Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 25 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
25
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
MỞ ĐẦU 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU ĐBSCL có đặc trưng là vùng trũng thấp, sông ngòi chằng chịt, đất sét bão hòa rất yếu, ngậplũ thường xuyên hàng năm nên xây dựng đường phải đắp cao, biếndạng theo thời gian rất lớn mà qui trình tính lún từ biến theo thời gian của Bộ GTVT chưa có. 2. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊNCỨUNghiên cứu, giải quyết các vấn đề về lún vàổnđịnh từ biếncủanềnđấtyếudướinềnđườngôtôngậplũở ĐBSCL. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU Thu thập tài liệu của các tác giả trong, ngoài nước có liên quan đến đề tài. Nghiêncứuvà phát triển lý thuyết phục vụ đề tài. Nghiêncứu thí nghiệm trong phòng và khảo sát, thử nghiệm hiện trường. Nghiêncứu áp dụng trên các công trình thực tế ở ĐBSCL. 4. MỤC TIÊU NGHIÊNCỨUVÀ TÍNH MỚI CỦA ĐỀ TÀI Nghiêncứu sự thay đổi độ nhớt theo cấu trúc củađất khi dịch chuyển từ biến do ứng suất tiếp đến trạng thái trượt của đất. Nghiêncứu lý thuyết và chế tạo thiết bị thí nghiệm độ nhớt củađất theo nguyên lý cắt xoay với tốc độ cắt chậm. Nghiêncứu chuyển dịch từ biếncủanềnđấtyếudướinềnđườngôtôngậplũở ĐBSCL do ứng suất tiếp, từ đó làm nền tảng nghiêncứu cơ sở khoa học, thực tiễn về hệ số an toàn từ biến do ứng suất tiếp dướinềnđườngôtô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy động. Nghiêncứu về tốc độ từ biếnvà sự thay đổi tốc độ từ biếncủanềnđấtyếudướinềnđườngôtô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy động. 1 Nghiêncứu về lún từ biến do ứng suất pháp tổng, ứng suất tiếp củanềnđấtyếudướinềnđườngôtô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy độngvà theo độ lớn của ứng suất tác động so với áp lực tiền cố kết, ngưỡng từ biếncủa N.N. Maslov. Ngoài các thông số áp lực tiền cố kết hay hệ số tiền cố kết OCR, hệ số rỗng e, độ sệt I L , NCS nghiêncứu các dấu hiệu củađấtở ĐBSCL dễ xảy ra mất ổnđịnh từ biếnvà có giá trị lún từ biến lớn do ứng suất pháp tổng và ứng suất tiếp. 5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ GIÁ TRị THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊNCỨU + Ý nghĩa khoa học: Đề xuất phương pháp đánh giá độ ổnđịnhvàbiếndạng từ biến có xét yếutố độ nhớt thay đổi. Đề xuất phương pháp xác định độ nhớt thay đổi theo chuyển dịch từ biếncủa khối đấtnền đến trạng thái trượt bằng phương pháp cắt xoay với tốc độ chậm. + Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả nghiêncứu giúp đánh giá độ ổnđịnhvàbiếndạng có xét đến yếutố từ biến phù hợp với đấtyếu bão hòa nước của khu vực. Kết quả nghiêncứu có thể được dùng để định hướng thiết kế cho công trình cấp cao như đường cao tốc và làm cơ sở đề xuất cho Bộ GTVT tính toán thiết kế đườngôtô trên nềnđấtyếu có xét yếutố từ biến theo các trạng thái giới hạn. 6. CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Luận án gồm 6 phần: Mở đầu, 04 chương, kết luận và kiến nghị. Tổng cộng có 98 trang, trong đó có 59 hình vẽ, 29 bảng số. Phụ lục gồm 100 trang. 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH ĐBSCL VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ỔNĐỊNHCỦANỀNĐẤTYẾUDƯỚINỀNĐƯỜNGÔTÔ 1.1 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI NỀNĐẤTYẾUDƯỚINỀNĐƯỜNGÔTÔ [3], [4], [5] Nhằm làm rõ và làm nền tảng để nhìn nhận nềnđấtyếuđang làm việc ở trạng thái nào và chọn chiều cao đắp nềnđường giới hạn tùy theo cấp đường, ta đánh giá mức độ huy động khả năng chịu tải củađấtnềnvà hệ số an toàn thông qua các hệ số sau: ; ; ; (1-1) Theo Sokolovski, N.P. Puzưrevski, Prandtl: Theo lí thuyết biếndạng tuyến tính và cho tải trọng hình băng phân bố đều, nền không trọng lượng γ=0 cp . 0 ; cp gh .2 ; 64 ,1 2 0 p p K gh (1-2) Theo N.N. Maslov: γ = 0, φ = 0, c ≠ 0 tải phân bố tam giác p 0 = 4.c ; p gh = 6,25c ; 56,1 . 4 .25,6 c c K (1-3) Với γ ≠ 0, φ ≠ 0, c ≠ 0 + Theo N.P.Puzưrevski: q g nq p 2 cot . 0 (1-4) + Theo Berezantsev: c.Dq.Bb Ap gh (1-5) Ở đây có thể thấy rằng khi hệ số an toàn tải trọng lớn hơn 1,56 ÷ 1,64 thì nền còn làm việc ở giai đoạn đàn hồi, vùng dẻo chỉ mới xuất hiện một điểm ở nhân hoặc hai mép tải trọng. at gh at gh q q F F K tt gh gh q q F tt at at q q F tt dn q q F 3 1.2 CHỌN CHIỀU CAO ĐẮP NỀNĐƯỜNG H đ TRÊN NỀNĐẤTYẾUỞ ĐBSCL H d + ( 0,7÷ 0,9 m ) < [h gh ] ; [h gh ] =5,14.c u / đđ Khi không có c u theo thí nghiệm nén ba trục ta có thể sử dụng c u tđ được tính theo: c u tđ = c bh + đđ . h gh tg bh [h gh ] = 5,14.c bh / đđ .(1-5,14. tg bh ) (1-16) 1.3 TÍNH ĐỘ LÚN ỔNĐỊNH THEO CHỈ SỐ NÉN C c [5], [14], [15] Với trường hợp đất cố kết thường, ta sử dụng công thức tính lún ổn định: 1 1 1 c p pp lg e1 HC S (1-22) Tính lún cho đất quá cố kết (OC) với p c - áp lực tiền cố kết + Trường hợp c pp 1 và c pppp 12 ; 1 1 s p pp lgCe 1 1 1 1s p pp lg e1 HC S (1-23) + Trường hợp c pp 1 và c pppp 12 ; 1 1 c p pp lgCe 1 1 1 1c p pp lg e1 HC S (1-24) + Trường hợp c pp 1 và c pppp 12 ta phân ra hai giai đoạn có 21 ppp Độ lún ổnđịnh trong trường hợp này sẽ là: c 2c c1 1c 1 c 1 1s p pp lg e1 HC p p lg e1 HC S (1-25) 4 1.4 TÍNH ĐỘ LÚN THEO THỜI GIAN CỐ KẾT THẤM 3 trường hợp cơ bản: +) ' z là ứng suất gây lún ở mặt thoát nước. '' z là ứng suất gây lún ở mặt không thoát nước. Tại z = 0 (mặt thoát nước), p z ' Tại z= H (mặt không thoát nước), p '' z ; N t eU 2 8 1 ; t H C N v 2 2 4 +) z H p z ; 0 ' z ; p z '' ; N t eU 2 32 1 ; t H C N v 2 2 4 +) z H p p z ; p z ' ; 0 '' z ; NN t eeU 32 3216 1 ; t H C N v 2 2 4 (1-39) 1.5 MÔ HÌNH NGHIÊNCỨU TỪ BIẾN THEO N. N. MASLOV đ = tgφ w + c c + w C w = c c + w (1-42) Φ w - góc ma sát trong củađất phụ thuộc độ chặt - độ ẩm của đất. C c - lực dính cứng của đất. w - lực dính nhớt của đất. C w - lực dính tổng phụ thuộc độ chặt - độ ẩm của đất. Căn cứ vào điều kiện phá vỡ độ bền liên kết cứng của đất: lim =tgφ w + c c Khi < τ lim = tgφ w + c c : biếndạng từ biến không xảy ra. Khi > đ = tgφ w + c c + Σw: sự phá hoại củađất xảy ra. 5 Khi lim = tgφ w + c c < < đ = tgφ w + c c + Σw: quá trình từ biến xảy ra. Có hai trường hợp xảy ra: 1. lim∞ = tgφ w < limo = tgφ w + c c < : từ biến không tắt dần và phát triển dần gây trượt, lực dính cứng c c giảm dần đến 0. 2. Khi điều kiện cân bằng mới tái lập, hệ số an toàn tăng lên, biếndạng từ biến tắt dần. 1.5.1 Độ lún từ biến do ứng suất pháp tổng Trong trường hợp bài toán nén ép một chiều, bài toán phẳng, lời giải của phương trình cố kết từ biến như sau : d T dcc cc tt e T HqTS . ln . 1 (1-49) Kết quả lời giải cho bài toán phẳng, thoát nước hai chiều: d t dcc cc e t HB HBH B HB BqMtS . 2 2 ln . 1 . 2 . 1 ln 1 (1-50) Kết quả lời giải bài toán phẳng, tải trọng hình băng có chiều rộng đặt tải B: B DB e t BPS d t dcc cc tt t ln.ln . 1 . . (1-51) 1.5.2 Độ chuyển dịch từ biến công trình chịu lực đứng p 0 và lực ngang q 0 Tốc độ chuyển dịch: cW ctgDp D b arctg q D V 2 2 0 0 0 (1-76) Đối với đất sét chảy dẻo ( w =0, c c =0) sẽ có: D b arctg q D V 0 0 2 Chuyển vị ngang U n0 của công trình theo t : 6 0 0 0 0 0 )( ln 1 ) 2 ( .2 t cc cc cwn e t ctgDp D b arctg q DU (1-88) 1.6 TỪ BIẾNCỦAĐẤT THEO MÔ HÌNH SOFT SOIL CREEP 10 C = 10 e +1 C = C B o lnln ; 10 e +1 C = A o r ln ; 10 e +1 C C = B o rc ln c c p0 pc 0 ce t + ln C - ln B - ln A - = + = p C B ce C - A = + = Trong đó : B - exp c 0 p p (1-105) 1.7 TÍNH TOÁN ỔNĐỊNHNỀNĐƯỜNG ĐẮP TRÊN ĐẤTYẾU +) Khi xét đẩy nổi mảnh ngập nước sin)( cos. ' ' ii iiii WW tgWWlc F (1-111) +) Khi xét lực thủy động igrii iii WW tgWlc F sin)sin( cos. ' (1-114) 1.8 NHẬN XÉT CHƯƠNG I Từ các kết quả nghiêncứu đã có, có thể rút ra một số nhận xét: 1. ĐBSCL là vùng đấtyếu lại trũng thấp, sông ngòi chằng chịt, đất đắp nềnđường thường lớn hơn 2,5 ÷ 3m để chống ngậplũ thuộc nềnđường đắp cao trên nềnđấtyếunên dễ xảy ra quá trình từ biến gây độ lún đáng kể. 2. Có thể chọn chiều cao đắp đấtnềnđường trên nềnđấtyếu theo chiều cao đắp giới hạn H đ <[h gh ]-(0,7÷0,9m) ; [h gh ] = 5,14.c u / đđ hay [h gh ] = 5,14.c bh / đđ .(1-5,14. tg bh ) 7 3. Trong đánh giá hệ số an toàn 64,1 0 p p q q F gh tt đn s ; p 0 =3,14.c và p gh = 5,14.c khi lấy hệ số an toàn tải trọng F s >1,64 thì nền còn làm việc ở giai đoạn đàn hồi, vùng dẻo chỉ mới xuất hiện một điểm ở nhân hoặc hai mép tải trọng. 4. Lý thuyết tính biếndạng từ biến phức tạp và chưa tính tốc độ chuyển dịch từ biến do ứng suất tiếp củanềnđấtyếudướinềnđườngôtôngập lũ. 5. Công thức dạng giải tích tính lún từ biến do ứng suất pháp củanềnđấtyếudướinềnđườngôtô còn chưa tính đến mức độ từ biến xảy ra mạnh yếu khác nhau do ứng suất gây lún dướinềnđấtyếu lớn nhỏ khác nhau và so với áp lực tiền cố kết của phân lớp đất khác nhau. 6. Hệ số an toàn ổnđịnh từ biến có thể bị suy giảm do ảnh hưởng của nước ngập lũ, thấm thủy động qua nềnđấtyếudướinềnđường gây nguy hiểm cho công trình. CHƯƠNG II. NGHIÊNCỨU PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT TÍNH ỔNĐỊNHVÀBIẾNDẠNG TỪ BIẾNCỦANỀNĐẤTYẾUDƯỚINỀNĐƯỜNGÔTÔỞ ĐBSCL. THIẾT KẾ CHẾ TẠO THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM XÁC ĐỊNH HỆ SỐ NHỚT THEO PHƯƠNG PHÁP CẮT XOAY 2.1 BIẾNDẠNG TỪ BIẾN THẲNG ĐỨNG DO ỨNG SUẤT PHÁP TỔNG [5], [9], [24], [26], [31], [39], [40], [41] Theo Raymond và Wahls(1976) 12 21 t tlogtlog ee C ; 1 t e1 C C ; 12 1 1 loglog. 1 . tt e HC S t t 8 Theo kiến nghị của NCS độ lún từ biếncủa lớp đất có bề dày H 1 được tính theo: 12 1 2 1 1 loglog. ln.1 . tt e HC S C C t t (2-8) t C : chỉ số nén thứ cấp được tính theo: C C t tt ee C 1 2 12 21 ln. loglog C : Hệ số nén thứ cấp được tính theo: C C t e C C 1 2 1 ln.1 Trong đó: thường lấy σ 1c bằng áp lực tiền cố kết σ 2c : áp lực nén gây biếndạng công trình tại vị trí muốn tính 2.2 THIẾT LẬP PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TÍNH BIẾNDẠNGVÀỔNĐỊNH TỪ BIẾN DO ỨNG SUẤT TIẾP CHO NỀNĐẤTYẾUDƯỚINỀNĐƯỜNGÔTÔ THEO MẶT CHUYỂN DỊCH TỪ BIẾN 2.2.1 Phương pháp mặt chuyển dịch bất kỳ và bỏ qua các lực tương tác, sử dụng hệ số huy động cường độ chống cắt củađất Hình 2-1: Mặt chuyển dịch từ biến Hình 2-2: Sơ đồ lực tác động lên mảnh phân tố gây chuyển dịch từ biến Điều kiện ổnđịnh chuyển dịch từ biếnvà sử dụng ngưỡng từ biếncủa N.N. Maslov: c L 0 L ctgdldl. (2-10) 9 sin. 1 .cos W m ctgW F tb cu tb cu (2-21) Trong đó: tb cu tg.sin F 1 cosm Nếu có thêm hoạt tải p tác động thì công thức tính hệ số an toàn ổnđịnh chuyển dịch từ biến là: sin. 1 .cos pW m ctgpW F tb cu tb cu (2-22) 2.2.2 Phương pháp mặt chuyển dịch bất kỳ, có xét lực tương tác Với E p = E t + E ta có: tb cu tb cu tg F c F W N .sin. 1 cos sin 1 (2-29) tb cu tb cu tb cu tg F ctgW F T .sin. 1 cos cos 1 0 cos 1 cos. 1 sin tb cu tb cu c F Ntg F E 2.2.3 Đối với trường hợp đơn giản có mặt chuyển dịch tròn tâm O, bán kính R Từ phương trình cân bằng moment chống chuyển dịch và gây chuyển dịch ta có: sin. 1 .cos W m ctgW F tb cu tb cu (2-34) 10 [...]... với đấtyếu để tính toán, thiết kế, xử lý nềnđấtyếudướinềnđườngôtô 2 Kết hợp cùng với đề tài nghiêncứu về các thành phần lực dính (cc, Σw), hệ số nhớt η và qui luật thay đổi của (cc, Σw, η) theo trạng thái độ sệt IL củađấtdínhở ĐBSCL để định hướng thiết kế cho công trình cấp cao như đường cao tốc và làm cơ sở đề xuất cho Bộ GTVT khi tính toán thiết kế đườngôtô trên nềnđấtyếu có xét yếu. .. xác định hệ số nhớt theo phương pháp cắt xoay với tốc độ chậm còn cho phép xác định được ứng suất tiếp và biếndạng trượt chuyển dịch tương ứng của khối đất 2 Tốc độ chuyển dịch từ biến củanềnđất yếu dướinềnđường theo mặt chuyển dịch lăng trụ tròn có thể được xác định căn cứ vào giá trị ứng suất tiếp dọc theo mặt này và phụ thuộc vào độ nhớt củađất tương ứng 3 Dựa trên nền tảng kết quả nghiên cứu. .. như bảng 4-2, ta có tương quan giữa hệ số an toàn ổnđịnh từ biếnvà an toàn ổnđịnh trượt 4.3 TÍNH LÚN NỀNĐẤTYẾUDƯỚINỀNĐƯỜNG ĐÊ GÒ CÔNG BẰNG PHẦN MỀM PLAXIS Hình 4-17: Biếndạng đẩy trồi tại Hình 4-18: Biến dạng lún theo điểm D thời gian tại các điểm A, B, C, D - Độ lún của điểm giữa tim đường (điểm A), điểm giữa tim và vai (điểm B) và điểm vai đường (điểm C) - Độ lún tại điểm A giai đoạn 1 là... ĐẮP CAO TRÊN NỀNĐẤTYẾU CHỊU ẢNH HƯỞNG CỦALŨVÀ CÓ XÉT ĐẾN TỪ BIẾN 4.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI Bảng 4-1: Bảng tổng hợp hệ số an toàn Fat (Fgh) theo các trường hợp xét 4.2 KIỂM TRA HỆ SỐ AN TOÀN ỔNĐỊNH TRƯỢT VÀ HỆ SỐ AN TOÀN CHUYỂN DỊCH TỪ BIẾNBảng 4-2: Bảng tổng hợp hệ số an toàn ổnđịnh trượt và hệ số an toàn ổnđịnh từ biến tính theo các trường hợp khác nhau 17 Dựa vào bảng tổng hợp các kết... đề về tính lún từ biến do ứng suất pháp tổng cho công trình đườngôtô xây dựng trên nềnđấtyếuở ĐBSCL,” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam - Hội Khoa Học Kỹ Thuật Cầu Đường Việt Nam, Hà Nội, No 12, 2011, trang 17-21 3 NCS.Ths Phạm Văn Hùng, “Phân tích cơ sở lý thuyết phương pháp thí nghiệm độ nhớt củađấtbằng phương pháp cắt xoay,” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam - Hội Khoa Học Kỹ Thuật Cầu Đường Việt Nam, Hà... quá trình chuyển dịch từ biến khi chịu tác dụng củalũ ảnh hưởng qua áp lực thủy động có thể gây xảy ra sự cố công trình 6 Dựa trên nền tảng kết quả nghiêncứucủa N.M Gerxevanov (1948) vàcủa Lomtadze, NCS đã chứng minh phương trình tính lún từ biến do ứng suất pháp tổng giống như phương trình tính lún từ biến do ứng suất pháp tổng của Raymond & Wahls (1976) nhưng tổng quát hơn và trong trường hợp đặc... giá trị trung bình của từng phân lớp theo biểu đồ ứng suất pháp tác động trong vùng hoạt động Vùng có ứng suất nén lớn hơn so với ứng suất tiền cố kết sẽ xảy ra biếndạng từ biến lớn Vì vậy sẽ phân vùng từ biến một cách định lượng theo giá trị ứng suất tác động 5 Đã thiết lập hệ thống công thức đánh giá quá trình chuyển dịch từ biến do ứng suất tiếp của nềnđất yếu dướinềnđườngôtô xảy ra ngay khi... tròn và công thức tính hệ số an toàn ổnđịnh chuyển dịch từ biến 13 6 Ngoài các thông số áp lực tiền cố kết hay hệ số tiền cố kết OCR, hệ số rỗng e, độ sệt IL , NCS đã đề xuất công thức tính hàm lượng khí kín trong lỗ rỗng Va/V cho các loại đấtyếu bão hòa nước ở ĐBSCL nhằm tìm dấu hiệu loại đất có khả năng xảy ra mất ổnđịnh từ biếnvà có giá trị lún từ biến lớn do ứng suất tiếp và ứng suất pháp tổng... thí nghiệm độ nhớt củađấtbằng phương pháp cắt xoay,” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam - Hội Khoa Học Kỹ Thuật Cầu Đường Việt Nam, Hà Nội, No 10, 2011, trang 18-24 5 NCS.Ths Phạm Văn Hùng và cộng sự, “Xử lí nềnđấtyếudướinền đường, đường đầu đắp cao, đường hạ cất cánh sân bay bằng phương pháp cọc tiếp cận cân bằng gia cố xi măng,” Tạp Chí Cầu Đường Việt Nam - Hội Khoa Học Kỹ Thuật Cầu Đường Việt Nam, Hà... 9,4% và so với thiết bị thí nghiệm cắt trượt cải tiến của N.N Maslov có IL= 0,88 nên chênh nhau 74,5% 6 Sức kháng cắt không thoát nước Su dướinềnđường tăng 18÷42% so với nềnđất tự nhiên , trung bình là 26,95% Sự gia tăng xảy ra chủ yếuở gần bề mặt, càng xuống sâu sự gia tăng có xu hướng giảm dần theo qui luật phi tuyến CHƯƠNG IV ÁP DỤNG KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU TÍNH TOÁN ỔNĐỊNHNỀNĐƯỜNG ĐẮP CAO TRÊN NỀN . suất tiếp dưới nền đường ô tô chịu ảnh hưởng của áp lực thủy động. Nghiên cứu về tốc độ từ biến và sự thay đổi tốc độ từ biến của nền đất yếu dưới nền đường ô tô chịu ảnh hưởng của áp lực. TOÁN ỔN ĐỊNH CỦA NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ 1.1 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI NỀN ĐẤT YẾU DƯỚI NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ [3], [4], [5] Nhằm làm rõ và làm nền tảng để nhìn nhận nền. và ổn định từ biến của nền đất yếu dưới nền đường ô tô ngập lũ ở ĐBSCL. 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập tài liệu của các tác giả trong, ngoài nước có liên quan đến đề tài. Nghiên cứu và