Khái quát các điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa xã hội ảnh h−ởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay (Trang 37 - 47)

xã hội ảnh h−ởng đến giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời Chăm ở Ninh Thuận

2.1.1. đặc điểm về địa lý, lịch sử chính trị và đặc điểm phân bố dân c−

2.1.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên

Ninh thuận là tỉnh cực Nam Trung Bộ có vị trí quan trọng về kinh tế, chính trị, an ninh quốc phòng, nằm trên trục giao l−u chính giữa miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên và cực Nam Trung Bộ. Phía Bắc giáp tỉnh Khánh Hòa, phía Tây giáp tỉnh Lâm Đồng, phía Nam giáp tỉnh Bình Thuận còn phía Đông giáp biển Đông.

So với các tỉnh khác, Ninh Thuận là vùng đất khá đặc biệt của n−ớc ta, có diện tích tự nhiên 3.427 km2 đ−ợc chia làm ba vùng rõ rệt: Vùng ven biển, vùng đồng bằng, vùng miền núi cao, trong đó, địa bàn miền núi chiếm khoảng 2/3 diện tích. Là địa bàn có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, khô hạn nhất trong cả n−ớc nh−ng Ninh Thuận lại là nơi thích hợp với việc trồng nho, giàu tiềm năng thủy sản, dịch vụ du lịch... Ninh Thuận có 29 xã miền núi, vùng cao với tổng diện tích tự nhiên 257.844 ha, trong đó đất nông nghiệp 31.790 ha đ−ợc chia thành 3 khu vực có địa hình khác nhau: Khu vực I có 4 xã, khu vực II có 10 xã và khu vực III có 15 xã, trong đó có 18 xã đặc biệt khó khăn về kinh tế, văn hóa xã hộị

Khu vực c− trú của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận trong vùng nhiệt đới gió mùa, với mùa khô và mùa m−a rõ rệt. Mùa m−a trùng với mùa gió đông

nam (gió nồm), kéo dài từ tháng 5 đến tháng 11 hàng năm, thời gian còn lại trong năm là mùa khô với nhiều đợt gió mùa đông bắc lạnh và khô. Nhiệt độ bình quân khoảng 270C, l−ợng m−a đạt 900 -1.000 mm/ năm. Số giờ nắng 2.600 - 2.700 giờ trong năm và độ ẩm t−ơng đối 77 - 78% [11].

Với khí hậu khô hạn, địa hình dốc, núi đá trọc, Ninh Thuận chỉ có một con sông chảy qua là sông Dinh. N−ớc chỉ có vào mùa m−a và khô cạn vào mùa khô, khu vực đồng bào Chăm sinh sống chủ yếu là đất trống, cây bụi, đó là vùng đất cằn cỗi, khô hạn, nóng bức làm hạn chế rất nhiều đến việc canh tác và các hoạt động kinh tế của ng−ời Chăm. Chính điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt đã tác động rất lớn đến đời sống vật chất cũng nh− tinh thần của ng−ời chăm, tạo thành mối gắn kết cộng đồng cao, cùng đoàn kết, chung sức v−ợt qua điều kiện khó khăn để tồn tạị

2.1.1.2. Đặc điểm lịch sử chính trị

Vấn đề lịch sử ng−ời Chăm tuy còn có ý kiến khác nhau nh−ng đều thống nhất nhận định ng−ời Chăm là một bộ phận của nhóm tộc Ma lai - Đa đảo (MaLayo - Polynêsia) c− trú rải rác trên một địa bàn khá rộng ở các vùng đảo ven biển và Đông Nam châu á. Bộ phận này sinh sống từ sớm ở ven biển miền Trung Việt Nam và tên tộc ng−ời đ−ợc đ−ợc gọi theo tên n−ớc từ khi lập n−ớc.

Lịch sử ng−ời Chăm có nhiều thăng trầm gắn với sự hình thành, phát triển và suy vong của v−ơng quốc Chămpạ Theo các nhà sử học thì v−ơng quốc Chămpa đ−ợc hình thành từ sự thống nhất nhiều trung tâm, trong đó sử sách nhắc tới hai trung tâm chính t−ơng ứng với địa bàn c− trú của hai bộ lạc Dừa (Narikelavansa) và Cau (Kramukavansa) mà dấu ấn của nó còn đ−ợc để lại trong các truyện dân gian và bi ký.

Từ hai bộ lạc đó, vào khoảng đầu công nguyên, v−ơng quốc cổ Chămpa đã ra đờị Bộ lạc Cau còn đ−ợc gọi là tiểu quốc Nam Chăm và có

tên gọi riêng là panran (tên Chăm cổ) hay panduranga ở phía Nam đèo Cù Mông, nay là đất Nha Trang, Phú Yên, Phan Rang, Phan Thiết. Thời kỳ đầu, panduranga tồn tại một cách độc lập và giữ vai trò chuyển tiếp ảnh h−ởng văn hóa ấn Độ vào Bắc Chăm. Bắc Chăm là vùng đất thuộc các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định ngày naỵ Trong thế kỷ I và II phải chịu ách đô hộ của phong kiến Trung Quốc, lúc đó là huyện T−ợng Lân. Cuối thế kỷ II, nhân dân Chăm ở T−ợng Lân nổi dậy khởi nghĩa giành độc lập, thành lập Nhà n−ớc riêng có tên là Lâm ấp, đặt thủ đô là Chămpapura (tức Trà Kiệu ngày nay). Trong quá trình phát triển của lịch sử, có lúc biên giới của Lâm ấp đ−ợc mở rộng về phía Bắc ra tới tận Hoành Sơn (vùng Quảng Bình - năm 248). Theo các tài liệu của sử gia Trung Quốc thì đến cuối thế kỷ thứ IX Lâm ấp và tiểu quốc Panduranga thống nhất làm một lập ra v−ơng quốc Chămpa, kinh đô đ−ợc dời về Indrapupa (tức Đồng D−ơng thuộc Quảng Nam ngày nay).

Kể từ thế kỷ thứ X trở đi, mối bang giao giữa Chămpa và các n−ớc phong kiến Việt Nam đã b−ớc sang một thời kỳ hoàn toàn khác. Lúc này Đại Việt đã là một quốc gia độc lập (Ngô Quyền - năm 938) tiếp đó là các triều đại Đinh, Tiền, Lê, Lý, Trần, Hậu lê... Ng−ợc lại, Nhà n−ớc Chămpa ngày càng suy yếu do nội loạn, nạn soán đoạt ngôi và nhất là chiến tranh với Đại Việt.Ngoài 30 năm quật khởi d−ới triều vua Chế Bồng Nga (1360 - 1390), nhiều lần đánh bại Đại Việt, xâm chiếm và tàn phá Thăng long, còn thì diễn tiến cuộc chiến cho thấy phần thắng th−ờng thuộc về Đại Việt, dẫn đến Nhà n−ớc Chămpa phải liên tiếp dời đô và bị diệt vong vào năm 1697.

Tóm lại, đặc điểm lịch sử hình thành của ng−ời Chăm diễn ra lâu dài và phức tạp trong đó mối quan hệ phức tạp nhất là mối quan hệ giữa ng−ời Việt và ng−ời Chăm. Sau hơn 300 năm tồn tại và phát triển cùng cộng đồng dân tộc Việt Nam, tuyệt đại đa số đồng bào Chăm đều coi dân tộc mình là một bộ phận cấu thành không thể tách rời cộng đồng quốc gia dân

tộc. Trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc tr−ớc đây cũng nh− trong công cuộc xây dựng đất n−ớc ngày nay, đồng bào Chăm đã có nhiều đóng góp, góp phần cùng nhân dân cả n−ớc đạt đ−ợc những thắng lợi to lớn trong gần một thế kỷ quạ Hơn nữa, nền văn hóa Chăm đã góp phần làm phong phú, đa dạng mà thống nhất của nền văn hóa dân tộc Việt Nam.

Tuy nhiên, "quá khứ lịch sử còn để lại trong một bộ phận ng−ời Chăm một sự mặc cảm, kỳ thị khá nặng nề với ng−ời kinh. ý thức về cội nguồn dân tộc cùng t− t−ởng hoài cổ phục quốc luôn tiềm ẩn trong một bộ phận dân c−, đặc biệt là trong giới trí thức, nhân sĩ Chăm" [3, tr. 23]. Đây là một đặc điểm mà các thế lực thù địch đặc biệt chú ý, lợi dụng để kích động chia rẽ dân tộc chống phá cách mạng. Bởi vậy, trong chính sách dân tộc cũng nh− trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời Chăm phải l−u ý đến các nhân tố trên để có hình thức ph−ơng pháp giáo dục pháp luật phù hợp.

2.1.1.3. Đặc điểm về phân bố dân c−

Ng−ời Chăm đ−ợc xem là c− dân bản địa của vùng đất Ninh Thuận. Họ là chủ nhân của các quốc gia cổ đại nh− Lâm ấp, Chămpa cổ đại hay Chiêm Thành. Do những biến thiên của lịch sử, từ sau khi v−ơng quốc Chămpa cổ đại tan rã (cuối thế kỷ XVII), cộng đồng ng−ời Chăm đã trở thành một bộ phận trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Ngày nay, ng−ời Chăm là dân tộc thiểu số có tỷ lệ dân số đông nhất (sau ng−ời Kinh) ở Ninh Thuận.

Theo kết quả điều tra dân số năm 1999, đồng bào Chăm ở Việt Nam có 132.870 ng−ời, sống rải rác từ các tỉnh dọc ven biển miền Trung nh− Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, đến các tỉnh Nam bộ nh− Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, An Giang và Tây Ninh. Trong đó, ng−ời Chăm ở Ninh Thuận có dân số đông nhất vào khoảng 63.300 ng−ời Chăm ở Việt Nam và chiếm 12,1% dân số trong toàn tỉnh. Ng−ời Chăm ở

Ninh Thuận sống tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, xen kẽ với các dân tộc anh em ở 22 thôn thuộc 12 xã của 5 huyện thị.

Về hình thái c− trú, ng−ời Chăm th−ờng sống tập trung ở những khu vực riêng gọi là các play Chăm (thôn hay làng) khá tách biệt, trong đó có những xã, những làng chiếm đến gần 100% dân số Chăm (nh− xã Ph−ớc nam - Ninh ph−ớc - Ninh thuận có 5 làng Chăm với gần 80% dân số, xã Ph−ớc Hải, Ph−ớc Hữu, Ph−ớc Thái, Ph−ớc Hậu có 3 đến 4 làng Chăm với khoảng trên 50% dân số của xã). Thông th−ờng, mỗi play Chăm là một cộng đồng dân c− theo một tôn giáo nhất định. Nh−ng đôi khi họ cũng sống xen ghép với các dân tộc khác hoặc trong cùng một làng Chăm có c− dân theo các tôn giáo khác nhau nh− Chăm Bàni, Chăm Bàlamôn với Chăm Islam. Đặc điểm c− trú này cùng với những yếu tố của tín ng−ỡng, tôn giáo đã góp phần vào sự cố kết cộng đồng và bảo l−u các giá trị truyền thống của dân tộc. Điều ấy lý giải tại sao chịu sự tác động, chi phối của các luồng văn hóa khác, đặc biệt của ng−ời kinh nh−ng ng−ời Chăm vẫn bảo l−u đ−ợc những giá trị văn hóa độc đáo của mình.

2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội

Hoạt động kinh tế của đồng bào Chăm khá phong phú, đa dạng và phát triển với nghề chính là nông nghiệp và thủ công nghiệp. Ngoài ra còn có các hoạt động trao đổi buôn bán, đánh cá tùy theo địa bàn c− trú mà ng−ời Chăm có những hoạt động kinh tế thích hợp với điều kiện tự nhiên cũng nh− môi tr−ờng xã hội mỗi nơị

Là c− dân sống ở khu vực đồng bằng ven biển nên hình thái hoạt động kinh tế truyền thống chủ yếu của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận là sản xuất nông nghiệp, trồng lúa n−ớc. Có thể nói nền văn minh nông nghiệp lúa n−ớc của ng−ời Chăm đã đạt đến một trình độ phát triển caọ Họ không chỉ tích lũy đ−ợc một hệ thống kinh nghiệm trong sản xuất, trình độ canh tác,

kỹ thuật cao mà họ còn có một hệ thống thủy nông đ−ợc xây dựng khá hoàn chỉnh, nhiều công trình thủy lợi của ng−ời chăm nh− hệ thống đê điều, đập, hồ n−ớc đến nay vẫn phát huy tác dụng. trong đó có những công trình lớn khá nổi tiếng nh− đập Nha Trinh, đập Lâm Cấm. Ngoài những công trình thủy lợi lớn, ng−ời Chăm ở Ninh Thuận còn xây dựng đ−ợc hệ thống thủy nông nội đồng khá hoàn chỉnh. Chính nhờ hệ thống thủy nông đó mà họ đã chủ động đ−ợc nguồn n−ớc t−ới tiêu, phát triển sản xuất nông nghiệp ở một địa bàn đ−ợc coi là khô hạn nhất n−ớc tạ Ngoài trồng lúa n−ớc, ng−ời Chăm còn phát triển trồng các loại cây nh− bông, mía, điều, nho và nghề chăn nuôi của họ cũng khá phát triển. Nghề thủ công truyền thống, dệt thổ cẩm, gốm sứ phát triển với những mặt hàng khá nổi tiếng. Điển hình là ở làng Mỹ Nghiệp với hơn 95% gia đình ng−ời Chăm làm nghề dệt; làng gốm "Bầu Trúc" với 95% số hộ ng−ời Chăm trong làng làm gốm. Ng−ời Chăm ở Ninh Thuận có câu tục ngữ "thổ cẩm Mỹ Nghiệp, đồ gốm Trúc Bầu".

Nhìn chung, hình thái hoạt động kinh tế truyền thống của ng−ời Chăm có nhiều điểm t−ơng đồng với ng−ời Việt. Ngày nay, đ−ợc sự quan tâm của Đảng và Nhà n−ớc, đời sống kinh tế - xã hội trong vùng đồng bào Chăm ở Ninh Thuận đang có những b−ớc chuyển biến khá tích cực, từng b−ớc chuyển sang sản xuất hàng hóa, đời sống của đồng bào không ngừng đ−ợc cải thiện.

Tuy đời sống của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận so với đời sống của các dân tộc thiểu số khác trong tỉnh có khá hơn, nh−ng nhìn chung thì tình hình kinh tế của ng−ời chăm vẫn còn nhiều khó khăn. Nền sản xuất chủ yếu vẫn là sản xuất nông nghiệp nhỏ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và mang tính tự cấp, tự túc. Nông sản và các sản phẩm khác chủ yếu để cung cấp cho hoạt động của làng và gia đình ng−ời Chăm. Mặc dù những năm gần đây, có sự tác động của nền kinh tế thị tr−ờng, sự trao đổi hàng hóa của vùng nông thôn Chăm có phát triển nh−ng kinh tế hàng hóa vẫn ch−a phổ biến và

chiếm vị trí đáng kể ở vùng nông thôn Chăm. Nhất là so với đời sống của ng−ời Kinh nói chung thì còn chênh lệch nhiềụ Điều đó đã ảnh h−ởng tiêu cực đối với việc thực hiện bình đẳng, đoàn kết dân tộc và niềm tin của đồng bào Chăm đối với Đảng và Nhà n−ớc. Về văn hóa - xã hội, Đảng và Nhà n−ớc ta luôn quan tâm chăm lo đời sống của đồng bào các dân tộc thiểu số, trong đó có đồng bào Chăm. Nhà n−ớc đã có nhiều chính sách nhằm tạo điều kiện cho đồng bào phát triển về mọi mặt nhất là quan tâm đến công tác giữ gìn, bảo tồn, phát huy và phát triển bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào chăm. Tại Ninh Thuận đã có trung tâm chuyên nghiên cứu về văn hóa Chăm. Trung tâm đã s−u tầm và l−u giữ đ−ợc nhiều di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của ng−ời Chăm. Nhờ đó đồng bào Chăm ở Ninh Thuận đã có điều kiện phát triển khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn hóa - xã hội, an ninh trật tự... Tuy nhiên, trong những năm gần đây do tác động của cơ chế thị tr−ờng, do ảnh h−ởng của quá trình toàn cầu hóa, đặc biệt là chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch đang tìm mọi cách lợi dụng vấn đề tôn giáo và dân tộc nhằm gây chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, làm xáo trộn cuộc sống của đồng bàọ Bởi vậy, việc thực hiện chính sách dân tộc, thực hiện tuyên truyền giáo dục pháp luật cho đồng bào ng−ời Chăm giúp họ hiểu rõ đ−ờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà n−ớc trong tình hình hiện nay là hết sức quan trọng.

2.1.3. Đặc điểm về văn hóa

Ng−ời Chăm có một nền văn hóa sớm phát triển phong phú, đa dạng, mang đậm bản sắc dân tộc. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về chữ viết: Ng−ời Chăm là một trong những dân tộc có chữ viết từ lâu đờị Theo những tài liệu lịch sử cũng nh− các bi ký để lại cho thấy ng−ời Chăm đã sử dụng chữ Phạn (sanscrit) từ rất sớm. Thế kỷ IX xuất hiện những bia dùng chữ phiên âm theo kiểu chữ ấn Độ, về sau chữ Chăm đã thay thế chữ Phạn trong các bia đá. Khi bộ phận ng−ời Chăm tiếp nhận Hồi giáo

(Bàni) thì chữ ả rập cũng đ−ợc sử dụng nhiềụ Chữ Chăm hiện đang đ−ợc dùng ở Ninh Thuận có nhiều thay đổi so với chữ Chăm cổ (dựa trên chữ phạn), đ−ợc thấy trên một số bi ký, một số tháp, tài liệu lịch sử, các sử thi hoặc truyền thuyết do những tu sĩ l−u giữ đ−ợc viết bằng chữ chăm nàỵ

Nền văn hóa của ng−ời Chăm có những đặc tr−ng:

- Thứ nhất: Nền văn hóa của ng−ời Chăm ở Ninh Thuận là sự tổng hợp các yếu tố núi, đồng bằng, biển.

Nền văn hóa của các c− dân v−ơng quốc Chămpa cổ vẫn đ−ợc bảo l−u rõ nét trong cộng đồng ng−ời Chăm ở Ninh Thuận. Đó là nền văn hóa của c− dân nông nghiệp lúa n−ớc, khai thác vùng đồng bằng ven biển và các thung lũng chân núị Nói cách khác. đặc tr−ng nổi bật của văn hóa Chăm là sự kết hợp giữa các yếu tố núi, đồng bằng, biển.

Yếu tố đồng bằng thể hiện trình độ thâm canh cao, ở kỹ thuật xây dựng hệ thống thủy lợi, hệ thống thiên văn nông nghiệp, nông lịch. Yếu tố đồng bằng còn đ−ợc thể hiện rõ nét trong hệ thống các nghi lễ nông nghiệp lúa n−ớc.

Yếu tố biển: Thể hiện trong truyền thống đánh bắt hải sản, trong tục thờ cúng tổ tiên theo dòng biển, trong tín ng−ỡng thờ cúng cá voi, thờ thần biển, trong một số kiến trúc có mô típ hình thuyền.

Yếu tố núi: Thể hiện ở kỹ thuật khai thác lâm thổ sản và ở tục canh

Một phần của tài liệu Giáo dục pháp luật cho đồng bào người Chăm ở tỉnh Ninh Thuận hiện nay (Trang 37 - 47)