Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu trong xây dựng nền đường đắp tại khu vực quận 7, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

117 1 0
Nghiên cứu và lựa chọn giải pháp xử lý nền đất yếu trong xây dựng nền đường đắp tại khu vực quận 7, thành phố hồ chí minh luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng đường ô tô và đường thành phố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN BẠCH DƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TẠI KHU VỰC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Thành Phố Hồ Chí Minh - 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI - - NGUYỄN BẠCH DƯƠNG NGHIÊN CỨU VÀ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP XỬ LÝ NỀN ĐẤT YẾU TRONG XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ĐẮP TẠI KHU VỰC QUẬN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: KỸ THUẬT XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG MÃ SỐ : 60.58.02.05 CHUN SÂU: XÂY DỰNG ĐƯỜNG ÔTÔ VÀ ĐƯỜNG THÀNH PHỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS LÊ VĂN BÁCH Thành Phố Hồ Chí Minh - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS TS Lê Văn Bách Các nội dung nghiên cứu, kết đề tài trung thực chưa công bố hình thức trước Những số liệu bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá tác giả thu thập từ nguồn khác có ghi rõ phần tài liệu tham khảo Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số nhận xét, đánh số liệu tác giả khác, quan tổ chức khác có trích dẫn thích nguồn gốc Nếu phát có gian lận tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung luận văn Trường đại học Giao thơng Vận tải không liên quan đến vi phạm tác quyền, quyền tơi gây q trình thực (nếu có) Ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Bạch Dương ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn, nhà khoa học, bạn đồng nghiệp quan liên quan Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường, Khoa cơng trình, Khoa đào tạo đại học sau đại học trường Đại học Giao Thông Vận Tải giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy hướng dẫn PGS.TS Lê Văn Bách – Thuộc trường Đại học Giao Thông Vận Tải, người thầy tận tình giúp đỡ trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn ủng hộ, động viên, giúp đỡ, góp ý nhiệt tình người thân, bạn bè đồng nghiệp thời gian học làm luận văn Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ khoa học kỹ thuật, chắn chưa đáp ứng cách đầy đủ vấn đề đặt ra, mặt khác trình độ thân cịn nhiều hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn tiếp thu nghiêm túc ý kiến đóng góp nhà khoa học bạn đồng nghiệp Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm 2017 Tác giả Nguyễn Bạch Dương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC HÌNH VẼ vii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT VÀ ĐẶC ĐIỂM KHAI THÁC CỦA CÁC TUYẾN ĐƯỜNG ĐÃ VÀ SẼ ĐƯỢC XÂY DỰNG TRÊN KHU VỰC Q7 – TP HỒ CHÍ MINH 1.1 Đặc điểm địa chất TP Hồ Chí Minh 1.2 Đặc điểm phân vùng địa chất khu vực Q7 1.2.1 Đặc điểm địa chất khu vực quận 7: 1.2.2 Phân vùng địa chất đất yếu cơng trình: 1.3 Đặc điểm khai thác tuyến đường xây dựng khu vực Q7 11 1.3.1 Đặc điểm khai thác tuyến đường xây dựng khu vực quận 11 1.3.2 Đặc điểm khai thác tuyến đường xây dựng khu vực quận 12 CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU KHI XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG ÔTÔ ĐẮP TRÊN ĐẤT YẾU Ở TP HỒ CHÍ MINH 13 2.1 Các giải pháp không cải thiện đất yếu trình xây dựng 13 2.1.1 Đắp theo giai đoạn 13 2.1.2 Đắp bệ phản áp 14 2.1.3 Gia tải tạm thời 15 iv 2.1.4 Nền đắp nhẹ 16 2.1.5 Sử dụng vật liệu tăng cường địa kỹ thuật 17 2.1.6 Sử dụng hệ móng cọc 18 2.1.7 Lưới địa kỹ thuật kết hợp với hệ móng cọc (đắp móng cứng) 19 2.1.8 Phương pháp TOP – BASE 21 2.1.9 Phương pháp cọc vít ATT 24 2.2 Các giải pháp cải thiện đất yếu trình xây dựng 27 2.2.1 Đào phần đào toàn đất yếu (phương pháp thay đất) 27 2.2.2 Thoát nước cố kết theo phương thẳng đứng (sử dụng bấc thấm, giếng cát) 28 2.2.3 Cố kết hút chân không 33 2.2.4 Gia cố đất yếu cọc đất gia cố vôi xi măng 34 2.2.5 Cải tạo đất cọc vật liệu rời 38 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ ĐẤT YẾU Ở KHU VỰC QUẬN - TP HỒ CHÍ MINH 44 3.1 Đề xuất giải pháp xử lý xây dựng đường ôtô đắp đất yếu khu vực Q7 – TP.Hồ Chí Minh 44 3.2 Tính tốn giải pháp xử lý đề xuất, kiến nghị điều kiện áp dụng.47 3.2.1 Ổn định 48 3.2.2 Lún 52 3.3 Lý thuyết tính tốn lún ổn định: 54 3.3.1 Ổn định 54 3.3.2 Lún 58 3.4 Kiểm toán ổn định trượt biến dạng lún đường chưa xử lý 69 3.4.1 Tính tốn với chiều cao đắp Hđắp =1.0m, chiều sâu đất yếu H=5.0m 71 3.4.2 Tính tốn với chiều cao đắp Hđắp =1.5m, chiều sâu đất yếu H=5.0m 71 3.4.3 Tính tốn với chiều cao đắp Hđắp =2.0m, chiều sâu đất yếu H=5.0m 72 v 3.5 Kiểm toán ổn định trượt biến dạng lún sử dụng giải pháp thay phần đất yếu sử dụng vải địa kỹ thuật 73 3.5.1 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=5.0m 74 3.5.2 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=9.5m 75 3.5.3 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=13.5m 76 3.5.4 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=16.5m 77 3.5.5 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=18.5m 78 3.5.6 Tính toán với chiều sâu đất yếu H=25.5m 79 3.6 Kiểm toán ổn định trượt biến dạng lún xử lý trụ đất gia cố ximăng 82 3.6.1 Nguyên lý tính toán 82 3.6.2 Lý thuyết phần tử hữu hạn tính tốn theo phần mềm Plaxis 84 3.6.3 Mơ hình tính tốn 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Chỉ tiêu lý lớp đất Bảng 1.2 Phân vùng địa chất: Bảng 1: Độ lún sau thi công cho phép 58 Bảng 2: Độ lún cho phép sau thi công 61 Bảng 3.3: Chỉ tiêu lớp đất yếu 69 Bảng 4: Các kết tính tốn đạt 80 Bảng 5: Chỉ tiêu lớp đất cọc đất gia cố ximăng 89 Bảng 6: Các kết tính toán đạt 99 vii DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Bản đồ phân vùng địa chất Hình 1.2 Mặt cắt địa chất 03 vùng 10 Hình 2.1 Giải pháp đắp đường đầu cầu theo giai đoạn 14 Hình 2.2 Giải pháp sử dụng bệ phản áp vùng nối tiếp cầu đường 15 Hình 2.3 Giải pháp gia tải đường đắp cao đầu cầu 16 Hình 2.4 Sử dụng vải điạ kỹ thuật để tăng cường mức độ ổn định 18 Hình 2.5 Sử dụng giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 19 Hình 2.6 Cơ chế truyền lực giải pháp kết hợp lưới địa kỹ thuật hệ móng cọc 20 Hình 2.7.Mặt cắt Top-Base 22 Hình 2.8.Kích thước hình dạng chuẩn Top-Block 23 Hình 2.9.Mặt Top-Base 23 Hình 2.11 Giải pháp thay lớp đất yếu đường đắp đầu cầu 27 Hình 2.12 Sơ đồ ngun lý nước thẳng đứng giếng cát 30 Hình 2.13 Xử lý đường giếng cát 31 Hình 2.14 Cấu tạo xử lý đắp đường đầu cầu đất yếu bấc thấm 32 Hình 2.15 Xử lý đường bấc thấm 32 Hình 2.16 Xử lý đường bấc thấm kết hợp hút chân khơng 34 Hình 2.17 Máy thi công cọc đất gia cố xi măng 35 Hình 2.18 Cọc đất xi măng sau thi công xong 36 Hình 1: Phá hoại đắp đầu cầu lún trồi 49 Hình 2: Các phá hoại trượt sâu dạng đường cong trịn 50 Hình 3: Các kiểu phá hoại xẩy đào đắp đất 51 Hình 4: Lún đất yếu tác dụng đắp đầu cầu 53 Hình 5: Sơ đồ tính ổn định theo phương pháp phân mảnh với mặt trụ trịn56 Hình 6: Tốn đồ xác định Nc 57 Hình 7: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Hđ=1.0m 71 viii Hình 8: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Hđ=1.5m 72 Hình 9: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Hđ=2.0m 72 Hình 10: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Lđy=5.0m 75 Hình 11: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Lđy=9.5m 76 Hình 12: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Lđy=13.5m 77 Hình 13: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Lđy=16.5m 78 Hình 14: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Lđy=18.5m 79 Hình 15: Hình dạng cung trượt hệ số ổn định Lđy=25.5m 80 Hình 16: Đồ thị quan hệ độ lún tổng cộng chiều sâu đất yếu 81 Hình 17: Đồ thị quan hệ chiều sâu đất yếu độ lún đường 81 Hình 18: Lưới phần tử hữu hạn 88 Hình 19: Vị trí nút điểm ứng suất phần tử đất 88 Hình 20: Mơ hinh 2D 90 Hình 21: hình dạng cung trượt 90 Hình 22: Độ lún tổng cộng gia cố 91 Hình 23: Mơ hinh 2D 91 Hình 24: hình dạng cung trượt 92 Hình 25: Độ lún tổng cộng gia cố 92 Hình 26: Mơ hình 2D 93 Hình 27: hình dạng cung trượt 93 Hình 28: Độ lún tổng cộng gia cố 94 Hình 29: Mơ hình 2D 94 Hình 30: hình dạng cung trượt 95 Hình 31: Độ lún tổng cộng gia cố 95 Hình 32: Mơ hình 2D 96 Hình 33: hình dạng cung trượt 96 Hình 34: Độ lún tổng cộng gia cố 97 Hình 35: Mơ hình 2D 97 Hình 36: hình dạng cung trượt 98 92 - Hình dạng cung trượt (có hệ số ổn định 1.716): Hình 24: hình dạng cung trượt - Độ lún tổng cộng gia cố -176.28x10-3m Hình 25: Độ lún tổng cộng gia cố 93 3.6.3.3 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=13.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 11.0m Mơ hình tốn với chiều sâu lớp đất yếu H=13.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 11.0m: Hình 26: Mơ hình 2D Sau mơ hình tốn với thơng số bảng 3.5, kết tính sau: - Hình dạng cung trượt (có hệ số ổn định 1.759): Hình 27: hình dạng cung trượt 94 - Độ lún tổng cộng gia cố -216.4x10-3m Hình 28: Độ lún tổng cộng gia cố 3.6.3.4 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=16.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 14.0m Mơ hình tốn với chiều sâu lớp đất yếu H=16.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 14.0m: Hình 29: Mơ hình 2D 95 Sau mơ hình tốn với thơng số bảng 3.5, kết tính sau: - Hình dạng cung trượt (có hệ số ổn định 1.776): Hình 30: hình dạng cung trượt - Độ lún tổng cộng gia cố -224.14x10-3m Hình 31: Độ lún tổng cộng gia cố 96 3.6.3.5 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=18.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 16.0m Mô hình tốn với chiều sâu lớp đất yếu H=18.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 16.0m: Hình 32: Mơ hình 2D Sau mơ hình tốn với thơng số bảng 3.5, kết tính sau: - Hình dạng cung trượt (có hệ số ổn định 1.768): Hình 33: hình dạng cung trượt 97 - Độ lún tổng cộng gia cố -233.61x10-3m Hình 34: Độ lún tổng cộng gia cố 3.6.3.6 Tính tốn với chiều sâu đất yếu H=25.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 18.0m Mơ hình tốn với chiều sâu lớp đất yếu H=25.5m, cọc đất gia cố ximăng sâu 18.0m: Hình 35: Mơ hình 2D 98 Sau mơ hình tốn với thơng số bảng 3.5, kết tính sau: - Hình dạng cung trượt (có hệ số ổn định 1.868): Hình 36: hình dạng cung trượt - Độ lún tổng cộng gia cố -246.46x10-3m Hình 37: Độ lún tổng cộng gia cố 99 Dựa kết tính tốn, ta có bảng tổng hợp nội dung đạt tương ứng với thông số thiết kế sau: Bảng 6: Các kết tính tốn đạt Chiều sâu đất yếu Chiều dài cọc đất Độ lún tổng (m) ximăng (m) cộng(m) 5.0 4.5 -87.77x10-3 1.560 9.50 8.0 -176.28x10-3 1.716 13.50 11.0 -216.40x10-3 1.759 16.50 14.0 -224.14x10-3 1.776 18.50 16.0 -233.61x10-3 1.768 25.50 18.0 -246.46x10-3 1.868 STT Hệ số ổn định Đồ thị biểu diễn mối quan hệ chiều sâu đất yếu chiều dài cọc đất gia cố xiămng sau: Đồ thị quan hệ Lcọc đất ximăng Hđất yếu 18 16 14 12 10 25.5 18.5 16.5 13.5 9.5 Chiều dài cọc đất gia cố ximăng(m) 20 Chiều dày đất yếu(m) Hình 38: Đồ thị quan hệ Lcọc đất ximăng chiều sâu đất yếu Đồ thị biểu diễn mối quan hệ chiều dài cọc đất gia cố xiămng độ lún tổng cộng đường sau: 100 Đồ thị quan hệ Lcọc đất ximăng độ lún đường 30.00 độ lún đường (cm) 25.00 20.00 15.00 10.00 5.00 18 16 14 11 0.00 Chiều dài cọc đất gia cố xi măng(m) Hình 39: Đồ thị quan hệ Lcọc đất ximăng độ lún tổng cộng Dựa vào đồ thị thể kết tính tốn co thể rút nhận xét sau: - Khi chiều dày lớp đất yếu bé (hđy≤16.0m) chiều dài cọc đất gia cố ximăng hợp lý thấp bề dày lớp đất yếu khoảng 1.0m -:- 2.5m - Khi chiều dày lớp đất lớn (hđy≥25.0m) chiều dài cọc đất gia cố ximăng hợp lý khoảng từ 17.0m -:- 20.0m Đây chiều dài cọc đảm bảo thi công thuận lợi, công nghệ thi cơng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thi công với chiều dài cọc ≤ 20m mang lại hiệu kinh tế cao - Khi chiều dày đất yếu lớn 16.0m tăng chiều dài cọc đất gia cố ximăng lên, hcọc≥11m độ lún tổng cộng tăng theo chiều sâu đất yếu chiều dài cọc không đáng kể Kiến nghị điều kiện áp dụng Với giải pháp đào bỏ phần đất yếu thay lớp đất tốt, kết hợp với sử dụng vải địa kỹ thuật gia cường áp, kết cấu áo đường cấp cao A1 áp dụng thích hợp chiều sâu yếu nhỏ (Hđấtyếu ≤13.5m) Khi chiều dày lớp đất yếu lớn nên xem xét hai khả sau: 101 - Sử dụng cọc đất gia cố xi măng nhu cầu sử dụng cấp thiết, khơng có thời gian chờ lún để kết hợp với đầu tư phân kỳ tuyến có lưu lượng lưu thơng lớn, tải trọng chiếm số lượng nhiều - Sử dụng giải pháp đào bỏ phần đất yếu kết hợp với vải địa kỹ thuật tăng cường độ ổn định tiến hành đầu tư phân kỳ, giai đoạn làm mặt đường cấp cao A2, giai đoạn làm mặt đường cấp cao A1 Xét yếu tố kinh tế, giải pháp cọc đất gia cố ximăng có giá thành cao xử lý triệt để, hệ số an tồn cho cơng trình lớn thích hợp với dự án mang tính chất cấp thiết, cần giải lưu thông Đối với khu công nghiệp, khu dân cư qui hoạch giải pháp đào bỏ phần đất yếu, kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường đầu tư phân kỳ lại có ưu lớn giai đoạn đầu dự án, chủ yếu việc xây dựng, hoàn thiện sở hạ tầng nên thực dự án, cần xây dựng đường với kết cấu mặt đường cấp thấp, phục vụ cho nhu cầu vân chuyển vật liệu để xây dựng khu công nghiệp, khu dân cư Sau khi xây dựng xong (thường dự án thực khoảng 1năm -:- 2năm), đường tương đối ổn định, kết hợp với dự báo quan trắc lún để thực đầu tư kết cấu mặt đường cấp cao A1 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: Với chủ trương mở rộng phạm vi đầu tư xây dựng hạ tầng Thành phố với tốc độ thị hóa nay, việc phải nghiên cứu xử lý khu vực có địa chất yếu để khai thác việc làm cần thiết Để có giải pháp xử lý hợp lý, đòi hỏi số liệu khảo sát địa chất đất yếu cần phải đầy đủ xác Thơng qua tài liệu khảo sát địa chất, thiết kế xử lý đất yếu đắp cơng trình xây dựng địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh thu thập được, đánh giá nguồn gốc hình thành đất yếu, phân loại phân vùng khu vực địa chất đất yếu thành phố đồng thời có đánh giá, đề xuất chọn lựa giải pháp xử lý đất yếu đất đắp hợp lý cho khu vực Thơng qua q trình thu thập tài liệu, nghiên cứu lý thuyết ứng dụng thực tiễn, đề tài đạt số kết sau:  Xác định đặc trưng địa chất đất yếu khu vực quận thành phố Hồ Chí Minh đồng thời xây dựng họa đồ khu vực địa chất địa bàn quận 7: Dựa số liệu khảo sát địa chất đất yếu cơng trình địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh đơn vị Tư vấn thiết kế thực hiện, thông qua việc tổng hợp xử lý số liệu, nhận thấy có 03 phân vùng có vùng đất yếu lớn: phân vùng có chiều sâu đất yếu từ 5-12m, phân vùng có chiều sâu đất yếu từ 12-20m, phân vùng có chiều sâu đất yếu 20-25m với tiêu lý lớp đất yếu vùng khác Kết tạo sở cho công tác đánh giá quy mô, xác định phạm vi phân bố loại địa chất yếu đồng thời để đề giải pháp xử lý đắp quy hoạch độ cao xây dựng ứng với khu vực cho phù hợp giai đoạn nghiên cứu sau địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh 103 Ngồi ra, thơng qua việc thu thập, phân tích số liệu địa chất, đề tài phát số tồn cơng tác khảo sát địa chất cơng trình kiến nghị số giải pháp khắc phục  Phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, hiệu kinh tế - kỹ thuật giải pháp xử lý áp dụng địa bàn quận thành phố Hồ Chí Minh : Dựa tài liệu thu thập tình hình thực tế triển khai giải pháp xử lý đất yếu đắp áp dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, đối chiếu với khái niệm, quy định loại đất yếu, đề tài phân tích, đánh giá ưu nhược điểm, hiệu kinh tế - kỹ thuật giải pháp xử lý áp dụng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Qua cơng trình xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, tác giả nhận thấy Tư vấn thiết kế trọng đến vấn đề lún mà không quan tâm đến tốc độ lún cấu tạo làm việc đồng thời mặt đường đường dẫn đến lãng phí có nhiều cơng trình độ lún cố kết bé lại quy độ lún cố kết vô để xử lý giải pháp đất yếu tốn không đảm bảo hiệu kinh tế  Nghiên cứu đề xuất giải pháp công nghệ xử lý đất yếu đắp phù hợp với điều kiện khu vực quận 7: - Giải pháp đào bỏ phần lớp đất yếu thay lớp đất tốt kết hợp với vải địa kỹ thuật gia cường thực phát huy hiệu chiều cao đắp không lớn (Hđắp≤2.5m) chiều dày lớp đất yếu tương đối nhỏ (Hđất yếu≤13.5m) Khi chiều cao đất đắp chiều dày lớp đất yếu lớn nên áp dụng trường hợp phân kỳ đầu tư (giai đoạn đầu làm mặt đường cấp thấp, giai đoạn hoàn thiện làm mặt đường cấp cao A1) - Cường độ số lớp vải địa kỹ thuật gia cường phụ thuộc nhiều vào bề dày lớp đất yếu chiều cao đất đắp Theo số liệu tính tốn đề tài tài liệu tham khảo thu thập được, chiều cao đăp Hđắp≤2m chiều dày lớp đất yếu Hđấtyếu ≤9.5m thường trải 02 lớp vải địa, lớp thứ có vai trị chủ yếu lớp phân cách với cường độ 13kN/m, lớp thư hai lớp chịu lực có cường độ 25kN/m Khi chiều sâu đất yếu chiều cáo đắp lớn 104 số lớp vải địa kỹ thuật tăng lên, cần thiết, xem xét đến việc sử dụng lưới địa kỹ thuật - Đối với giải pháp xử lý đường đắp qua đất yếu cọc đất gia cố ximăng: Đây rõ ràng giải pháp xử lý hoàn chỉnh mặt kỹ thuật trực tiếp làm thay đổi tính chất lý đất yếu, tăng khả chịu lực, đảm bảo yêu cầu độ lún ổn định sau thi công xong Tuy nhiện, giá thành giải pháp lại cao, nên áp dụng cần nghiên cứu kỹ lưỡng để đảm bảo yếu tố kinh tế cho dự án Qua việc tổng hợp, phân tích tính toán cụ thể với số liệu nội dung luận văn, áp dụng giải pháp xử lý địa bàn khu vực Quận7 Thành phố Hồ Chí Minh tham khảo thơng số sau: + Đường kính cọc đất gia cố ximăng: 60cm + Khoảng cách: 1,5-2m (phổ biến 1.7m) + Chiều sâu: tính tốn cụ thể phụ thuộc vào chiều cao đất đắp, bề dày phân bố lớp đất yếu Khi chiều dày lớp đất yếu bé (hđy≤16.0m) chiều dài cọc đất gia cố ximăng hợp lý thấp bề dày lớp đất yếu khoảng 1.0m -:- 2.5m Khi chiều dày lớp đất lớn (hđy≥25.0m) chiều dài cọc đất gia cố ximăng hợp lý khoảng từ 17.0m -:- 20.0m Đây chiều dài cọc đảm bảo thi công thuận lợi, công nghệ thi công địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh thi cơng với chiều dài cọc ≤ 20m mang lại hiệu kinh tế cao + Sơ đồ bố trí: Bố trí theo sơ đồ hình vng tam giác + Hàm lượng ximăng gia cố: 225kg/m3 -:- 250kg/m3 Hiện nay, với tiến vượt bậc khoa học kỹ thuật, công nghệ xử lý đắp đất yếu phát triển nhanh chóng, có nhiều giải pháp áp dụng như: cọc đất gia cố ximăng, đắp móng cứng, giếng cát, Phương pháp Top – Base, cọc vít ATT Với phương pháp việc đưa mơ hình tính tốn cách đầy đủ, hợp lý để xét đến tương tác tất yếu tố thiết (cọc ximăng, giếng cát với đất xung quanh, tác dụng phân bố tải trọng vải lưới địa kỹ thuât ) quan trọng, góp phần đưa giải pháp đắn, hiệu Phương pháp tính tốn theo phần tử hữu hạn phương pháp mang đến nhìn xác cho nhà thiết kế Tuy nhiên, sử dụng phương pháp cần lưu ý đến 105 cơng tác mơ hình hóa kết cấu, điều kiện tốn, cơng tác chia phần tử, mơ hình đất sử dụng để đạt kết tính tốn gần so với điều kiện làm việc thực tế kết cấu Kiến nghị: Do điều kiện kinh nghiệm chuyên môn, điều kiện quan trắc thực tế, thời gian nghiên cứu làm luận án không dài nên lượng thông tin thu thập từ kết luận án cịn hạn chế Việc phân tích, tính tốn giải pháp xử lý đắp đất yếu dựa yếu tố địa chất đặc trưng chiều cao đắp phổ biến Bên cạnh đó, khơng có điều kiện quan trắc, thí nghiệm trường nên đánh giá chưa toàn diện Mặt khác, lĩnh vực xử lý đường đất yếu nói chung rộng nên luận án chưa phân tích hết giải pháp xử lý mà tập trung phân tích số giải pháp chủ yếu * Đối với việc triển khai áp dụng kết đề tài: - Có thể sử dụng kết đề tài việc đánh giá địa chất đất yếu khu vực thành phố cho việc đề xuất giải pháp kết cấu móng để xử lý ổn định cho cơng trình cầu cống, cơng xưởng,… xây dựng khu vực - Các đơn vị địa bàn thành phố Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch Đầu tư, Sở Tài nguyên - Môi trường, UBND quận huyện nghiên cứu kết đạt đề tài để vận dụng trình thực công tác thẩm tra, thẩm định hồ sơ xử lý đất yếu đắp, từ có đóng góp bổ sung ý kiến cho quan chủ trì đề tài tiếp tục hoàn thiện kết nghiên cứu - UNND Thành phố Hồ Chí Minh cho phép nghiên cứu, triển khai số cơng trình xử lý đất yếu đắp theo hướng đề xuất đề tài nhằm tiết kiệm kinh phí đầu tư xây dựng./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ giao thông vận tải (2000), Quy trình khảo sát, thiết kế đường ô tô đắp đất yếu 22TCN-262-2000 Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Mỹ (qua năm), Hồ sơ cơng trình Đường nối Khu A Nam Sài Gịn đến Cầu Phú Mỹ Cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Mỹ (qua năm), Hồ sơ cơng trình Nâng cấp, sữa chữa đường Nguyễn Thị Thập Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Mỹ (qua năm), Hồ sơ cơng trình, Xây dựng Đường Cầu Tân Thuận Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Phú Mỹ (qua năm), Hồ sơ cơng trình, Xây dựng đường trục Bắc Nam thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Quang Chiêu (2004), Thiết kế thi công đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Dương Học Hải (2010), Thiết kế Xây dựng đường ô tô đắp đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội Vũ Đình Phụng (2013), Giới thiệu số phương pháp thiết kế xử lý đất yếu biện pháp chất tải kết hợp với đường thấm thẳng đứng xây dựng đường ô tô Nguyễn Viết Trung, Vũ Minh Tuấn (2012), Cọc đất xi măng – phương pháp gia cố đất yếu, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội

Ngày đăng: 31/05/2023, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan