải cọc thời đoạn khác để thiết kế công trình cho thích hợp - Khi xây dựng công trình cần ý thời gian thi công san lấp thời gian bắt đầu thi công móng cọc để xác định độ lún theo thời gian đất để xác định thời đoạn ảnh hưởng ma sát âm cọc xem xét cọc có bị ảnh hưởng ma sát âm hay không - Các công trình xây dựng dựng cạnh công trình cũ cần có thiết kế móng cọc, cần có biệp pháp phòng tránh ma sát âm công trình gây công trình cũ - Lực ma sát âm tác dụng vào cọc tương đối lớn nên cần có biện pháp làm giảm ma sát âm: + Tiến hành gia tải trước có kết hợp biện pháp thoát nước (giếng cát, bấc thấm, …) nhằm tăng độ cố kết đất làm cho đất lún trước phần hay hoàn toàn trước khi xây dựng công trình để làm giảm lực kéo xuống đất xung quanh tương quan độ lún cọc đất xung quanh + Biện pháp giảm ma sát âm cách làm giảm độ ma sát đất cọc cách làm cho nhẵn bề mặt cọc, dùng lớp phủ mặt quanh cọc để ngăn ngừa tiếp xúc đất cọc làm giảm ma sát thành bên cọc đất xung quanh CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán chấm nhận xét : GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét : TS DƯƠNG HỒNG THẨM Cán hướng dẫn khoa học : GS TSKH LÊ BÁ LƯƠNG : TS TÔ VĂN LẬN Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm 2004 TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ÂM ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ” Tóm tắt: Ở nước ta, nhiều vùng xây dựng loại đất yếu, có hệ số nén lún lớn khả chịu tải thấp Nên tiến hành xây dựng công trình có tải trọng tương đối lớn thường thiết kế móng cọc bê tông cốt thép để truyền tải trọng công trình xuống tầng đất tốt chịu lực bên Khi cọc đóng vào tầng đất có trình cố kết chưa hoàn toàn, tốc độ chuyển vị đất công trình nhanh tốc độ chuyển vị cọc theo chiều xuống, chuyển vị tương đối phát sinh lực kéo xuống tầng đất cọc làm giảm khả chịu tải cọc đồng thời làm tăng tải trọng tác dụng vào cọc, gọi tượng ma sát âm Việc xây dựng công trình xây chen bên cạnh công trình cũ gây ảnh hưởng đến công trình lân cận lực ma sát âm làm cho công trình bên cạnh bị nghiêng, lún vượt giới hạn cho phép San lấp mặt để xây dựng khu dân cư, công trình nhà xưởng kho bãi xảy tượng ma sát âm gây ảnh hưởng trực tiếp đến công trình xây dựng đến công trình lân cận lực ma sát âm làm giảm sức chịu tải cọc làm tăng tải trọng tác dụng vào cọc Một số tác giả nghiên cứu tượng ma sát âm theo quan niệm khác nhau, rút chiều dài ảnh hưởng ma sát âm gần 0.7 chiều dài cọc đất yếu Trong nội dung luận án này, tác giả nghiên cứu vùng ảnh hưởng ma sát âm dựa chuyển vị tương đối cọc lớp đất xung quanh cọc Vùng ảnh hưởng ma sát âm vị trí mà tốc độ chuyển vị đất nhỏ tốc độ chuyển vị cọc Dựa quan điểm đó, tác giả tính độ lún đất theo thời gian, độ lún móng cọc theo thời gian, xác định phương trình cân tốc độ chuyển vị cọc đất nền, từ tìm vùng ảnh hưởng ma sát âm cọc chiều sâu vùng ảnh hưởng lún đất Từ chiều sâu vùng ảnh hưởng, ta tính lực ma sát âm tác dụng vào cọc, thời gian cọc không bị ảnh hưởng ma sát âm, đồng thời đưa số biện pháp làm giảm ảnh hưởng ma sát âm có số kiến nghị tính toán móng cọc đất yếu Ngoài ra, tác giả dùng phầm mềm Plaxis để mô tượng ma sát âm cọc bê tông cốt thép xác định chiều sâu ảnh hưởng ma sát âm cọc lực ma sát âm tác dụng vào cọc trường hợp chưa có tải trọng công trình tác dụng vào cọc có tải trọng công trình tác dụng vào cọc CONCLUSION OF THESIS TITLE: “Research the influence of negative skin friction on concrete pile foundation for construction five floors in the context of soft soil and flood in Mekong Delta” ABSTRACT: In my country, the most soil is soft soil, has factor settlement hight and bearing capacity low When construction was built with hight loading, it often is designed pile foundation for transferred loading of construction to soil stratum rigid When pile passing through soil layer hasn’t perfect process consolidation, if the soil settles speed more than the pile in consolidating ground In this situation, the interface shear stress developed along the pile-soil interface acts downwards force that reduces capacity bearing of pile and increases loading on shaft pile, and is referred to as phenomenon negative skin friction (NSF) The new construction is built adjacent old construction In this situation, influence negative skin friction to cause old construction sloping , excess settlement allow The filling level ground for poputation area, factory, has been happen negative skin friction influence direct to construction and surrounding construction that reduces capacity bearing of pile and increases loading on piles Some results of affected zone of negative skin friction by over-sea researchers are determinated based on different conception, conclude of affected zone of negative skin friction approximate to 0.7L (L: the length of pile in soft soil) In this thesis, The authority had studied define affected zone of negative skin friction based on conception relative deformation pile and soil surrounding: affected zone of Negative skin friction locate where has the adjacent soil settles speed less than the pile Base on conception relative deformation, The authority had calculated the settlement of soil and foundation pile by the time, established balances equation settlement-speed of pile and adjacent soid From its, the affected zone of negative skin friction is defined the affected zone of negative skin friction is affected zone settles of soil Calculated negative skin friction force, the time effect NFS The solutions have been suggested to prevent the negative skin friction on pile as well as the method for concrete design effected negative skin friction Program Plaxis is used reproduce phenomenon NSF, the length effect NSF and force NSF is defined in case: with load and without load of construction action on pile TÀI LIỆU THAM KHẢO Cơ Học Đất – Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Quỳ, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1995 Cơ Học Đất – Vũ Công Ngữ, Nguyễn Văn Dũng, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật 2000 Cơ Học Đất Tập 1&2 – R Whitlow, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1995 Cơ Học Đất Cho Đất Không Bão Hòa Tập – D G Fredlund, H Rahardjo, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên Dịch, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1998 Thổ Chất Và Địa Chất Công Trình, Bài giảng, GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ Xây Dựng Đê Đập, Đắp Nền Tuyến Dân Cư Trên Đất Yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long-GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ, TS Trần Thị Thanh-Nhà Xuất Bản Công Nghiệp Tính Toán Nền Móng Theo Trạng Thái Giới Hạn – Lê Quý An, Nguyễn Công Mẫn, Hoàng Văn Tân, Tủ Sách Đại Học Kiến Trúc 1993 Những Phương Pháp Xây Dựng Công Trình Trên Nền Đất Yếu – Hoàng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phan Xuân Trường, Phạm Xuân, Nguyễn Hải, Nhà Xuất Bản Khoa Học & Kỹ Thuật 1973 Công Trình Trên Đất Yếu Trong Điều Kiện Việt Nam – Pierre Laréral, Nguyễn Thành Long, Lê Bá Lương, Nguyễn Quang Chiêu, Vũ Đức Lục 1989 10 Tính Toán Nền Móng Công Trình Theo Thời Gian – Lê Bá Lương, Trường Đại Học Bách Khoa Tp.HCM 1981 11 Nền & Móng – Lê Đức Thắng, Bùi Anh Định, Phan Tường Phiệt, Nhà Xuất Bản Đại Học Và Trung Học Chuyên Nghiệp 12 Tính Toán Móng Cọc – Lê Đức Thắng, Nhà Xuất Bản Giao Thông Vận Tải 1998 13 Kỹ Thuật Nền Móng – Ralph B Peck, Walter E Hanson, Trịnh Văn Cương, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Uyên Dịch, Nhà Xuất Bản Giáo Dục 1999 14 Nền Và Móng Các Công Trìng Dân Dụng Và Công Nghiệp – Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất, Nhà Xuất Bản Xây Dựng 15 Móng Cọc Trong Thực Tế Xây Dựng – Shamsher Prakash, Hari D Sharma, Nhà Xuất Bản Xây Dựng 16 Nền móng – Châu Ngọc Ẩn – Nhà Xuất Bản Đại Học Quốc Gia Tp.HCM 17 Quy Phạm Thiết Kế Xây Dựng Việt Nam 1998 18 Hướng Dẫn Thiết Kế Móng Cọc-Nguyễn Bá Kế-Nhà Xuất Bản Xây Dựng Hà Nội 1993 19 Soil Mechanics in Engineering Practice – Tezaghi, K and peck, R Bitumen (1967), John Wiley & sons Inc., New York, N.Y 20 An Introduction to The Mechanics of Soil and foundations – John Atkinson, Mcgraw – Hill Book Company 21 Principles of Geotechnical Engineering – Braja M Das 22 Principles of Foundation Engineering – Braja M Das 23 Foundation Analysis and Design – Joseph E Bowles, P E., S.E 24 Pile Foundation Analysis and Design – H G Poulos, E H Davis, The University of Sydney 25 Soil and foundation, Chengliu-Jackb Evett, Pretice Hall Career & Technology 26 Luận án tiến só: The Influence Of Negative Skin Friction On Piles And In Pile Groups-Cheol Ju Lee-Cambridge University 27 Luận văn Thạc só Trần Xuân Thọ – Bộ môn địa móng – Trường Đ học Bách khoa TP.Hồ Chí Minh PHAÀN I PHAÀN II PHAÀN III ... ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG NGHIÊN CỨU HIỆN TƯNG MA SÁT ÂM 1.1 Định nghóa tượng ma sát âm Đối với công trình có sử dụng móng cọc. .. ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ĐẾN MA SÁT ÂM ĐỐI VỚI MÓNG CỌC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 33 1.1... ĐẦU: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ ? ?ẢNH HƯỞNG CỦA MA SÁT ẤM ĐỐI VỚI MÓNG CÓC ÉP DƯỚI CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG? ?? 1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:24

Mục lục

  • 1 NHIEM_VU.PDF

  • 2 MUC_LUC.PDF

  • 3 LOICAMON.PDF

  • CHUONG_1.PDF

  • CHUONG_2.PDF

  • CHUONG_3.PDF

  • CHUONG_4.PDF

  • CHUONG_5.PDF

  • CHUONG_6.PDF

  • CHUONG_7.PDF

  • CHUONG_8.PDF

  • TAI_LIEU_THAM_KHAO.PDF

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan