Nghiên cứu ổn định và biến dạng của công trình bờ kè bảo vệ công trình nhà 3 tầng đến 5 tầng ven sông trong điều kiện đất yếu nà nước nổi ở đồng bằng sông cửu long
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 311 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
311
Dung lượng
10,47 MB
Nội dung
MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU ………………………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề nghiên cứu …………………………………………………… Phương hướng nhiệm vụ nghiên cứu ……………………………… PHẦN I: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN ……………………………………… CHƯƠNG NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ CÁC CÔNG TRÌNH BỜ KÈ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG ĐẾN TẦNG VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ………………………………………………………………… 1.1 Các công trình bờ kè bảo vệ nhà tầng đến tầng ven sông đồng sông Cửu Long ………………………………………………… 1.1.1.Công trình bảo vệ bờ sông kè Khai Luông - Cần Thơ …… 7 1.1.2 Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước đường Phan Văn Trị – Thành phố Biên Hoà– Tỉnh Đồng Nai …………………… 1.1.3 Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước đường Nguyễn Công Trứ – Thị xã Rạch Giá – Tỉnh Kiên Giang ………………… 10 1.1.4 Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước đường Hoàng Diệu – Thị xã Rạch Giá – Tỉnh Kiên Giang ……………………… 13 1.2 Nghiên cứu cố công trình bờ kè ven sông chịu lực ngang đồng sông Cửu Long………………………………………………… 1.2.1 Công trình bảo vệ mố cầu cầu Xáng (Củ Chi) …………… 14 14 1.2.2 Bờ kè tường cọc thép bảo vệ bờ sông nhà máy điện Cần Thơ – tỉnh Cần Thơ ………………………………………………………… 16 1.2.3 Bờ kè Trung Tâm Thương Mại thị xã Hà Tiên khu vực bến Trần Hầu, phường Bình San, thị xã Hà Tiên (Kiên Giang) ……………… 17 1.3.Các nhận xét nghiên cứu sâu phát triển ……………… 21 PHẦN II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU VÀ PHÁT TRIỂN……………………… 22 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐẤT YẾU VEN SÔNG VÀ NƯỚC NỔI Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG CÓ LIÊN QUAN ĐẾN CÔNG TRÌNH BỜ KÈ ……………………………………………………… 22 2.1 Tổng quan đất yếu đồng sông Cửu Long ……………… 22 2.2 Đất yếu ven sông đồng sông Cửu Long …………………… 24 2.3 Tính toán thống kê đặt trưng lý …………………… 27 2.4 Kết luận …………………………………………………………… 33 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO CÔNG TRÌNH BỜ KÈ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG – TẦNG VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 35 3.1 Lựa chọn giải pháp kết cấu móng cho công trình nhà từ ba tầng đến năm tầng đất yếu ven sông đồng sông Cửu Long………… 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phương án thiết kế bờ kè ……………… 35 36 3.3 Các phương án cấu tạo bờ kè tường cọc bảo vệ nhà tầng đến tầng ven sông đất yếu đồng sông Cửu Long ……………… 41 3.3.1 Phương án 1: Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép kết hợp cọc vây dầm neo bê tông cốt thép……………………………………… 41 3.3.2 Phương án 2: Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước không neo …………………………………………………………… 43 3.3.3 Phương án : Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước với dầm neo bê tông cốt thép………………………………………… 44 3.3.4 Phương án 4: Bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước với hệ neo cọc bê tông neo thép (hoặc dây neo) căng sau 45 3.4 Kiến nghị phương án bờ kè bảo vệ cho công trình nhà từ ba tầng đến năm tầng ven sông đất yếu nước thị xã Rạch Giá – Tỉnh Kiên Giang …………………………………………………………………… CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN VỀ ỔN ĐỊNH CHO BỜ KÈ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG 47 ĐẾN TẦNG VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ………………………………… 4.1 Tính độ bền ổn định cấu kiện ………………………… 50 50 4.1.1 Tính toán độ bền ổn định tường cọc theo phương pháp giải tích ……………………………………………………………… 50 4.1.2 Tính toán tường cọc theo phương pháp đồ giải Blumn – Lomer ……………………………………………………………………… 65 4.1.3 Tính toán tường cọc theo phương pháp dầm đàn hồi …………………………………………………………………………… 73 4.1.4 Sử dụng phần mềm Prosheet để tính toán tường cọc …… 75 4.1.5 Sử dụng chường trình Plaxis để tính toán tường cọc …… 81 4.1.6 Tính toán độ bền ổn định cho hệ neo tường cọc … 83 4.2 Tính toán ổn định tổng thể trượt khối đất sau tường tường cọc ………………………………………………………………… 88 4.2.1 Phương pháp mặt trượt trụ tròn W Fellenius …………… 88 4.2.2 Phương pháp mặt trượt trụ tròn A W Bishop …………… 89 4.3 Sử dụng chương trình Slope/W Canna ……………………… 90 4.4 Kết luận …………………………………………………………… 92 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU VỀ BIẾN DẠNG ĐỐI VỚI BỜ KÈ HỆ TƯỜNG CỌC BẢN BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ BA TẦNG ĐẾN NĂM TẦNG VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ………………………………………… 93 5.1 Nghiên cứu biến dạng nén chặt đất yếu ven sông sau tường bờ kè ………………………………………………………………… 93 5.2 Nghiên cứu biến dạng từ biến đất yếu ven sông sau tường bờ kè ………………………………………………………………… 5.3 Chọn giải pháp để tính toán biến dạng ………………………… 101 108 CHƯƠNG 6.NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG TỪ KẾT CẤU MÓNG CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG ĐẾN TẦNG ĐẾN TƯỜNG CỌC BẢN VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG ……………………………………… 109 6.1 Trường hợp tải trọng phụ phân bố kín khắp hoạt tải sử dụng san lấp …………………………………………………………… 109 6.2 Trường hợp móng công trình nhà tầng đến tầng có dạng móng bè móng băng ………………………………………………………… 109 6.3 Trường hợp móng công trình nhà nhà tầng đến tầng móng cọc …………………………………………………………………………… 6.4 Kết luận …………………………………………………………… 110 122 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CHO BỜ KÈ THỰC TẾ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ BA TẦNG ĐẾN NĂM TẦNG VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU & NƯỚC NỔI Ở THỊ XÃ RẠCH GIÁ – TỈNH KIÊN GIANG (ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG) ……………… 123 7.1 Cơ sở thiết kế………………………………………………………… 123 7.2 Các số liệu tính toán thiết kế ……………………………………… 127 7.3 Tính toán tải trọng ………………………………………………… 128 Tính toán áp lực tác dụng lên tường cọc …………………… 131 7.5 Kết tính toán kết cấu cọc ………………………………… 132 7.5.1 Kết tính toán ổn định công trình tường cọc ………… 133 7.5.2 Tính toán biến dạng công trình ………………………… 146 7.5.3 Kết tính toán tường kè phần mềm Prosheet ……… 147 7.5.4 Tính toán ổn định tổng thể khối đất sau tường tường cừ 149 7.5.5 Xác định ảnh hưởng móng cọc công trình nhà tầng đến tầng …………………………………………………………………………… 153 7.6 Nhận xét lựa chọn phương án cho bờ kè bảo vệ công trình nhà tầng đến tầng ven sông điều kiện đất yếu nước đường Hoàng Diệu - thị xã Rạch Giá – Tỉnh Kiên Giang ………………………… 159 7.7 Kết tính toán phần mềm Plaxis ……………………… 161 PHẦN III: CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………… 167 CHƯƠNG CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ………… 167 8.1 Các nhận xét kết luận ………………………………………… 167 8.2 Các kiến nghị hướng nghiên cứu ………………… 170 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề nghiên cứu: Việt Nam thời kỳ xây dựng phát triển, đồng sông Cửu Long vùng kinh tế trọng điểm, khu vực Nhà nước quan tâm đầu tư lớn để trở thành trung tâm kinh tế nước Do nhu cầu thực tế đòi hỏi phải xây dựng nhiều công trình giao thông, nhà ở, công trình công cộng… phục vụ cho công phát triển kinh tế, đồng thời nâng cao đời sống vật chất tin thần người dân đồng sông Cửu Long, nên phải có biện pháp bảo vệ công trình xây dựng công trình xây dựng ven sông cách an toàn, hiệu kinh tế Đồng sông Cửu Long khu vực Thành phố Hồ Chí Minh khu vực có nhiều sông rạch chằng chịt, sống người dân từ xa xưa gắn liền với sông nước nên công trình xây dựng, khu dân cư lớn, khu công nghiệp tập trung ven sông để dễ dàng vận chuyển, buôn bán giao thương với nơi Nhưng phần lớn đất ven sông khu vực đất yếu chưa nghiên cứu đầy đủ Mặt khác, hàng năm đồng sông Cửu Long xảy lũ lụt sạt lở bờ, sông Mê kông sông có lưu lượng nước lớn, dòng chảy không ổn định dòng chảy sông Mê kông thường gây lũ lụt sạt lở, tượng xảy thường xuyên hàng năm gây thiệt hại lớn người Qua nguyên nhân ta thấy, để phát triển đồng sông Cửu Long thành trung tâm kinh tế đại công trình xây dựng ven sông phải quan tâm nhiều phải gắn liền với việc chung sống với ngập nước, lũ lụt Đã có nhiều biện pháp để xây xây dựng công trình chống sạt lở bảo vệ công trình xây dựng đất yếu ven sông Tuy nhiên, biện pháp có mặt hạn chế, phạm vi áp dụng định đa số phương pháp dùng để bảo vệ công trình xây dựng cách xa bờ sông theo quy định khoảng cách an toàn công trình bờ; công trình xây dựng bờ sông khu vực có khả xảy sạt lở thấp Công trình bờ kè phương pháp sử dụng để bảo vệ công trình ven sông sử dụng nhiều nước nước Tuy nhiên, hiệu bờ kè để chống sạt lở khu vực có khả xảy sạt lở cao đồng sông Cửu Long, khu vực ven sông Thành phố Hồ Chí Minh phải tìm hiểu, nghiên cứu, bời số công trình thi công xây dựng bị cố nghiêm trọng gây thiệt hại lớn tài sản người Do đó, cần phải nghiên cứu kỹ nguyên nhân gây cố, đưa phương pháp xây dựng tiết kiệm mà an toàn cho việc xây dựng công trình ven sông đất yếu ngập lũ đồng sông Cửu Long khu vực ven sông Thành phố Hồ Chí Minh, phục vụ cho công quy hoạch, phát triển kinh tế khu vực nước Đó mục đích đề tài * Một số hình ảnh sạt lở bờ công trình ven sông đồng sông Cửu Long Thành phố Hồ Chí Minh: Hình Sạt lở bờ sông Tiền Thị xã Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp (Ảnh chụp tháng 03 năm 2004) Hình Sạt lở bờ sông Hậu kè tường cọc thép có neo, chống sạt lở bến phà Bình Minh – Tỉnh Vónh Long (Ảnh chụp tháng 03 năm 2004) Hình Sạt lở bờ sông Tiền bờ kè bê tông chống sạt lở thi công Thị xã Sa Đéc – Tỉnh Đồng Tháp (Ảnh chụp tháng 03 năm 2004) Hình Bảng đồ phân bố độ sâu ngập lũ năm 2000 (Theo sách “ Xây dựng đê đập, đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL” - Tác giả GS.TSKHNguyễn Văn Thơ – TS Trần Thị Thanh , NXB nông nghiệp 2002) 121 Hình 64 Biểu đồ lực cắt cọc có neo Hw = 2,2m; q=10,92kN/m2 122 Hình 65 Biểu đồ chuyển vị cọc có neo Hw = 2,2m; q=10,92kN/m2 123 Trường hợp 4: Công trình xây dựng cách bờ kè 10.5m (đường đi), chiều sâu mực nước trước bến 3,2m; q0 = 10.92KN/m2 * Cọc không neo: Hình 66 Biểu đồ moment cọc không neo Hw = 3,2m; q=10,92kN/m2 124 Hình 67 Biểu đồ lực cắt cọc không neo Hw = 3,2m; q=10,92kN/m2 125 Hình 68 Biểu đồ chuyển vị cọc không neo Hw = 3,2m; q=10,92kN/m2 126 * Cọc có neo: Hình 69 Biểu đồ moment cọc có neo Hw = 3,2m; q=10,92kN/m2 127 Hình 70 Biểu đồ lực cắt cọc có neo Hw = 3,2m; q=10,92kN/m2 128 Hình 70 Biểu đồ chuyển vị cọc có neo Hw = 3,2m; q=10,92kN/m2 129 * Nhận xét kết luận kết giải toán tường cọc sử dụng chương trình Plaxis: Dạng biểu đồ moment, lực cắt giải phương pháp phần tử hữu hạn (Plaxis) giống với phương pháp giải tích Chương trình Plaxis (Cana) cho kết moment nhỏ tính phương pháp giải tích đúng, hoàn toàn phù hợp tính toán phương pháp giải tích ta xem cọc tuyệt đối cứng, giải phương pháp phần tử hữu hạn độ cứng tường cọc tính toán kể đến Trường hợp cừ không neo biểu đồ moment có dạng hình hợp lý tường cọc có độ cứng hữu hạn chọn chiều sâu ngàm cọc vào đất ta lấy hệ số 1,4 nên chiều dài cọc tăng lên, cọc có phân phối lại nội lực; Trong trường hợp số liệu khảo sát địa chất tương đối đầy đủ tiêu c, ϕ đất cho từ kết thí nghiệm thiết bị nén ba trục ta sử dụng để tính toán cho công trình thực tế; 167 CHƯƠNG CÁC NHẬN XÉT, KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 8.1 CÁC NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN: Các kết nghiên cứu từ chương đến chương cho phép rút kết nghiên cứu sâu phát triển sau: Qua công trình bờ kè bảo vệ công trình nhà ba tầng đến năm tầng ven sông đất yếu ngập lũ đồng sông Cửu Long cho thấy số công công trình bờ kè xảy cố thiết kế chưa hiểu kết cấu bờ kè, địa chất không đánh giá kiểm tra đầy đủ bờ kè trung tâm Thương mại Hà Tiên, số công công trình bờ kè khiếm khuyết nên xảy cố chưa hiểu biết hết thiết kế khảo sát bờ kè thị xã Rạch Giá - Kiên Giang, bờ kè Thành phố Biên Hoà – Đồng Nai; Trong loại bờ kè sử dụng mục đích bảo vệ nhà ba tầng đến năm tầng ven sông đất yếu ngập lũ loại bờ kè hệ tường cọc bê tông ứng suất trước có neo thích hợp ưu điểm cấu tạo, khả chịu lực, khả chống xói lở xói ngầm, rút ngắn chiều dài cọc hạn chế chuyển vị ; Đối với công trình bờ kè ven sông đất yếu đồng sông Cửu Long hệ neo nên sử dụng neo thép không rỉ có thiết bị căng sau kết hợp với cọc neo bê tông cốt thép đúc sẵn ; Không nên xây dựng đường có cấp tải trọng lớn sát bờ kè mà phải cách khoảng an toàn, tải trọng loại xe lớn nên tải trọng đường tăng lên (trường hợp tải trọng bất lợi cấp tải trọng) làm cho nội lực tường cừ tăng lên dẫn đến ổn định, gây sụp đổ tường cừ ; Tính toán tường cọc toán phức tạp giá trị áp lực đất tác dụng lên tường phụ thuộc vào đất xung quanh cọc thân tường cọc Những yếu tố ảnh hưởng bao gồm tính chất lý đất, thời gian chịu tải, loại tải (ngắn hạn hay dài hạn, tónh hay động), vị trí đặt tải (sâu, rộng, cách xa) tải 168 tác dụng lên đất nền; hình thức mức độ chuyển vị, độ cứng tường phương pháp tổ chức thi công ; Công thức tính toán giá trị áp lực đất theo Coulomb hay Rankine (cả phương pháp giải tích phương pháp đồ giải Blum- Lomhyer) mang tính gần đúng, tính toán tường cọc theo phương pháp có ưu điểm đơn giản, không đòi hỏi nhiều thông số tương đối phù hợp với thực tế; Trong khoảng từ mặt nạo vét đến chân cọc thường xuất vị trí mà cọc xoay quanh Tại vị trí xảy thay đổi trạng thái áp lực từ chủ động sang bị động ngược lại Vị trí tâm xoay khó xác định, đặc biệt xét đến độ cứng hữu hạn tường ; Giá trị áp lực đất tác dụng lên tường khó khó xác định xác mà giá trị gần đúng, cần có điều chỉnh lại biểu đồ áp lực đất thay đổi vị trí tâm xoay tăng chiều dài cọc phức tạp đất (khi có nhiều lớp với tính chất thay đổi) ; Khi vị trí neo đặt sâu độ chôn cọc giảm giảm nội lực tường Vị trí đặt neo tốt mực nước ngầm lớp đất sau tường để tránh phá hoại ảnh hưởng ăn mòn ; 10 Mực nước sau tường gây áp lên áp lực ngang tác dụng lên tường cọc lớn, cần phải có biện pháp thoát nước tốt cho nước lớp đất sau tường; 11 Kết nội lực tường cọc giải theo Plaxis nhỏ giá trị tính theo phương pháp giải tích đồ giải Nguyên nhân ảnh hưởng độ cứng tường vai trò phần tử tiếp xúc tường đất (interfaces); 12 Phần mềm SLOPE/W cho phép giải toán ổn định tổng thể (trượt sâu) tường cọc cách nhanh, xác theo phương pháp khác Phương pháp tính ổn định theo lý thuyết Fellenius cho kết thiên an toàn so với phương pháp tính ổn định theo lý thuyết khác ; 13 Khi tính toán tường cọc bảo vệ công trình tầng đến năm tầng phải xem xét ảnh hưởng hệ móng cọc lên tường cọc bản, theo kết đề 169 tài tác giả khác móng cọc gần tường cừ áp lực tác dụng lên cọc lớn ngược lại móng cọc cách xa tường cừ đến khoảng cách không ảnh hưởng nữa, theo nghiên cứu tác giả m > 0,8 ảnh hưởng xem không xét ; 14 Khi tính toán áp lực móng cọc công trình nhà ba tầng đến năm tầng ven sông đất yếu nên sử dụng công thức tác giả thiết lập chương luận án để tính toán; 15 Kết nghiên cứu số công trình cho thấy lớp đất mũi cọc bê tông tốt áp lực ảnh hưởng nhỏ ngược lại; Kết tính toán cho thấy có áp lực ảnh hưởng móng cọc công trình nhà từ ba tầng đến năm tầng ven sông đất yếu áp lực chủ động tăng từ 10% - 15% tùy vào yếu tố chiều dài cọc, chiều dài cừ, lớp đất Moment, lực cắt, lực neo độ sâu chôn cọc vào đất tăng từ 10% - 20% Do đó, cần phải xem xét ảnh hưởng móng cọc tính toán tường cừ; 16 Sử dụng công thức chương để tính toán áp lực dạng móng cọc lên loại tường tường tầng hầm, tường chắn đất, tường vây thi công công trình xây chen; 17 Đối với địa chất thị xã Rạch Giá – tỉnh Kiên Giang kết cấu bờ kè hợp lý sau: - Trong trường hợp có đường dọc kè nên sử dụng tường cọc có neo kết cấu neo làm chuyện vị đỉnh cừ nhỏ lại; Mặt khác, khoảng cách ngang 10,5m đường đủ rộng để bố trí hệ neo hợp lý phải có phương pháp bảo vệ neo khỏi bị phá hoại tác động bên bị ăn mòn, oxy hoá kết cấu neo thép (nên sử dụng neo thép không rỉ); - Trường hợp đường dọc kè sử dụng tường cọc có neo dài 9m tốt kinh tế Nhưng công trình bên có công trình ngầm phức tạp làm cho việc bố trí hệ cọc neo – neo khó khăn ta sử 170 dụng trường hợp cừ không neo dài 13m đóng sâu vào lớp đất sét dẻo cứng đến nửa cứng 5,8m ; - Phương án lựa chọn cho công trình bảo vệ bờ sông bờ kè tường cọc có neo dài 9m ký hiệu W - 350 - B - 1000, không neo cọc dài 13m ký hiệu W-600-B-1000 ứng suất trước công ty bê tông 620 Châu Thới; - Khoảng cách từ công trình đến bờ kè lớn 11m; 8.2 CÁC KIẾN NGHỊ VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO: 8.2.1 Các kiến nghị: Nên sử dụng tường cọc bêtông ứng suất trước cấu tạo neo việc bảo vệ công trình nhà biệt thự đến ba tầng ven sông điều kiện đất yếu lũ lụt đồng sông Cửu Long ; Sử dụng phần mềm Prosheet để giải nhanh toán tường cọc Nếu công trình nhà từ ba tầng đến năm tầng ven sông đất yếu có hệ móng cọc sử dụng Prosheet để xác định sơ chiều dài cọc sau xác định áp lực móng cọc theo công thức thiết lập chương 6, kiểm tra lại nội lực kết cấu tường cừ ; Cần khảo sát kó điều kiện địa chất, mặt cắt ngang sông vị trí công trình bờ kè, khảo sát điều kiện thủy văn gió, sóng, nước ngầm yếu tố môi trường trước chọn giải pháp tính toán công trình tường cọc ven sông ; Đất sau tường nên thay vải địa bọc cát nhằm thoát nước tốt nên bố trí lỗ thoát nước dọc thân cọc để giảm áp lực chủ động lên tường có cấu tạo hình 8.1 8.2 ; Nên sử dụng phương pháp thi công tường cọc bêtông dự ứng lực điều kiện đất yếu đồng sông Cửu Long phương pháp thi công xói nước kết hợp với búa rung để đảm bảo độ kín tiếp giáp cọc tốt hơn, không ảnh hưởng đến độ bền cọc 171 Phía sau tường vị trí tiếp giáp hai cọc bản, nên bố trí lớp lọc vải địa kỹ thuật để tránh tượng cát chảy theo khe hở nối hai cọc gây sụp công trình bên trong; Hình 8-1 Chi tiết lỗ thoát nước cho bờ kè tường cọc bê tông cốt thép ứng suất trước 172 Hình 8-2 Mặt cắt bờ kè sử dụng lớp vải địa kỹ thuật bọc cát hạt trung để giảm áp lực lên tường cừ 8.2.2 Các hướng nghiên cứu tiếp theo: Nghiên cứu áp lực ảnh hưởng nhóm cọc móng công trình nhà từ ba tầng đến năm tầng lên cọc ; Nghiên cứu thiết lập công thức xác định ảnh hưởng cọc theo phương song song kè đầy đủ hơn; Nghiên cứu loại neo bầu neo đất thích hợp cho điều kiện đất yếu ngập lũ đồng sông Cửu Long ; Nghiên cứu ảnh hưởng cọc tác động động đất, tải trọng động va tàu, tải trọng sóng (đặt biệt thiết kế công trình tường cọc bảo vệ bờ biển Hà Tiên); ... BỜ KÈ BẢO VỆ CÔNG TRÌNH NHÀ TẦNG ĐẾN TẦNG VEN SÔNG TRONG ĐIỀU KIỆN ĐẤT YẾU VÀ NƯỚC NỔI Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 1.1 Các công trình bờ kè bảo vệ nhà tầng đến tầng ven sông đồng sông Cửu Long: ... nhà từ ba tầng đến năm tầng ven sông điều kiện đất yếu nước đồng sông Cửu Long Nghiên cứu biến dạng bờ kè bờ kè hệ tường cọc bảo vệ công trình nhà từ ba tầng đến năm tầng ven sông điều kiện đất. .. điều kiện đất yếu khu vực đồng sông Cửu Long Nghiên cứu đất yếu ven sông ngập lũ khu vực đồng sông Cửu Long có liên quan đến ổn định biến dạng công trình bờ kè bảo vệ công trình ven sông Nghiên cứu