Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu – tỉnh thanh hóa

98 0 0
Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn thiên nhiên pù hu – tỉnh thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng nước ta ngày suy giảm diện tích chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật ngưỡng cho phép mặt sinh thái, ¾ diện tích đất đai nước ta (so vớidiện tích dất tự nhiên) đồi núi, khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng quan trọng việc cân sinh thái Tính đến 31/12/2014 tồn quốc có tổng diện tích rừng 13.796.506 ha; bao gồm: Rừng tự nhiên 10.100.186 rừng trồng 3.696.320 Độ che phủ đạt 40,43%; phân theo loài cây: Cây rừng đạt 39,02% cao su, đặc sản đạt 1,40% (Theo định số 3135/QD-BNN-TCLN ngày 6/8/2015 Hiện nay, nạn phá rừng nước ta đến mức báo động, phá rừng theo cách đơn giản để làm nương rẫy, phá rừng để kiếm khoáng sản, phá rừng lấy gỗ… kiểu tiếp tay vi phạm pháp luật khác hủy hoại phổi xanh đất nước Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Pù Hu có tổng diện tích tự nhiên 27.502 ha, có 23.149 rừng đặc dụng cần bảo vệ nghiêm ngặt cịn nhiều lồi q Chó sói, Gấu ngựa, Báo hoa mai, Bị tót, Trong số lồi động vật này, có tới 30 loài ghi vào sách Đỏ Việt Nam Thế giới Bên cạnh đó, khu rừng ngun sinh Pù Hu cịn có nhiều loại gỗ quý như: Lát hoa, Sến mật, Vàng tâm, Trầm hương, Trường mật, Song mật,…cho thấy khu vực có giá trị cao tính đa dạng sinh học, đặc biệt gen loài động thực vật quý Ngoài ra, Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hu cịn có chức điều tiết nguồn nước cho Nhà máy thủy điện Trung Sơn xây dựng địa bàn xã Trung Sơn, huyện Quan Hóa Vùng đệm KBTTN Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa đa số đồng bào dân tộc Thái, Mường, H’mông sống tập trung với tập quán đốt nương làm rẫy, chăn thả gia súc tự do, gây ảnh hưởng trược tiếp đến tài nguyên rừng Bên cạnh việc di dân tự từ khu vực khác đến địa bàn mang lại khó khăn cho việc xếp dân cư ổn định Sự phức tạp dẫn đến việc quản lý rừng vùng lõi lẫn vùng đệm KBT gặp nhiều khó khăn, diện tích chất lượng rừng nguy bị suy giảm nghiêm trọng Thực trạng không ngăn chặn làm tăng thêm nghi ngờ khả tồn hệ thống rừng đặc dụng tương lai hiệu nguồn lực đầu tư to lớn dành cho rừng đặc dụng Ngoài ra, việc khai thác gỗ, củi lâm sản gỗ khác phục vụ cho nhu cầu làm nhà sử dụng gia đình người dân tộc sống quanh rừng gây nên áp lực lớn lên tài nguyên rừng Đặc biệt việc khai thác gỗ làm nhà văn hóa người Thái, Mường kiểm sốt mức độ định khơng thể ngăn cấm hoàn toàn Cộng đồng địa phương có thay đổi tiến canh tác nơng lâm nghiệp cịn hạn chế định trình gây ảnh hưởng đến diện tích chất lượng rừng Chẳng hạn việc phát vén nương vào diện tích rừng; việc canh tác đất dốc không bền vững khiến tượng xói mịn, rửa trơi hay trí làm đất canh tác sạt lở xảy gặp điều kiện thời tiết bất thường, đặc biệt bối cảnh biến đổi khí hậu Hơn nữa, thời gian nắng nóng kéo dài kết hợp với việc đốt nương người dân nguy tiềm ẩn nguyên nhân vụ cháy rừng Mặc dù phủ nhận vai trò ý nghĩa Thủy điện trung sơn kinh tế đời sống cho người dân, nhiên có xáo trộn kết cấu cộng đồng bị tác động, đồng thời gây số tác động không nhỏ liên quan đến tổ chức cộng đồng mặt văn hóa, đời sống phải di chuyển đến nơi tái định cư Khi mà trước hoạt động cộng đồng gắn liền với rừng hay nói văn hóa có nguồn gốc từ việc sống sinh hoạt liên quan đến rừng Nay số cộng đồng di cư đến nơi mới, nơi mà họ thiếu đất canh tác khu rừng không thuộc họ, từ giảm tham, trách nhiệm người dân công tác quản lý bảo vệ rừng Về mặt đa dạng sinh học, có trường hợp xây dựng thủy điện trung sơn làm ảnh hưởng sinh cảnh sống số lồi việc nhiễm khơng khí tiếng ồn trình xây dựng xua đuổi loại động vật rừng gần Do vậy, để bảo vệ giá trị tài nguyên rừng vùng lõi Khu BTTN Pù Hu, cần phải có nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý bảo vệ rừng bền vững nhằm khôi phục nguồn tài nguyên rừng nâng cao đời sống kinh tế cho người dân sống vùng đệm Để góp phần tìm giải pháp quản lý tài nguyên rừng vùng đệm KBTTN Pù Hu, tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý tài nguyên rừng KBTTN Pù Hu – tỉnh Thanh Hóa” Phần TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.1.1 Cơ sở lý luận Đối với tất quốc gia giới, tài nguyên rừng đóng vai trò quan trọng tồn phát triển.Cuộc sống đại đa số người dân phụ thuộc vào tài nguyên rừng Đặc biệt người dân sống miền núi, có đời sống phụ thuộc chủ yếu vào nguồn thu từ loại lâm sản Môi trường sống đại phận dân cư miền xuôi miền ngược dựa vào tồn tài nguyên rừng Thế nhưng, cố gắng tăng cường kiểm sốt tài khu rừng quốc gia thường làm tăng thêm mâu thuẫn bên gây thêm tổn hại đến hệ sinh thái, bảo tồn sử dụng bền vững hệ sinh thái Nhân dân số nước giới lên tiếng địi hỏi ngành cơng nghiệp chấm dứt tình trạng khai thác tài nguyên rừng Từ Surinam đến Solomo, Ấn Độ, Nêpan, Indonexia, Philippin, Zimbabuwe, Panama, Mỹ, Canada, nhiều dân tộc khác, mối quan tâm nạn phá rừng thúc đẩy cộng đồng tổ chức biểu tình quần chúng, chặn đường chở gỗ, kêu gọi phủ ban hành hệ thống pháp luật ngăn chặn nạn phá rừng Quản lý rừng bền vững đề cập đến khía cạnh quan trọng xây dựng, bảo vệ sử dụng nguồn tài nguyên rừng phục vụ cho nhu cầu người phải diễn cách thường xuyên, liên tục ổn định qua hệ Quản lý sử dụng rừng bền vững bao gồm quy trình cơng nghệ, sách hoạt động, nhằm hội nhập nguyên lý kinh tế xã hội với mối quan tâm môi trường cho đồng thời: - Giảm mức độ nguy cho sản xuất - Duy trì nâng cao phục vụ sản xuất - Có thể đứng vững kinh tế - Có thể chấp nhận mặt xã hội - Không gây ô nhiễm môi trường Nói cách khác, loại hình sử dụng tài ngun rừng coi bền vững cách sử dụng có tính cân đối mặt xã hội, có sở mặt mơi trường, chấp nhận mặt trị, có tính khả thi mặt kỹ thuật phù hợp mặt kinh tế 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến đề tài Ở Philippines, chiến lược Quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học nêu rõ rằng: “Điều chủ chốt dẫn đến thắng lợi cho bảo tồn đa dạng sinh học phải đảm bảo cộng đồng địa phương, người bị ảnh hưởng nhiều định sách liên quan đến mơi trường, tham gia vào trình lập kế hoạch quản lý bảo tồn đa dạng sinh học” Ở Indonexia, kế hoạch hành động đa dạng sinh học ghi nhận rằng: “Việc tăng cường tham gia công chúng, đặc biệt cộng đồng sinh sống bên phụ thuộc vào vùng có tính đa dạng sinh học cao, mục tiêu kế hoạch hành động, điều kiện tiên việc thực kế hoạch Bink Man W (1988) nghiên cứu thực làng Ban Pong, tỉnh S.Risaket, Thái Lan tầng lớp nghèo phải phụ thuộc vào rừng chăn thả gia súc thu hái tài nguyên lâm sản như: củi đun hoa rừng Tuy nhiên, minh họa cần thiết người dân địa phương tham gia vào việc lập kế hoạch thiết kế dự án phát triển (FAO, 1996) Colfer.C.J.P (1980) tác phẩm “Thay đổi NLKH địa” Đông Kalimamtan Qua mô tả việc thu hái lâm sản phụ, tác giả nhận định sản vật coi mặt hàng khơng phải trả tiền, thu lượm Thế quyền khơng quy định cụ thể, trở thành thơng lệ, có việc dùng gỗ làm nhà, có lúc dùng để biện hộ cho việc thu hoạch gỗ bán Năm 1986, tác phẩm “Lâm nghiệp xã hội hành động cộng đồng” tác giả Dorji, D.C Chavada, B Thinley Wangchuks cho rằng: Rừng chủ yếu nguồn cung cấp gỗ xây dựng làm hàng rào, cung cấp phần lớn yêu cầu thức ăn gia súc, lợi tức, công ăn việc làm đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ đất nước vùng đất dốc (FAO, 1996) Ở Nêpan, có số mơ hình thành cơng chương trình bảo tồn đa dạng sinh học theo hướng tồn cầu Tuy nhiên, ảnh hưởng xung đột vũ trang gần thập kỷ tác động xấu đến bảo tồn đa dạng sinh học Chính vậy, số nghiên cứu đánh giá tác động hoạt động đến bảo tồn đa dạng sinh học VQG Bardia vùng đệm phía tây Nêpan thực hiện.Nghiên cứu khẳng định, 73% người dân địa phương sống khu vực phụ thuộc vào nông nghiệp, nguồn chất đốt thức ăn Ở Ấn Độ, diện tích đất lâm nghiệp đứng thứ hai sau diện tích đất nơng nghiệp nơi ước tính có 275 triệu người dân địa phương vùng nơng thơn phụ thuộc vào rừng (ít phần sinh kế họ) Một nghiên cứu lâm nghiệp cộng đồng bên khu rừng đặc dụng khu rừng không cung cấp tiềm to lớn để xóa đói giảm nghèo tăng trưởng kinh tế nông thôn Ấn Độ mà hỗ trợ tốt mục tiêu quan trọng bảo tồn Trước đây, dựa mơ hình Hoa Kỳ, phương thức quản lý nhiều VQG KBT chủ yếu bao gồm việc ngăn cấm người dân địa phương xâm nhập vào KBT khai thác tài nguyên rừng Phương thức gọi biện pháp “Rào phạt”.Tại nước Đông Nam Châu Á phương thức tỏ khơng thích hợp để trì đa dạng sinh học người dân địa phương bị quyền tiếp cận với nguồn tài nguyên rừng, phụ thuộc họ vào TNR lớn Các nghiên cứu giới liệt kê có phân tích định tính phụ thuộc cộng đồng dân cư vào tài nguyên khẳng định cần thiết phải có tham gia người dân vào hoạt động bảo tồn TNR Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu định lượng xác định tác động cộng đồng vào TNR đưa giải pháp quản lý rừng theo hướng bền vững [30] 1.2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu Việt Nam 1.2.1 Cơ sở lý luận Trong năm qua dân số tăng nhanh, nhu cầu xã hội ngày cao, nạn khai thác gỗ ạt lâm tặc, khai thác không quy trình, trọng khai thác mà khơng ý đến tái tạo nuôi dưỡng rừng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất làmcho diện tích chất lượng rừng ngày bị giảm sút, làm suy giảm tính đa dạng sinh học hệ sinh thái rừng Trước tình hình Chính phủ ban hành nhiều văn luật có liên quan đến sản xuất lâm nghiệp: - Luật Đất đai 2003 - Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 - Nghị định số 18-HĐBT ngày 17/1/1992 Hội đồng Bộ trưởng việc quy địn danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý chế độ quản, bảo vệ - Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày 16/11/1999 Chính phủ việc giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp - Quyết định số 186/2006/QĐ-TTg, ngày 14/8/2006 Thủ tướng phủ việc ban hành Quy chế quản lý rừng; Thông tư số 99/2006/Q ĐBNN ngày 6/11/2006 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp PTNT việc hướng dẫn thực số điều Quy chế quản lý rừng - Đề án giao rừng, cho thuê rừng giai đoạn 2007 – 2010 - Nghị định số 23/2006/N Đ-CP ngày 3/3/2006 Chính phủ thi hành Luật Bảo vệ phát triển rừng - Quyết định số 2730/Q Đ/BNN-KL ngày 5/8/2008 Bộ trưởng Bộ nông nghiệp PTNT việc phê duyệt Đề án chương trình đầu tư xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam giai đoạn 2008 – 2020 - Luật Đa dạng sinh học năm 2008 - Đề án hỗ trợ người dân vùng cao canh tác nông lâm nghiệp bền vững đất nương rẫy giai đoạn 2008 – 2012 - Quan niệm công tác bảo tồn trước hết phải xuất phát từ quy định mang tính pháp lý Đó điều khoản ghi Luật Bảo vệ phát triển rừng ban hành ngày 12/8/1991; Luật Bảo vệ phát triển rừng sửa đổi ban hành ngày 3/12/2004; Quyết định số 08/2001/Q Đ-TTg ban hành ngày 11/1/2001 đề cập đến việc Ban quản lý khu bảo vệ xây dựng quy định phạm vi sử dụng rừng người dân địa phương sinh sống KBT; Quyết định 186/2006/Q Đ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành Quy chế quản lý rừng - Nghị định số 117/2010/NDD-CP ngày 24/12/2010 Thủ tướng Chính phủ tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng - Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Thủ tướng phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 1.2.2 Một số nghiên cứu liên quan Trong nhiều năm qua có nhiều nhà khoa học quan tâm tới việc nâng cao hiệu Khu BTTN VQG theo quan điểm bảo tồn phát triển Đó dung hòa mối quan hệ bảo tồn tài nguyên thiên nhiên phát triển kinh tế xã hội người dân địa phương Theo Donovan D., Rambo A.T., Fox J., Lê Trọng Cúc, Trần Đức Viên (1997), đề cập đến sản phẩm từ rừng sức ép người dân địa phương vào rừng Tác giả rằng: Diện tích rừng già miền núi phía Bắc Việt Nam giảm sút nghiêm trọng việc khai thác gỗ, củi lâm sản khác như: Tre, nứa, nấm, dược liệu, động vật hoang dã xem nguồn sinh kế chủ yếu người dân miền núi D.A Gilmour Nguyễn Văn Sản (1999), thực số nghiên cứu quản lý vùng đệm VQG: Ba Vì, Bạch Mã Cát Tiên Kết nghiên cứu phản ánh rõ nét thực trạng vùng đệm Việt Nam như: Tình hình KTXH, tình trạng bảo tồn VQG đệm, hoạt động phát triển vùng đệm, tôt chức, thể chế cho quản lý vùng đệm… Các kết luận đưa dừng lại tầm vĩ mô nguyên tắc, phương hướng chung, chưa cụ thể hóa làm làm Kết nghiên cứu Trần Ngọc Lân (1999), Đỗ Anh Tuân (2001) thực KBTTN Pù Mát đưa số kết luận rằng: (i) Các nông hộ vùng đệm Pù Mát có gắn bó chặt chẽ với rừng, nguồn thu nhập từ khai thác lâm sản canh tác nương rấy đóng vai trị quan trọng tổng thu nhập nông hộ Hiện nay, nơng hộ có chuyển đổi sinh kế, song có hộ có hiểu biết có vốn đầu tư; (ii) Hầu hết người dân địa phương sử dụng TNR cách bất hợp pháp Tại thời điểm nghiên cứu, 34% tổng thu nhập hàng năm HGĐ vùng đệm 62% tổng thu nhập HGĐ vùng bảo vệ nghiêm ngặt từ rừng Việc thành lập KBTTN (năm 1997) làm giảm 30% - 71,4% diện tích đất khoảng 50% thu nhập từ rừng người dân địa phương; (iii) Mặc dù có vài chương trình hỗ trợ thực KBTTN Pù Mát, song chúng chưa bù đắp mát việc thành lập KBTTN gây Nguyễn Thị Phương (2003) “Nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương vùng đệm đến tài nguyên rừng VQG Ba Vì – Hà Tây” vận dụng phần mềm SPSS việc tổng hợp xử lý số liệu hình thức tác động nguyên nhân tác động rằng: Cộng đồng sống chủ yếu nghề nơng diện tích đất nơng nghiệp suất lúa thấp Vì vậy, để giải nhu cầu sống hàng ngày họ tác động tới tài nguyên rừng nhiều hình thức như: sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa, khai thác sản phẩm với mục đích tiêu dùng, chăn thả gia súc… hình thức sử dụng đất rừng để sản xuất hàng hóa cho tỷ trọng thu nhập cao cấu thu nhập cộng đồng (36,4%) Tuy nhiên, đề tài chưa đánh giá mức độ tác động tới tài nguyên rừng dân tộc nhóm hộ khác Hồng Quốc Xạ (2005) có kết hợp tốt phân tích định tính định lượng việc xác định hình thức tác động nguyên nhân tác động nghiên cứu tác động cộng đồng địa phương đến tài nguyên rừng vùng đệm VQG Xuân Sơn tỉnh Phú Thọ Các giải pháp tác giả đưa bao hàm nhiều lĩnh vực song chưa dựa yếu tố phân tích cụ thể khu vực nghiên cứu chưa thể tính khả thi giải pháp đưa Ngơ Ngọc Tuyên (2007) lượng hóa nhằm thể sinh động ảnh hưởng yếu tố sản xuất đến tổng thu nhập hộ gia đình mối quan hệ tổng thu nhập với nhân tố thông qua việc thực PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tổng diện tích rừng độ che phủ rừng (2009-2014) Năm Tổng diện tích (ha) Độ che phủ (%) 2009 13.258.843 39,1% 2010 13.388.075 39,5% 2011 13.515.064 39,7% 2012 13.862.043 40,7% 2013 13.954.454 41% 2014 13.796.506 40,43% Phụ lục 2: Dân số xã thuộc Khu BTTN Pù Hu TT I Huyện/Xã Hộ H Mường Lát 1085 Khẩu Thành phần dân tộc Lao động Thái Mường Mật độ H’mông Kinh ng/km2 5759 3318 1720 268 3665 106 29 3318 1720 268 3665 106 29 Xã Trung Lý 1085 5759 II H.Quan Hóa 6184 28151 15038 19009 7973 390 779 46,5 Xã Trung Sơn 699 2993 1453 1568 1343 82 36 Xã trung Thành 612 2796 1054 1507 1240 41 34 Xã Phú Thanh 488 1673 1007 1635 0 38 53 Xã Phú Sơn 516 2485 1585 1828 290 349 18 38 Xã Phú Xuân 422 1819 1158 1003 797 19 75 Xã Thanh Xuân 595 2822 1796 1692 1127 36 Xã Nam Tiến 704 3653 1902 631 2854 168 35 Xã Thiên Phủ 701 3153 1400 2669 322 162 59 Xã Hiền Chung 615 2826 1675 2686 0 140 37 2008 3790 0 141 62 10 Xã Hiền Kiệt 832 3931 Tổng cộng 7269 33910 18356 20729 (61,13%) 8241 (24,30%) 4055 (11,96%) 885 (2,61%) (Nguồn: Niên giám thống kê số liệu từ báo cáo năm 2012 11 xã vùng đệm) Phụ lục 3: Diện tích loại đất loại rừng phân theo đơn vị hành Đơn vị: Tổng Hiền cộng Chung TT Tổng cộng 22688.37 3249 A Đất có rừng 21500.26 3091 I Rừng gỗ 15698.85 2102 Rừng giàu 373.28 Rừng trung bình 5355.64 650.1 Rừng nghèo 6653.27 738.5 Rừng phục hồi 3316.66 713.5 II Tre nứa 1564.87 224.6 III Rừng hỗn giao 3698.25 717.6 V Rừng núi đá 266.9 IV Rừng trồng 271.39 46.36 B Đất chưa có rừng 1180.33 158.2 Đất trống trảng cỏ 141.75 42.46 Đất trống bụi 607.12 Đất trống có gỗ rải rác 431.46 115.7 C Đất khác 7.78 Hạng mục Hiền Nam Kiệt Tiến 958 2986 920 2984 734 2226 203 216 316 139 46.6 413.5 890.8 921.9 19.18 548.3 189.9 0.74 38.7 18.4 20.4 2.2 Phú Phú Thanh Thiên Trung Trung Trung Phú Hồi Sơn Thanh Xuân Phủ Sơn Thành Lý Xuân Xuân 3282 627 1908 121 844 4216 4414 81.1 1.38 3195 627 1855 121 831 4206 3591 81.1 2713 531 1260 70.9 323 3609 2048 81.1 373.3 1809 299 1406 546.9 28.8 737 137 891 70.9 264 2083 573.2 52.3 167 96 368.9 59.1 120 555.1 263 205.6 50.1 59.5 14.6 590.1 219 289.2 346 579 952.2 77 18.7 100 103 2.98 87.1 53.62 12.6 10.2 820 54.3 10.55 16.09 14.3 28.96 12.6 530.9 18.5 0.4 14.11 10.2 0.3 ( Nguồn; Số liệu TNR năm 2011 kết khảo sát thực địa tháng 11/2012) 273 3.5 1.38 Phụ lục 4: Sự phân bố taxon ngành TV bậc cao có mạch Pù Hu Lồi Ngành Khuyết thơng (Psilotophyta) Chi Họ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ Số Tỷ lệ loài (%) chi (%) họ (%) 0,11 0,17 0,70 Thông đất (Lycopodiophyta) 0,34 0,17 0,70 Cỏ tháp bút (Equisetophyta) 0,11 0,17 0,70 Dương xỉ (Polypodiophyta) 105 11,74 42 7,30 21 14,69 0,56 0,52 1,40 Ngọc lan (Magnoliophyta) 779 87,14 527 91,67 117 81,81 Tổng 894 100 575 100 143 100 Thông (Pinophyta) (Nguồn: Viện ĐTQH rừng 1998& đề tài Ths Nguyễn Hữu Cường 2010) Phụ lục 5: Các họ đa dạng hệ thực vật Pù Hu TT Tên khoa học Tên Việt Nam Số Tỷ loài % Euphorbiaceae Họ Ba mảnh vỏ 47 5,26 Poaceae Họ Cỏ 35 3,91 Lauraceae Họ Long não 33 3,69 Asteraceae Họ Cúc 26 2,91 Fabaceae Họ Đậu 26 2,91 Rubiaceae Họ Cà phê 25 2,68 Moraceae Họ Dâu tằm 24 2,52 Polypodiaceae Họ Dương xỉ 20 2,24 Caesalpiniaceae Họ Vang 19 2,13 10 Araceae Họ Ráy 19 2,13 274 30,38 10 họ đa dạng (6,99% tổng số họ) (Nguồn: Viện ĐTQH rừng 1998& đề tài Ths Nguyễn Hữu Cường 2010) lệ Phụ lục 6: Số lượng tỉ lệ % nhóm dạng sống Pù Hu Ký hiệu Dạng sống Ph Ch Hm Cr Th Tổng Cây chồi Cây chồi sát đất Cây chồi nửa ẩn Cây chồi ẩn Cây chồi năm Số lượng Tỷ lệ % SB 669 44 61 56 64 894 74,84 4,92 6,82 6,26 7,16 100 74,83 4,92 6,82 6,26 7,16 (Nguồn: Viện ĐTQH rừng 1998& đề tài Ths Nguyễn Hữu Cường 2010) Phụ lục 7: Công dụng số lồi thực vật Pù Hu TT Cơng dụng Số lượng lồi Tỷ lệ % Nhóm làm thuốc (M) 259 28,9 Nhóm ăn (F) 112 12,5 Nhóm cho gỗ (T) 84 9,4 Nhóm làm cảnh (Or) 84 9,40 Nhóm cho dầu béo (Oi) 26 2,91 Nhóm cho tinh dầu (E) 18 2,01 Nhóm cho độc (Pm) 15 1,68 Nhóm cho tannin, nhựa, thuốc nhuộm (Ta) Nhóm cho sợi (Fb) 18 2,01 10 Nhóm có cơng dụng khác (U) 0,56 Tổng số lượt công dụng 628 70,24 0,78 (Nguồn: Viện ĐTQH rừng 1998& đề tài Ths Nguyễn Hữu Cường 2010) Phụ lục 8: Danh sách loài thực vật quý T Tên khoa học T Tên Việt Nam IUC N 2009 SĐV N 2007 Acanthopanax trifoliatus (L.) Ngũ gia bì gai Voss Aglaia odorata Lour Ngâu rừng Aglaia perviridis Hiern Quếch, xanh Alstonia scholaris (L.) R.Br Sữa Anoectochilus calcareus Aver Kim tuyến đá vôi EN Calamus platyacanthus Warb Song mật Ex Becc VU Canarium tramdenum Dai et Trám đen Takovt VU Canthium dicoccum Tinn Et Xương cá Binn VU Castanopsis hytrix A.DC VU 10 Chukrasia tabularis A.Juss 32/ 200 EN VU Gội VU VU Dẻ đỏ (cà ổi đỏ) Lát hoa 11 Dalbergia assamica Benth Trắc (cọ khét (D balansae Prain) nhỏ) 12 Dendrobium Hook fimbriatum Thạch hộc tua 13 Deutzianthus tonkinensis Mọ VU VU VU VU VU Gagnep 14 Dipterocarpus retunei Blume Chò nâu VU 15 Drynaria bonii H Christ Cốt toái bổ bon VU 16 Drynaria fortunei (Kuntze ex Cốt toái bổ Mett.) J.Sm NĐ EN IA CIT ES T Tên khoa học T Tên Việt Nam IUC N 2009 SĐV N 2007 NĐ 32/ 200 17 Elaeocarpus apiculatus Mast Côm bàng CR 18 Erythrophleum fordii Oilv Lim xanh EN IIA EN IIA 19 Garcinia fagraeoides A Trai lý CIT ES Chev 20 Gnetum momtamum Markgr Dây gắm 21 Hopea chinensis Hand Mazz (Merr.) Sao gai 22 Hopea mollissima C.Y.Wu 23 Hydnocarpus Táu mặt quỷ hainanensis Nang trứng III CR CR VU VU (Merr.) Sleum 24 Knema pierrei Warb Máu chó to VU 25 Lithocarpus balansae (Drake) Sồi mác A Camus VU 26 Lithocarpus cerebrinus Sồi phảng (Hickel et A Camus) A Camus EN 27 Madhuca pasquieri H.J.Lam 28 Mangifera Evarard Sến mật minutifolia Xoài rừng 29 Manglietia fordiana Mangli Vàng tâm VU EN VU VU 30 Markhamia stipulata (Roxb.) Đinh Seem VU 31 Meliantha suavis Pierre Rau sắng VU 32 Michelia balansae Dandy Giổi bà VU 33 Nageia fleuryi (Hickel) de Kim giao Laub 34 Neerrvilia aragoana Gaudich 35 Paramichelia VU Lan baillonii Giổi xương IIA IIA VU T Tên khoa học T Tên Việt Nam IUC N 2009 SĐV N 2007 NĐ 32/ 200 CIT ES (Pierre) S Y Hu 36 Parashorea chinensis Wang Chị Hsie EN 37 Podocarpus neriifolius D.Don Thơng tre VU 38 Protium serratum (Wall Et Cọ phèn Coleber) III VU 39 Stephania hernandiifolia Cam thảo (Wild.) Waip IIA 40 Stephania rotunda Lour Củ bình vơi IIA 41 Strychnos umbellata Merr Mã tiền tây VU 42 Vatica subglabra Merr Táu nước EN 43 Zenia insignis Chun Muồng nhiệm VU (Nguồn: Viện ĐTQH rừng 1998& đề tài Ths Nguyễn Hữu Cường 2010) Phụ lục 9: Khu động hệ vật có xương sống khu BTTN Pù Hu TT Taxon Số Số họ Số loài Thú 20 62 Chim 13 41 162 Bò sát 15 46 Lưỡng thê 31 Cộng 24 83 301 Nguồn: Đỗ Tước Lê Trọng Trải,Chuyên đề động vật rừng Pù Hu Phụ lục 10: Bảng câu hỏi vấn hộ gia đình Ngày vấn:……………………………………………………………… Họ tên người vấn: Nguyễn Thị Hồng Họ tên người trả lời vấn:…………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Giới tính:………………………………………………………………………… Tuổi:…………………………………………………………………………… Dân tộc:……………………………………Tơn giáo:………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………………………… Gia đình người địa phương hay từ nơi khác đến? ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà có người? ………………………………………………………………………………… Ơng/bà vui lịng cho biết gia đình ơng/bà có tài sản sau đây: Nhà ở: Kiên cố Bán kiên cố Nhà tạm Khác Phương tiện lại: Xe máy Xe đạp Khác Đài cátxet Khác Phương tiện thông tin: Ti vi Các loại đất diện tích loại mà gia đình có? LOẠI ĐẤT (Phân theo mục đích sử dụng hộ DIỆN TÍCH (ha) gia đình) Đất lúa nước Đất trồng hoa màu Đất vườn tạp Đất lâm nghiệp Đất nuôi trồng thủy sản (ao cá) Đất khác Gia đình ông/bà có trồng lương thực đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng Gia đình ơng/bà có trồng ăn đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng Gia đình ơng/bà có trồng lâm nghiệp (luồng, keo, tre….) đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng Nguồn củi gia đình sử dụng thường lấy đâu? ………………………………………………………………………………… Gia đình ơng/bà có lấy măng, rau, nấm rừng làm thực phẩm hàng ngày khơng? Nếu có tuần bữa? ………………………………………………………………………………… 10 Hàng năm gia đình có thực đốt, phát nương rẫy để sản xuất nơng, lâm nghiệp khơng? Có Khơng 11 Gia đình có ni trâu bị khơng? Bao nhiêu con? Gia đình thường chăn thả đâu? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 12 Gia đình có sử dụng thuốc trừ cỏ phân bón hóa học đất lâm nghiệp hay khơng? Có Khơng 13 Từ trước đến gia đình ông/bà có nhận hỗ trợ từ chương trình, dự án KBTTN Pù Hu địa phương khơng? Có Khơng 14 Chương trình, dự án hỗ trợ cụ thể gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 Gia đình vay vốn để sản xuất nơng nghiệp chưa? Theo chương trình gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 16 Theo ông/bà nhân tố ảnh hưởng tới quản lý bảo vệ rừng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 17 Để nâng cao hiệu quản lý rừng, theo ông/bà nên làm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 18.Gia đình ơng/bà có chi trả dịch vụ môi trường rừng không? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phụ lục 11: Danh sách xã chi trả dịch vụ môi trường rừng năm 2013 2014 TT Tên xã, thị trấn Diện tích chi trả (ha) Thị trấn Quan Hóa 293,08 Phú Thanh 2.195,2 Phú Sơn 1.792,63 Phú Lệ 1.701,33 Phú Nghiêm 1.058,77 Nam Động 7.433,13 Nam Tiến 4.126,03 Xuân Phú 2.069,59 Trung Thành 2.659,67 10 Trung Sơn 5.730,38 11 Thiên Phủ 4.821,83 12 Thành Sơn 4.656,4 13 Thanh Xuân 3.001,06 14 Phú Xuân 1.479,26 15 Hồi Xuân 4.642,29 16 Hiền Chung 3.019,18 17 Hiền Kiệt 3.418,7 18 Nam Xuân 1.792,63

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:18

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan