1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng bộ cánh nửa cứng (hemiptera) tại khu bảo tồn thiên nhiên pù luông, tỉnh thanh hóa

59 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,51 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng thành lập năm 1999, với diện tích 17.662 ha, gồm 13.320 phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 4.343 phân khu phục hồi sinh thái Pù Luông tên gọi đồng bào dân tộc Thái có nghĩa đỉnh núi cao vùng Pù Luông đánh giá khu bảo tồn thiên nhiên có giá trị khoa học, kinh tế xã hội du lịch sinh thái Cùng với Pù Hu, rừng khu vực Pù Lng đóng vai trị quan trọng việc phịng hộ đầu nguồn sơng Mã tỉnh Thanh Hóa Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng cách vườn quốc gia Cúc Phương 25 km, nối liền với phần đuôi vườn quốc gia Cúc Phương hai dãy núi đá vôi màu xám chạy song song Ở thung lũng lúa Phía bắc đông bắc khu bảo tồn Pù Luông giáp huyện Mai Châu, Tân Lạc Lạc Sơncủa tỉnh Hòa Bình Kéo dài từ phía tây xuống phía nam khu bảo tồn dịng sơng Mã, từ điểm giáp giới huyện Quan Hóa với huyện Mai Châu(tỉnh Hịa Bình ) qua khu vực thị trấn Quan Hóa xuống gần thị trấn Cành Nàng (Bá Thước) Rừng nguyên sinh khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông loại rừng kín nhiệt đới thường xanh theo mùa Năm loại kiểu phụ rừng tồn kết đa dạng độ cao tầng chất nền: rừng rộng đất thấp núi đá vôi (60–700 m); rừng rộng đất thấp phiến thạch, sa thạch đất sét (60-1.000 m); rừng rộng chân núi đá vôi (700–950 m); rừng kim chân núi đá vôi (700–850 m) rừng rộng chân núi Bazan (1.000-1.650 m) Khu bảo tồn tồn thảm rừng thứ sinh rừng tre nứa, bụi đất nơng nghiệp Khu bảo tồn có hệ động thực vật phong phú, đa dạng số lượng chủng loại với 598 loài động vật thuộc 130 họ động vật có xương sống, có 51 lồi q (gồm 26 lồi thú, loài dơi, loài chim, loài cá nước ngọt, lồi bị sát) Về khu hệ động vật có xương sống, báo cáo cho biết có tổng số 84 loài thú (gồm 24 loài dơi), 162 lồi chim, 55 lồi cá, 28 lồi bị sát 13 loài ếch nhái ghi nhận Khu hệ trùng Pù Lng có 158 lồi bướm, 96 lồi thân mềm cạn, có 12 lồi thân mềm đặc hữu cho khu vực Như vậy, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng có tính đa dạng sinh học cao Với mong muốn xác định thành phần lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng đề xuất số giải pháp quản lý côn trùng thuôc cánh nửa cứng khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, thực đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp quản lý côn trùng Cánh nửa cứng(Hemiptera) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Lng, tỉnh Thanh Hóa Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Khái quát chung côn trùng Côn trùng hay sâu bọ, lớp động vật có tên khoa học Insecta (lớp Côn trùng), lớp lớn thuộc ngành Chân khớp (Arthropoda), phân bố rộng Trái Đất Cơn trùng nhóm phong phú đa dạng giới động vật Các ước tính số lượng lồi giới khác nhau: Theo Tangley năm 1997 khoảng 751.000 loài, theo Nieuwenhuys năm 1998 khoảng 800.000 lồi, 950.000 lồi theo cơng bố IUCN năm 2004 1.000.000 loài theo Myers năm 2001 Các tính tốn dựa ngoại suy từ loài Coleopteravà Lepidoptera New Guinea Novotny et al năm 2002 đạt tới số 3.700.000 5.900.000 cho tổng số động vật chân đốt tồn giới Cơn trùng động vật khơng xương sống có cánh, nhờ cánh trùng phát tán diện nơi Trái Đất Hơn kích thước nói chung nhỏnên trùng sống chỗ mà lồi động vật lớn khơng thể sống được, nhờ kích thước nhỏ nên cần lượng thức ăn nhỏ giúp cho chúng sinh sôi nẩy nở tồn Cơn trùng có khả sinh sản cao, trùng đẻ từ vài trứng đến hàng nghìn trứng Chúng có sức sống tính thích nghi mạnh Cơn trùng nhóm động vật đa dạng bậc giới khoảng triệu lồi mơ tả, số lồi trùng chiếm nửa tổng số lồi sinh vật mà người biết, số loài chưa mơ tả lên tới 30 triệu Người ta tìm thấy trùng tất mơi trường sống Trái Đất Có khoảng 5.000 loài chuồn chuồn; 2.000 loài bọ ngựa; 20.000 loài châu chấu; 17.000 loài bướm; 120.000 loài hai cánh; 82.000 loài cánh nửa cứng; 350.000 loài cánh cứng khoảng 110.000 loài cánh màng 1.2 Đặc điểm Cánh nửa cứng Côn trùng Cánh nửa cứng (Hemiptera) tìm thấy khắp nơi giới với hệ sinh thái đa dạng nơi có nguồn thức ăn dồi Ngồi lồi có hại cho Nơng – Lâm Nghiệp cịn có nhiều lồi có lợi cho phát triển kinh tế Nông – Lâm Nghiệp, bảo vệ làm môi trường Bộ Cánh nửa cứng (Hemiptera) lớn lớp Côn trùng (Insecta), phân bố rộng có nhiều họ khác như: Reduviidae, Anthocoridae, Nabidae, Pentatomidae, Miridae Lygaeidae Đa số sống cạn, có nhiều lồi sống nước Cơ thể dẹp có hình trụ, dài từ đến 109mm.Dinh dưỡng đa dạng, nhiều loài tác nhân gây hại cho trồng Một số lồi có ích thuộc nhóm bắt mồi ăn thịt, số loài khác lại thuộc nhóm ký sinh người động vật cấp cao khác Một đặc điểm côn trùng thuộc Cánh nửa cứng cấu tạo cánh: Một nửa – hai phần ba cánh trướcvề phía gốc cánh có cấu tạo chất sừng chitin hóa cứng, nửa phần cịn lại bắng chất màng Vì gọi Cánh nửa cứng Cánh sau chất màng thường ngắn cánh trước Ở trạng thái nghỉ, cánh thường xếp thể Miệng thuộc kiểu chích hút, vịi chích thường dài, phân đốt, phát triển từ phần trán đầu kéo dài phía sau dọc theo phần ngực bụng Râu đầu thường dài, hình sợi chỉ, có từ – đốt Mắt kép thường phát triển, có mắt đơn khơng có Mảnh lưng ngực trước rộng, mảnh thuẫn/phiến mai (scutellum) phát triển nằm hai chân cánh, số loài phiến phát triển, che khuất nửa toàn phần bụng Bụng gồm đốt dính chặt vào cánh che phủ Thiếu trùng gần giống dạng trưởng thành cánh cịn dạng mầm, ngắn.Rất nhiều lồi có tuyến hơi, tuyến thường nằm phía bên ngực Đa số có cánh phát triển có số lồi có cánh ngắn, cánh trước khơng có phần màng Đẻ trứng trong khe nứt phận Trứng thường có nhiều màu sắc có dạng hình trống, trịn, bầu dục có nắp, thường xếp thành hàng, khối, đặn Biến thái khơng hồn tồn: Từ trứng nở ấu trùng biến đổi đến trưởng thành, không qua giai đoạn nhộng, ấu trùng trưởng thành có nhiều đặc điểm thể giống Hầu hết lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng ăn thực vật, nhựa cây, số khác ăn thịt, ăn loại côn trùng khác chí ăn động vật có xương sống nhỏ Một số họ thuộc cánh nửa cứng thích nghi với sống nước, chúng chủ yếu ăn thịt, có chân mái chèo để di chuyển nước 1.3 Tổng quan nghiên cứu trùng thuộc Cánh nửa cứng ngồi nước Các cơng trình nghiên cứu Cánh nửa cứng đa dạng, tập trung vào vấn đề phân loại, đặc điểm sinh học, sinh thái học đánh giá đa dạng khu vực hay đưa biện pháp quản lý… Trong tác phẩm nghiên cứu nhà triết học cổ Hy Lạp Aristoteles (384 – 322 TCN) hệ thống hóa 60 lồi trùng Ơng gọi tất lồi trùng lồi có chân đốt Hội côn trùng học giới thành lập nước Anh năm 1745 Hội côn trùng Nga thành lập năm 1859 Hsiao, 1963, 1977, 1981 trình bày đặc điểm số lồi trùng Cánh nửa cứng đặc biệt họ Coreidae Jerzy A L., 1994, Jerzy A L., 1999 có nghiên cứu bọ xít thuộc họ Cydnidae vùng cận đông Năm 2004 mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Quốc Triệu Mai Qn NXB Khoa học Thượng Hải xuất Đã nghiên cứu chi tiết đặc điểm sinh thái lồi trùng số lồi trùng Cánh nửa cứngcũng mô tả rõ tài liệu 1.4 Tổng quan nghiên cứu côn trùng thuộc Cánh nửa cứngở nước Việt Nam nước nhiệt đới gió mùa, nằm rìa phía đơng nam phần lục địa Châu Á, giáp với biển Đơng nên chịu ảnh hưởng trực tiếp kiểu khí hậu gió mùa Việt Nam điểm nóng đa dạng sinh học (Biodiversity Hotspot) thuộc khu vực Indo-Burma (gồm Myanmar, Thái Lan, Lào, Campuchia, Việt Nam nam Trung Quốc ) Khí hậu Việt Nam thay đổi theo mùa, địa hình phức tạp với hệ thống sơng ngịi dày đặc Sự kết hợp yếu tố địa hình, thủy văn, thay đổi theo mùa kết hợp với độ đa dạng cao trùng góp phần tạo nên đa dạng côn trùng Việt Nam đa dạng Hemiptera Mặc dù vậy, trùng Việt Nam nói chung Hemiptera nói riêng chưa nghiên cứu nhiều Những dẫn liệu có liên quan đến khu hệ Hemiptera Việt Nam tản mạn, đề cập đến số giống hay tập trung vào khu vực nhỏ mà có nghiên cứu tồn diện Hemiptera Việt Nam Năm 1993 Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn ctv đưa số kết nghiên cứu thiên địch rầy nâu,bao gồm lồi Bọ xít thuộc họ Anthocoridae Năm 1995, Vũ Quang Côn cộng nghiên cứu số đặc điểm phát sinh, phát triển bọ xít nhãn vải, sâu nghiên cứu phát triển cá thể, quan sinh sản, phát sinh lứa biến động số lượng loài Năm 1995, Trần Huy Thọ cộng phát lồi bọ xít hại nhãn vải Hà Nội, Hải Hưng, Hà Nam, Yên Bái Năm 1998 – 2000, Nguyễn Xn Hồng xác định lồi bọ xít hại trồng Lục Ngạn (Bắc Giang), Chương Mỹ (Hà Nội) Nguyễn Xuân Thành – Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, đóng góp cho ngành nghiên cứu trùng học nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lồi Cánh nửa cứng Năm 2000 Đặng Đức Khương nghiên cứu đặc điểm Họ Coreidae thuộc Cánh nửa cứng Hemipera Năm 2000 theo tuyển tập cơng trình nguyên cứu Sinh thái Tài nguyên sinh vậtthì Đặng Đức Khương, Trương Xuân Lam tiến hành nghiên cứu bước đầu xác định lồi bọ xít ăn thịt thuộc giống Sycanus thuộc họ Reduviidae Việt nam Năm 2001 Vũ Quang Côn Trương Xuân Lam xác định đa dạng thành phần lồi nhóm bọ xít ăn thịt số trồng miền Bắc Việt Nam Năm 2002 Trương Xuân Lam Đã tiến hành bước đầu nghiên cứu sinh học loài bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đen (Bọ xít ăn sâu róm) Sycanus croceovittatus Dohrn (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Năm 2009 nghiên cứu Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương ghi nhận lồi Bọ xít dọc đường Hồ Chí Minh đoạn từ Thanh Hoá đến Hà Tĩnh Theo báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ Năm 2011 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương tiến hành khảo sát thành phần lồi bọ xít (Insecta: Heteroptera) khu vực Tây Nguyên Cũng thu thập kết nhiều loài thuộc Cánh nửa cứng Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu nghiên cứu - Xác định thành phần loài thuộc Bộ Cánh nửa cứng ( Hemiptera ) đặc điểm sinh thái số loài chủ yếu khu vực nghiên cứu - Đề xuất số biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Côn trùng thuộc Bộ Cánh nửa cứng ( Hemiptera ) khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông - Phạm vi nghiên cứu: + Địa điểm: tiến hành điều tra địa phận xã Lũng Cao, Cổ Lũng Thành Sơn + Thời gian: Từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2015 2.3 Nôi dung nghiên cứu Nhằm đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài tập trung vào nội dung sau:  Xác định thành phần lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) KBTTN Pù Luông  Đánh giá tính đa dạng đặc điểm phân bố loài thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) khu vực nghiên cứu  Đặc điểm hình thái, sinh thái số lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu  Đề xuất số biện pháp quản lý lồi trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu 2.4 Phương pháp nghiên cứu Để giải tốt nội dung nghiên cứu nêu cần tiến hành vận dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: 2.4.1 Phương pháp thu thập kế thừa tài liệu Kế thừa chọn lọc tài liệu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, kết nghiên cứu côn trùng Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa 2.4.2 Phương pháp điều tra thực địa 2.4.2.1 Công tác chuẩn bị - Nghiên cứu đồ sơ thám thực địa: Chuẩn bị đồ liên quan, tài liệu, mẫu biểu, vẽ phác thảo tuyến điều tra, sau sơ thám thực địa - Chuẩn bị dụng cụ: Bản đồ địa hình, vợt, lọ đựng mẫu, cồn, máy ảnh, máy GPS, địa bàn, cuốc xẻng, xốp, kim… 2.4.2.2 Bố trí tuyến điều tra hệ thống ô tiêu chuẩn Côn trùng thuộc Cánh nửa cứng (Hemiptera) điều tra theo phương pháp tuyến điều tra Tuyến phải qua dạng địa hình khác phải mang tính đại diện cho khu vực nghiên cứu lập tuyến song song, tuyến ziczăc, tuyến nan quạt, tuyến xoắn ốc tùy thuộc vào điều kiện địa hình khu vực nghiên cứu Các điểm điều tra bố trí tuyến điều tra phải đặc trưng: Các dạng sinh cảnh, dạng thực bì, hướng phơi, độ cao… cho đại diện cho khu vực nghiên cứu Tiến hành sơ thám khu cực điều tra, xác định tuyến điều tra dạng sinh cảnh (theo trạng thái rừng, đặc điểm địa hình, đặc điểm kinh doanh) Sau đó, xác định tiêu chuẩn (ƠTC) tuyến điều tra theo 10 biến đổi dạng sinh cảnh, mô tả đặc điểm tuyến điều tra ô tiêu chuẩn, đánh số thứ tự vẽ đồ Xác định ÔTC: Trên tuyến điều tra thấy có thay đổi dạng sinh cảnh, tiến hành lập ƠTC có diện tích 500 m2 (20 x 25 m) Tiến hành dọc tuyến điều tra thu thập tồn lồi trùng bắt gặp tuyến, thu thập tay vợt Với lồi bắt gặp hai lần trở lên đánh dấu số lần xuất hiện, ghi lại địa điểm theo tuyến điểm điều tra Tại điểm dừng lại 20 – 30 phút để vợt bắt Bảng 2.1 Đặc điểm tuyến khảo sát, điểm điều tra khu vực nghiên cứu Khu Đặc điểm vực/tuyến/ Sinh cảnh điểm điều tra Thôn Nủa(Lũng Cao) Tuyến LC_1 Điểm: LC_1.1 Rừng tự nhiên Điểm: LC_1.2 Rừng tự nhiên Điểm: LC_1.3 Rừng tự nhiên Điểm: LC_1.4 Rừng tự nhiên Điểm: LC_1.5 Rừng tự nhiên Điểm: LC_1.6 Rừng tự nhiên Thôn Bản Khuyn(Cổ Lũng) Tuyến BK_2 Điểm: BK_2.1 Rừng phụ hồi sau nương rẫy Điểm: BK_2.2 Rừng phụ hồi sau nương rẫy Điểm: BK_2.3 Rừng phụ hồi sau nương rẫy Điểm: BK_2.4 Rừng phục hồi sau khai thác chọn Điểm: BK_2.5 Làng bản, nương rẫy 45 Hình 4.5 Các lồi họ Bọ xít vải (Pentatomidae) 4.6.4 Họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) Có khoảng 400 lồi Các lồi họ có kích cỡ trung bình (khoảng 1cm), thể có có màu đen - đỏ bật.Khơng có mắt đơn, số hút dịch 46 Hình 4.6 Các lồi họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) 4.7 Mơ tả đặc điểm số loài thuộc cánh nửa cứng 4.7.1 Lồi Tessaratoma papilosa (Drury) a Vị trí phân loại LồiTessaratoma papilosa (Drury)thuộc họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae), Cánh nửa cứng (Hemiptera) b Đặc điểm hình thái Trứng có dạng gần trịn, đường kính khoảng 2,5-2,7 mm Trứng đẻ có mầu xanh nhạt vàng Sau trứng từ từ trở nên vàng nâu Giai đoạn ấu trùng gồm tuổi, tuổi (T1) có dạng bầu dục, chiều dài tuổi ấu trùng sau: T1: mm, mầu đỏ nâu, T2: mm, mầu đỏ cam, T3: 10-12 mm, T4: 14-16 mm Vào giai đoạn tuổi bốn (T4) 47 mầm cánh diện rõ thể Âú trùng T5 dài 18-20 mm Cơ thể có mầu vàng nâu, thể hình lục giác Con Cái có chiều dài thể 24-28mm chiều ngang 13-15mm, lớn Đực cách rõ nét Bụng Cái thường phủ lớp phấn trắng, lớp phấn thời gian sau bắt cập Có mắt đơn mầu đỏ, râu đầu có đốt Lồi dễ dàng bắt gặp sinh cảnh, tỉ lệ bắt gặp 50% Hình 4.7 Lồi Tessaratoma papilosa (Drury) 4.7.2 Lồi Sycanus croceovittatus Dohrn a Vị trí phân loại Lồi Sycanus croceovittatus Dohrn thuộc họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae), Cánh nửa cứng (Hemiptera) b Đặc điểm hình thái Bọ xít trưởng thành dài từ 15 – 20 mm, có màu nâu đen Cơ thể hình trái xoan kéo dài, vỏ thể cứng Đầu kéo dài quay tự được, có rãnh nằm ngang nối hai mắt kép Phần sau mắt kép thu nhỏ lại trơng có cổ Râu đầu hình sợi gấp khúc Miệng chích hút, vịi hút cong có đầu nhọn nằm khít vào rãnh mảnh bụng đốt ngực trước 48 Cánh trước khơng có mảnh nêm, phần màng có buồng cánh Gốc cánh màu đen gần có khoang màu vàng nằm ngang, phần lại màu đenhơi vàng Cánh dài thân Đốt đùi chân trước không to Các mép bụng thường chìa khỏi hai bên mép cánh Bụng nhìn rõ đốt c Tập tính Bọ xít ăn sâu năm hệ Bọ xít trưởng thành sau vũ hóa từ – 15 ngày bắt đầu giao phối đẻ trứng Thường giao phối đẻ trứng vào tháng 5, tháng Mỗi lần đẻ từ 20 -30 trứng Ở điều kiện nhiệt độ 28,8oC, độ ẩm 75% 13 ngày trứng nở Bọ xít trưởng thành sống trung bình từ 100 – 110 ngày, có khả chịu lạnh cao, thường qua đơng pha trứng Bọ xít ăn sâu thường săn mồi rình mồi Sau cắm vịi hút vào mồi Bọ xít thường phun nước bọt làm tê liệt chúng hút hết dịch thể chúng Lồi tỉ lệ bắt gặp khơng sinh cảnh, bắt gặp sinh cảnh, rừng tự nhiên, rừng phục hồi làng nương rẫy, bắt gặp nhiều trạng thái làng nương rẫy Hình 4.8 Lồi Sycanus croceovittatus Dohrn 49 4.7.3 Loài Eocanthecona concinna (Walker, 1867) (Bắt mồi ăn thịt) a Vị trí phân loại Lồi Bọ xít bắt mồi ăn thịt (Eocanthecona concinna Walker, 1867) thuộc họ Bọ xít năm cạnh (Pentatomidae), Cánh nửa cứng (Hemiptera) b Đặc điểm hình thái Con trưởng thành dài khoảng 11 – 16 mm Thân có màu nâu, nâu xanh Mắt kép màu nâu với mắt màu đỏ nằm hai mắt kép cuối râu đầu Râu đầu hình sợi gấp khúc, miệng chích hút Mảnh lưng ngực lớn với đường chạy giữa, kéo dài thành gai Mảnh thuẫn có hai chấm màu vàng hai bên Cánh màng màu đen Cạnh bên với đốm trắng Xương chày chân trước lớn bàn chân xương chày chân sau với đốm trắng Đốt ống chân trước phía ngồi bẹt rộng Bụng có màu trắng c Tập tính Là lồi bắt mồi ăn thịt Vịng đời khoảng từ 65 – 90 ngày Bọ xít trưởng thành hoạt động giao phối vào ban ngày Trứng đẻ thành ổ Có tập tính qua đơng qua đông vỏ cây, tàn dư khu vực khác Loài bắt gặp sinh cảnh, tỉ lệ bắt gặp 66,67% Hình 4.9 Lồi Eocanthecona concinna (Walker, 1867) 50 4.8 Đề xuất giải pháp quản lý, bảo tồn côn trùng thuộc Cánh nửa cứng khu vực KBTTN Pù Luông – Thanh Hóa Để quản lý tốt trùng nói chung trùng Cánh nửa cứng nói riêng, trước hết cần phải nắm rõ thành phần lồi, hình thái, tình hình phân bố, tập tính chúng Đồng thời phải nắm bắt điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội, phong tục tập quán người dân khu vực nghiên cứu Từ đưa biện pháp cụ thể Sau thời gian nghiên cứu, thực tập khóa luận, thu thập thơng tin kế thừa tài liệu Xin đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng Cánh nửa cứng khu vực KBTTN Pù Luông sau: 4.8.1 Các giải pháp chung  Giải pháp nghiên cứu khoa học - Cần nghiên cứu thống kê, xác định thành phần lồi trùng khu vực nói chung Cánh nửa cứng nói riêng - Mơ tả đặc điểm nhận biết, hình thái, phân bố, tập tính chúng Đặc biệt giá trị bảo tồn loài đa dạng sinh học  Giải pháp tổ chức quản lý Xây dựng đội ngũ cán quản lý có kỹ thuật, chun mơn, trực tiếp phụ trách công tác quản lý bảo tồn lồi trùng có ích Đồng thời có sách khuyến khích động viên kịp thời thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ  Giải pháp tuyên truyền - Tiếp tục tuyên truyền nâng cao nhận thức cộng đồng vai trò việc quản lý bảo vệ rừng, có trùng, đặc biệt vai trò Cánh nửa cứng hệ sinh thái rừng - Xây dựng đội ngũ cán truyền thơng có đủ lực làm cơng tác tuyên truyền, giáo dục bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cho cộng đồng Nâng cao 51 nhận thức, tăng cường giáo dục, đào tạo ĐDSH KBTTN thành nội dung chương trình giáo dục mơi trường trường phổ thông Soạn thảo ban hành tài liệu giáo dục bảo tồn triển khai thí điểm chương trình giáo dục bảo tồn trường phổ thơng - Đối với lồi trùng có ích đưa thơng tin rõ vai trị mà đem lại như: Nó trùng thiên địch (nó ăn này, ăn kia), vật kí sinh (nó làm chết) số lồi gây hại đời sông, hoạt dộng sản xuất nông lâm nghiệp người … - Xây dựng quy ước bảo vệ rừng; sâu, nghiên cứu phong tục tập quán cộng đồng, dân tộc để xây dựng thành công, hợp lý quy ước đồng thời phải dựa sách, quy định pháp luật nhằm làm cho người dân thấy quyền lợi trách nhiệm thực tự nguyện tham gia, ký kết, tơn trọng lợi ích chung KBTTN - Mở thi tìm hiểu rừng, bảo vệ rừng, bảo vệ trùng nói chung Cánh nửa cứng nói riêng để cộng đồng có nhìn trùng trùng Cánh nửa cứng  Giải pháp phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng Phát triển kinh tế cộng đồng nhằm giảm áp lực người dân vùng đệm vào khai thác tài nguyên rừng Cụ thể người dân địa phương dựa vào hoạt động kinh doanh, kết hợp với hoạt động sản xuất trồng trọt chăn nuôi Tạo điều kiện cho họ ổn định nhằm gián tiếp ngăn chặn nạn phá rừng Ngoài phải kết hợp với hoạt động sản xuất nông nghiệp việc lựa chọn mô hình canh tác phù hợp quan trọng Đề xuất cụ thể hóa sách để xây dựng cấu sản xuất hợp lý vùng đệm cấu nông nghiệp (trồng trọt chăn nuôi), cấu lâm nghiệp (trồng rừng khoanh ni), sách tín dụng ưu đãi, giải pháp kế hoạch hóa gia đình, nâng cao dân trí vùng đệm 52 Tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép vấn đề bảo tồn vào dự án, kế hoạch, phát triển kinh tế, xã hội; xây dựng mơ hình trình diễn trồng rừng, phát triển rừng phục hồi hệ sinh thái Thu hút cộng đồng vào bảo tồn ĐDSH thông qua phương pháp quản lý có tham gia người dân, hợp đồng trồng, chăm sóc rừng, khoanh ni tái sinh, khoán bảo vệ rừng dài hạn với cộng đồng  Giải pháp quản lý trùng có ích Để ngăn chặn xuất sâu hại, bảo vệ đa dạng vốn có lồi động, thực vật mang lại lợi ích kinh tế mơi trường, việc sử dụng hiệu lồi trùng thiên địch giải pháp cần quan tâm Giải pháp có ưu điểm tính chọn lọc cao, khơng gây ô nhiễm môi trường, không gây hại cho người loài sinh vật khác Để sử dụng lồi thiên địch có hiệu quả, cần thực nội dung sau - Công tác bảo vệ: Điều tra, xác định thành phần lồi, tìm hiểu đặc điểm sinh học loài ăn thịt mồi, đặc điểm hình thái, mơi trường sống, u cầu thức ăn để chúng phát triển - Chọn gây nuôi: Sau nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái chúng, cần chọn xây dựng q trình gây ni phù hợp, bảo quản để chủ động thả vào rừng có sâu hại xuất  Giải pháp quản lý côn trùng gây hại Khi mật độ sâu hại ngưỡng cho phép làm ảnh hưởng tới hệ sinh thái rừng, hay làm ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh cần lựa chọn áp dụng biện pháp diệt trừ phù hợp kịp thời kết hợp với việc thông báo tuyên truyền để nhân dân nắm tình hình cụ thể 4.8.2 Các giải pháp cụ thể Mỗi sinh cảnh khác lại có giải pháp quản lý khác 53 Qua trình điều tra, kết thu với trùng trùng gây hại chiếm tỉ lệ lớn mức độ bắt gặp nhỏ, chưa có khả phát triển thành dịch hại Tuy nhiên, việc đưa biện pháp quản lý côn trùng gây hại bảo tồn côn trùng thiên địch cần thiết Để không làm đa dạng hệ sinh thái rừng, đảm bảo hiệu kinh tế, môi trường, không cân sinh học thiên địch sâu hại, xin đề xuất biện pháp quản lý tổng hợp, nhằm tác động vào yếu tố hệ sinh thái để khống chế phát triển loài gây hại  Quản lý côn trùng gây hại - Qua kết điều tra nghiên cứu khu vực cho thấy lồi Bọ xít hại nhãn vải Tessaratoma papilosa (Drury) lồi mà có mức độ hại lớn khu vực cần ý có biện pháp phòng trừ kịp thời hiệu như: + Vệ sinh rừng, tỉa cành nhãn, vải hay ăn khác để hoa đọt non tập trung + Kiểm tra thường xuyên để ngắt bỏ ổ trứng, thu bắt trưởng thành đem đốt + Bảo vệ thiên địch, tạo điều kiện cho ong ký sinh phát triển: ong ký sinh trứng bọ xít Anastatus sp Ooencyrtus sp + áp dụng loại thuốc diệt trừ thích hợp Có thể sử dụng số loại thuốc sau Trebon 0,2%, Sherpa 25EC 0,2-0,3%, Dipterex nồng độ 0,3%, Fastax 50EC nồng độ 0,1% - Áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh: Cần chọn giống có khả chống chịu sâu hại khu vực loại Bọ xít hút dịch cây, đồng thời phải thích hợp với điều kiện đất đai, khí hậu, nhiệt độ, lượng mưa… Để trồng sinh trưởng phát triển tốt, không tạo môi trường cho sâu hại phát triển 54 - Thường xuyên tiến hành công tác điều tra để thu thập thông tin lồi trùng gây hại gây dịch thiên địch chúng, nhằm cung cấp thơng tin cho dự tính dự báo nghiên cứu khác Thống kê số liệu điều tra qua nhiều năm, tìm quy luật phát dịch, thiên địch để tìm quy luật trùng gây hại xác hơn, chủ động xây dựng kế hoạch phòng trừ hợp lý - Các biện pháp phòng trừ tiêu diệt tiến hành sau:  Cần sử dụng chất dẫn dụ sinh học để bẫy sâu trưởng thành  Thu thập, bắt tiêu hủy  Tỉa thưa cây, dọn vệ sinh đốt để tiêu diệt mầm bệnh  Kết hợp việc chăm sóc rừng trồng với tiêu diệt trứng hay sâu non loài thân  Quản lý bảo tồn côn trùng thiên địch Để phát huy vai trị khống chế lồi trùng gây hại, sử dụng có hiệu trùng thiên địch biện pháp vừa hiệu vừa tiết kiệm chi phí Các lồi thiên địch ưu tiên cơng tác quản lý bảo tồn bao gồm loài họ Bọ xít ăn sâu (Reduviidae), lồi họ Bọ xít đỏ (Pyrrhocoridae) Cụ thể sau: - Với lồi gây hại sâu non hại thơng, sâu non hại loại trồng khác bao gồm nông lâm nghiệp sử dụng lồi Bọ xít ăn sâu lồi Sycanus croceovittatus Dohrn loài Rhynocoris fuscipes Fabricius làm thiên địch - Việc phát triển nhân ni lồi Bọ xít làm thiên địch sâu hại đem lại nhiều lợi ích ngành trồng trọt Trong tương lai, biện pháp hữu hiệu giúp hạ giá thành sản phẩm phù hợp với khả tài người nơng dân thấp so với chi phí mua thuốc trừ 55 sâu, giải áp lực ô nhiễm thuốc bảo vệ thực vật sử dụng thuốc trừ sâu ngày nhiều đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng Trước sâu hại bùng nổ, cần bảo vệ, giữ mật độ thiên địch ổn định biện pháp bảo vệ tầng bụi thảm tươi, bổ sung nguồn thức ăn, làm tổ nhân tạo cải tạo nơi Khi sâu hại xuất với số lượng lớn, có nguy xảy dịch hại, cần ngừng cung cấp thức ăn bổ sung để thiên địch tập trung vào sâu hại Khi nguồn thức ăn khơng cung cấp nữa, lồi thiên địch ăn lồi trùng gây hại Biện pháp sinh học làm số lượng, mật độ quần thể sâu hại giảm cách nhanh chóng, đẩy lùi phát triển thành dịch sâu hại Ngoài ra, cần quan tâm đến địa điểm, vị trí khu vực cần ưu tiên Như vậy, côn trùng thiên địch mang lại lợi ích lớn cho việc phịng trừ sâu hại Hơn nữa, lồi trùng có ích khu vực có điều kiện phát triển quanh năm Điều làm giảm bớt sức lực thời gian cho việc trì, gây nhân giống, cần số hoạt động như:  Điều tra nắm bắt số lượng, mật độ loài qua pha  Bảo vệ, ngăn cấm việc chặt phá tầng bụi, thảm tươi để chúng có điều kiện phát triển  Tập trung, thu thập ổ trứng để làm tăng mật độ thiên địch vào ổ dịch sâu hại  Gây ni số lồi thiên địch số lượng lồi thiên địch q khơng thể dập tắt dịch hại 56 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ Kết luận Qua q trình nghiên cứu trùng Cánh nửa cứng khu vực KBTTN Pù Lng – Thanh Hóa, thu kết sau: - Xác định 51 loài thuộc 10 họ Cánh nửa cứng (Hemiptera) Trong số họ có thành phần lồi nhiều nhưhọ Họ Bọ xít dài Alydidaecó lồi, họ Bọ xít năm cạnhPentatomidae gồm 14 lồi, họ Bọ xít mép Coreidae gồm 10 lồi, họ Bọ xít ăn sâu Reduviidae gồm có lồi - Có lồi trùng Cánh nửa cứng thường gặp : Eocanthecona concinna (Walker, 1867), Eysarcoris guttiger (Thunberg, 1783), Tessaratoma papilosa (Drury), Prionolomiagigas Distant, Dindymus rubiginosus (Fabricius), Physopelta cincticollis Stål, 1863, Rhynocoris fuscipes Fabricius - Sự phân bố côn trùng phụ thuộc vào dạng sinh cảnh Với dạng sinh cảnh chính: rừng tự nhiên (43 lồi) , rừng phục hồi sau nương rẫy (37 loài) , rừng phục hồi sau khai thác chọn (33 loài), làng nương rẫy (18 lồi) Đánh giá tính đa dạng hình thái, tập tính sinh thái trùng Cánh nửa cứng khu vực nghiên cứu - Đặc điểm sinh học, sinh thái số họ có thành phần lồi lớn lồi thường gặp đặc điểm sinh học, sinh thái số lồi ưu tiên cơng tác quản lý xác định qua quan sát kế thừa tài liệu Mơ tả số lồi như: Lồi Tessaratoma papilosa (Drury), Sycanus croceovittatus Dohrn, Eocanthecona concinna (Walker, 1867) - Đề xuất số biện pháp quản lý côn trùng có hại bảo tồn lồi thiên địch khu vực nghiên cứu Đặc biệt quan tâm lồi Bọ xít hại nhãn vải lồi gây hại lồi Bọ xít ăn sâu cần ý sử dụng làm thiên địch 57 Tồn Trong trình nghiên cứu thu bắt số lồi có kích thước nhỏ điều kiện thời gian tài liệu tham khảo lên chưa định danh Chỉ nghiên cứu đặc điểm sinh học số loài khu vực nghiên cứu - Thu bắt số mẫu côn trùng có kích thước nhỏ, điều kiện thời gian tài liệu tham khảo nên khơng tra cứu hết - Chưa nghiên cứu đặc điểm sinh học loài, pha phát triển nó, dừng lại phương pháp kế thừa - Còn thiếu kinh nghiệm việc bảo quản thu bắt mẫu Kiến nghị Nên tiến hành điều tra vào mùa hoạt động lồi trùng Cánh nửa cứng (Hemiptera) để xác định, thu thập mẫu đa dạng hơn, đồng thời đánh giá phân bố tác động chúng đến khu vực nghiên cứu Cần sâu vào nghiên cứu đặc tính sinh vật học lồi Cánh nửa cứng, xác định vòng đời chúng mối quan hệ chúng từ có phương pháp quản lý tốt Cần tăng cường cơng tác quản lý bảo vệ rừng nói chung lồi trùng Cánh nửa cứng nói riêng để có phát triển đa dạng Cần thời gian dài để nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm sinh học lồi trùng thu Cánh nửa cứng 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Quang Côn, Trương Xuân Lam (2001), Đa dạng thành phần lồi nhóm bọ xít ăn thịt số trồng miền Bắc Việt Nam, Hội thảo Sinh học Quốc Tế tháng 7/2001, tập Tr: 48-56 Hsiao (1963), New Coreidae (bộ cánh nửa, Heteroptera) từ Trung Quốc I Acta Zoologica Sinica 15: 618-620, 623 Hsiao T Y., 1977, 1981 Sổ tay phân loại côn trùng (bộ Cánh nửa Heteroptera) tập I NXB Khoa học Trung Quốc (tiếng Trung Quốc): 268-279 Jerzy A L., 1994 A revision of Oriental burrower bugs (Heteroptera: Cydnidae) Bytom: 349 Jerzy A L., 1999 A catalog of the burrower bugs of the old world (Hemiptera: Heteroptera:Cydnidae) Wroclaw, 10 (2): 165-249 Đặng Đức Khương, 2000 Họ Coreidae, Động vật chí Việt Nam, tập 7, NXB KHKT, Hà Nội 170-323 Đặng Đức Khương, Trương Xuân Lam (2000) Bước đầu xác định lồi bọ xít ăn thịt thuộc giống Sycanus thuộc họ Reduviidae Việt nam Tuyển tập cơng trình ngun cứu Sinh thái Tài ngun sinh vật Tr: 287-295 Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn ctv (1993) Một số kết nghiên cứu thiên địch rầy nâu Báo cáo khoa học hội nghị khoa học bảo vệ thực vật, 24-25/1993, Nhà xuất Nông nghiệp, tr 38-39 Trương Xuân Lam (2002a) Bước đầu nghiên cứu sinh học lồi bọ xít ăn thịt cổ ngỗng đen Sycanus croceovittatus Dohrn (Heteroptera, Reduviidae, Harpactorinae) Hội nghị trùng tồn quốc tháng 4/2002, tr 57-63 59 10 Trần Văn Mão, Nguyễn Thế Nhã, 2002 Điều tra dự tính dự báo sâu bệnh lâm nghiệp Giáo trình trường ĐH Lâm Nghiệp NXB Nơng Nghiệp 11 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương, 2009 Ghi nhận lồi Bọ xít (Insecta: Heteroptera) dọc đường Hồ Chí Minh đoạn từ Thanh Hố đến Hà Tĩnh Báo cáo Khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, Hội nghị Khoa học toàn quốc lần thứ Nxb Nông nghiệp, Hà Nội: 235-242 12 Cao Thị Quỳnh Nga, Đặng Đức Khương, 2011 Kết khảo sát thành phần lồi bọ xít (Insecta: Heteroptera) khu vực Tây Nguyên Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật Hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ tư Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 223-231 ISSN 1859-4425 13 Nguyễn Thế Nhã, 2009 Côn trùng học, NXB Nông Nghiệp 14 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 1997 Côn trùng rừng, NXB Nông Nghiệp 15 Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh, 2002 Sử dụng côn trùng vi sinh vật có ích, NXB Nơng Nghiệp 16 Triệu Mai Qn, 2004 Bộ mẫu ảnh sinh thái 600 lồi trùng Trung Quốc NXB Khoa học Thượng Hải 17 Lý Tương Tào, 2006 Bảo tàng côn trùng NXB Thời 18 Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc 2012.Báo cáo kiểm kê trạng tài nguyên rừng khu vực KBTTN Pù Luông 19 Viện Bảo vệ thực vật (1976) Kết điều tra côn trùng 1967 – 1968 20 Website http://bugguide.net/node/view/93/bgpage 21 Website http://iebr.ac.vn/pages/proceedings5_Display.asp

Ngày đăng: 15/06/2023, 15:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN