Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao tính tích cực học tập trong giờ học thể dục của học sinh khối 11 trường thpt phan đình phùng hà nội

97 4 0
Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao tính tích cực học tập trong giờ học thể dục của học sinh khối 11 trường thpt phan đình phùng   hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Mục lục Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các bảng PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1 Tổng quan các vấn đề nghiên cứu 3 1 1 Chất lượng giáo dục và giáo dục th[.]

Mục lục Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng PHẦN MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Chất lượng giáo dục giáo dục thể chất 1.2 Hiệu giáo dục, chất lượng dạy học kết học tập 1.3 Đánh giá chất lượng giáo dục giáo dục thể chất .5 1.3.1 Quan niệm đánh giá đánh giá giáo dục 1.3.2 Mục đích quy trình đánh giá .6 1.3.3 Nguyên tắc phương pháp đánh giá 1.4 Giáo dục thể chất trường trung học phổ thông 11 1.4.1 Học sinh trung học phổ thông .11 1.4.2 Mục tiêu giáo dục thể chất trường trung học phổ thông 17 1.4.3 Nội dung chương trình mơn thể dục trường trung học phổ thông 19 1.4.4 Đội ngũ giáo viên thể dục trường trung học phổ thông 21 1.4.5 Phương pháp dạy học thể dục trường trung học phổ thông .23 1.4.6 Cơ sở vật chất, thiết bị, dụng cụ tài liệu giảng dạy, học tập thể dục trường trung học phổ thông 24 1.5 Một số cơng trình nghiên cứu khoa học có liên quan 26 1.5.1 Các nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 26 1.5.2 Các nghiên cứu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập học sinh trung học phổ thông .28 1.5.3 Các nghiên cứu đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất trường học .32 Chương 2: Phương pháp tổ chức nghiên cứu 35 2.1 Phương pháp nghiên cứu 35 2.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu 35 2.2.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 35 2.2.3 Phương pháp quan sát sư phạm 35 2.2.4 Phương pháp kiểm tra y học kiểm tra sư phạm 35 2.2.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 39 2.2.6 Phương pháp toán học thống kê 39 2.2.Tổ chức nghiên cứu 40 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.2.2.thời gian nghiên cứu 40 2.2.3.Địa điểm nghiên cứu .40 Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận .41 3.1 Thực trạng chất lượng giáo dục thể chất trường trung học phổ thơng Phan Đình Phùng-Hà Nội 41 3.1.1 Một số điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục thể chất trường trung học phổ thơng Phan Đình Phùng –Hà Nội 41 3.1.2 Hoạt động dạy - học quản lý giáo dục thể chất trường trung học phổ thơng Phan Đình Phùng- Hà Nội .44 3.1.3 Thực trạng chất lượng giáo dục thể chất học sinh trung học phổ thơng khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng- Hà Nội 47 3.2 Lựa chọn ứng dụng số giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục thể chất cho học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng 62 3.2.1 Kết lựa chọn giải pháp 62 3.2.2 Thực nghiệm giải pháp lựa chọn 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 KẾT LUẬN .83 KIẾN NGHỊ .84 CÁC CÔNG TRÌNH CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 Danh mục chữ viết tắt GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDTC Giáo dục thể chất NĐC Nhóm đối chứng NTN Nhóm thực nghiệm NXB Nhà xuất TDTT Thể dục thể thao THPT Trung học phổ thông Các đơn vị đo lường cm Centimét m Mét kg Kilôgam s Giây DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Quy mô trường, lớp, số lượng giáo viên thể dục học sinh trường trung học phổ thông quận nội thành thành phố Hà Nội 41 Bảng 3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục trường trung học phổ thơng Phan Đình Phùng 42 Bảng 3.3: Thực trạng sở vật chất đảm bảo cho dạy học môn thể dục trường trung học phổ thơng Phan Đình Phùng - Hà Nội: .44 Bảng 3.4: Xếp loại mức độ hứng thú với môn học học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng 48 Bảng 3.5: Mức độ u thích mơn thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng 49 Bảng 3.6: Các tiêu chí đánh giá thái độ học tập mơn thể dục .50 Bảng 3.7: Thái độ học môn thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng: 51 Bảng 3.8: Kết xếp loại học tập môn thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng (năm học 2009-2010) 52 Bảng 3.9: Kết vấn chuyên gia việc lựa chọn nội dung đánh giá phát triển thể chất cho học sinh trung học phổ thông 53 Bảng 3.10: Chỉ số chiều cao đứng (cm) 55 Bảng 3.11: Chỉ số cân nặng (kg) 55 Bảng 3.12: Chỉ số Quetelet (kg/dm) .56 Bảng 3.13: Chỉ số BMI (kg/m2) 56 Bảng 3.14: Chỉ số công tim (HW) 56 Bảng 3.15: Thành tích dẻo gập thân (cm) .57 Bảng 3.16: Thành tích lực bóp tay thuận (kg) .57 Bảng 3.17: Thành tích nằm ngửa gập bụng (lần) 58 Bảng 3.18: Thành tích bật xa chỗ (cm) 58 Bảng 3.19: Thành tích chạy 30 m xuất phát cao (s) 59 Bảng 3.20: Thành tích chạy thoi 4x10 m (s) 59 Bảng 3.21: Thành tích chạy tuỳ sức phút (m) 60 Bảng 3.22: Bảng thang điểm phân loại thể lực học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng 61 Bảng 3.23: Kết vấn lựa chọn giải pháp 63 Bảng 3.24: So sánh thái độ học tập môn thể dục NTN NĐC trước thực nghiệm 71 Bảng 3.25: Thời gian tập luyện thể thao ngoại khoá học sinh NTN 73 Bảng 3.26: So sánh thái độ học tập môn thể dục NTN NĐC sau thực nghiệm 74 Bảng 3.27: So sánh kết xếp loại học tập môn thể dục NTN NĐC trước thực nghiệm 77 Bảng 3.28: So sánh kết xếp loại học tập môn thể dục NTN NĐC sau thực nghiệm 78 Bảng 3.29: So sánh thể chất học sinh NTN NĐC trước thực nghiệm học sinh lớp 11 trường THPT 80 Phan Đình Phùng 80 Bảng 3.30: So sánh thể chất học sinh NTN NĐC sau thực nghiệm : .81 PHẦN MỞ ĐẦU Giáo dục thể chất trường học cấp mặt quan trọng nghiệp giáo dục tồn diện, góp phần thực mục tiêu: “nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho đất nước đáp ứng nhu cầu đổi nghiệp kinh tế - xã hội nước ta” Trước yêu cầu ngày cao xã hội công tác giáo dục thể chất hệ trẻ, bên cạnh việc giáo dục trí thức, kiến thức cho học sinh cần phải tăng cường công tác GDTC, tổ chức nhiều hoạt động TDTT có tác dụng phát triển thể lực giúp học sinh có sức khoẻ tốt, khắc phục, ngăn ngừa bệnh tật, tạo điều kiện tốt để em tiếp tục thu kiến thức tự nhiên ,xã hội Tuy GDTC trường học Đảng Nhà nước, cấp, ngành mực quan tâm , chất lượng học thể dục thấp, hiệu khoẻ học thể dục mang lại chưa cao, học sinh cịn coi thể dục, mơn thể dục mơn phụ, q thờ với mơn học này, tính tích cực học tập thể dục khơng phát huy Thực tế vấn đề chưa nhà trường quan tâm giải mức Do vậy, việc tìm giải pháp mức học tập học thể dục góp phần nâng cao hiệu GDTC trường học vấn đề cấp thiết toàn Đảng, ngành TDTT ngành giáo dục - đào tạo nói riêng Đặc biệt thành phố dân cư tập trung đơng có điều kiện kinh tế đời sống vật chất ổn định so với tỉnh vấn đề lại cần phải trọng quan tâm Với mong muốn đánh giá cụ thể tính tích cực học tập học thể dục môn thể thao Để hiểu rõ tâm tư nguyện vọng em GDTC trường học, từ điều chỉnh phương pháp giảng dạy, tạo điều kiện cho em luyện tập môn thể thao u thích phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi Xuất phát từ lý , tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao tính tích cực học tập học thể dục học sinh khối 11 Trường THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội” Mục đích nghiên cứu đề tài : sở đánh giá thực trạng cơng tác GDTC ,tính tích cực học tập học thể dục học sinh trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội Đề tài lựa chọn số giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực học thể dục ,góp phần nâng cao hiệu học ,môn học công tác GDTC phát triển thể lực cho em học sinh q trình học tập Để đạt mục đích nghiên cứu , đề tài xác định giải mục tiêu nghiên cứu sau : -Mục tiêu : Đánh giá thực trạng công tác GDTC yếu tố ảnh hưởng đến tích cực học tập học thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội -Mục tiêu : Lựa chọn đánh giá hiệu giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội Chương Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1 Chất lượng giáo dục giáo dục thể chất Chất lượng giáo dục ln vấn đề tồn xã hội quan tâm, lẽ, phản ánh giá trị đích thực giáo dục sở, tiền đề cho phát triển cá nhân toàn xã hội Tuy nhiên, khái niệm “chất lượng” nói chung “chất lượng giáo dục” nói riêng khái niệm bản, đa chiều, đa nghĩa, khó định danh xác nội dung rộng, xem xét, tiếp cận từ nhiều góc độ khác nhau, đến cịn chưa hiểu cách thống Vì vậy, có nhiều tác giả đề xuất khái niệm “chất lượng” khác Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng, “chất lượng” hiểu là: “cái làm nên phẩm chất, giá trị vật” chất lượng hiểu là: “cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác vật kia” [106, tr.196] Khoa học quản lý tiếp cận khái niệm “chất lượng” sản phẩm mối quan hệ với yêu cầu, chuẩn mực chất lượng; với hàng loạt yếu tố thiết kế, ngun vật liệu, quy trình cơng nghệ sản xuất; đặc tính sử dụng, mức độ đáp ứng yêu cầu người tiêu dùng … Các đặc tính chất lượng xác định xác qua thông số kỹ thuật, mĩ thuật, mức tiêu thụ sản phẩm thị trường; so sánh với sản phẩm khác loại chúng có giá trị giá khác Bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng quốc tế ISO.9000 xác định “chất lượng tập hợp đặc tính thực tế, tạo cho thực thể có khả thoả mãn nhu cầu công bố cịn tiềm ẩn” [16] góc độ khác nhau, người đưa tiêu chí đánh giá chất lượng học tập khác nhau: Giáo viên đánh giá chất lượng học tập mức độ mà học sinh nắm vững kiến thức, kỹ năng, phương pháp thái độ học tập cá nhân Học sinh đánh giá chất lượng học tập việc nắm vững vận dụng kiến thức vào thực hành tập, kiểm tra, thi … Cha mẹ học sinh người sử dụng sản phẩm đào tạo lại có cách đánh giá chất lượng đào tạo khác Như vậy, xác định khái niệm “chất lượng” sau: - Thứ nhất, coi chất lượng thuộc tính chất vốn có vật, tượng, “cái” để phân biệt với vật, tượng khác - Thứ hai, coi chất lượng giá trị, mức độ thể sản phẩm với tiêu, quy chuẩn định - Thứ ba, coi chất lượng phù hợp với mục tiêu Mặc dù tiêu chí đánh giá có khác có điểm chung là lợi ích, giá trị mà kết học tập đem lại cho cá nhân xã hội, trước mắt lâu dài Từ định nghĩa “chất lượng phù hợp với mục tiêu” ta xác định: “chất lượng GDTC phù hợp với mục tiêu GDTC”, kết tổng hợp trình GDTC, phản ánh phẩm chất lực, đặc biệt lực thể chất người học, phù hợp với mục tiêu GDTC cho cấp học, bậc học ngành nghề đào tạo 1.2 Hiệu giáo dục, chất lượng dạy học kết học tập Tính hiệu quả: theo quan niệm chung, thể mối quan hệ chung đầu tư công sức, nhân lực, vật lực với kết đạt sau giai đoạn định xét theo mục tiêu giáo dục điều kiện cụ thể Đánh giá hiệu giáo dục so sánh kết hoạt động giáo dục đạt với mục tiêu đề Mục tiêu việc đánh giá hiệu giáo dục mục tiêu trình giáo dục Về phương diện kỹ thuật, đánh giá hiệu giáo dục cần xác định vấn đề như: - Khẳng định tính xác thực mục tiêu giáo dục - Xác định mức độ đạt mục tiêu thể sản phẩm giáo dục - Khẳng định tính nhân q trình giáo dục sản phẩm giáo dục Theo kết nghiên cứu Hoàng Đức Nhuận Lê Đức Phúc, hiệu giáo dục biểu tập trung nhân cách học sinh, phát triển thể chất, trí tuệ, văn hố, đạo đức, khả tự lập thích ứng … [67, tr.21] Chất lượng dạy học: phận hợp thành quan trọng lượng giáo dục xem kết giảng dạy học tập xét mặt định lượng định tính so với mục tiêu mơn góp phần vào q trình hình thành phát triển nhân cách học sinh Chất lượng dạy đánh giá chủ yếu qua học (hay trình dạy học), tuỳ thuộc vào yêu cầu khác Chất lượng hay kết học tập đích thực xuất có biến đổi tích cực nhận thức, hành vi người học Kết học tập: khái niệm thường hiểu theo hai quan niệm khác Thứ nhất, mức độ thành tích mà người chủ thể học tập đạt được, xem xét mối quan hệ với công sức, thời gian bỏ ra, với mục tiêu xác định Như vậy, kết học tập hiểu mức độ thực mục tiêu định trước Thứ hai, mức thành tích đạt học sinh so với ban học khác Quan niệm thứ hai, mức thực chuẩn Tuy nhiên nhiều người cho thấy quan niệm tâm lý học sai biệt 1.3 Đánh giá chất lượng giáo dục giáo dục thể chất 1.3.1 Quan niệm đánh giá đánh giá giáo dục “Đánh giá” khái niệm khoa học sư phạm Có nhiều cách định nghĩa “đánh giá”, xin nêu số định nghĩa sau: Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng, “Đánh giá: Định giá tiền Đánh giá hàng hoá Nhận xét, bình phẩm giá trị Tác phẩm đánh gái cao” [106, tr.357] Theo Lê Thị Mỹ Hà “Đánh giá hoạt động người nhằm phán xét hay nhiều đặc điểm vật, tượng, người mà quan tâm, theo quan niệm chuẩn mực mà người đánh giá tuân ... tập học thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội -Mục tiêu : Lựa chọn đánh giá hiệu giải pháp nâng cao tính tích cực học thể dục học sinh khối 11 trường THPT Phan Đình Phùng. .. GDTC ,tính tích cực học tập học thể dục học sinh trường THPT Phan Đình Phùng – Hà Nội Đề tài lựa chọn số giải pháp nhằm nâng cao tính tích cực học thể dục ,góp phần nâng cao hiệu học ,môn học. .. từ lý , tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Nghiên cứu lựa chọn giải pháp nâng cao tính tích cực học tập học thể dục học sinh khối 11 Trường THPT Phan Đình Phùng - Hà Nội? ?? Mục đích nghiên cứu đề tài

Ngày đăng: 06/03/2023, 16:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan