Bài thuyết trình lần lượt đi trình bày các nội dung: Không gian văn hóa của vùng, lịch sử hình thành và chủ thể văn hóa của vùng, một số nét đặc trưng văn hóa của vùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung tài liệu để nắm bắt nội dung chi tiết.
Trang 1TÌM HIỂU VỀ VÙNG VĂN HÓA CỦA VÙNG CHÂU THỔ BẮC
BỘ
NHÓM 7 – K44 TC & QLSK GVGD: LÊ THỊ THANH GIAO
Trang 3Vị trí Địa Lý
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỦA
VÙNG
Vùng nằm ở phía Bắc đất
nước, phía Bắc giáp Vùng
văn hóa Việt Bắc, Phía
Nam giáp vùng văn hóa
Trung Bộ, phía Tây giáp
vùng văn hóa Tây Bắc,
phía Đông giáp biển
Đông
Vùng châu thổ
Bắc Bộ là tâm
điểm của con
đường giao lưu
quốc tế theo hai
trục chính: Tây -
Đông và Bắc -
Nam
Trang 4Vị trí này khiến cho nó trở thành là mục tiêu xâm lược đầu tiên của tất cả bọn xâm lược muốn bành trướng thế lực vào lãnh thổ Đông Nam Á
Nhưng cũng tạo điều kiện cho cư dân có thuận lợi về giao lưu và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỦA
VÙNG
Trang 6Vị trí Khí hậu
Đồng bằng Bắc Bộ có một
mùa đông thực sự với ba
tháng có nhiệt độ trung bình
dưới 18 độ, khiến vùng này
cấy được vụ lúa ít hơn các
Trang 7Mạng lưới sông ngòi khá dày, gồm
các dòng sông lớn như sông
Hồng, sông Thái Bình, sông Mã,
cùng các mương máng tưới tiêu
dày đặc Thủy chế các dòng sông
cũng có hai mùa rõ rệt.
Về môi trường nước
Ngoài khơi, thủy triều vịnh Bắc
Bộ theo chế độ nhật triều, mỗi
ngày có một lần nước lên và một
lần nước xuống.
KHÔNG GIAN VĂN HÓA CỦA
VÙNG
Trang 8(Việt - Mường, Môn -
Khơ me, Hán – Thái)
Trong quá trình phát triển, dần
dần nhóm Việt Mường phát
triển mạnh hơn các nhóm kia
và trở thành chủ thể văn hóa
chính của vùng
Những giá trị văn hóa của vùng là những sản phẩm từ
sự sáng tạo, cần cù của nhóm Việt Mường, trong đó dân tộc Kinh đóng vai trò cốt lỏi
Trang 9Về lịch sử
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ
THỂ VĂN HÓA CỦA VÙNG
Vùng văn hóa Bắc Bộ là vùng
đất lịch sử lâu đời nhất của
người Việt, nơi khai sinh của
vương triều Đại Việt, đồng thời
cũng là quê hương của các nền
văn hóa Đông Sơn, Thăng
Long- Hà Nội
Vùng cũng là nơi bắt nguồn của văn hóa Trung Bộ và Nam Bộ
Trang 10LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ
THỂ VĂN HÓA CỦA VÙNG
Nông nghiệp lúa nước trên vùng châu thổ các con sông lớn (Hồng, Mã, Cả, Chu) đã trở thành ngành kinh tế chủ yếu
Về kinh tế
Trang 11LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ
THỂ VĂN HÓA CỦA VÙNG
Người nông dân Việt Bắc
Bộ là những
cư dân “xa rừng nhạt biển”
là các làng làm nông nghiệp, có đánh cá và làm muối.
Trang 12LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ
THỂ VĂN HÓA CỦA VÙNG
Để tận dụng thời gian nhàn
rỗi của vòng quay mùa vụ,
người nông dân đã làm
thêm nghề thủ công
Hàng trăm nghề thủ công,
các làng phát triển thành
chuyên nghiệp với những
người thợ có tay nghề cao
Trang 13Làng là đơn vị xã hội cơ sở
của nông thôn Bắc Bộ, tế
bào sống của xã hội Việt
Tổ chức Làng, Xã
Làng, xã Bắc Bộ là những
làng xã điển hình của của
nông thôn Việt với sự khép
kín rất cao: lũy tre dày,
Trang 14Sự gắn bó giữa con người và con người trong cộng đồng làng Bắc Bộ, không chỉ là quan hệ sở hữu trên đất làng, trên những di sản hữu thể chung như đình làng, chùa làng v.v…, mà còn là
sự gắn bó các quan hệ về tâm linh, về chuẩn mực xã hội, đạo đức Đảm bảo cho những quan
hệ này là các hương ước, khoán ước của làng
xã
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ CHỦ
THỂ VĂN HÓA CỦA VÙNG
Trang 15MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG
VĂN HÓA CỦA VÙNG
Trang 17Tiểu vùng trung tâm Đồng bằng sông Hồng
Có ranh giới phía Tây là Sông Đáy, phía Đông tới Hải Phòng, phía Bắc từ sông Hồng, sông Đuống thoải dần
về phía duyên hải Châu thổ này được hình thành bởi
sự bồi tụ phù sa của hệ thống sông Hồng là chính
Người dân tiểu vùng trung
tâm châu thổ, đặc biệt là
những người dân Thăng Long
- Hà Nội vốn rất nổi tiếng là
thanh lịch về vốn văn hóa tinh
thần, về cách ăn mặc trang
nhã, các món ăn chế biến tinh
vi, khéo léo
Trang 18Tiểu vùng duyên hải Vùng đồng bằng sông
Hồng
Tiểu vùng duyên hải bao gồm các khu vực ven biển phía đông nam của vùng Đồng bằng Sông Hồng, giáp với vịnh Bắc Bộ
Đặc điểm văn hóa nổi bật nhất
của vùng chính là sự phân trộn
văn hóa do cư dân từ các khu
vực khác dồn đến và gắn bó
chặt chẽ với quá trình khai
hoang các vùng bãi triều
Trong đó độc đáo hơn cả là sự
phát triển rộng rãi của đạo
Thiên chúa trong khu vực
Trang 19Tiểu khu vực rìa đồng bằng sông Hồng
Ranh giới của tiểu vùng có thể giới hạn thuộc địa bàn các huyện giáp ranh với vùng trung du và miền núi phía Bắc
Đây là nơi tập trung
nhiều lễ hội nhất của
cả nước với nhiều
hoạt động vừa có ý
nghĩa vừa thú vị và
sôi nổi
Trang 20Tiểu vùng văn hóa Thanh – Nghệ - Tĩnh
Ranh giới của vùng bao gồm vùng đồng bằng và trung du các tỉnh Thanh Hóa – Nghệ An – Hà Tỉnh
Nét đặc trung nhất của vùng đó là tính hai mang, có những nét đặc trưng cơ bản của vùng văn hóa châu thổ nhưng phát triển trên vùng đất miền trung dài hẹp, đầy thiên tai và khắc nghiệt nên mang nét đặc trưng của vùng văn hóa Trung Bộ để thích nghi với môi trường sống khắc nghiệt
Do vị trí địa lý nên tiểu
vùng đất này có những
đặc điểm tách biệt so
với các tiểu vùng khác
Trang 21MỘT SỐ NÉT ĐẶC TRƯNG
VĂN HÓA CỦA VÙNG
Trang 22Nhà của người dân Bắc Bộ thường có mái cong truyền thống
Văn hoá cư trú (nhà ở)
Một số nơi ở Bắc Bộ (ví dụ như Nghệ An) thiết kế ngôi nhà của mình theo kiểu nhà sàn để đối phó với lũ lụt,
độ ẩm và ngăn côn trùng
Ngoài ra, các đầu đao ở
bốn góc đình chùa, cung
điện cũng được làm cong
vút như con thuyền rẽ
sóng lướt tới
Đặc điểm văn hoá vật chất
Trang 23Cấu trúc nhà ở
Tiêu chuẩn ngôi nhà Việt
Nam nói chung và của
vùng Bắc Bộ nói riêng là
“nhà cao cửa rộng”, cấu
trúc mở
Đặc điểm văn hoá vật chất
Hướng nhà tiêu biểu ở Bắc Bộ là hướng Nam
Nhà cao gồm hai yếu tố: sàn (nền) cao so với mặt đất và mái cao xo với sàn (nền)
Trang 24Cách thức kiến trúc
Nhà ở của người Bắc Bộ có
đặc điểm là rất rông và linh
hoạt, thường là loại nhà
không có chái, hình thức nhà
vì kéo phát triển Bộ khung
của nhà thường được liên kết
với nhau theo một không gian
ba chiều: đứng, ngang, dọc
Đặc điểm văn hoá vật chất
Ngôi nhà Bắc bộ phản ánh truyền thống văn hoá của vùng Tính cộng đồng thể hiện ở việc không chia phòng biệt lập
Trang 25Văn hóa ẩm thực của cư dân
Việt trên châu thổ Bắc Bộ vẫn
như mô hình bữa ăn của
người Việt trên các vùng đất
khác : cơm + rau + cá, nhưng
Trang 26Vào thời kỳ Hùng Vương, Nữ
thường mặc váy, loại ngắn hoặc
dài, đôi lúc có khâu thêm một
mảnh vải vuông vắn có trang trí
hoa văn ở trước bụng; phụ nữ
thường mặc yếm; áo cánh hoặc
áo chui đầu
Ngày lễ hội, họ mặc váy xoè, cắm
thêm lông chim hoặc cả lá cây
Nam đóng khố ngày lễ có mặt
thêm áo.
Văn hoá trang phục
Đặc điểm văn hoá vật chất
Trang 27Thời phong kiến, trang phục
của phụ nữ Bắc Bộ là: váy
đen, yếm trắng, áo tứ thân,
đầu chít khăn mỏ quạ, thắt
lưng hoa lý
Đàn ông với y phục đi làm là
chiếc quần lá toạ, áo cánh
màu nông sồng
Đặc điểm văn hoá vật chất
Trang 28Bộ lễ phục của phụ nữ gồm
ba chiếc áo, ngoài cùng là áo
dài tứ thân, kế đến là chiếc
áo màu mỡ gà và trong cùng
là chiếc áo màu cánh sen
Bên trong chiếc yếm thắm
Đầu đội nón trông rất duyên
dáng và kín đáo
Lễ phục của đàn ông là chiếc
quần trắng, áo dài the, chít
khăn đen
Đặc điểm văn hoá vật chất
Trang 30Tượng đồng Trấn Vũ, một kỳ tích của nghề đúc đồng Việt Nam
Trang 31Văn hoá ở châu thổ Bắc Bộ
có một bề dày lịch sử hàng
ngàn năm cũng như mật độ
dày đặc của các di tích văn
hoá như đền Hùng, chùa
Trang 33Đặc điểm văn hoá tinh thần
Phong tục, tập quán
Giao tiếp: miếng trầu là
đầu câu chuyện, kính
lão, khiêm nhường trong
giao tiếp
Trang 34Đặc điểm văn hoá tinh thần
Giỗ tết, tế lễ: thờ cúng mọi
vật được coi là biểu tượng
của vị thần hay nhân thần
Trang 35Tục lễ đầu xuân: có lễ
động thổ, lễ khai hạ, lễ
thần nông, lễ thượng
nguyên
Lễ cưới hỏi: linh đình và
náo nhiệt, không kém phần
cầu kỳ
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 36Tết thanh minh: có tục đi
viếng mộ gia tiên và làm lễ
cúng gia tiên sau cuộc tảo
mộ - Cúng giỗ mang ý
nghĩa "uống nước nhớ
nguồn"
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Tang lễ: quan niệm "nghĩa tử là nghĩa tận" tang lễ được tổ chức lớn và cầu kỳ
Trang 37Vùng châu thổ Bắc Bộ có
một kho tàng di sản văn hoá
phi vật thể đa dạng và
phong phú: là nguồn ca
dao, ngạn ngữ, huyền thoại,
truyện cổ tích, truyện cười,
giai thoại,
Văn hoá dân gian
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 38Ở đây, các thể loại thuộc
nghệ thuật sân khấu dân
gian cũng khá đa dạng và
mang sắc thái vùng đậm
nét: chèo, tuồng, hát chầu
văn, hát quan họ, múa
rối,
Đặc điểm văn hoá tinh thần Sân khấu dân gian
Trang 39Hát chèo
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 40Hát quan họ
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 41Tín ngưỡng thờ tổ tiên
Tục thờ cúng tổ tiên là
một phong tục lâu đời của
người Việt Gia đình nào
dù nghèo hay giàu cũng
Trang 42Tín ngưỡng phồn thực
Trải qua quá trình sinh sống, sinh hoạt, trong tâm lý
cư dân người Việt ở vùng văn hoá Bắc Bộ nói riêng hình thành tâm lý tín ngưỡng phồn thực
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 43Đặc điểm văn hoá tinh thần
Tín ngưỡng thờ mẫu.
Gắn bó với tín ngưỡng thờ
mẫu là hệ thống các
huyền thoại, thần tích, các
bài văn chầu, truyện thơ
Nôm, các bài giáng bút,
câu đối, đại tự, hát xướng,
hát chầu văn, lên đồng,
múa bóng
Trang 44Tín ngưỡng thờ thành
hoàng
Đặc trưng của cư dân vùng
văn hoá Bắc Bộ là sống quần
xã, hình thành nên các đơn vị
làng xã Do vậy, tục thờ thành
hoàng làng được xem là điều
không thể thiếu trong đời
sống tâm linh của người dân
vùng văn hoá Bắc Bộ
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 45Tín ngưỡng thờ cụ tổ nghề
Việc thờ các ông tổ nghề (dệt, gốm, đúc đồng ) là nét nét đặc trưng trong văn hoá tín ngưỡng của cư dân vùng văn hoá Bắc Bộ
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 46Tứ Pháp là một trong những hình thái tín ngưỡng thờ thần nông nghiệp cổ sơ khi mà đời sống nông nghiệp
lệ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên Tứ Pháp bao gồm Pháp Vân, Pháp Vũ, Pháp Lôi, Pháp Điện tượng trưng cho những thế lực thiên nhiên như mây, mưa, sấm, chớp
Trang 47Sự phát triển của giáo dục,
Trang 48Các tác phẩm nổi tiếng như các bài thơ thần Nam Quốc Sơn Hà của Lý Thường Kiệt, Chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, Hịch tướng sĩ của Trần Hưng Đạo, Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu, Qua sông Bạch Đằng của Phạm Sư Mạnh, Phú núi Chí Linh và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi…
Trang 49Các lễ hội của vùng
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Ở đồng bằng Bắc Bộ, lễ hội rất phong phú, đa dạng, rực rỡ về thời gian, số lượng, mật độ, nội dung
Trên mảnh đất thiêng này, ta
có thể bắt gặp nhiều lễ hội
truyền thống: Hội chùa
Hương (Hà Tây), hội Đền
Hùng (Phú Thọ), hội Gióng
(Hà Tây), hội Lim (Bắc
Ninh)
Trang 50Giao lưu, tiếp biến văn hóa
Khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người (cộng đồng, dân tộc) có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc
cả hai nhóm
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Việt Nam nằm ở một vị trí
địa lí thuận lợi do vậy, vấn
đề tiếp biến văn hóa với các
quốc gia khác là điều không
thể tránh khỏi
Trang 51Đặc điểm văn hoá tinh thần
Với vị trí ngã tư đường của
các nền văn minh, người
Bắc Bộ đã tiếp thu nhiều
giá trị văn hoá nhân loại
Quá trình tiếp biến văn hoá
của vùng diễn ra lâu dài
hơn cả với nội dung phong
phú hơn cả
Trang 52Quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa của vùng có 3 cột mốc chính:
Đặc điểm văn hoá tinh thần
Trang 54Vùng văn hóa đồng bằng châu thổ Bắc Bộ là vùng đất cổ, là cội nguồn văn hóa Việt Nam, vùng đất ấy mang trong mình một kho tàng giá trị văn hóa vô cùng to lớn của đất nước, cả về vật chất lẩn tinh thần Những giá trị to lớn ấy cần được bão tồn và phát huy hơn nữa bởi thế hệ hôm nay
và thế hệ mai sau của đất nước để những giá trị
và công sức ông cha để lại mãi trường tồn và phát triển theo thời gian.
KẾT LUẬN
Trang 55THANK FOR
YOUR ATTENTION!!!