Tình hình giáo dục pháp luật cho đồng bào Chă mở Ninh Thuận kết quả, hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay (Trang 47 - 66)

Ninh Thuận - kết quả, hạn chế và nguyên nhân

2.2.1. Những kết quả đạt đ−ợc và nguyên nhân

Nhận thức rõ vai trò quan trọng của công tác giáo dục pháp luật, ngay sau khi có Nghị quyết liên tịch số 01/1999/NQLT ngày 07/9/1999 về việc "phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời". Sở T− pháp tỉnh Ninh thuận đã phối hợp với Sở Văn hóa thông tin, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban dân tộc, Hội nông dân tỉnh triển khai thực hiện nghị quyết, đồng thời ký kết ban hành Kế hoạch liên ngành số 404/KHLN/TP-VHTT- NNPTNT-DT-ND ngày 26/10/2000 về việc phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ờị

Tỉnh Ninh Thuận ch−a có ch−ơng trình, nội dung giáo dục pháp luật riêng cho đồng bào ng−ời Chăm mà vẫn nằm chung trong ch−ơng trình giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời, qua 5 năm thực hiện đã thu đ−ợc những kết quả sau:

2.2.1.1. Về ban hành văn bản chỉ đạo và tổ chức chỉ đạo thực hiện

Tính từ năm 1999 đến nay, Sở T− pháp Ninh Thuận đã tham m−u cho Tnh ủy, ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận ban hành nhiều văn bản chỉ đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật ở địa ph−ơng trong đó đặc biệt có các văn bản sau:

- Chỉ thị số 25/CT- TU ngày 28/3/2000 của Ban Th−ờng vụ Tỉnh ủy về tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật.

- Chỉ thị 29/2000/CT-UB ngày 13/12/2000 của ủy ban nhân dân tỉnh về việc tăng c−ờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức và nhân dân

- Kế hoạch liên ngành số 404/KHLN/TP-VHTT-NNPTNT-DTMN-ND ngày 26/10/2000 về việc phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật cho cán bộ, nhân dân ở nông thôn, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ời

- Chỉ thị số 23/ CT-TU ngày 2/8/2002 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về việc tăng c−ờng lãnh đạo công tác phổ biến giáo dục pháp luật trong tình hình mớị

- Chỉ thị số 27/2002/CT-UB ngày 08/10/2002 của ủy ban nhân dân tỉnh về việc "tăng c−ờng công tác trợ giúp pháp lý miễn phí".

- Quyết định số 61/2003/QĐ-UB ngày 20/5/2003 của ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc ban hành kế hoạch thực hiện ch−ơng trình phổ biến giáo dục pháp luật từ năm 2003 đến 2007.

- Kế hoạch số 42/ KH-TU ngày 16/02/2004 chỉ đạo thực hiện Chỉ thị 32/ CT-TW của Ban Bí th− về "Tăng c−ờng sự lãnh đạo của Đảng trong công tác phổ biến giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ nhân dân".

- Kế hoạch số 319/STP-KH ngày 30/7/2004 của Sở T− pháp thực hiện Kế hoạch số 42/KH-TU ngày 16/2/2004 của Tỉnh ủy Ninh Thuận về việc thực hiện Chỉ thị số 32/CT-TW.

- Chỉ thị số 14/2005/CT-UB ngày 25/4/2005 của ủy ban nhân dân tỉnh về việc "tăng c−ờng quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động hòa giải ở cơ sở".

Những văn bản trên đây đã từng b−ớc thể chế hóa các chủ tr−ơng của Đảng và Nhà n−ớc ta về giáo dục pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho việc triển khai kịp thời, có hiệu quả các hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật trong tỉnh.

2.2.1.2. Về đối t−ợng giáo dục pháp luật

Cùng với đời sống ngày càng đ−ợc cải thiện, ng−ời nông dân, đồng bào dân tộc thiểu số ở Ninh Thuận nói chung, đồng bào Chăm ở Ninh Thuận nói riêng, trong những năm gần đây đã và đang quan tâm hơn đến việc tìm hiểu pháp luật, nhất là những quy định pháp luật cụ thể liên quan trực tiếp đến cuộc sống lao động, sản xuất của họ. Từ chỗ ng−ời dân bị ràng buộc bởi những tập tục lạc hậu, chỉ thụ động tiếp nhận thông tin pháp luật, cho đến nay (mặc dù ch−a phải là phổ biến) họ đang từng b−ớc quan tâm, trực tiếp nắm bắt thông tin pháp luật. Điều này có thể thấy rõ ở nhiều địa ph−ơng trong tỉnh (trong đó có địa ph−ơng c− trú của ng−ời Chăm) số ng−ời đến đọc sách pháp luật của tủ sách pháp luật, điểm b−u điện - văn hóa xã, tham dự các cuộc thi tìm hiểu pháp luật ngày một nhiều hơn. Ng−ời dân đã tham gia đóng góp ý kiến, phản ánh tâm t− nguyện vọng của mình trong việc thực hiện pháp luật, trong công tác quản lý nhà n−ớc, đóng góp ý kiến xây dựng chủ tr−ơng chính sách lớn của Đảng, các văn bản pháp luật của Nhà n−ớc, đấu tranh phòng chống các hành vi vi phạm pháp luật, phát huy quyền làm chủ của nhân dân, đẩy mạnh quy chế hoạt động dân chủ ở cơ sở.

Là dân tộc bản địa - đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận chiếm số đông trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở Ninh Thuận. Trong những năm qua d−ới sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chính quyền từ tỉnh đến huyện - xã, sự phối hợp đồng bộ giữa các ngành, đoàn thể quần chúng và sự nỗ lực v−ơn lên của đồng bào ng−ời Chăm, đến nay tình hình kinh tế - xã hội đã có nhiều chuyển biến đáng kể, đời sống kinh tế nhiều vùng phát triển khá so với từng năm, tình hình an ninh chính trị t−ơng đối ổn định, trình độ dân trí đ−ợc nâng lên rõ rệt, số học sinh, sinh viên Chăm ngày càng nhiều (hàng năm bình quân 03 ng−ời dân có 01 ng−ời đi học, 200 ng−ời có một ng−ời đại học) [1]. Bên cạnh đó phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa mới đ−ợc triển khai rộng khắp, ý thức pháp luật của ng−ời dân ngày một nâng cao, tâm t−, tình cảm của đồng bào Chăm luôn tin t−ởng vào sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và Nhà n−ớc và khẳng định: "Chỉ có Đảng Cộng sản Việt Nam mới đem đến cho các dân tộc thiểu số quyền bình đẳng nh− ngày nay" [1].

2.2.1.3. Về chủ thể giáo dục pháp luật

Xác định công tác phổ biến, giáo dục pháp luật có tầm quan trọng và vị trí đặc biệt quan trọng, các ngành các cấp trong tỉnh đã tăng c−ờng công tác phổ biến giáo dục pháp luật, xây dựng đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật và mở rộng mạng l−ới các cộng tác viên trợ giúp pháp lý.

Chấp hành Chỉ thị số 02/CT-TTg và Quyết định số 03/QĐ-TTg của Thủ t−ớng Chính phủ về tăng c−ờng công tác giáo dục pháp luật cũng nh− thực hiện sự chỉ đạo của hội đồng phối hợp công tác phổ biến giáo dục pháp luật của Chính phủ, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai xây dựng nội dung, ch−ơng trình và thành lập đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên pháp luật. ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận đã ra Quyết định số 3769/QĐ-UB ngày 19/7/2001 thành lập đội ngũ báo cáo viên pháp luật của tỉnh gồm 110 ng−ời, trong đó có 03 ng−ời là dân tộc Chăm. Quyết định số 3853/QĐ-UB ngày

13/02/2001 thành lập đội ngũ báo cáo viên cấp huyện (tuyên truyền viên) gồm 641 ng−ời, trong đó có 42 ng−ời là dân tộc Chăm. Đây là đội ngũ báo cáo viên đ−ợc ủy ban nhân dân tỉnh ra quyết định phê chuẩn và kèm theo đó là chế độ chính sách cho các báo cáo viên hoạt động. Đội ngũ báo cáo viên đa số có bằng cử nhân, nhiều đồng chí có bằng cử nhân luật. Đội ngũ này đ−ợc cung cấp tài liệu tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, hàng năm đ−ợc tập huấn kỹ năng tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật, bồi d−ỡng kiến thức pháp luật, tổ chức các buổi tọa đàm về chuyên đề nhà n−ớc pháp luật. Thông qua hoạt động tuyên truyền giáo dục pháp luật của đội ngũ báo cáo viên pháp luật đã góp phần từng b−ớc nâng cao hiểu biết pháp luật và chấp hành pháp luật hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật của cán bộ, công chức và nhân dân trong tỉnh.

Ngoài ra, tỉnh còn củng cố, mở rộng lực l−ợng tham gia tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật là các cộng tác viên trợ giúp pháp lý, đó là những ng−ời có uy tín trong cộng đồng, các phóng viên, biên tập viên chuyên mục pháp luật của Đài Phát thanh truyền hình tỉnh, chuyên trang pháp luật của Báo Ninh Thuận, giáo viên dạy môn giáo dục công dân, thành viên câu lạc bộ phòng chống tội phạm, thủ th− tủ sách pháp luật của các sở, ngành, đoàn thể, b−u điện và ủy ban nhân dân các xã, ph−ờng, thị trấn. Đồng thời ủy ban nhân dân tỉnh thành lập hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật của tỉnh gồm 21 thành viên do Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh làm chủ tịch hội đồng. Hội đồng phổ biến giáo dục pháp luật là tổ chức phối hợp sự chỉ đạo của các cơ quan, tổ chức về công tác phổ biến giáo dục pháp luật, duy trì hoạt động phối hợp giữa các cơ quan quản lý nhà n−ớc với các tổ chức chính trị xã hội, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội nghề nghiệp, h−ớng dẫn hỗ trợ các cơ quan đẩy mạnh công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật. Ngay sau khi thành lập hội đồng phối hợp phổ biến giáo dục pháp luật đã tích cực hoạt động trên cơ sở phối hợp giữa các ngành chức năng và các

ngành có liên quan hoạt động theo quy chế và theo ch−ơng trình kế hoạch đã đ−ợc xây dựng.

2.2.1.4. Về nội dung

Một trong những đặc điểm của công tác giáo dục pháp luật là truyền tải những thông tin, những yêu cầu, nội dung các quy định pháp luật đến đối t−ợng giáo dục. Giáo dục pháp luật thông qua các hình thức, ph−ơng tiện, biện pháp thích hợp giúp cho đối t−ợng hiểu biết, nắm bắt thông tin, nội dung pháp luật mà không mất quá nhiều thời gian, công sức cho việc tự tìm hiểu, tự học tập.

Về nội dung, do đặc thù về điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa- xã hội, ngoài nội dung pháp luật cần thiết phải thông tin, phổ biến giáo dục cho ng−ời dân nói chung nh− quyền bầu cử, ứng cử, quyền lao động, tự do kinh doanh, nghĩa vụ tuân thủ hiến pháp, pháp luật... trong những năm qua đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận nói chung, đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận nói riêng còn đ−ợc quan tâm thông tin phổ biến các quy định pháp luật về quyền sử dụng đất, luật bảo vệ và phát triển rừng, phòng chống ma túy, hôn nhân gia đình, đăng ký hộ tịch, luật hình sự năm 1999, luật khiếu nại tố cáo, các giao l−u dân sự trong cuộc sống hàng ngày, pháp lệnh lao động công ích, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, chính sách phát triển kinh tế, chính sách dân tộc.

Một điểm đáng l−u ý là trong cộng đồng ng−ời Chăm, một ph−ơng tiện đóng vai trò quan trọng điều chỉnh thiết chế cộng đồng là luật tục của đồng bào ng−ời Chăm và các bản quy −ớc do cộng đồng dân c− dựa trên quy định của pháp luật và các phong tục tập quán của cộng đồng xây dựng, nên có vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh quan hệ xã hội hàng ngày của ng−ời dân ở trong thôn xã. Tuy nhiên trong hệ thống luật tục của ng−ời Chăm thì bên cạnh những luật tục tiến bộ, có ý nghĩa tích cực cũng còn những hủ tục lạc hậu, nặng nề nh− tang ma, c−ới xin... Bởi vậy, trong các nội dung giáo dục pháp

luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Ninh Thuận nói chung, đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận nói riêng, các cơ quan chức năng đã chú ý h−ớng đồng bào phát huy những phong tục tập quán tốt đẹp, chống các hủ tục lạc hậụ Ngoài ra, nội dung pháp luật đã gắn với thực tế của địa ph−ơng, lồng ghép trong các ch−ơng trình xóa đói, giảm nghèo, dân số, khuyến nông khuyến lâm.

2.2.1.5. Về hình thức giáo dục pháp luật

- Tuyên truyền miệng pháp luật

Đây là hình thức thực hiện khá đều đặn ở tất cả các địa ph−ơng trong tỉnh, là hình thức theo đánh giá là có hiệu quả cao đối với nông dân ở nông thôn, vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số (trong đó có vùng đồng bào Chăm). Hiện nay tỉnh Ninh Thuận có 110 báo cáo viên pháp luật cấp tỉnh, 641 báo cáo viên pháp luật cấp huyện. Định kỳ Sở T− Pháp Ninh Thuận phối hợp với các ngành tổ chức tập huấn nghiệp vụ phổ biến giáo dục pháp luật và giới thiệu các văn bản pháp luật mới ban hành, văn bản pháp luật quan trọng cho cán bộ chủ chốt của các cơ quan, các báo cáo viên, tuyên truyền viên, hòa giải viên ở cơ sở. Qua 5 năm (từ 1999 -2004), thực hiện Nghị quyết liên tịch số 01về phối hợp phổ biến, giáo dục pháp luật, tỉnh Ninh Thuận đã phổ biến giáo dục pháp luật cho 3.649.000 l−ợt cán bộ chính quyền cơ sở và nhân dân ở vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc ít ng−ờị

Ngoài ra, hình thức tuyên truyền miệng pháp luật còn đ−ợc sử dụng thông qua sinh hoạt của các nhóm xã hội ở các làng, xã nh− chi hội nông dân, tổ hội nông dân, phụ nữ... đã tỏ ra có hiệu quả đối với hội viên nông dân và dân tộc thiểu số.

- Phổ biến, giáo dục pháp luật trên các ph−ơng tiện thông tin đại chúng và loa truyền thanh ở cơ sở

Các cơ quan ký kế hoạch liên tịch ở địa ph−ơng đã phối hợp với các ph−ơng tiện thông tin đại chúng xây dựng và thực hiện các chuyên trang,

chuyên mục tuyên truyền giáo dục pháp luật cho nhân dân, đặc biệt là nông dân và dân tộc thiểu số ngày càng chặt chẽ và có hiệu quả hơn tr−ớc. Nội dung tuyên truyền giáo dục pháp luật đa dạng, hình thức truyền tải thông tin phong phú hơn. Báo của tỉnh Đảng bộ Ninh Thuận duy trì th−ờng xuyên chuyên trang "Nhà n−ớc và pháp luật", chuyên mục "tìm hiểu pháp luật", "trả lời đơn th− bạn xem truyền hình" Giải đáp thắc mắc của nhân dân về đ−ờng lối, chính sách, giải thích pháp luật, h−ớng dẫn nhân dân sử dụng pháp luật, đấu tranh khiếu kiện đòi quyền lợi hợp pháp cũng nh− thực hiện nghĩa vụ pháp luật v.v... phát th−ờng kỳ một tuần hai lần trên đài phát thanh và truyền hình tỉnh. Tỉnh Ninh Thuận đã xây dựng các buổi phát thanh và truyền hình bằng tiếng dân tộc Chăm có lồng ghép các nội dung pháp luật. Bản tin t− pháp là ph−ơng tiện tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật có hiệu quả cho nông dân và đồng bào dân tộc thiểu số. Bản tin t− pháp đ−ợc phát hành th−ờng xuyên một tháng một số, đ−ợc cấp phát đến các cơ quan, đơn vị, tổ chức, đội ngũ báo cáo viên pháp luật từ tỉnh đến cơ sở và các cán bộ thôn trong tỉnh, góp phần thiết thực kịp thời tuyên truyền, phổ biến các chủ tr−ơng của Đảng và pháp luật của Nhà n−ớc đến với đông đảo các tầng lớp nhân dân trong tỉnh, đặc biệt là với nhân dân ở cơ sở.

Tuyên truyền, giáo dục pháp luật qua hệ thống loa truyền thanh ở cơ sở là hình thức đ−ợc địa ph−ơng sử dụng có hiệu quả. Sở T− pháp Ninh Thuận đã chủ động biên soạn, biên dịch song ngữ bằng tiếng Việt - Chăm và thâu băng catset giới thiệu những chuyên đề pháp luật liên quan trực tiếp đến đời sống hàng ngày của ng−ời dân ở cơ sở, cấp phát cho các đài truyền thanh cấp huyện và hệ thống loa truyền thanh ở cấp xã để tuyên truyền trong nhân dân. Có thể nói, với −u thế về tính nhanh nhạy, rộng khắp và tiện lợi, tuyên truyền giáo dục pháp luật qua đài phát thanh có nhiều điểm phù hợp với đặc điểm xã

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay (Trang 47 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)