1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Góp phần tìm hiểu triết lý văn hóa của đồng bào chăm theo đạo hồi ở an giang

101 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 101
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG 2009 GĨP PHẦN TÌM HIỂU TRIẾT LÝ VĂN HĨA CỦA ĐỒNG BÀO CHĂM THEO ĐẠO HỒI Ở AN GIANG Chủ nhiệm đề tài: GIANG THỊ TRÚC MAI MS:0767024 Các thành viên : LÊ QUÝ ĐIỆP MS: 0767005 PHẠM THỊ GIANG MS: 0767006 NGUYỄN QUỲNH TRANG MS: 0767042 PHAN THỊ NGỌC TRANG MS: 0767044 NGUYỄN THỊ NHUNG MS: 0767062 MAI THỊ VUI MS: 0767055 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN HOÀNG HẢO TP HỒ CHÍ MINH - 2009 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Tên đề tài: “ Góp phần tìm hiểu triết lý văn hóa đồng bào Chăm theo đạo Hồi An Giang” Tính cấp thiết đề tài Quán triệt nghị 22 Bộ trị khóa VII nghị Hội nghị lần V về: “giữ gìn phát huy vùng văn hóa tộc người phát triển ngơn ngữ dân tộc nhóm ngơn ngữ tộc người Xác định giá trị vật chất tinh thần để giữ gìn phát huy sắc dân tộc văn hoá, văn hoá dân gian, phong tục, tập quán, tôn giáo - lễ hội” Văn hóa Chăm nói chung văn hóa Chăm Hồi giáo An Giang nói riêng nơi lưu giữ giá trị văn hóa lâu đời dân tộc, ln ln tiềm ẩn triết lý sâu sắc Việc nghiên cứu tìm hiểu triết lý văn hóa người Chăm Hồi giáo An Giang thực trạng nhằm gợi mở giải pháp nhằm bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống, lưu truyền rộng rãi nhân dân, đáp ứng nguyện vọng đáng đồng bào Chăm An Giang Phương pháp tiến hành Ngoài phương pháp nghiên cứu vật biện chứng, đề tài sử dụng phương pháp bổ trợ như: lịch sử-logic để nghiên cứu tiến trình hình thành phát triển người Chăm Hồi giáo An Giang; phương pháp phân tích-tổng hợp từ kết nghiên cứu đê tài khác tài liệu, sách, báo có liên quan, rút vấn đề cốt lõi phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài; bên cạnh đề tài sử dụng phương pháp miêu tả, điều tra xã hội học Kết đạt Qua thời gian nghiên cứu tìm hiểu, đề tài đạt số kết sau: - Tổng kết tư liệu lịch sử trình hình thành phát triển dân tộc Chăm An Giang theo đạo Hồi nói riêng người Chăm nước nói chung - Giới thiệu chung văn hóa đồng bào Chăm An Giang: lễ nghi, luật tục, giáo lý, tín ngưỡng,… qua nêu bật lên triết lý văn hóa triết lý văn hóa đồng bào Chăm An Giang - Phản ánh thực trạng đời sống đồng bào dân tộc người ( người Chăm An Giang), đề phương hướng, kiến nghị cho quyền địa phương nhằm giải tốt vấn đề tôn giáo vấn đề dân tộc cho đồng bào Lịch sử đạo Hồi Việt Nam lịch sử văn hoá Chăm An Giang gần phát triển nhau, minh chứng cho tính thường trực Hồi giáo đời sống tâm linh người Chăm Islam An Giang Kết luận Hồi Giáo Islam tôn giáo lớn giới, giáo lý chứa đựng kinh Koran tập quán Hồi Giáo tảng tư tưởng người Muslim (tín đồ Hồi Giáo nói chung) Tơn giáo người Chăm An Giang mang tính thường trực, gắn chặt với sống họ Nó góp phần hình thành chuẩn mực đao đức, lối sống, phong tục tập quán, lễ hội người Chăm An Giang Nhiều giá trị đạo đức lối sống, phong tục, lễ hội người Chăm An Giang đáng trân trọng, gìn giữ phổ biến Đối với dân tộc khác, vấn đề dân tộc gắn với vấn đề tơn giáo, cịn người Chăm An Giang vấn đề tôn giáo gắn với vấn đề dân tộc Tuy nhiên hủ tục, tín điều lạc hậu cần phải giản lược bớt đi, phải xây dựng lại cho phù hợp với tiến MỤC LỤC Phần Mở Đầu 1 Lý chọn đề tài 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu 3.Mục đích nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Đóng góp đề tài Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài Phần nội dung 10 Chương I: QUAN NIỆM VỀ TRIẾT LÝ VĂN HÓA 10 Khái niệm triết lý 10 Khái niệm văn hóa triết lý văn hóa 12 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 15 Chương II: KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ ĐẠO HỒI VÀ SỰ DU NHẬP CỦA HỒI GIÁO VÀO DÂN TỘC CHĂM Ở AN GIANG 16 Khái quát lịch sử đạo Hồi 16 1.1 Nguồn gốc đời Hồi giáo 16 1.2 Sự du nhập Hồi giáo vào Vương quốc Chămpa 19 Sự du nhập người Chăm đạo Hồi vào An Giang 20 2.1 Vị trí địa lý An Giang 20 2.2 Cơ sở hình thành dân tộc Chăm theo Hồi giáo An Giang 22 2.3 Các giáo luật Islam giáo 23 2.3.1 Thánh đường 23 2.3.2 Năm cột trụ ( đức tin đạo Hồi) 26 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 32 CHƯƠNG III: SỰ THỂ HIỆN TRIẾT LÝ VĂN HÓA QUA VĂN HÓA CHĂM AN GIANG 32 1.Nếp sinh hoạt tập tục gia đình người Chăm 32 1.1 Cuộc sống gia đình 33 1.2 Cuộc sống thân 35 1.2.1 Giao tiếp ngày 36 1.2.2 Ẩm thực kiêng cữ 37 1.2.3 Trang phục 40 1.2.4 Nhà 46 1.3 Những tập tục gia đình 47 1.3.1 Lễ cắt tóc đặt tên cho trẻ sơ sinh 48 1.3.2 Lễ Khotam Koran 50 1.3.3 Lễ Khotanh ( trưởng thành) tục Gasâm (cấm cung) 50 1.3.4 Hôn Nhân 54 1.3.5 Sinh đẻ 58 1.3.6 Ly Dị 59 1.3.7 Tang Ma 62 Tín ngưỡng dân gian: tin tưởng vào bùa ngãi, hồn vía, ma quỷ, 65 Lễ hội 67 3.1 Lễ 67 3.2 Hội 70 Văn học nghệ thuật 70 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHẦN PHỤ LỤC 82 Phần Mở Đầu Lý chọn đề tài Dân tộc Chăm thành viên đại gia đình dân tộc Việt Nam, có văn hố truyền thống lâu đời Nền văn hố trì tiếp nối qua nhiều hệ tạo nên nét độc đáo đời sống văn hoá người Chăm Ngày nay, yếu tố văn hoá độc đáo phận hữu cộng đồng văn hoá dân tộc thống tồn lãnh thổ Việt Nam, góp phần khẳng định thống tính đa dạng văn hố Việt Nam Nghị 22 Bộ Chính trị khoá VII Nghị hội nghị lần V về: “ Giữ gìn phát huy vùng văn hố tộc người, phát triển ngơn ngữ dân tộc nhóm ngôn ngữ tộc người Xác định giá trị vật chất tinh thần để giữ gìn phát huy sắc dân tộc văn hoá, văn hố dân gian, phong tục, tập qn, tơn giáo - lễ hội” Điều thể rõ văn kiện Hội nghị lần V BCH TW Đảng khóa VIII, Đảng ta rõ “Bản sắc dân tộc bao gồm giá trị bền vững, tinh hoa dân tộc Việt Nam, vun đắp nên qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước Đó yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng gắn kết cá nhân gia đình - làng xã - Tổ quốc; lịng nhân ái, khoan dung nghĩa tình, đạo lý đức tính cần cù sáng tạo lao động; tinh tế ứng xử, tính giản dị lối sống…Bản sắc dân tộc thể hình thức biểu mang tính dân tộc độc đáo Bảo vệ sắc văn hóa dân tộc phải gắn kết với mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc hay, tiến văn hóa dân tộc khác Giữ gìn sắc văn hóa dân tộc phải liền với chống lạc hậu, lỗi thời phong tục, tập quán, lề thói cũ” Văn hố có vai trị quan trọng việc giáo dục, bồi dưỡng tâm hồn người, tạo thống cộng đồng, xã hội Văn hoá Chăm nói chung văn hố Chăm Hồi giáo An Giang nói riêng nơi lưu trữ giá trị văn hoá lâu đời dân tộc Nhiều giá trị văn hoá Chăm trở thành phận đời sống xã hội đại, có triết lý văn hoá Chăm Hồi giáo An Giang – thành tựu xuất sắc tư người Chăm Trải qua thăng trầm lịch sử, người Chăm Hồi giáo An Giang sát cánh dân tộc anh em đại gia đình dân tộc Việt Nam, đấu tranh chống lực xâm lược, giành lại độc lập cho Tổ quốc Ngày nay, nghiệp xây dựng phát triển đất nước, với dân tộc anh em, người Chăm nước nói chung, An Giang nói riêng, hướng tới mục tiêu chung: “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Văn hoá Chăm Hồi giáo An Giang đa dạng phong phú Trong đó, ln ln tiềm ẩn triết lý sâu sắc, người Chăm đúc kết qua trình lịch sử lâu dài triết lý thể cách đậm nét nếp sống thường nhật người Chăm An Giang Nó cịn tác động đến đời sống trị - xã hội khơng riêng An Giang mà ảnh hưởng tới khu vực lân cận Và mức độ định cịn ảnh hưởng đến vấn đề trị - xã hội đất nước Hệ thống quyền chưa quan tâm sâu sắc đến mối quan hệ người Chăm An Giang người Chăm nước láng giềng, diễn biến vùng đồng bào Chăm chưa có vấn đề lên phức tạp, tình hình nhập cảnh, quan hệ với bên ngoài, xin viện trợ ta chưa nắm hết, cần phải quan tâm, lưu ý Việc nghiên cứu, tìm hiểu triết lý văn hoá người Chăm Hồi giáo An Giang thực trạng gợi mở giải pháp định hướng nhằm bảo tồn giá trị văn hố truyền thống điều cần thiết, có tính thời đại, phù hợp với đường lối chủ trương Đảng Nhà nước ta “xây dựng phát triển văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc”, đồng thời đáp ứng nguyện vọng đáng đồng bào dân tộc Chăm An Giang nói riêng nước nói chung Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố Chăm, đặc biệt Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận, có số đề tài nghiên cứu Chăm An Giang, song chưa có đề tài nghiên cứu tìm hiểu triết lý văn hố Chăm Hồi giáo An Giang Chính lý trên, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề “Góp phần tìm hiểu triết lý văn hoá đồng bào Chăm theo đạo Hồi An Giang” làm đề tài nghiên cứu khoa học 2.Tổng quan tình hình nghiên cứu Theo thống kê P B Lafont, từ đầu kỷ XIX đến có 1055 cơng trình nghiên cứu Chămpa [21;132] Trong có gần 80 cơng trình sách, báo, tác giả viết tín ngưỡng tôn giáo Chăm Là phận cộng đồng dân tộc Việt Nam, dân tộc Chăm có đóng góp khơng nhỏ vào văn hố dân tộc Văn hoá Chăm văn hoá nhà khoa học ngồi nước tìm hiểu nghiên cứu từ kỷ Ở giai đoạn trước năm 1975, nhà nghiên cứu nước Việt Nam như: Cabaton với tác phẩm “ nghiên cứu người Chăm” (1901), Nguyễn Văn Luận – “Người Chàm Hồi giáo miền Tây Nam phần Việt Nam” (1974), Cao Xuân Dục -“ Sử quốc triều chánh biên tất yếu” (1960)…và số trí thức, học giả người Chăm cho đời tác phẩm văn hoá Chăm: Dohamide – “ Nguyên tắc hành đạo Hồi giáo” ( 1963), Dohamide Dorohiem – “ Dân tộc Chàm lược sử” (1965),…những tác phẩm trên, tùy vào lĩnh vực nghiên cứu mà hướng tiếp cận nhiều góc độ khác Họ nghiên cứu văn hóa Chăm thơng qua di tích đền đài, lễ hội, luật tục… nhằm hiểu rõ tín ngưỡng tơn giáo Chăm…tuy nhiên khơng phải tác phẩm hồn chỉnh mà phần có số thiếu sót cần tiếp tục nghiên cứu sâu nghiên cứu nghiêm túc Sau năm 1975, với đường lối sách dân tộc văn hoá đắn Đảng Nhà nước ta, hoạt động nghiên cứu đẩy mạnh, thu hút quan tâm nhà khoa học Nhiều cơng trình có giá trị đời, giải đáp tiềm ẩn đáp ứng u cầu tìm hiểu thành văn hố Chăm Một số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: “Văn hố Chăm” ( 1991), nhóm tác giả Phan Xn Biên, Phan An, Phan Văn Dốp, cách nhìn khái quát với khả phân tích tổng hợp giới thiệu nét đặc trưng tiêu biểu văn hoá Chăm, đồng thời nhấn mạnh tín ngưỡng lễ hội tảng đời sống tinh thần người Chăm, “ Lễ hội người Chăm” (2003) tác giả Văn Món chủ yếu đề cập đến vấn đề lễ hội, khía cạnh văn hóa, Hải Liên với “ vai trò âm nhạc lễ hội dân gian Chăm Ninh Thuận” (2000), Phạm Xuân Biên với “ người Chăm Thuận Hải”, Ngơ Văn Doanh với “ văn hóa Chămpa” (1994)… Cũng có số đề tài nghiên cứu văn hoá Chăm An Giang như: “ Xây dựng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Chăm Islam nay” Thạc sĩ Nguyễn Thuận Thảo, “ Lễ hội Chăm Ramadan người Chăm tỉnh An Giang vấn đề đặt cho công tác quản lý” Thạc sĩ Nguyễn Thị Bích Thùy Liên,…đề tài nêu bật tính giá trị văn hóa Chăm, lễ hội truyền thống, chuẩn mực đời sống văn hóa tinh thần… Ngồi cơng trình tiêu biểu nêu trên, cịn có nhiều viết, tham luận: “ Những đặc điểm Hồi giáo giới phát triển Hồi giáo Chăm Việt Nam nay” Mạc Đường, “ Hồi giáo Nam Bộ số vấn đề đặt ra” Phan Văn Dốp, “ Phụ nữ Chăm Nam Bộ ngày nay” Giáo sư Phan An, “Một số vấn đề người Chăm Nam Bộ” Nguyễn Văn Phi,… Các cơng trình nghiên cứu nguồn chất liệu phong phú tạo sở lý luận để chúng tơi vào tìm hiểu triết lý văn hoá Chăm Hồi giáo An Giang – đề tài cịn mẻ 3.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “ Góp phần tìm hiểu triết lý văn hoá đồng bào Chăm theo đạo Hồi An Giang” hướng đến giải vấn đề sau: - Thứ nhất, nhằm tìm hiểu triết lý văn hoá cộng đồng người Chăm Hồi giáo An Giang, qua mang đến cho người có nhìn sâu sắc, cụ thể văn hóa Chăm An Giang - Thứ hai, ảnh hưởng thể triết lý văn hoá đời sống người Chăm An Giang - Thứ ba, sở nêu giải pháp, định hướng việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Chăm An Giang Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Triết lý văn hoá kết phát triển nhận thức, thuộc đời sống tinh thần nên để tìm hiểu triết lý văn hoá văn hoá Chăm An Giang, trước hết phải xuất phát từ tảng đời sống vật chất cộng đồng người Chăm, bao gồm hoạt động sống, điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế - xã hội để nghiên cứu Để thực việc nghiên cứu đề tài này, sử dụng phương pháp vật biện chứng làm sở phương pháp luận cho đề tài Ngoài ra, đề tài sử dụng phương pháp bổ trợ là: - Vận dụng phương pháp lịch sử - logic: để nghiên cứu tiến trình hình thành phát triển người Chăm Hồi giáo An Giang 82 PHẦN PHỤ LỤC 83 Bản đồ địa lý tỉnh An Giang 84 2.Vài nét so sánh văn hóa Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận Chăm An Giang 2.1 Những nét tương đồng Người Chăm Bàni Nam Trung Bộ khoảng 39.000 người mà chủ yếu Bình Thuận - Ninh Thuận Người Chăm An Giang khỏang 14.000 người tập trung huyện: Tân Châu, An Phú, Phú Tân, Châu Phú Châu Thành Do có nguồn gốc sinh theo Hồi giáo nên cộng đồng Chăm Bàni cộng đồng Chăm An Giang có nét giống phong tục giáo lý Hồi giáo - Cùng nhóm Muslim (chỉ cộng đồng tín đồ Hồi giáo) Có chứng sơ khảo xác định người Chăm Bàni Muslim: dạng bảng thiên kinh Koran, ngày biến đổi nhiều khơng cịn gọi Kinh Koran mà đọc chệch qua Qurưn Kitab Alandu thực chất Koran - Các thánh đường ngăn cách với bên ngoài, xây cắt theo hướng Qiblat, tức hướng thánh địa Mecca Đạo Islam Niên lịch sử dụng cách tính năm tháng có chênh lệch vài ngày, phù hợp với niên lịch Hijrah hành Islam Ở Ninh Thuận, vài thôn ấp Chăm Bàni ngày trước giao lưu với đồng đạo Muslim tỉnh An Giang lập cộng đồng Muslim theo nếp Islam Văn Lâm (An Nhơn, Phước Nhơn) Phước Nhơn, Masjid xây dựng, cách thánh đường Bàni tầm nhìn thấy nhau, tạo triển vọng ngày hai cộng đồng xích lại gần nhau, hịa hợp với tình nghĩa ngừoi Muslim anh em, lời phán dạy 85 Allah Nhìn chung tín đồ Chăm Bàni tín đồ Chăm Hồi giáo Islam giữ việc đọc Kinh Koran cầu nguyện hàng ngày Họ nghiên cứu, thông hiểu nguyên tắc xử thế, tập quán cổ truyền người Hồi giáo ghi lại sách Sunnat sách Hadit Có ngày lễ chung mà hai cộng đồng Hồi giáo quan tâm lễ đón năm theo Hồi lịch (ngày mồng tháng 10) Trong ngày này, tín đồ Chăm Islam tập trung đông đủ đến giảng đường, thánh đường để làm lễ đặc biệt đầu năm, việc thuyết pháp kinh Koran cộng đồng quan tâm Sau dự liên hoan năm gia đình tín đồ tơn giáo đóng góp lại 2.2 Sự khác biệt - Người Chăm Islam An Giang tín đồ ln giữ gìn nghiêm ngặt giáo luật, giáo lý Hồi giáo nguyên thủy Họ luôn đặt niềm tin tuyệt đối vào thượng đế đạo Hồi thánh Allah nhà tiên tri Muhamed Còn người Chăm Bàni Ninh Thuận, niềm tin họ không sâu sắc, nồng nhiệt thành tâm thế, họ hướng nhiều đối tượng khác Hồi giáo du nhập vào phải đối mặt với xã hội mẫu hệ nên phải hội nhập với phong tục tập quán địa, tính độc tơn, cứng nhắc Chính người Chăm Bàni hiểu thực hành lễ nghi Hồi giáo khác biệt nhiều so với người Chăm Islam An Giang - Nếu người Chăm Bàni hành lễ đọc kinh cầu nguyện vào ba buổi lúc hồng xuống, trước ngủ buổi trưa thứ sau hàng tuần thánh đường toàn thể cộng đồng (có thể vắng mặt) người Chăm An Giang cầu nguyện đủ năm buổi ngày, đọc kinh buổi trưa ngày thứ sáu thời gian sinh hoạt tôn giáo thiếu vắng Đối với tín đồ Chăm Bàni Ninh Thuận họ khơng coi trọng việc đọc kinh Koran cầu 86 nguyện ngày Họ cho nhiệm vụ tu sĩ, chức sắc, nguời đại diện cho tín đồ thánh Allah - Tín đồ Chăm Bani khơng thực tháng nhịn chay Ramadan người Chăm Islam, mà chuyển thành hoạt động lễ hội mang đậm sắc dân gian, lễ hội Ramưwan, người Chăm Bàni bố thí hình thức “đổi gạo” Trong năm, người Chăm Islam có nhiều ngày lễ khác nhau, kể: ngày sinh nhật Mohamed, ngày Mohamed đoàn tùy tùng đến Mecca, thành lễ ngày thứ sáu hàng tuần, lễ tháng nhịn chay Ramadan (tháng Hồi lịch mùa lễ hành hương) Ngược lại, người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận họ khơng coi trọng ngày lễ kỉ niệm nhân ngày lễ sinh nhật ngày đến Mecca Nabi Muhamed Họ quan tâm đến buổi lễ trưa thứ sáu thánh đường hàng tuần lễ hành hương người Islam Hầu hết tu sĩ Bàni chưa bước chân đến thánh địa Mecca Một số ý cho họ có nguyện vọng đến Mecca lần cho biết, điều kiện tài cho phép Đạo Chăm Bàni giao lưu, tiếp biến với đạo Chăm Bàlamơn tín ngưỡng văn hóa Chăm nên có lễ hội khác xa với nghi lễ người Chăm Islam miền Tây nam nói chung An Giang nói riêng Chẳng hạn lễ “Sát-Yâng”, lễ hội gọi “Kinh hội xoay vịng” mang đậm nét tín ngưỡng dân gian chung Lễ diễn trước tháng ăn chay 30 ngày, khơng có ý nghĩa tu sĩ, tín đồ Bàni, Bàlamơn dân tộc anh em khu vực gặp gỡ, giao lưu, thắt chặt mối quan hệ láng giềng, đồn kết gắn bó với Mục đích lễ hội giống lễ cầu an mùa màng thu hoạch tốt, với hình thức, màu sắc riêng 87 - Lễ tảo mộ vào ngày 27 28 tháng Hồi lịch người Chăm Bàni đặc biệt khác lạ với người Chăm Hồi giáo Islam Lễ hội đậm nét sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian Chăm thể biết ơn tổ tiên nịi giống Lễ tảo mộ diễn ba ngày kết thúc vào cuối tháng Hồi lịch Để ngày tháng Hồi lịch – tháng Ramadan hay Ramưwan người Chăm Bàni mời ơng bà ăn tết cháu gia đình riêng Trong đó, người Chăm Islam An Giang viếng mộ vào sáng ngày mồng tháng 10 Hồi lịch sau lễ Ramadan - Trong ngôn ngữ để đọc lưu giữ kinh Koran có nét khác biệt tương đối Ở buổi đọc kinh cầu nguyện thánh đường hay gia đình tín đồ Chăm Bàni khơng đọc kinh Koran tín đồ Islam, có người đọc kinh Koran tiếng Ả Rập với cách phát âm sai lạc mà nhiều người số họ có khơng hiểu ý nghĩa đoạn kinh hay câu kinh mà họ đọc Những câu kinh trích dẫn từ kinh Koran gốc (song bây giờ, chưa có thấy kinh Koran gốc tiếng Ả Rập vùng người Chăm Bani Bình Thuận-Ninh Thuận) nhiều hệ tu sĩ có trình độ chép tay Do việc chép tay kiểu chữ mô từ hệ sang hệ khác, không học chữ Ả Rập kinh Koran cách qua trường lớp tu sĩ Islam giới Hồi giáo nói chung An Giang nói riêng, nên tam thất bốn việc đương nhiên Khi người Chăm An Giang điều kiện phát triển giao lưu với cộng đồng Muslim Malaysia, cộng đồng theo truyền thống hành động theo khuôn mẫu Mã Lai dùng mẫu tự Ả Rập để viết chữ Chăm đồng thời để viết kinh Koran Cịn chữ Chăm truyền thống theo thời gian không 88 người biết An Giang (trong cộng đồng người Chăm An Giang ) Do đó, cộng đồng người Chăm Muslim An Giang thường đọc kinh Koran theo nguyên Ả Rập, diễn đạt để thơng hiểu thiên kinh phải thơng qua Tajsir Koran viết chữ Mã lai chữ Mã lai theo thời gian biến thành ngôn ngữ giới trí thức người Chăm An Giang Tuy nhiên, ngơn ngữ Chăm dân gian tiếng nói mẹ đẻ sử dụng sinh hoạt giao tiếp hàng ngày nên để thích hợp, giới trí thức Chăm Châu Đốc theo khuôn mẫu sẵn Mã lai dùng mẫu tự Ả rập để phiên âm tiếng Chăm, dùng để dạy giáo lý trường lớp thơn Có khoảng thời gian từ năm 1945 đến 1960 gián đoạn giao lưu người Chăm Châu Đốc Mã lai, đến thập niên 60 kỷ trước có điều kiện tái lập, người Chăm Muslim Việt Nam biết sau giành độc lập thành lập nước Malaysia, người Chăm Mã lai có chữ gọi Javi dùng khuôn mẫu tự mà người Chăm Muslim sử dụng lùi q khứ cịn dùng khn khổ, giới hạn sinh hoạt tôn giáo số địa phương định mà Gợi lại kiện để nêu lên yếu tố đặc thù, chủ yếu góp phần váo việc làm cho sinh hoạt tơn giáo Chăm Muslim An Giang có tính tương đồng khép kín có ngơn ngữ riêng, chữ viết thơng dụng riêng, tín ngưỡng riêng mơi trường xung quanh cộng đồng dân tộc anh em (Kinh, Chăm, Hoa, Khơme) An Giang - Nét khác biệt tương đối phong thổ, ngôn ngữ, phong tục, vai trò phụ nữ: người Chăm An Giang cư trú vùng đồng phù sa màu mỡ ven sông, kinh rạch, trải dài theo triền sông cồn bãi, cù lao Ngược lại, người Chăm Nam Trung cư trú rìa đồi, dãy núi Người Chăm An Giang sống vùng sông nước, kênh rạch bao phủ bị ảnh hưởng mùa lũ 89 năm khí hậu ơn hịa Trong người Chăm Ninh Thuận-Bình Thuận sống điều kiện khí hậu khơ khan mưa, nguồn nước hạn chế Ngôn ngữ, chữ viết người Chăm An Giang có chiều hướng biến đổi, tiếng nói giống người Chăm Nam Trung khoảng 70%, chữ viết Ả Rập qua biến thể chữ Mã Lai dùng phổ biến Hơn nhân có khác biệt, hôn nhân người Chăm An Giang phụ thuộc nhiều vào gia đình nhà trai (theo chế độ phụ hệ) ơng bà mai mối có vai trị lớn, đám cuới lại khơng có mùa định người Chăm Nam Trung theo chế độ mẫu hệ, lễ cưới thường tổ chức thức bên nhà gái vào thời điểm tốt lành định Một đặc điểm khác biệt rõ nét người Chăm Islam người Chăm Bàni vai trò người phụ nữ hai khối người Chăm hoàn toàn khác Trong nguời phụ nữ Chăm Islam phải chịu nhiều ràng buộc nghiêm ngặt mối quan hệ gia đình, xã hội, đời sống tín ngưỡng tơn giáo người phụ nữ Chăm Bàni khơng bình đẳng, khuyến khích vươn lên khẳng định vị trí xã hội mới, tham gia vào lĩnh vực y tế, giáo dục, mà cịn có nhiều ưu so với nam giới ảnh hưởng chế độ mẫu hệ ăn sâu váo tiềm thức người Chăm Bani Ví dụ: người gái Chăm Bani thừa hưởng gia tài, người mẹ có uy tín, có quyền hành lớn gia đình Người Chăm Bani uống rượu bình thường ngược lại người Chăm Islam bị nghiêm cấm Dù muốn hay khơng hai phận người Chăm Hồi giáo ( Bàni Islam) từ gốc sinh Chăm Bàni lại “ địa hóa” qua q trình 90 cộng cư, đan xen hai văn hóa tơn giáo là: Bàlamôn giáo Hồi giáo Qua khảo sát cho thấy người Chăm Bàni khơng có mối liên hệ mật thiết với người Hồi giáo quốc tế, họ khép sống người đồng tộc, trì mối quan hệ tốt đẹp với người Chăm Bàlamôn dân tộc anh em Ngược lại Chăm Hồi giáo Islam An Giang lại có mối quan hệ khắn khít mật thiết với Hiệp hội Hồi giáo quốc tế ( Malaixia, Indonesia, Singapo, Thái Lan,…) họ thực hành giáo lý cách nghiêm ngặt nội dung tập trung vào năm trụ cột giáo lý Như nét tương đồng nét khác tương đối hai cộng đồng xoay quanh giáo lý, điều cấm kỵ Họ giống người Muslim, khác độ sâu giáo lý, phong thổ, vai trò nữ quyền mối quan hệ ứng xử với cộng đồng người khác ngồi nước Tóm lại: Bên cạnh điểm giống Hồi giáo Islam An Giang Hồi giáo cũ Bani Bình Thuận-Ninh Thuận có nét khác biệt định, người Chăm Bàni với tâm thức tôn giáo đa thần ý thức bảo tồn văn hóa, tín ngưỡng dân gian sâu sắc dường họ khơng có hệ thống giáo lý, giáo luật khiết ổn định Cho nên việc thực hành nghi lễ, giáo luật có phai nhạt so với Hồi giáo thống Bên cạnh có pha trộn nghi thức, nghi lễ tín ngưỡng tơn giáo khác, tín ngưỡng dân gian Bàlamôn giáo, tạo nét đặc trưng đạo Bàni phận người Chăm vùng Ninh ThuậnBinh Thuận Trong có nhiều điểm khác hoàn toàn so với Hồi giáo người Chăm Islam An Giang, đặc điểm tạo tranh Hồi giáo phong phú đa dạng Việt Nam 91 Một số hình ảnh người Chăm An Giang ( ảnh đám cưới người Chăm dàn dựng sân khấu) ( buổi diễn tập văn nghệ chào mừng ngày hội văn hóa thể thao du lịch truyền thống An Giang) 92 ( sinh hoạt ăn uống thánh đường Mubarak phòng văn hóa thơng tin huyện An Phú người Chăm xã Châu Giang) 93 BẢN PHỎNG VẤN Người trả lời vấn: Haji Solaymal Dân tộc: Chăm Nơi ở: ấp Phước Thành, xã Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang Người thực vấn: Giang Thị Trúc Mai Thời gian vấn: 8h10 ngày 8, tháng 2, năm 2008 Thưa ông Tám ( ông Haji SOLAYMAL), hôm nhóm chúng đến nghiên cứu đề tài “ góp phần tìm hiểu triết lý văn hóa đồng bào Chăm theo đạo Hồi An Giang” Con xin phép hỏi ông Tám vài câu: Tại đồng bào Chăm theo mẫu hệ nhiều tập tục nghiêm khắc với phụ nữ lại theo họ cha không theo họ mẹ dân tộc theo mẫu hệ khác? Tập tục người gái đảm đương hơn, trưởng thành hơn, lúc xưa người phụ nữ làm chủ nên phải lĩnh làm được, hạn chế tục Gasâm rồi, gị bó gái quá.Người dân chúng tui sống theo mẫu hệ gia đình người đàn ơng làm chủ sống vùng này, đàn ơng người có khả gánh vác gia đình, bị ảnh hưởng Hồi giáo nữa, đàn bà gái không làm việc sông nước hay ruộng vườn đâu, cha người có quyền hành nhà nên theo họ cha thơi Ơng giải thích triết lý ý nghĩa vài câu ca dao, dân ca Chăm không ạ? Lâu quên ( ông già 70 rồi), hồi trước hay dạy cháu câu tục ngữ mà cha mẹ chúng tui dạy chúng tui Câu “ 94 hàng rào vững nhờ dây leo”, ý hàng rào muốn vững nhờ dây leo chằng lại, giống người, câu “ nhường nhịn với hỗn láo tốt (xuống hàngơng nói), coi giàn bí mướp tuổi đời hem lâu”, câu khun cháu sống hòa thuận, nhường nhịn, bọn hỗn láo bị hậu giàn bí, giàn mướp sống hông lâu Những tập tục cổ xưa người Chăm ( Atạch Chăm: cắt tóc, đặt tên, kiêng cử sinh đẻ ) tín đồ có phải thực nguyên tắc không? Những tập tục ơng bà truyền lại, người dân chúng tui giữ chúng truyền thống, gia đình khó khăn khơng thể thực hiên làm đơn giản bỏ qua Chúng mang ý nghĩa cầu an bình, làm tốt, không làm không mang tội miễn sống vui vẻ, lương thiện Theo biết lễ Asura (10/1 Hồi lịch) người ta lại nấu nhiều loại hạt với đem vào thánh đường ăn, có ý nghĩa đặc biệt khơng? Có ( cười), lễ tưởng nhớ Đức thánh cho người tái sinh, cho thuyền chở lương thực gia súc cứu người khỏi nạn hồng thủy nên nấu cháo nhiều đậu, nhiều hột đến 95 BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC CHƯƠNG MỤC Phần mở đầu NỘI DUNG CÔNG VIỆC Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đóng góp đề tài Ý nghĩa đề tài NGƯỜI THỰC HIỆN Cả nhóm Mai Thị Vui Nguyễn Quỳnh Trang Phạm Thị Giang Phan Thị Ngọc Trang Phạm Thị Giang Lê Qúy Điệp Lê Quý Điệp Nguyễn Thị Nhung Giang Thị Trúc Mai Cả nhóm Cả nhóm Khái niệm triết lý Khái niệm triết lý văn hóa Lê Qúy Điệp Giang Thị Trúc Mai Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Phần nội dung Chương I: Quan niệm triết lý văn hóa Chương 2: Sự thể triết lý văn hóa qua văn hóa Chăm An Giang Phần kết luận Tín ngưỡng tơn giáo, đời sống tâm linh người Chăm Islam An Giang Mai Thị Vui Phan Thị Ngọc Trang Giang Thị Trúc Mai Nguyễn Quỳnh Trang Lễ Hội Giang Thị Trúc Mai Văn học nghệ thuật Giang Thị Trúc Mai Nếp sinh hoạt tập tục gia Nguyễn Thị Nhung đình Giang Thị Trúc Mai Kết luận Cả nhóm Tiến trình thực đề tài Thời gian 30/10/2008 Công việc Về An Giang điền dã 4/11/2008 16/11/2008 18/11/2008 Tìm tài liệu Về An Giang điền dã (lần 2) Viết đề cương 25/11/2008 Sửa đề cương (lần 1) Người thực Giang Thị Trúc Mai Cả nhóm Cả nhóm Giang Thị Trúc Mai Phan Thị Ngọc Trang Nguyễn Quỳnh Trang Cả nhóm 96 30/12/2008 17/1/2009 28/2/2009 2/3/2009 15/3/2009 17/3/2009 5/4/2009 16/4/2009 Về An Giang điền dã (lần 3) Viết đề tài thức Nộp đề tài cho giáo viên hướng dẫn (lần 1) Sửa đề tài ( lần 1) Nộp đề tài cho giáo viên hướng dẫn (lần 2) Sửa đề tài (lần 2) Nộp đề tài cho giáo viên hướng dẫn (lần 3) Hoàn thành sản phẩm Giang Thị Trúc Mai Cả nhóm Lê Qúy Điệp Cả nhóm Giang Thị Trúc mai Lê Qúy Điệp Cả nhóm Cả nhóm Cả nhóm Kinh phí thực đề tài Tổng kinh phí là: 3800000 ( ba triệu tám trăm ngàn đồng) ... nghiên cứu tìm hiểu triết lý văn hố Chăm Hồi giáo An Giang Chính lý trên, nhóm chúng tơi chọn nghiên cứu vấn đề ? ?Góp phần tìm hiểu triết lý văn hố đồng bào Chăm theo đạo Hồi An Giang? ?? làm đề... chúng tơi vào tìm hiểu triết lý văn hoá Chăm Hồi giáo An Giang – đề tài cịn mẻ 3.Mục đích nghiên cứu Thực đề tài “ Góp phần tìm hiểu triết lý văn hoá đồng bào Chăm theo đạo Hồi An Giang? ?? hướng đến... chung văn hóa đồng bào Chăm An Giang: lễ nghi, luật tục, giáo lý, tín ngưỡng,… qua nêu bật lên triết lý văn hóa triết lý văn hóa đồng bào Chăm An Giang - Phản ánh thực trạng đời sống đồng bào dân

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w