1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ổn định khối đất đắp và lựa chọn phương pháp thích hợp để tính ổn định đê đập trên nền đất yếu đồng bằng sông cửu long

176 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại Học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BAÙCH KHOA - TRƯƠNG MINH HOÀNG Đề tài: NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH KHỐI ĐẤT ĐẮP VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THÍCH HP ĐỂ TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ ĐẬP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Chuyên ngành: Công Trình Trên Đất Yếu Mã số ngành: 31.10.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2003 CÔNG TRÌNH ĐƯC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học 1: PGS.TS TRẦN THỊ THANH Cán hướng dẫn khoa học 2: GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn thạc só bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 05 tháng 09 năm 2003 Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Trương Minh Hoàng Phái : nam Ngày, thánh, năm sinh : 27- 01 – 1970 Nơi sinh : Sài Gòn Chuyên ngành : Công Trình Trên Nền Đất Yếu Mã số : 31.10.02 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH KHỐI ĐẤT ĐẮP VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THÍCH HP ĐỂ TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ ĐẬP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: II.1- NHIỆM VỤ: Tìm hiểu điều kiện tự nhiên đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) So sánh phương pháp tính ổn định khối đất đắp đất yếu ĐBSCL II.2- NỘI DUNG: Phần I: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH-NỀN DỌC TUYẾN ĐÊ Ở ĐBSCL Chương I: Nghiên cứu tổng quan xây dựng đê số cố đê đất yếu ĐBSCL Chương II: Nghiên cứu đất yếu lũ lụt ĐBSCL Phần II: NGHIÊN CỨU ĐI SÂU PHÁT TRIỂN Chương III: Nghiên cứu cấu tạo đê đắp vật liệu chỗ đất yếu ĐBSCL Chương IV: Nghiên cứu lý thuyết lựa chọn phương pháp tính toán ổn định đê đất yếu ĐBSCL Chương V: Tính toán sức chịu tải nền, ổn định đê phân tích kết Chương VI: Thí nghiệm xác định thông số để tính ổn định đê Phần III: KẾT LUẬN III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 15 - 01 - 2003 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 15 – 08 - 2003 V- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRẦN THỊ THANH GS.TSKH NGUYỄN VĂN THƠ CHỦ NHIỆM NGÀNH GS.TSKH LÊ BÁ LƯƠNG Nội dung đề cương luận văn thạc só Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua Ngày tháng năm 2003 PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH KHOA QUẢN LÝ NGÀNH Lời cảm ơn Tôi kính xin cảm ơn GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ nhiệt tình hướng dẫn thực đề tài; dạy chương trình cao học PGS.TS Trần Thị Thanh nhiệt tình giúp đỡ thu thập tài liệu, hướng dẫn, sửa chữa luận văn Thầy chủ nhiệm ngành Công Trình Trên Đất Yếu GS.TSKH Lê Bá Lương nhiệt tình giúp đỡ, đôn đốc, đóng góp ý kiến trình thực luận văn, trình học cao học Thầy Cô khoa xây dựng GS.TSKH Hoàng Văn Tân TS Châu Ngọc Ẩn TS Lê Bá Khánh Đã nhiệt tình giảng dạy trình học tập, thí nghiệm phòng trường chương trình cao học Phòng sau đại học trường Đại Học Bách Khoa tổ chức, tạo điều kiện để học tập, thực báo cáo luận văn Thầy cô khoa Địa Chất trường Đại Học Khoa Tự Nhiên tạo điều kiện tinh thần, thời gian, vật chất, để hoàn thành khóa học, thực luận văn Phân Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam tạo điều kiện để thu thập tài liệu thực đề tài Anh chị, bạn bè giúp đỡ trình học thực luận văn Tôi xin chân thành cám ơn kính chúc sức khỏe Tp.HCM, ngày 10 tháng 08 năm 2003 Học Viên: Trương Minh Hoàng PHẦN MỘT NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH-NỀN DỌC TUYẾN ĐÊ Ở ĐBSCL Chương 1: NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG ĐÊ VÀ MỘT SỐ SỰ CỐ ĐÊ TRÊN ĐẤT YẾU Ở ĐBSCL 1.1 Tình hình ổn định đê đắp : Các dạng phá hoại đê đắp đất yếu Trong thực tế xây dựng đê thường gặp dạng phá hoại đê thân đê sau 1.1.1 Phá hoại, ổn định bị lún sụt (hình 1.1) Dạng phá hoại thường xảy đất yếu có chiều dày (H) lớn chiều rộng trung bình( B) mặt cắt ngang đê ( H>B), sức chống cắt đất không tăng theo chiều sâu p lực cột đất đắp thân đê lớn sức chịu tải giới hạn lớp đất yếu đáy đê 1.1.2 Phá hoại đất yếu bị đẩy ngang (hình 1.2) Do phá hoại thường xảy với đất yếu có chiều dày (H) nhỏ nhiều so với chiều rộng trung bình (B) mặt cắt ngang đê( H>won) Theo kết nghiên cứu phòng Địa Kỹ Thuật-Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam, nhiều năm đề nghị chọn hệ số đầm nén K = γc/ γcmax = 0,90 Tuyến đê chạy dài qua nhiều vùng có đất đất đắp khác Do phải thí nghiệm đầm nện Proctor cần thực theo đoạn đê khác có đất khác 1.3 Vấn đề liên quan tốc độ thi công khả chịu tải đất đê : Nền đê phạm vi độ sâu ( 5- 7)m kể từ mặt đất tự nhiên thường gặp dạng điển sau: Dạng 1a: Toàn phạm vi ( – 7)m chịu ảnh hưởng tải trọng đê đất loại sét (sét, sét, cát) trạng thái nửa cứng, dẻo cứng Trong trường hợp đất tương đối tốt, đất đào chỗ dùng đắp đê tương đối tốt, nên thi công liên tục, không cần phải xử lý đê Dạng 2a: Trên mặt có lớp đất loại sét trạng thái dẻo cứng, dẻo mềm không dày lắm, có chiều dày từ (0,5 – 1,0)m Dưới lớp lớp đất dính mềm yếu trạng thái chảy lớp bùn Lớp đất dính mặt mỏng, có khả chịu tải tốt lớp đất yếu bên dưới, có tác dụng cản trở lún chìm khối đất đắp vào lớp đất yếu bên Tùy theo chiều dày lớp đất mặt chiều cao đê đắp nâng cao đê lên phần chia hai lần Dạng 1b :Trên mặt, có lớp đất dính mềm yếu đất bùn có độ dày ( 0,5 – 1,0 )m lớp đất tốt Trong trường hợp ủi bỏ lớp đất yếu trước đắp đê, lợi dụng áp lực cột đất đắp đê để đẩy trồi lớp bùn hai bên chân đê Khi lợi dụng áp lực cột đất đắp để đẩy trồi lớp đất yếu hai bên chân đê, chiều cao yêu cầu (hyc) khối đất đắp phải thoả mãn điều kiện sau: hyc > 5,7.C u đ (1.1) hyc> 5,7.C w  đ (1  5,7.tg w (1.2) Dạng 2b : lớp đất dính mềm yếu lớp bùn dày, lớp đất tốt nằm sâu Đất đào để đắp đê đất đê xấu, chịu tải Phải tìm biện pháp cải thiện khả chịu tải đất đất đắp Nếu đê có chiều cao h< (2 – 3) m chia đê thành nhiều đoạn luân hoàn để đắp, tạo điều kiện cho đất lần trước khô dần đắp lần sau Chương : NGHIÊN CỨU VỀ ĐẤT YẾU VÀ LŨ LỤT Ở ĐBSCL 2.1 Đặc điểm địa chất công trình ĐBSCL: 2.1.1 Cấu trúc đất yếu : Theo kết nghiên cứu Tổng cục địa chất cho cấu trúc ĐBSCL có dạng bồn trũng theo hướng Đông Bắc- Tây Nam, trung tâm bồn trũng vùng kẹp Sông Tiền Sông Hậu Khu vực móng đá sâu tới 900m Bao quanh vùng trung tâm vùng Đồng Tháp Mười, Long An, Long Xuyên, An Giang, Cần Thơ Móng đá bên có tuổi trước Kainozoi (Khoảng 65 triệu Năm) Bên thành tạo bở rời có tuổi từ Neogen đến đệ tứ Trên tầng trầm tích trẻ (trầm tích Holocence) có tuổi khoảng 13.000 năm có chiều sâu lên tới 110 m tầng đất yếu gây khó khăn cho công trình Do đặc điểm trình hình thành đất yếu trải qua thời kỳ biển tiến biển lùi khác điều kiện địa hình vùng, môi trường trình trầm tích, nên tạo cho ĐBSCL có cấu trúc đất yếu phức tạp tầng sét yếu, bùn sét, bùn cát pha, sét cát chen kẹt lẫn gây khó khăn cho móng công trình Theo GS.TSKH Nguyễn Thanh, cột địa tầng tổng hợp vùng ĐBSCL Bảng 2.1 2.1.2 Phân bố đất yếu theo phương ngang ĐBSCL: Theo đặc trưng Địa chất, Địa chất công trình, Địa chất thuỷ văn, chia năm khu vực đất yếu khác Khu vực I : Khu vực đất sét màu xám nâu xám vàng (ký hiệu I) + bm QIV : Đất sét, sét màu xám nâu, có chỗ đất mềm yếu gối lên lớp trầm tích nén chặt QI – II chiều dầy không 5m + Đồng tích tụ, có trũng lầy nội địa hình cao từ – 3m + Nước đất gặp độ sâu – 5m Khu vực II : Khu vực đất bùn sét xen kẹp với lớp cát (ký hiệu II) Phân khu IIa + am QIV : Bùn sét, bùn sét, phân bổ không đều, chiều dầy không 20m phân bổ khu vực có độ cao từ – 1,5m Mực nước ngầm cách mặt đất 0,5 – 1m Hình 2.2 Phân khu IIb + a,am QIV Bùn sét, bùn sét, phân bố không xen kẹp , chiều dầy không 80m Các đặc tính khác giống phân khu IIa 6.2 Chọn sơ đồ thí nghiệm cho đê: Đất trầm tích không cố kết đê Xét trường hợp dạng 1b, đất yếu dày 7m, đê cao 4m, mái dốc n = 2: Phân tích ứng suất đê: Các vùng chịu nén mà mặt trượt trụ tròn qua, phân làm vùng: Nén đơn nở hông Cắt phẳng trực tiếp Nén ba trục Hình 6.1: Ứng suất đê Vùng 1: Ứng với vùng nằm ngang thân đê, chịu áp lực thẳng đứng lớn Tiêu biểu phân tố 1, ứng suất 1 có giá trị lớn (dưới tải trọng đê) gần thẳng đứng ứng suất nhỏ 3 gần nằm ngang, trạng thái làm việc gần với sơ đồ thí nghiệm nén ba trục Vòng tròn Mohr ứng suất phương ứng suất thể hình 6.2 99 Total Stress at Node 731 Shear Hình 6.2 :đồ thị vòng tròn Mohr ứng suất thành phần phân tố Vùng 2: vùng đất nằm mái dốc, chịu tác dụng phương đứng ngang, ứng với phần nằm ngang cung trượt Đại diện phân tố thứ 2, mặt trượt cắt thân phân tố đất, ứng suất bị lệch so với phương đứng khoảng 450, mặt trượt phá hoại Mohr_Coulomb dạng gần theo phương ngang Nhận thấy trạng thái ứng suất phá hoại phân tố gần với sơ đồ cắt phẳng trực tiếp Vòng tròn Mohr phương ứng suất thể hình 6.3 100 Total Stress at Node 315  Hình 6.3:đồ thị vòng tròn Mohr ứng suất thành phần phân tố Vùng 3: vùng nằm phạm vi đáy đê, chịu tác dụng ứng suất ngang Mặt phá hoại Mohr_Coulomb có hướng nghiêng lớn (ngược hướng nghiêng phân tố vùng 1) Ứng suất 1 tăng không đáng kể (gần áp lực cột đất bên phân tố) Trạng thái làm việc phân tố gần với sơ đồ thí nghiệm nén đơn Vòng tròn Mohr phương ứng suất hình 6.4 101 Total Stress at Node 127 y Shear  Hình 6.4:đồ thị vòng tròn Mohr ứng suất thành phần phân tố 6.3 Chọn sơ đồ thí nghiệm sức chống cắt đất đất đắp phục vụ tính toán ổn định đê ĐBSCL: 6.3.1 Đối với đất đắp thân đê: Trường hợp nguy hiểm tồn ĐBSCL ảnh hưởng tới ổn định đê là: rút nước đột ngột trường hợp ngập nước bão hoà hoàn toàn nên ta chọn sơ đồ không cố kết, cắt nhanh không thoát nước: UU (Unconsolidation_Undrian) mẫu đất chế bị hoàn toàn bão hoà nước * Kiến nghị: Đối với kiểu UU thí nghiệm ba trục: ta không thực thông thường để 3 = const, sau tăng tải dọc trục mẫu phá hoại hoàn toàn giai đoạn cắt qui trình thông thường Ta tiến hành theo qui trình sau: 102 _ Bão hòa mẫu _ Tiến hành cắt không thoát nước: Khống chế 3 = const (hằng số biết trước theo yêu cầu tính toán thiết kế) Sau ta tăng tải dọc trục đến giá trị mẫu xem trạng thái cân (biết mẫu trạng thái cân nhờ đồng hồ đo lực dọc trục; kim đồng hồ tăng chậm) lúc ta không tăng lực dọc trục mà giữ cố định giá trị (giảm tốc độ cắt) Tiếp ta từ từ giảm áp lực 3 theo dõi, ( đến đồng hồ đo lực dọc trục giảm) ta đọc 3 1 (trạng thái cân bằng) Thí nghiệm thực ba mẫu cắt UU thông thường, sau xác định Cuu uu Theo tác giả mô hình gần với trường hợp nguy hiểm nước rút đôït ngột (3 giảm ) ĐBSCL 6.3.2 Đối với đất đê : Tùy theo điều kiện làm việc đất đê; tùy theo giai đoạn tồn đất nền, đê Cũng điều kiện tự nhiên mà ta chọn mô hình thí nghiệm để có giá trị thích hợp: Sơ đồ cố kết cắt thoát nước (Consolidation drain ) CD: cho đê cũ cần nâng cấp có điều kiện thoát nước, cố kết ta có giá trị CD; CCD Sơ đồ cố kết cắt không thoát nước (Consolidation undrain) Cu: áp dụng cho đê, khối đất đắp đặt có gia cố bấc thắm, giếng cát, cọc cát, mương cát Sơ đồ không cố kết _ cắt nhanh không thoát nước UU (unconsolidation undrain): áp dụng cho đê đắp trực tiếp lên thiên nhiên chọn * Kết thí nghiệm phần phụ lục 103 Phần III : KẾT LUẬN Bốn trường hợp đưa nét đặc trưng chung, cấu trúc đê ĐBSCL Tải trọng đê ảnh hưởng không lớn phạm vi độ sâu - mét, kể từ mặt đất Khi chiều cao đê vượt nhiều chiều cao giới hạn, việc tăng độ dốc n đê không làm gia tăng hệ số ổn định K nhiều So với việc cải tạo đất Kết tính chiều cao giới hạn đê từ phương pháp mặt trượt trụ tròn Bishop lớn nhiều so với phương pháp tải trọng giới hạn Prandtl Chiều dày lớp hai lớp thay đổi theo phương ngang phức tạp Nên tính toán sức chịu tải, ổn định đê phải phân đoạn đê có chiều dài lớn, hay khối đất đắp khu dân cư phải phân khu, để chọn sơ đồ tính, phương pháp tính sức chịu tải nền, tính ổn định đê hệ số Kmin thích hợp Đối với khu vực ngập lũ từ – 2m khu ngập 1m như: Long An, Tiền Giang, An giang, Cần Thơ, Kiên giang phần phía Nam vùng ngập lũ; tự nhiên đủ khả chịu lực đê chiều cao đạt Hđ = 3m Nền dạng 2a ( trường hợp III) đủ khả chịu lực cho đê có chiều cao Hđ = 5m; ảnh hưởng lớp đất tốt đến Kmin lớn; ngăn cản lún sụt vào lớp đất yếu bên Trường hợp Hđ > 6m phải có giải pháp xử lý Điều kiện đất bên qui định việc chọn phương pháp tính tóan sức chịu tải nền, tính ổn định đê, chiều cao Hđ giải pháp xử lý đất yếu thích hợp Điều kiện làm việc đất đê qui định việc chọn mô hình thí nghiệm để có thông số học C,  xác cho việc tính toán ổn định Tính ổn định phụ thuộc vào C,  nhiều Do đó, tính cần xác định rõ: Nếu nội dung tính biến dạng theo trạng thái giới hạn thứ hai C II,  II; Nếu nội dung tính theo cường độ ổn định theo trạng thái giới hạn thứ CI,  I Sự ổn định đê phụ thuộc vào nhiều yếu tố, thời gian khả nên đề tài trình bày phạm vi phương pháp tính ổn định đê, phương pháp thí nghiệm 104 105 Ta có sức chống cắt đất dính biểu diễn phương trình Coulomb điều kiện bão hoà:  = p.tg + Cu Đối với cắt cánh trường thường xem  = 00, lúc phương trình Coulomb:  = Cu có giá trị:  = Cu = Khi   0 2.Mx   d h  d 2.Mx   d h  d  =  tg + C p  u Tiến hành thí nghiệm cắt cánh trường với khoảng cách 0,1 – 0,4m liên tiếp xác định giá trị  chọn giá trị  tương ứng để tính : 1 = 2 = 2.Mx1   2.Mx2   d h  d   d h  d Ví dụ: Khi tiến hành thí nghiệm, với lớp đất có dung trọng  tn = 2,62 g/cm3 Lần 1: độ sâu 190cm có 1 = Lần 2: độ sâu 210cm coù 2 = 2.Mx1   d h  d  = 0,5 kG/cm2  = 0,55 kG/cm2 2.Mx1   d h  d Thế giá trị vào hệ phương trình (6.1) giải: 0,113 = 190.2,62.10-3 tg + Cu 0,116 = 210.2,62.103 tg + Cu Ta coù:  = 3038 Cu = 0,084 kG/cm2 Cần xoay Hình chiếu đứng h cánh cắt d Hình chiếu Momen xoắn Mx Hình 6a: Sơ đồ cấu tạo cắt cánh trường Mặt đất tự nhiên độ sâu cắt lần h1 h2 độ sâu cắt lần 10cm  (h2 – h1)  40cm Độ sâu h(m) Hình 6b: Sơ đồ thí nghiệm cắt cánh ứng với độ sâu h1, h2 khác để xác định C (kG/cm2),  (độ) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê Thuý An, Nguyễn Công Mẫn, Nguyễn Văn Qùi - Cơ học đất - Nhà xuất Giáo dục 1995 John Atkinson, Mc Graw - The Mechanics of soils and FoundationsInternational Series in Civil Engineering 1993 John Atkinson - The Mechanics of soils an introduction to critical state soil mechanics – Department of civil engineering the city university London D G Fredlund, H Rahardjo - Cơ học đất cho đất không bão hoà tập 1và - Nhà Xuất Bản Giáo Dục K.H Head, Ma(Cantab), C.Eng, Fice, FGS - Manual of Soil Laboratory Testing Volume 1;2;3 - Pentech Press Plymouth Pierre Lareal, Nguyễn Thanh Long, Lê Bá Lương; Nguyễn Quang Chiêu; Vũ Đức Lục - Công trình đất yếu điều kiện Việt Nam -Chương trình hợp tác Việt Pháp FST- No :4282901 GS.TSKH Lê Bá Lương - Tính toán móng công trình theo thời gian Trường ĐH Bách Khoa TP HCM 1979 N.N.Maslow - Basic Engineering Geology and Soil Mechanics - Mir Publishers Moscow David Muir, Wood - Soil behaviour and Critieal state soil mechnics Cambridge University press 10 Hoaøng Văn Tân, Trần Đình Ngô, Phạm xuân Trường, Phạm xuân, Nguyễn Khải - Những Phương pháp xây dựng công trình đất yếu Mhà xuất Khoa học kỹ Thuật 11 GS TSKH Hoàng Văn Tân - Những phương pháp xây dựng công trình đất yếu - Nhà xuất Giáo dục 12 GS.TSKH Nguyễn Văn Thơ, PGS.TS Trần Thị Thanh – Xây dựng đê đập , đắp tuyến dân cư đất yếu ĐBSCL – Nhà xuất nông nghiệp Tp.Hồ Chí Minh 2002 13 R WhiLow - học đất - Nhà xuất Giáo dục 14 N.A.Xutovich - học đất - Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 15 Bài giảng chương trình cao học công trình đất yếu - Trường ĐH Bách Khoa 16 Hội thảo thiết thiết kế thi công công trình thủy lợi ĐBSCL – Nhà xuất Nông nghiệp 01/2002 17 Một số tài liệu khác… 105 PHỤ LỤC B b Hd 1/n Cung trượt trụ tròn Bishop Hình 5: Các ký hiệu dùng tính toán Kết thí ngiệm co ngót : Độ co rút chiều dài ly (%) : l y  lo  l k 100 % lk Độ co rút thể tích :Vy (%) : V y  wT STT Tên đất Vo  V k gk giới hạn V0 (cm3)Vk (cm3) gk (g) lo (cm) lk (cm) Vy (%) ly (%) chaûy wT (%) Bùn sét Long An 55.67 Bùn sét Long An 54.84 Bùn sét Đồng Tháp 49.52 Bùn sét Đồng Tháp 50.2 60.35 60.35 60.35 60.35 37.49 36.64 40.39 38.01 60.88 63.15 66.72 66.55 6.20 6.18 6.20 6.20 5.3 5.4 5.5 5.5 20.56 20.28 14.84 16.87 16.98 14.44 12.72 12.73 Kết thí ngiệm co ngót: _Độ co rút chiều dài ly (%): l y  lo  l k 100 % lk _Độ co rút thể tích :Vy (%): V y  wT Tên đất STT Vo  V k gk giới hạn V0 (cm3)Vk (cm3) gk (g) lo (cm) lk (cm) Vy (%) ly (%) chảy wT (%) Bùn sét Long An 55.67 Bùn sét Long An 54.84 Bùn sét Đồng Tháp 49.52 Bùn sét Đồng Tháp 50.2 60.35 60.35 60.35 60.35 Kết thí nghiệm trương nở: _ Độ nở hay biến dạng nở Rh (%) Rh  STT Tên đất Bùn sét h 0.010 0.011 0.014 0.015 h 2 2 37.49 36.64 40.39 38.01 60.88 63.15 66.72 66.55 6.20 6.18 6.20 6.20 5.3 5.4 5.5 5.5 20.56 20.28 14.84 16.87 h 100% với h  hk  ho h Rh (%) 0.5 0.55 0.7 0.75 16.98 14.44 12.72 12.73 ... Trình Trên Nền Đất Yếu Mã số : 31.10.02 TÊN ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH KHỐI ĐẤT ĐẮP VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THÍCH HP ĐỂ TÍNH ỔN ĐỊNH ĐÊ ĐẬP TRÊN NỀN ĐẤT YẾU ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG II- NHIỆM VỤ VÀ... hình đất sét Cam biến thể 36 Chương V: TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÊ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ Xét ổn định khối đất đắp đất yếu theo cách : + Mất ổn định khối đất đắp lúc nước ngập vào + Mất ổn định mái dốc khối. .. nhiên đất yếu Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) So sánh phương pháp tính ổn định khối đất đắp đất yếu ĐBSCL II.2- NỘI DUNG: Phần I: NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH-NỀN DỌC TUYẾN ĐÊ Ở ĐBSCL

Ngày đăng: 17/02/2021, 10:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w