1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng ở huyện quế phong, tỉnh nghệ an

65 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT .3 DANH LỤC BẢNG MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu .8 3.Nội dung nghiên cứu 4.Địa điểm phạm vi nghiên cứu 5.Phương pháp nghiên cứu .8 Kết cấu chuyên đề 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Các khái niệm chung .11 a Rừng 11 b Quản lý rừng 11 c Quản lý rừng dựa vào cộng đồng 12 d Khái niệm lâm nghiệp cộng đồng, quản lý rừng dựa vào cộng đồng 1.1.2 Vai trò quản lý rừng dựa vào cộng đồng 16 1.1.3 Đặc điểm quản lý rừng dựa vào cộng đồng 18 1.1.4 Các nhân tố ảnh hướng đến quản lý rừng dựa vào cộng đồng .19 1.1.5 Nội dung quản lý rừng dựa vào cộng đồng 20 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng giới .24 1.2.2 Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng ViệtNam .27 1.2.3 Bài học rút 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CÔNG ĐỒNG Ở QUẾ PHONG – NGHỆ AN 35 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu 35 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội huyện Quế Phong .35 2.1.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 2.1.1.2 Các nguồn tài nguyên .37 2.1.1.3 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội .39 2.1.2 Đặc điểm xã hội 41 2.1.3 Hạ tầng .42 2.1.4 Đánh giá chung 42 2.2 Thực trạng, tình hình khai thác, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng 43 2.2.1 Thực trạng tài nguyên rừng .43 2.2.2 Tình hình khai thác: 46 2.2.3 Công tác bảo vệ tài nguyên rừng: 47 2.2.4 Công tác phát triển rừng: 49 2.2.5 Ý thức tham gia người dân địa phương vào quản lý bảo vệ tài nguyên rừng 52 2.2.6 Xu hướng người dân tham gia quản lý rừng .55 2.2.7 Đánh giá chung 59 CHƯƠNG 3:ĐỊNH HƯỚNG, MỤC TIÊU CHUNG VÀ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY QUẢN LÝ RỪNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Ở QUẾ PHONG - NGHỆ AN 63 3.1 Định hướng 63 3.2 Mục tiêu chung 3.3 Giải pháp 66 KẾT LUẬN 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 PHỤ LỤC 74 DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT TT 10 11 12 13 14 Tên viết tắt ASEAN CP FAO HĐBT HTX NĐ NĐ-CP PCCCR UBND WB LSNG CBFM BTTN VQG Ý nghĩa Hội liên hiệp nước Đơng Nam Á Chính Phủ Tổ chức lương thực giới Hội đồng Bộ trưởng Hợp tác xã Nghị định Nghị định Chính phủ Phòng cháy chữa cháy rừng Ủy ban Nhân dân Ngân hàng giới Lâm sản phi gỗ Mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng Bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia DANH BẢNG LỤC Bảng Chú thích Tr an 29 Bảng 3.2.2.1 Một số lâm sản gỗ khai thác qua năm Bảng 3.2.2.2 Bảng 3.2.2.5 So sánh tình hình khai thác rừng ba địa địa điểm 30 nghiên cứu So sánh tình hình khai thác rừng ba địa địa điểm nghiên cứu So sánh tình hình khai thác rừng ba địa địa điểm 34 nghiên cứu 35 Tình hình phát triển rừng giai đoạn 2007-2015 Bảng 3.3.1.1 Tình hình giao đất giao rừng xã nghiên cứu Bảng 3.3.2.1 Mức độ tham gia cộng đồng vào công tác quản lý 37 Bảng 3.3.3.1 Số lần thấy xe chở gỗ tiêu thụ 39 Bảng 3.2.2.3 Bảng 3.2.2.4 DANH LỤC HÌNH Tên hình Chủ thích Trang Hình 3.1.1 Bản đồ hành Huyện Quế Phong 19 Hình 3.2.1 Biểu đồ so sánh diện tích rừng xã 28 Hình 3.2.2.1 Biểu đồ diễn biến vụ vi phạm pháp luật 31 Hình 3.3.2.2 Thịt rừng, khơng riêng người miền núi u 36 thích Hình 3.2.2.2 Sơ đồ mức độ tham gia cộng đồng 37 Hình 3.4.1.1 Nghĩa địa sát cạnh ruộng lúa có lớn xanh tốt 43 Hình 3.4.2.1.1 Một góc khu vực Pú Cổn – Mường hin 45 Hình 3.4.2.2 Chỉ cách sông đến rừng, rừng Hạnh Dịch xanh tốt 46 Hình 3.4.2.3 Nghĩa địa Mứt – Hạnh Dịch 47 Hình 3.4.3.3.1 Rừng thuốc nam Pỏm Om 50 Hình 3.4.3.3.2 Nội quy bảo vệ rừng thuốc nam viết tiếng Việt phiên âm tiếng Thái 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng xem tài nguyên qúy giá quốc gia, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Rừng vàng, biết giữ lấy rừng qúy” Rừng hợp phần quan trọng cấu thành nên sinh Ngoài ý nghĩa tài nguyên động thực vật, rừng yếu tố địa lý khơng thể thiếu tự nhiên; có vai trị quan trọng có tác động mạnh mẽ đến yếu tố khí hậu, đất đai, mà rừng khơng có chức phát triển kinh tế, xã hội mà cịn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng bảo vệ môi trường Trong thời gian qua, độ che phủ rừng Việt Nam giảm sút đến mức báo động, chất lượng rừng bị suy giảm nghiêm trọng Trước đây, tồn đất nước Việt Nam có rừng che phủ, thập kỷ qua, diện tích rừng giảm nhanh chóng Nếu năm 1943, rừng chiếm 43% tổng diện tích nước đến năm 1990, số 28,4% Rừng bị xâm hại nặng, rừng nguyên thủy khoảng 10% Miền Bắc Việt Nam nơi độ che phủ rừng suy giảm nhiều nhất, diện tích rừng nguyên thủy giảm từ 95% xuống 17% vòng 48năm Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều văn pháp luật, sách, liên quan đến việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo vệ tài nguyên rừng nói riêng Luật Bảo vệ môi trường, Nghị định 175/CP Hướng dẫn thi hành Luật Bảo vệ môi trường,v.v Hệ thống văn quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh hoạt động liên quan đến khai thác quản lý tài nguyên thiên nhiên Luật Đất đai, Luật Bảo vệ Phát triển Rừng, Luật Khoáng sản, Luật Tài nguyên nước, Luật Đa dạng sinh học v.v Đã góp phần quan trọng bảo vệ tài mơi trường nói chung tài ngun thiên nhiên đặc biệt tài nguyên rừng, nhiên phần cơng cụ biểu hạn chế định, bảo vệ tài nguyên dựa vào cộng đồng hướng đắn mang lại hiệu thiết thực góp phần chung vào công bảo vệ môi trường, quản lý tài nguyên thiên nhiên Quế Phong huyện miền núi tây bắc Nghệ An, với 90% đồng báo dân tộc thiểu số chung sống, sống đồng bào nơi gần gắn liền với rừng Trong thời gian gần công bảo vệ rừng đạt thành tựu quan trọng, bên cạnh thành tựu đó, cịn số mặt hạn chế, nạn khai thác gỗ trái phép, bn bán động vật hoang dã …vẫn cịn diễn Trong 10 năm trở lại đây, định hướng phát triển lâm nghiệp, phủ có nhiều sách, chủ trương phân cấp, phân quyền quản lý tài nguyên rừng, giao đất giao rừng, chế độ hưởng lợi từ rừng cho người quản lý rừng; chủ trương xã hội hóa nghề rừng, phát triển lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng Đây sở pháp lý quan trọng phát triển lâm nghiệp dựa vào người dân, dựa vào cộng đồng Thực tế cho thấy để quản lý có hiệu quả, cơng bền vững nguồn tài nguyên rừng, cần có tham gia tích cực chia sẻ lợi ích cho người dân cộng đồng gần rừng, người có đời sống phụ thuộc vào rừng; tiến trình diễn có sở khoa học thực tiễn, cần có tổng kết, đánh giá, nghiên cứu để xây dựng thành phương pháp tiếp cận thích hợp phản hồi để phát triển thể chế, tổ chức, chế sách thích hợp Để góp phần vào việc quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng thực đề tài: “ Đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá trạng quản lí tài ngun rừng sốmơ hình quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Quế Phong nhằm khôi phục phát huy hình thức quản lí rừng hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng quản lý rừng bảo rừng huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An Nội dung nghiêncứu - Hiện trạng phát triển tài nguyên rừng Quế Phong năm gầnđây - Các nguyên nhân dẫn đến suy giảm chất lượng rừng - Các giải pháp quản lí rừng áp dụng tạiQuếPhong - Các hình thức Quản lí tài ngun rừng dựa vào cộng đồng Địa điểm phạm vi nghiên cứu Mục tiêu đề tài đánh giá trạng tài nguyên rừng quản lý rừng huyện Quế Phong lực thời gian có hạn nên: nghiên cứu ba thơn Bản Mường Hin – Xã Tiền Phong, Pỏm Om - Xã Hạnh Dịch, Đồng Mới – Xã Đồng Văn huyện Quế Phong - tỉnh Nghệ An Trong đề tài đề cập đến vấn đề quản lý tài nguyên rừng quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng huyện Quế Phong quản lý dựa vào cộng đồng ba địa điểm nghiên cứu nói Phương pháp nghiên cứu 5.1 Thu thập tài liệu, số liệu sơ cấp: Từ vấn đề nghiên cứu, xác định nội dung cần nghiên cứu liệt kê tài liệu số liệu cần thiết phục vụ cho q trình nghiên cứu, sau tìm kiếm từ nguồn khác nhau: thư viện, báo cáo quan ban ngành liên quan địa phương, sách báo, tư liệu phong phú từ internet 5.2 Điều tra thu thập số liệu thứ cấp: Xác định số liệu cần thu thập thực địa như: + Số liệu khuyết thiếu + Số liệu cần đánh giá mang tính khách quan + Số liệu cần kiểm chứng + Số liệu đánh giá quan điểm tham gia cộng đồng Từ xác định phương pháp thu thập số liệu thực địa, cộng đồng Các phương pháp sử dụng để phục vụ nghiên cứu sau: * Quan sát * Phỏng vấn người cung cấp thông tin quan trọng: đối tượng cần tiếp cận người lãnh đạo cấp xã, cấp thôn già làng, trưởng bản, phương pháp vấn linh động * Phỏng vấn hộ dân địa bàn nghiên cứu (n≥30): Phỏng vấn sử dụng bảng câu hỏi dựng sẵn 5.3 Phương pháp phân tích thống kê số liệu Những số liệu thu thập chúng tơi xử lí phần mềm Microsoft Exel nhằm thống kê biểu đồ hóa để làm dẫn liệu dẫn chứng cho viết Kết cấu chuyên đề Ngoài phần mở đầu, kết luận, chuyên đề kết cấu thành chương, gồm: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý rừng dựa vào cộng đồng Chương 2: Thực trang quản lý rừng dựa vào cộng đồng Quế Phong - Nghệ An Chương 3: Định hướng giải pháp thúc đẩy quản lý rừng dựa vào cộng đồng Quế Phong – Nghệ An

Ngày đăng: 30/08/2023, 10:30

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w